1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN sản XUẤT CHÈ KHÔ TRÊN địa bàn xã ĐỒNG TIẾN, HUYỆN yên THẾ, TỈNH bắc GIANG

33 575 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

Tính cấp thiết Việt Nam là một nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè phát triển, cho năng suất, sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế Cây chè trồng ở Bắc Giang đã

Trang 1

Đề tài:

“PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ KHÔ TRÊN ĐỊA

BÀN XÃ ĐỒNG TIẾN, HUYỆN YÊN THẾ,

TỈNH BẮC GIANG”

Trang 2

KẾT CẤU KHÓA LUẬN

Phần 1: Phần mở đầu

Phần 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và

phương pháp nghiên cứu

Phần 4: Kết quả nghiên cứu Phần 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết

Việt Nam là một nước có điều kiện tự nhiên

thuận lợi cho cây chè phát triển, cho năng suất,

sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế

Cây chè trồng ở Bắc Giang đã tạo việc làm

ổn định cho lao động địa phương, góp phần xóa

đói giảm nghèo, đồng thời đóng góp tích cực vào

tăng trưởng kinh tế của địa phương

Xã Đồng Tiến có nhiều lợi thế về thị trường,

khoa học công nghệ, lao động, điều kiện kinh tế

xã hội, điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp với

cây chè

Tuy nhiên, sản xuất chè khô trên địa bàn xã

vẫn bộc lộ những mặt hạn chế, hộ nông dân còn

gặp phải một số khó khăn: Vốn, cơ sở hạ tầng,

thông tin thị trường

Phát triển sản xuất chè khô trên địa bàn xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Trang 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

thời gian tới.

Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất chè khô

Đánh giá thực trạng sản xuất chè khô trên địa bàn xã

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè khô tại xã Đồng Tiến

Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè khô tại xã Đồng Tiến

Trang 5

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng

nghiên cứu nghiên cứu Phạm vi

 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu sự phát triển sản xuất

chè khô

- Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự

phát triển sản xuất chè trên địa bàn

- Phạm vi không gian: xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

- Phạm vi thời gian: số liệu sơ cấp, thứ cấp 2014 - 2016

- Thời gian điều tra: 6/2017 - 11/2017

Trang 6

PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Indonexia, Srilanca

- Phát triển sản xuất chè ở Việt Nam: Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng

Trang 7

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Đồng Tiến là xã vùng cao, nằm ở phía

Đông Bắc của huyện Yên Thế, khí hậu

nhiệt đới gió mùa

- Diện tích: 3860,73 ha

- Dân số: 4624 người

- Số hộ: 1325 hộ

- Số lao động: 2398 lao động

Cơ sở hạ tầng được quan tâm xây dựng:

giao thông, thủy lợi, công trình phúc lợi,

điện

Nông nhiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn

(52,88%) trong cơ cấu kinh tế xã

Thuận lợi

- Xã có diện tích đất tự nhiên lớn

- Nguồn lao động lớn, cần

cù chịu khó và có kinh nghiệm trong phát triển kinh

tế vườn

 Khó khăn

- Trình độ dân trí thấp, khó

áp dụng KHKT vào sản xuất

- Hộ sản xuất gặp khó khăn

về mở rộng quy mô, thương hiệu, thông tin thị trường

- Cơ sở hạ tầng còn ở mức thấp, hệ thống thông tin liên lạc còn yếu kém

- Có nhiều hộ dân sống sâu trong núi nên khó tiếp cận

Trang 8

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Chọn điểm nghiên cứu tại

5 bản: Trại Nấm, Trại Hạ, Trại

Mới, Đồng An, Khe Ngọn vì đây

Số liệu sơ cấp (hoạt động sản xuất và tiêu thụ của 40 hộ điều tra)

Phương pháp

xử lí số liệu

Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê so sánh

- Phương pháp thống kê mô tả

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

- Phương pháp phân tổ thống kê

Chỉ tiêu nghiên cứu

- Chỉ tiêu phản ánh kết quả: GO, TC, IC,

VA, MI

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả: GO/lđ, MI/lđ,

GO/IC, MI/IC

Trang 9

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng sản xuất chè khô trên địa bàn xã Đồng Tiến

Thực trạng sản xuất chè khô của các hộ điều tra

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè khô tại xã Đồng Tiến

Giải pháp phát triển sản xuất chè khô trên địa bàn xã

1

2

3

4

Trang 10

4.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè khô tại xã Đồng Tiến

Toàn xã có 13,75 ha trồng chè, trong đó có 8 ha chè sản xuất kinh doanh (năm 2016)

Người sản xuất tiêu thụ chè khô thông qua các người mua trung gian

Những năm gần đây, được

sự quan tâm của Đảng, Nhà

nước, UBND tỉnh Bắc Giang,

huyện Yên Thế

mà diện tích trồng chè của

xã Đồng Tiến không ngừng được mở rộng

Năm 2016 toàn xã đạt 12,97 tạ chè khô, giá bán trung bình 125 nghìn đồng/kg

Trang 11

4.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè khô của các hộ điều tra

4.2.1 Thông tin chung về hộ

Bảng 4.1: Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017

Diễn giải ĐVT Chung

QML 2160m²˂

QMV 1080-2160m²

hộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Trang 12

4.2.2 Các nguồn lực sản xuất chè khô của hộ

4.2.2.1 Diện tích chè tươi

Bảng 4.2: Diện tích chè tươi của các hộ điều tra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017

- Diện tích trồng chè giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch khá lớn Nhóm hộ quy mô lớn có diện tích 3040m², nhóm hộ quy mô vừa có diện tích 1400m², nhóm hộ quy mô nhỏ là 600m².

- Tỷ lệ đất trồng chè so với đất nông nghiệp trung bình là 14,28%, trng đó nhóm hộ quy mô

lớn có tỷ lệ 18,63%, nhóm quy mô vừa có tỷ lệ 14,06% và nhóm quy mô nhỏ có tỷ lệ 7,25%.

Diễn giải ĐVT Chung

Trang 13

4.2.2.2 Nguồn lao động cho sản xuất chè khô

Bảng 4.3: Tình hình sử dụng lao động của các hộ sản xuất chè khô

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017

4.2.2 Các nguồn lực sản xuất chè của hộ

Nội dung Chi tiết QML (9 hộ) QMV (21 hộ) QMN (11 hộ)

khô

Trang 14

4.2.2 Các nguồn lực sản xuất chè của hộ

4.2.2.3 Vốn

Biểu đồ 4.1: Tình hình vay vốn của các hộ trồng chè Biểu đồ 4.2: Tình hình đầu tư trang thiết bị sản xuất

Qua biểu đồ thấy được các hộ chủ

yếu sử dụng vốn tự có của gia đình

Quy mô vốn nhỏ lẻ, không tập

trung

Hộ quy mô lớn có mức trang bị trang thiết bị lớn hơn so với nhóm hộ quy mô vừa và nhỏ

Trang 15

4.2.2 Tình hình nguồn lực, vốn và lao động

4.2.2.4 Tình hình áp dụng kĩ thuật vào sản xuất và chế biến

- Về nguồn giống của cây chè chủ yếu là giống chè hạt trung du

LDP1và giống chè cành PH1 Giống chè cành PH1 mới được trồng cách đây khoảng 6 năm, từ năm 2011 đều do huyện ủy phối hợp

cùng chính quyền xã cấp và hỗ trợ 80% tiền giống cây cho bà con Giống chè hạt chủ yếu là do các hộ mua từ một số cơ sở nhân giống chè bằng hình thức ươm hạt và giâm cành

- Các hộ ít áp dụng kĩ thuật vào sản xuất mà chủ yếu dựa vào kinh

nghiệm của gia đình, của hàng xóm

- Đối với kỹ thuật chế biến chè khô, các hộ không tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật sao chè rất ít vì trên thực tế các lớp tập huấn này rất hạn chế chủ yếu là các lớp tập huấn về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chè cho nên việc chế biến chè khô chưa được chú trọng nhiều về

kĩ thuật

Trang 16

4.2.2 Tình hình nguồn lực, vốn và lao động

4.2.2.5 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất chè khô

a. Tổng chi phí cho sản xuất 360m² chè tươi giai đoạn sản xuất kinh doanh

Bảng 4.4: Chi phí sản xuất chè tươi

ĐVT: nghìn đồng

- Tổng chi phí sản xuất bình quân 1400 nghìn đồng, chi phí của hộ quy mô lớn là 1973 nghìn đồng, hộ quy mô vừa là 1628 nghìn đồng, hộ quy mô nhỏ là 600 nghìn đồng Giữa nhóm hộ quy mô vừa và lớn có chi phí chênh lệch nhau ít, nhưng chênh lêch với quy mô nhỏ khá lớn

Trang 17

4.2.3 Tiêu thụ chè khô

4.2.3.1 Giá bán

Biểu đồ 4.2:Giá bán chè khô trên địa bàn xã Đồng Tiến giai đoạn 2014-2016

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017

Giá bán chè khô trên địa bàn xã có sự biến động theo chiều hướng tăng lên tuy nhiên giá tăng còn chậm và khá thấp

Năm 2016 giá chè khô là 125.000 đồng/kg, tăng 10.000 đồng/kg so với năm

2015 Là do biến động về giá chè chung trên toàn huyện và chất lượng chè khô tốt.

Trang 18

4.2.3 Tiêu thụ chè khô

4.3.2 Kênh tiêu thụ

Sơ đồ 4.2: Sơ đồ kênh tiêu thụ chính cho sản phẩm chè khô

- Có 5 kênh tiêu thụ cho sản phẩm chè khô của các hộ sản xuất chè khô ở Đồng Tiến

- Phần lớn các hộ sản xuất tiêu thụ qua người thu gom

Nông dân sản xuất

Thu gomBán buônBán lẻNgười tiêu dùng

Trang 19

4.2.3 Tiêu thụ chè khô

4.2.3.2 Sản lượng bán

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu tiêu thụ chè khô Bảng 4.10: Lượng bán chè khô

Các đợt QML(9 hộ) QMV(21 hộ) QMN(11 hộ) Bình quân Đợt I

(Tháng 3 - 5) 165,17 70,45 8,8 81,47

Đợt II (Tháng 6 - 8 ) 247,75 105,67 13,17 122,20

Đợt III (Tháng 9 - 11) 137,64 58,71 7,32 67,89

do thời tiết nắng ấm, thuận lợi cho sản xuất chè khô, lượng chè thấp nhất vào tháng 9-11 do thời tiết bắt đầu lạnh giá gây khó khăn cho cây chè phát triển và sản xuất

Cơ cấu tiêu thụ chè khô của

các hộ điều tra là: 92% để

bán, 5% để uống và 3% hao

hụt

Trang 20

4.2.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất chè khô

4.2.4.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất chè khô tính cho 360m² chè

Bảng 4.12: Kết quả và hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè khô (tính cho 360m²)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017

-Kết quả và hiệu quả hộ thu được

từ việc sản xuất chè khô khá cao, giá trị sản xuất GO đạt

6555 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp MI đạt

5492 nghìn đồng Các hiệu quả sử dụng chi phí và lao động cao, GO/IC đạt 8,08 lần, GO/LĐ đạt 255 nghìn đồng/công

Diễn giải ĐVT Chung(40 hộ) QML (9 hộ) QMV(21 hộ) QMN(10 hộ)

1 Giá bán chè khô 1000đ 125 130 130 115

2 Sản lượng chè khô Kg 51,16 73,67 60,52 19,30

3 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 6554,73 9577,10 7867,60 2219,50

4 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 752,13 984,56 838,82 433

5 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 5802,61 8592,54 7028,78 1786,50

Trang 21

4.2.4.3 Kết quả và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường

- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống

- Xóa đói giảm nghèo

- Tạo điều kiện tiếp xúc với thị trường, khoa học kỹ thuật

- Người dân được nâng cao nhận thức, ứng dụng tiến bộ

kỹ thuật

- Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa nông dân với các tác nhân khác

- Giữ đất, giữ nước, chống xói mòn rửa trôi

- Giúp thanh lọc không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

- Làm xanh hóa đồi núi

- Góp phần làm đẹp cảnh quan

Trang 22

4.2.5 Nội dung phát triển sản xuất chè khô

4.2.5.1 Quy hoạch về quy mô diện tích sản xuất

Bảng 4.14: Ý kiến về diện tích chè của hộ trồng chè xã Đồng Tiến năm 2017

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017

- Do hạn chế về đất trồng, vốn nên việc mở rộng diện tích chè còn gặp nhiều khó khăn

=> cần có các chính sách khuyến khích cải tạo đất, chính sách ưu đãi để việc sản xuất chè của hộ đạt hiệu quả cao

Quy mô hộ Chung

Trang 23

4.2.5 Nội dung phát triển sản xuất chè khô

4.2.5.2 Đầu tư kỹ thuật và thuốc bảo vệ thực vật

-Về giống chè chủ yếu là giống chè hạt trung du LDP1 và giống chè cành PH1

-Tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn cách trồng, chăm sóc chè

-Các loại sâu bệnh chủ yếu ở chè là bệnh chấm xám hại chè, rầy nâu, bọ xít muỗi…vì vậy việc phun thuốc BVTV để phòng trừ các loại sâu bệnh rất được quan tâm

4.2.5.3 Đầu tư về cơ sở hạ tầng

-Tổng số km đường giao thông trên địa bàn xã là 43,34km, tỷ lệ cứng hóa đạt 9,2%

-Thủy lợi, trên địa bàn xã có 15 đập lớn nhỏ với diện tích mặt nước 9,5ha, 13,415km kênh mương, trong đó đã cứng hóa được 2,34km (bằng 17,44%)

-Điện, trên địa bàn xã Đồng Tiến có 5 trạm biến áp với tổng công suất 530 KVA

Bảng 4.15: Ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng đến phát triển sản xuất chè khô

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017

CSHT Tạo điều kiện nhiều Tạo điều kiện ít Không tạo điều kiện

Trang 24

4.2.5 Nội dung phát triển sản xuất chè khô

4.2.5.4 Chính sách phát triển sản xuất chè

Bảng 4.16: Ý kiến về chính sách phát triển sản xuất chè của các hộ điều tra

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017

- Các hộ điều tra đều thấy được tầm quan trọng của cây chè nên không có hộ nào

không khuyến khích với chính sách phát triển chè Đối với những hộ khuyến khích chính sách mở rộng diện tích chè là những hộ phát triển sản xuất chè đạt hiệu quả cao nên thấy rằng càng mở rộng diện tích chè thì thu nhập sẽ càng cao hơn Còn đối với những

hộ không khuyến khích mở rộng cũng không khuyến khích giảm là những hộ sản xuất kém hiệu quả hơn, ngoài trồng chè họ còn thâm canh nhiều loại cây trồng khác nên có nhiều nguồn thu nhập

Quy mô hộ Chung

(40 hộ)

Khuyến khích mở rộng Bình thường Không khuyến khích

SL (hộ)

CC (%)

SL (hộ)

CC (%)

SL (hộ)

CC (%)

Trang 25

4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè khô

4.3.1 Yếu tố chủ quan

• Nguồn nhân lực:

-Tất cả mọi công đoạn trong sản xuất chè khô đều cần đến lao động, tuy nhiên ở các nhóm hộ quy mô nhỏ chủ yếu sử dụng lao động gia đình vì quy mô diện tích nhỏ nên không thuê thêm lao động ngoài, nhóm hộ quy mô vừa và lớn vì diện tích lớn nên mới thuê thêm lao động ngoài trong khâu hái chè và chế biến

-Thực tế, những lao động sản xuất chè khô đều là lao động tự phát, chưa có quy hoạch

cụ thể, chưa có được đào tạo bài bản về kĩ thuật

• Vốn và trang thiết bị:

-Các hộ điều tra chủ yếu sử dụng vốn tự có của gia đình, một số ít thì vay bạn bè và

người thân, hoặc vay ngân hàng chính sách với lãi suất thấp nên lượng vốn ít và không tập trung

-Nhóm hộ sản xuất chè khô quy mô lớn có 100% các hộ sở hữu 100% các công cụ phục

vụ sản xuất như bình phun thuốc trừ sâu, máy đốn chè, máy xao chè Nhóm hộ sản xuất chè quy mô nhỏ thì việc đầu tư trang thiết bị còn hạn chế

Trang 26

4.3.1 Yếu tố chủ quan

 Học vấn và kinh nghiệm sản xuất

Bảng 4.17: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến hiệu quả sản xuất chè khô

- Những hộ có trình độ học vấn càng cao càng đạt được hiệu quả sản xuất cao hơn, hiệu quả sử dụng chi phí và lao động cũng lớn hơn so với nhóm hộ có trình độ học vấn thấp do dễ dàng tiếp thu kiến thức, áp dụng vào sản xuất chè khô.

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của số năm kinh nghiệm đến hiệu quả sản xuất chè khô

- Những hộ có số năm kinh nghiệm sản xuất chè khô càng nhiều càng đạt được hiệu quả sản xuất cao hơn, hiệu quả sử dụng chi phí và lao động cũng lớn hơn do có nhiều kinh nghiệm và tay nghề sản xuất cao hơn.

Trang 27

4.3.1 Yếu tố chủ quan

 Điều kiện kinh tế cuả hộ

- Điều kiện kinh tế của hộ có ảnh hưởng trực tiếp đến vốn của hộ để phát triển sản xuất chè khô qua việc đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho sản xuất chè khô

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của tuổi đến hiệu quả sản xuất chè khô

- Các hộ có độ tuổi trên 50 tuổi có hiệu quả sản xuất cao nhất, hiệu quả sử dụng chi phí

và hiệu quả sử dụng lao động lớn nhất là do nhóm hộ này tình hình kinh tế đã ổn định, có đầu tư cho sản xuất chè khô và đa phần đã có nhiều năm kinh nghiệm trồng chè

ĐVT Dưới 40 tuổi (11 hộ) Từ 40-50 tuổi (13 hộ) Trên 50 tuổi (16 hộ)

Trang 28

4.3.2 Yếu tố khách quan

 Điều kiện tự nhiên:

Bảng 4.21: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến mở rộng sản xuất chè khô

• Yếu tố thị trường:

Bảng 4.22: Khả năng tiêu thụ sản phẩm chè khô

Nguyên nhân Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng

2 Dễ bán vì có người thu gom đến thu mua 19 47,5

3 Khó bán vì không có thương hiệu, không có thị trường 5 12,5

4 Khó bán vì cạnh tranh nhau 3 7,5

Sản xuất chè khô phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên: thời tiết, sâu bệnh, dịch bênh, đất đai

Chè khô trên địa bàn xã dễ tiêu thụ vì có người thu gom đến mua, thuận lợi cho phát triển sản xuất chè khô

Trang 29

4.3.2 Yếu tố khách quan

 Giá bán:

- Giá bán chè khô luôn thay đổi trên thị trường đã ảnh hưởng đến tâm

lý của người sản xuất chè khô

- Các hộ chế biến chè khô đa số bán sản phẩm chè tại nhà mình cho thương lái, chính vì vậy sẽ sảy ra tình trạng bị thương lái ép giá, mua với giá không cao

• Chính sách:

- Chính sách của Nhà nước và địa phương ảnh hưởng rất mạnh đến việc phát triển sản xuất chè khô trên địa bàn xã Đồng Tiến cũng như tác động đến hiệu quả sản xuất

Trang 30

4.4 Giải pháp phát triển sản xuất chè khô trên địa bàn xã

Giải pháp

Quy hoạch

và phát triển diện tích trồng chè

Tích cực tham gia các buổi tập huấn, vận dụng kiến thức vào sản xuất

Cần tìm hiểu nguồn thông tin

đa dạng hơn, nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường chè

Tăng cường

sự liên kết, tham gia của các tác nhân

Nâng cao năng lực lao động và

áp dụng

kỹ thuật trong sản xuất

Có chính sách giúp

đỡ nông

hộ phát triển sản xuất

Hỗ trợ xây dựng

cơ sở

hạ tầng

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w