1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cây mía trên địa bàn xã thọ hải huyện thọ xuân thanh hóa

65 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ HẢI, HUYỆN THỌ XUÂN - THANH HÓA NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 406 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : ThS Mai Quyên : Phạm Thị Châu : 1554060087 : K60 - QTKD : 2015 - 2019 Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, gia đình, bạn bè, nhƣ nhiều cá nhân tổ chức Qua đây, xin phép bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến: Trƣớc hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.S Mai quyên ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực tập, nghiên cứu , cô tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp thông tin, hƣớng dẫn liên hệ tìm tài liệu kế hoạch báo cáo có liên quan đến giải pháp mía địa phƣơng để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy cô tận tình giảng dạy tơi suốt bốn năm học, trang bị cho kiến thức cần thiết để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp tƣơng lai Ủy ban nhân dân xã Thọ hải, Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân Huyện Thọ Xuân, đặc biệt cô chú, bác Ban Nông Nghiệp Xã tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi kinh nghiệm thực tế hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi tiến hành điều tra thu tập số liệu để nghiên cứu đề tài Do thời gian thực tập, kiến thức khả hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài để củng cố trang bị thêm kiến thức thời gian học tập công tác sau Một lần xin chân thành cảm ơn kính chào thân Thọ Hải, ngày… tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY MÍA 1.1 Giới thiệu sơ lƣợc vai trị mía 1.1.1 Giới thiệu sơ lược mía 1.1.2 Khái niệm phát triển sản xuất 1.1.3 Khái niệm phát triển sản xuất mía 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất mía 1.3 Tiêu chí nội dung phát triển mía 10 1.3.1 Phát triển diện tích, suất, sản lượng mía 10 1.3.2 Hồn thiện tổ chức sản xuất mía 10 1.3.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ mía 11 1.3.4 Gia tăng đóng góp mía vào phát triển kinh tế - xã hội 11 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất mía 11 1.5 Đặc điểm vai trị mía 13 1.5.1 Đặc điểm sản xuất mía 13 1.5.2 Vai trị sản xuất mía 14 1.6 Nguồn gốc mía 16 1.7 Thực trạng phát triển mía Việt Nam 17 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ THỌ HẢI- HUYỆN THỌ XUÂN- TỈNH THANH HÓA 20 2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 20 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 21 2.1.3 Tài nguyên đất đai 21 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2.1 Tình hình dân số 23 2.2.2 Tình hình phát triển sở hạ tầng 24 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 26 2.3 Nhận xét chung 27 2.3.1 Thuận lợi 27 2.3.2 Khó khăn 28 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ HẢI- HUYỆN THỌ XUÂN-TỈNH THANH HÓA 30 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất mía xã Thọ Hải 30 3.1.1 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng mía 30 3.1.2 Tình hình tổ chức sản xuất mía 31 3.1.3 Tình hình thị trường tiêu thụ 32 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân xã Thọ Hải 33 3.2.1 Tình hình nhóm hộ điều tra 33 3.2.2 Chi phí sản xuất mía 34 3.2.3 Hiệu kinh tế sản xuất mía 38 3.2.4 Hiệu sản xuất mía theo vùng sản xuất 41 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất mía xã Thọ Hải 42 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.3.2 Yếu tố sâu bệnh 43 3.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 44 3.3.4 Cơ sở hạ tầng 44 3.3.5 Các sách phát triển mía 44 3.4 Đánh giá chung tính trạng phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải 45 3.4.1 Thành tựu 45 3.3.2 Hạn chế 45 3.5 Biện pháp phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải 47 3.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 47 3.5.2 Một số biện pháp phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất mía số vùng Việt Nam năm 2018 17 Bảng 1.2 Kết sản xuất mía đƣờng Việt Nam niên vụ 2017-2018 18 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Thọ Hải năm 2018 22 Bảng 2.2 Tình hình dân số xã Thọ Hải giai đoạn 2016 - 2018 23 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất xã Thọ Hải năm 2018 25 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Thọ Hải giai đoạn 2016 – 2018 26 Bảng 3.1 Diện tích, suất sản lƣợng mía xã Thọ Hải giai đoạn 20162018 30 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tiêu thụ mía xã Thọ Hải 32 Bảng 3.2 Đặc điểm mẫu điều tra 33 Bảng 3.3 Chi phí sản xuất bình qn 1ha mía phân theo loại hộ 35 Bảng 3.4 Chi phí bình qn 1ha mía thơn điều tra 37 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế sản xuất nhóm hộ điều tra tính cho 38 Bảng 3.6 Hiệu sản xuất mía theo thơn điều tra 1ha 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích STT Số thứ tự BQ Bình quân BQC Bình quân chung CC Cơ cấu GT Giá trị ĐVT Đơn vị tính TĐPTLH Tốc độ phát triển liên hồn TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình qn Tỷ.đ Tỷ đồng HQKT Hiệu kinh tế HQSX Hiệu sản xuất HTX Hợp tác xã KH-KT Khoa học - kỹ thuật LĐ Lao động LĐBQ Lao động bình quân QTSX Quá trình sản xuất UBND Ủy ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc có sản xuất nơng nghiệp đà phát triển chiếm tỉ trọng cao so với ngành khác với khoảng 70% dân số sống nghề nông nghiệp Vì vậy, nơng nghiệp khơng đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân mà định hƣớng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp giai đoạn đổi Nhận thấy tầm quan trọng việc thực chuyển đổi cấu trồng sống nhân dân, Nhà nƣớc ta đƣa mía vào cơng hình thành vùng chun canh cơng nghiệp Cây mía đƣợc coi nơng sản đóng góp vai trị quan trọng việc đem lại HQKT cao góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà nơng dân Mía loại trồng thƣờng dùng để lấy đƣờng vùng nhiệt đới, thuộc dòng ngắn ngày, từ 10-12 tháng cho thu hoạch, có khả tái sinh mạnh phạm vi thích ứng rộng Trong thân chứa 80-90% nƣớc dịch, hàm lƣợng đƣờng lên tới 16-18% nên có giá trị cao ngành sản xuất đƣờng, cồn mật mía ngành dịch vụ nƣớc uống, giải khát… Ở Việt Nam, mía đƣợc trồng vùng sinh thái: Tây bắc, Đông Bắc, Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ có mặt 58/63 tỉnh thành Xã Thọ Hải nằm phía Tây Nam huyện Thọ Xn địa hình mang đặc trƣng nơng thôn vùng đồng Bắc Bộ, hầu hết nông dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong năm gần đây, mía trở thành chủ đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho nông dân xã Tuy nhiên, sản xuất theo hộ gia đình, chƣa quy hoạch vùng trồng, hệ thống tƣới tiêu chƣa đáp ứng đủ, khơng có hệ thống mƣơng chủ yếu dựa vào nƣớc mƣa, trình độ ngƣời dân cịn hạn chế, kĩ thuật thâm canh ngƣời biết nên chƣa đạt suất tối đa Mía trồng có sức cạnh tranh với trồng khác nhƣ lúa, cam… nên việc phát triển mía đƣợc trọng, nhiều sách đƣợc đƣa nhƣng chƣa đƣợc áp dụng hợp lí Điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, khó khăn tiêu thụ, giá không ổn định, nhận thức trồng ngƣời dân thấp Để phát huy vai trị tiềm sản xuất mía xã Thọ Hải hiệu cao thời kỳ cạnh tranh với ngành sản xuất khác, cần nắm rõ tình hình thực trạng, khắc phục số khó khăn, áp dụng tiến khoa học phù hợp vào sản xuất Để ngành sản xuất mía đem lại HTKT cao, góp phần ổn định an ninh lƣơng thực cần phải tìm nguyên nhân, giải pháp cụ thể Vì để nơng nghiệp xã Thọ Hải phát triển cho suất cao, chất lƣợng tốt Đáp ứng nhu cầu cho ngƣời dân vùng chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất mía địa bàn xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mía nơng hộ xã Thọ Hải, Huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, từ đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển mía xã thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn phát triển mía - Phân tích đặc điểm xã Thọ Hải - Đánh giá thực trạng phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải Đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất mía địa bàn xã Thọ Hải Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất mía hộ nông dân địa bàn xã Thọ Hải - Thọ Xuân - Thanh Hóa  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập năm từ năm 2016 đến năm 2018 số liệu sơ cấp đƣợc thu thập năm 2019 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Thọ Hải Thọ Xuân - Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển sản xuất mía - Đặc điểm xã Thọ Hải - Thọ Xuân - Thanh Hóa - Thực trạng phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải - Một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất mía địa bàn xã Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp đựợc thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 90 hộ nông dân thôn xã Thọ Hải gồm thôn Hải Tân, Công Thành Phấn Thôn Đây thơn có số lƣợng nơng hộ trồng mía lớn xã Mỗi thôn điều tra ngẫu nhiên 30 nông hộ phiếu câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn Nội dung điều tra tình hình nhân lao động, tình hình đất đai, tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất cho trồng mía, suất, giá bán, diện tích, chi phí … hộ trồng mía - Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu đƣợc cơng bố liên quan đến sản xuất mía UBND xã Thọ Hải Các số liệu khí hậu, cấu sử dụng đất sản xuất mía, số liệu lao động, cấu lao động, dân số, sở vật chất trang thiết bị, số liệu máy móc thiết bị sử dụng sản xuất mía, số liệu giống mía giá địa bàn xã Thọ Hải 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đƣợc điều tra tài liệu đƣợc công bố đƣợc tổng hợp, phân loại xử lý bảng, biểu đồ, đồ thị thích hợp để sử dụng số tuyệt đối, tƣơng đối, số bình quân để phục vụ cho nghiên cứu đề tài 5.3 Phương pháp phân tích số liệu 5.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Dùng bảng số liệu để mô tả tình hình sử dụng đất xã Thọ Hải, thay đổi dân số, trình độ lao động xã, cấu ngành tốc độ phát triển bình quân, diện tích gieo trồng lƣơng thực, hoa màu thực trạng phát triển mía xã, từ có cách nhìn cụ thể Ngồi ra, cịn dùng số để tính giá trị bình quân tốc độ phát triển, tỉ lệ trồng trọt chăn ni, sản xuất mía nhằm đƣa số cụ thể thấy đƣợc thay đổi rõ rệt từ số 5.3.2 Phương pháp thống kê so sánh Kết đƣợc tính tốn lƣợng hóa thông qua tiêu khác nhƣ: Năng suất, tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian,… Dựa vào số liệu, thơng tin thu thập xử lý để so sánh Có so sánh tình hình lao động, sản xuất hộ qua năm Từ đánh giá mức độ sản xuất nhằm thấy đƣợc chênh lệch, tăng lên hay giảm năm thuận lợi, khó khăn QTSX địa phƣơng Kết cấu khóa luận Ngồi phần đặt vấn đề kết luận, khóa luận có chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển mía Chƣơng 2: Những đặc điểm xã Thọ Hải - Thọ Xuân - Thanh Hóa Chƣơng 3: Thực trạng phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải Hiện xã áp dụng sách: Hỗ trợ vay vốn ngân hàng Agribank, đầu tƣ sở hạ tầng, quy hoạch vùng trồng mía Các sách vào thực gặp khó khăn lớn nhƣ chƣa đƣợc vay vốn lớn để đầu tƣ sản xuất, chƣa quy hoạch đƣợc vùng trồng mía 3.4 Đánh giá chung tính trạng phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải 3.4.1 Thành tựu Trồng mía giúp nâng cao thu nhập ngƣời dân Nhờ trồng mía mà ngƣời dân nghèo với thu nhập giả Đồng thời trồng mía cịn góp phần tăng trƣởng kinh tế xã Trồng mía tạo nhiều sản phẩm tiêu thụ, đầu vào tiền đề nhiều ngành công nghiệp khác nhƣ cồn, bánh kẹo, chế biến thực phẩm, ván ép, phân bón, bã mía, Việc chuyển đổi giống mía suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu tốt sâu bệnh, tốt giống mía cũ để đƣa vào sản suất Các giống mía dễ trồng, thích nghi nhanh với địa hình thời tiết, tạo điều kiện đẩy mạnh thâm canh, sản xuất mía có hiệu Năm 2018 xã Thọ Hải dồn điền đổi thành công tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng, chăm sóc mía Hệ thống tƣới tiêu ngày đƣợc cải thiện cho thuận lợi cho bà nông dân Năng suất, sản lƣợng mía đƣợc cải thiện bà nơng dân có đầu tƣ, học hỏi kỹ thuật thâm canh quan khuyến nông (sử dụng giống mía phân bón hợp lý) Giá mía có chuyển dịch tạo động lực cho bà nơng dân tiếp tục sản xuất mía Một số hộ thiếu vốn sản xuất dễ dàng tiếp cận với vốn vay ngân hàng Phát triển nơng thơn Bà nơng dân dùng phân bón trƣớc đến cuối vụ tốn với mức lãi thấp số công ty đại lý đứng cung cấp 3.3.2 Hạn chế Chi phí đầu tƣ cho sản xuất mía tƣơng đối cao nhƣ giống mía, phân bón, 45 Khâu dịch vụ HTX Nơng Nghiệp hoạt động cịn chƣa có hiệu quả, mà việc tái đầu tƣ Trang bị, tƣ liệu sản xuất bà nông dân hạn chế, đa số vận dụng hoạt động sức lao động chính, việc th lao động ngồi phổ biến phí th ngồi cao Máy móc, thiết bị đại chƣa nhiều nên vào mùa vụ bà nông dân chƣa đƣợc thu hoạch thời vụ Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao nhƣng bán giá thành lại thấp làm cho lợi nhuận giảm, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân Diện tích trồng mía xã cịn nhỏ lẻ, chƣa quy hoạch vùng trồng mía, ngƣời trồng mía chƣa đầu tƣ tƣơng xứng trồng mía dẫn đến mía chƣa phát triển toàn diện để đạt suất cao Quy mơ đất đai cịn nhỏ bé, khó áp dụng khoa học tiên tiến, giới hóa vào sản xuất Cơng tác khuyến nơng, bảo vệ thực vật cịn hạn chế chuyên môn kinh nghiệm, nên ngƣời dân bị ảnh hƣởng không nhỏ đến việc chuyển giao khoa học kỹ thuật Dịch bệnh phát triển mạnh mẽ gây ảnh hƣởng lớn đến suất sản lƣợng mía Bên cạnh đó, thời tiết năm gần biến đổi làm cho tình hình sản xuất mía bà nơng dân gặp khơng khó khăn việc tƣới tiêu Khí hậu thay đổi nắng nóng kéo dài vào mùa hè, nhiệt độ giảm thấp vào mùa đông, sƣơng muối buổi sáng mùa đông,… lí mía chƣa phát triển tồn diện Việc bón phân phun thuốc trừ sâu khơng hợp lí khơng làm giảm giá đầu vào tăng mà cịn giảm suất trồng Chi phí mía nhƣ: tiền cơng, tiền phân bón đầu tƣ chƣa hợp lí dẫn đến thu nhập từ mía địa bàn xã không cao so với số trồng khác Công tác tuyên truyền, tập huấn kĩ thuật trồng mía cho nơng dân chƣa hiệu Chƣa xây dựng mơ hình thâm canh để tun truyền nhân rộng 46 Ngƣời dân chƣa thực quan tâm đến kĩ thuật trồng chƣa chăm sóc mía, mật độ trồng dày, chế độ phân bón phun thuốc, vệ sinh đồng ruộng chƣa hợp lí Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa cạnh trạnh ngành nghề sản xuất khác gây ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp nói chung với thu nhập HQKT thấp 3.5 Biện pháp phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải 3.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.5.1.1 Quan điểm phát triển Xây dựng vùng nguyên liệu mía sở lợi so sánh, khơng gị ép, áp đặt, khơng bng lỏng để tự phát triển Khai thác sử dụng hiệu tiềm đất đai có để xây dựng vùng nguyên liệu mía theo hƣớng dẫn bền vững, gắn với q trình xây dựng nơng thơn nhằm góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân nơng thơn 3.5.1.2 Dự báo thị trường mía đường thời gian tới Trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập, theo giới phân tích, bên cạnh thách thức hội tăng trƣởng cho mía đƣờng Việt Nam lớn thời gian tới Việt Nam bƣớc vào thời kì “ Dân số vàng” phần lớn phụ thuộc vào độ tuổi lao động có nhu cầu lớn việc sử dụng sản phẩm từ đƣờng để bổ sung lƣợng Mức tiêu thụ đƣờng bình quân Việt Nam 16kg/ngƣời/năm Nhu cầu tiêu thụ đƣờng Việt Nam dự báo nhiều tiềm tăng trƣởng, dự báo đến năm 2026 26kg/ngƣời/năm Bên cạnh đó, đƣờng nguyên liệu chủ yếu quan trọng cho ngành thực phẩm đồ uống- ngành có tốc dộ tăng trƣởng cao thời gian tới 3.5.1.3 Mục tiêu phát triển mía xã - Diện tích quy hoạch trồng mía ổn định đến năm 2020: 90ha 60ha mía trắng - Năng suất mía bình qn đến năm 2020 đạt 70 tấn/ha 47 - Sản lƣợng mía đến năm 2020 đạt 4.500 mía 3.5.2 Một số biện pháp phát triển mía địa bàn xã Thọ Hải 3.5.2.1 Biện pháp vốn Qua điều tra 90 hộ cho thấy, biện pháp cần khắc phục giải pháp vốn Nguồn đầu tƣ vào sản xuất ngƣời dân nguồn vốn tự có gia đình Nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng, cơng ty tỉnh chiếm tỉ lệ Trong đó, hộ khó khăn trung bình cần nguồn vốn để phát triển sản xuất trồng tăng thu nhập cách kịp thời Vì vậy, thơng qua kênh huy động vốn để tăng nguồn thu nhập ngƣời dân quan trọng 3.5.2.2 Biện pháp phân bón Việc bón phân chƣa hợp lý khuyến cáo quan trọng cho ngành sản xuất nông nghiệp Hiện kiến thức hộ khơng cao thƣờng bón khơng liều lƣợng gây ảnh hƣởng đến suất mía Vì vậy, cần cân đối bón phân hóa học, bón tăng lƣợng phân NPK nhƣng ngƣỡng phù hợp để thúc đẩy tăng trƣởng mía hay bón tăng lƣợng phân chuồng tạo dinh dƣỡng cho đất Cần tham khảo nâng cao kinh nghiệm từ hộ làm ăn kinh tế giỏi, tham gia lớp tập huấn, đọc sách báo, internet,… 3.5.2.3 Biện pháp kỹ thuật  Đối với giống mía Khuyến khích sử dụng giống mía trắng có địa bàn Hạn chế dần việc sử dụng giống mía truyền thống đƣợc sử dụng trồng lâu đời suất khơng cao mà giá thành lại thấp, khả kháng bệnh giống mía giống lúa  Bảo vệ thực vật Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ sử dụng thuốc hóa học nhƣ biện pháp chủ yếu để phòng trừ sâu bệnh Việc sử dụng thuốc hóa học mang lại sản lƣợng mía cao nhƣng tiềm ẩn nguy khơng an tồn cho ngƣời tiêu dùng mơi trƣờng Bên cạnh đó, việc phun thuốc trừ sâu 48 bệnh không diễn đồng thời hộ nên dễ gây tƣợng lây nhiễm bệnh từ hộ chƣa phun thuốc sang hộ phun thuốc ngƣợc lại, điều gây lãng phí khơng an tồn Về lâu dài việc lạm dụng nhiều thuốc hóa học làm ảnh hƣớng tới môi trƣờng, đặc biệt gây ô nhiễm nguồn nƣơc sinh hoạt ngƣời dân sống khu vực khu lân cận bị ảnh hƣởng Do đó, biện pháp thực tốt hết “phịng” từ sớm thay để sâu bệnh diễn rơì “chống” nhƣ  Xác định thời vụ sản xuất Thời vụ quan trọng địa phƣơng có khí hậu thời tiết khác Khi ta xác định thời tránh đƣợc thời kỳ dịch bệnh Ngồi ra, xác định vụ xác cịn tránh đƣợc thiên tai ( hạn hán, báo lũ,…) xảy 3.5.2.4 Biện pháp đất đai Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt yếu tố quan trọng thiếu thay đƣợc sản xuất nông nghiệp Hiện công tác dồn điện đổi triển khai nhƣng chƣa nhiều bất cập nên hiệu chƣa đƣợc cao nhƣ mục tiêu ban đầu đề Ngoài ra, cần sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách hợp lý vừa giúp tiết kiệm chi phí đầu tƣ cho hộ sản xuất mía, vừa góp phần nâng cao chất lƣợng lại bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới sản xuất lƣợng thực đƣợc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nhƣ giá thành thành phẩm đƣợc cải thiện giúp bà nông dân Tuy nhiên, số hộ nơng dân lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nên làm ảnh hƣởng khơng đến chất lƣợng sản phẩm mà cịn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đất đai, chí cịn làm chết sinh vật có lợi cho đất làm cân sinh thái Cần sử dụng loại phân hữu đƣợc sản xuất từ loại thực vật hay phân vi sinh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp, liều lƣợng, thời điểm nên sử dụng loại thuốc phun qua vừa tiết kiệm thuốc lại tránh làm ô nhiễm đất Đây số cách nhằm 49 cải tạo, nâng cao chất lƣợng đất đai giúp bà phần sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng 3.5.2.5 Biện pháp khuyến nơng Xã tổ chức tập chung lớp tập huấn chuyên đề cho hộ nông dân tham gia Bên cạnh cần trọng cơng tác lập kế hoạch cho hoạt động xây dựng mơ hình hàng năm, lựa chọn mơ hình mang tính cấp thiết, có tiềm thi trƣờng, có khả nhân rộng để ƣu tiện thực phục vụ sản xuất bà nông dân Nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền qua chuyên mục khuyến nông phƣơng tiện đại chúng, loại tài liệu, hội thảo, cung cấp thơng tin, bài, hình ảnh hoạt động chuyển giao thiết bị kỹ thuật để bà biết áp dụng Tăng cƣờng tƣ vấn, cung cấp thông tin thị trƣờng tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho ngƣời dân, bƣớc tháo gỡ “nút thắt” sản xuất nơng nghiệp với quy mơ hàng hóa tránh tình trạng “ đƣợc mùa giá”, ngƣời nơng dân khơng cịn hào hứng để làm theo Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông, đặc biệt cán kỹ thuật tham gia công tác tập huấn, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 3.5.2.6 Biện pháp đầu tư sở hạ tầng Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng nông thôn điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn cách bền vững, tạo tiềm lực lâu dài cho sản xuất nông nghiệp Nên phát triển sở hạ tầng nông thôn địa bàn xã Thọ Hải cần tập trung vào nội dung chính: phát triển thủy lợi phát triển giao thông nội đồng Đồng thời tăng cƣờng nạo vét kênh mƣơng nâng cao lực tƣới tiêu máy bơm, trạm bơm lắp đặt thêm trạm bơm vị trí xung yếu Ngồi ra, phƣơng tiện sản xuất công cụ đặc biệt quan trọng việc hỗ trợ phục vụ cho việc sản xuất mía Tuy nhiên, trang bị phƣơng 50 tiện sản xuất hộ thiếu Việc chế biến sản phẩm sau thu hoạch chƣa đƣợc quan tâm nhiều nên chất lƣợng mía cịn thấp Nhà nƣớc cần tổ chức buổi tập huấn sử dụng phƣơng tiện trang thiết bị giới cho nông dân nhằm nâng cao hiểu biết góp phần đẩy mạnh trình giới hóa sản xuất mía 3.5.2.7 Biện pháp thị trường tiêu thụ HTX liên hệ với ban ngành để đƣa định giữ giá mía theo hƣớng có lợi cho ngƣời trồng mía, giúp tạo động lực mở rộng sản xuất ngành mía đƣờng Bên cạnh đó, HTX cần liên hệ trực tiếp với nhà máy đƣờng để cập nhật đƣợc giá cao nhất, thị trƣờng tiêu thụ ổn định lâu dài nhằm đảm bảo kịp thời ngƣời dân muốn tiêu thu sản phẩm mà khơng lo bị ép giá hay không đƣợc ổn định, thỏa mãn nhu cầu ngƣời dân bán nhà máy thu mua 3.5.2.8 Biện pháp kĩ thuật canh tác Áp dụng KH-KT vào sản xuất để giảm bớt công lao động cho ngƣời dân Áp dụng biện pháp băm vùi mía sau thu hoạch để bổ dung chất hữu cải tạo đất Có khuyến khích ngƣời dân sử dụng phân hữu vi sinh để bón cho trồng lợi ích mang lại cho sản xuất mía khả quan Áp dụng công nghệ cao sản xuất nhƣ: Trồng hom đôi, đầu tƣ thử nghiệm hệ thống tƣới nhỏ giọt, tƣới nổi, dàn tƣới phun, 51 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất mía địa bàn xã Thọ Hải - huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa” tơi rút số kết luận nhƣ sau: Xã Thọ Hải có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa hình, nguồn nhân lực có trình độ, sở hạ tầng tƣơng đối tốt đặc biệt ngƣời nông dân cần cù, chịu khó Thị trƣờng tiêu thụ tƣơng đối thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt mía Tình hình sản xuất địa bàn xã Thọ Hải tồn số điểm nhƣ: Chƣa quy hoạch đƣờng vùng nguyên liệu, trình độ đào tạo ngƣời dân thấp, diễn biến thời tiết, đất đai khơ cằn lí mía chƣ phát triển tồn diện Việc đƣa giống có suất cao, chất lƣợng tốt bƣớc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất ngày đƣợc bà nông dân áp dụng nâng cao Tuy nhiên, phần nhỏ ngƣời dân chƣa quan tâm đến kỹ thuật canh tác, thiếu khoa học tính đồng việc bón phân cho mía Cơng tác phịng trừ sâu bệnh chủ yếu dựa vào thuốc bảo vệ thực vật tồn cần quan tâm gây ảnh hƣởng đến HQSX tính bền vững hệ sinh thái đồng ruộng Chi phí lao động thuê bà cao máy móc thiết bị phục vụ sản xuất bà chƣa nhiều giá thành cao, vốn tự có nên đa phần hộ nơng dân thƣờng thuê Năm 2018, việc thực dồn điền đổi thành công xã Thọ Hải phần giúp ngƣời dân có lớn, hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng đƣợc cải tạo, chi phí cơng lao động đƣợc giảm đi, thuận lợi cho phát triển sản xuất ngƣời dân mang lại HQKT cao Đây vừa hội vừa thách thức cần đƣợc xem xét đến đề xuất mục tiêu giải pháp sản xuất mía thời gian tới Sản xuất phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Thời tiết phần định đến suất, chất lƣợng mía Cây mía bị cịi cọc, sinh trƣởng, 52 phát triển chậm, sức đề kháng yếu, chống chịu với sâu bệnh, nhiều diện tích gieo trồng bị chết rét đậm, thiếu nƣớc Năng suất chất lƣợng mía giảm mƣa bão, hạn hán TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Nha (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014), Bài giảng Kinh tế đất, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Phòng thống kê UBND xã Thọ Hải (2018), Báo cáo đánh giá kết xây dựng nông thôn địa bàn xã Thọ Hải Phòng thống kê UBND xã Thọ Hải (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 Phòng thống kê UBND xã Thọ Hải (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 Phòng thống kê UBND xã Thọ Hải (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019 Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc mía http://tiennong.vn/b26/quy-trinh-dinh-duong-cho-cay-mia.aspx Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam kết sản xuất mía đƣờng niên vụ 2017 - 2018.https://vietnambiz.vn/nien-vu-san-xuat-mia-duong-20172018-giam-nhe-do-bao-lu-39967.htm Hội nghị tổng kết sản xuất mía đƣờng niên vụ 2017-2018 https://www.vienmiaduong.vn/vi/detailkhoa.php?idTin=1826 10 Tình hình sản xuất mía đƣờng số vùng Việt Nam https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=621&ItemID=19037 53 54 PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ SẢN XUẤT MÍA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ HẢI, HUYỆN THỌ XUÂN - THANH HÓA Ngƣời điều tra: Phạm Thị Châu Thời gian điều tra: Mã số phiếu: I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Địa chỉ: Thôn , xã Thọ Hải - Thọ Xuân- Thanh Hóa Trình độ học vấn: Khong biế t đọ c và viế t [ ] họ c [ ] Trung họ c CS [ ] đả ng [ ] Đạ i họ c [ ] Giới tính: Nam [ ] Phỏ thong trung họ c [ ] Biế t đọ c hoạ c viế t [ ] Trung cá p [ ] Tiể u Cao Nữ [ ] Số năm tham gia trồng mía gia đình: năm Tình hình nhân lao động: Chỉ tiêu ĐVT Tổng nhân Ngƣời Tổng lao động Ngƣời Tuổi chủ hộ Tuổi Trình độ văn hóa chủ hộ Lớp II Tình hình đất đai: Tổng số trồng mía: Các giống mía mà gia đình trồng: Số lƣợng ĐVT: m2 Nguồn hình thành Chỉ tiêu Diện tích Cấp Đấu thầu Hạng đất Đất nơng nghiệp - Đất trồng mía - Đất trồng khác Đất a Đất nhà b Đất vƣờn c Đất ao hồ III Tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất: Chỉ tiêu ĐVT Thiết bị làm đất Con Máy trồng mía Cái Xe chở mía Cái Số lƣợng IV Tình hình đầu tƣ cho sản xuất: Vụ Đông Xuân Vụ Thu Số Đơn giá Thành Chỉ lƣợng(kg) (1000đ/kg) tiền lƣợng(kg) tiêu Tự (1000đ) Tự Mua Mua có (thuê) 1Giống Phân Bón: - Đạm - Lân Số có (thuê) Đơn giá Thành (1000đ/kg) tiền (1000đ) - Kali - NPK Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Làm đất Thu hoạch mía LĐ th ngồi V Kết sản xuất mía: Chỉ tiêu Diện tích Năng Tổng sản Đơn giá Thành (sào) suất lƣợng (kg) (1000đ/kg) tiền (1000đ) (kg/sào) Vụ Vụ Vụ VI Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc trồng mía • Ơng bà có đƣợc hỗ trợ vốn, kỹ thuật để trồng mía khơng? Có Khơng • Vốn hộ • Tổng số vốn ông (bà) là: .triệu đồng + Vốn tự có: triệu đồng + Vốn vay: triệu đồng Trong đó: + Dùng cho mục đích trồng mía: triệu đồng + Dùng cho mục đích khác: triệu đồng • Ơng (bà) có dự định mở rộng hay thu hẹp quy mơ sản xuất mía khơng? Mở rộng Thu hẹp Khơng Vì: • Ơng (bà) thƣờng bán mía đâu Chợ Nhà bn Nhà máy đƣờng Lam Sơn Khơng • Những thuận lợi mà ông (bà) thấy việc trồng mía gì? • Những khó khăn mà ơng (bà) gặp phải trồng mía địa phƣơng gì? • Theo ông (bà), đâu yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất mía? Thời tiết Sâu bệnh Thị trƣờng tiêu thụ Khuyến nông Yếu tố khác • Kiến nghị ông (bà) để nâng cao hiệu sản xuất mía? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) ... III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ HẢI- HUYỆN THỌ XUÂN-TỈNH THANH HÓA 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất mía xã Thọ Hải 3.1.1 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng mía. .. tài nghiên cứu địa bàn xã Thọ Hải Thọ Xuân - Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển sản xuất mía - Đặc điểm xã Thọ Hải - Thọ Xuân - Thanh Hóa - Thực trạng phát triển mía địa bàn. .. PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỌ HẢI- HUYỆN THỌ XUÂN-TỈNH THANH HÓA 30 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất mía xã Thọ Hải 30 3.1.1 Thực trạng diện tích, suất, sản

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w