Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
23,3 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BÁO CÁO KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT BƯỞI MÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÔN LÀNG MÚC, XÃ THÁI NIÊN, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI Tên sinh viên : Chuyên ngành : PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Lớp : K59-PTNTA Giảng viên hướng dẫn : ThS BẠCH VĂN THỦY Hà Nội - 2017 NỘI DUNG BÁO CÁO I MỞ ĐẦU II III IV V CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Bưởi lồi ăn có múi trồng phổ biến nước ta nước khu vực châu Á Bưởi Múc giống di thực đến Làng Múc từ năm 1980 – 1981 đến năm 2014 bắt đầu trọng gây dựng thương hiệu đầu tư phát triển sản xuất Tuy nhiên việc sản xuất tự phát, thiếu quản lý, thiếu kinh nghiệm gây không khó khăn q trình sản xuất nơng dân địa phương Phát triển sản xuất bưởi Múc địa bàn thôn Làng Múc, xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất bưởi Múc địa bàn xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất bưởi Đánh giá thực trạng trạng sản xuất bưởi Múc địa bàn xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bưởi Múc địa bàn xã Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất bưởi Múc chất lượng đời sống người dân II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn - Một số khái niệm - Đặc điểm kỹ thuật trồng bưởi Múc - Nội dung phát triển sản xuất bưởi Múc - Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất bưởi - Tình hình sản xuất bưởi giới - Tình hình sản xuất bưởi Việt Nam - Chủ trương sách Đảng Nhà nước - Bài học kinh nghiệm rút III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC 3.1 Đặc điểm địa bàn Xã có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc giáp xã Bản Phiệt, thị trấn Phong Hải; - Phía Đơng giáp xã Phong Niên; - Phía Nam giáp xã Sơn Hải, Thị trấn Phố Lu; - Phía Tây giáp Thành phố Lào Cai Địa hình khơng phức tạp Khí hậu nhiệt đới gió mùa Dân số: 10.622 (2016) Diện tích: 9.555,31 3.2 Phương pháp nghiên cứu Chọn mẫu Điều tra 60 hộ đó: - 40 hộ điều tra theo giới thiệu trưởng thôn - 20 hộ chọn điều tra ngẫu nhiên Thu thập số liệu - Thứ cấp: sách, tạp chí, UBND xã Thái Niên, website - Sơ cấp: vấn quan sát 60 hộ điều tra cán địa phương Xử lý số liệu Exel, máy tính bỏ túi Phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp thống kê so sánh 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát trình phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên 4.4 Giải pháp phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên 4.1 Khái quát trình phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên Đến năm 2014 bắt đầu trú trọng xây dựng thương hiệu phát triển thành trồng trọng điểm địa phương Do vị trí địa lý đặc điểm đất đai đặc biệt nên có thơn Làng Múc nơi cho sản phẩm bưởi Múc đạt chất lượng hiệu cao Tính đến thời điểm thơn Làng Múc có 150 hộ tham gia sản xuất bưởi với 17.000 gốc bưởi có khoảng 2550 gốc bưởi cho thu hoạch sản lượng thấp 4.1 Khái qt q trình phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên Biểu đồ 4.1 Diện tích sản lượng bưởi Múc Của thôn Làng Múc thời kỳ 2014-2016 117.9 112.8 105.6 40 34 22.6 2014 2015 Diện tích (ha) 2016 Sản lượng (tấn) (Nguồn: UBND xã Thái Niên, 2017) Qua biểu đồ 4.1 thấy diện tích bưởi Múc từ năm 2014 đến năm 2016 tăng lên đến 77% sản lượng lại tăng 11.6% 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc Biểu đồ Quy mô vườn bưởi hộ điều tra 3.33% Dưới 10 sào Từ 10 đến 28 sào Trên 28 sào 28.33% 68.33% (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017) Quy mô vườn bưởi hộ điều tra manh mún nhỏ lẻ 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc Bảng 4.1 Cơ cấu vườn bưởi Múc hộ điều tra tính theo năm tuổi Tuổi - tuổi 4-7 tuổi 8- 10 tuổi Trên 10 tuổi Tổng Số gốc trung bình hộ Cơ cấu (%) 95 11 24 138 69,1 7,8 5,7 17,4 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Qua bảng 4.1 thấy số gốc chưa cho thu hoạch chiếm cấu lớn vườn (69,1%) điều khiến cho việc tái đầu tư sản xuất hộ gặp nhiều khó khăn 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc Bảng 4.2 Chi phí đầu tư cho sào bưởi Múc thời kỳ kiến thiết Diễn giải Chi phí vật tư Chi phí khác (thuê lao động, làm cỏ, ) Tổng Đơn vị: nghìn đồng/ sào Năm Năm Năm Chi phí Cơ cấu Chi phí Cơ cấu Chi phí Cơ cấu Tổng 443 42,51 272 26,09 327 31,39 1.042 800 41,03 500 25,64 650 33,33 1.950 1.243 41,54% 772 25,80% 977 32,66% 2.992 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Mức đầu tư cho bưởi thời kỳ kiến thiết thấp cho thấy hộ sản xuất chưa thực đặt niềm tin vào bưởi 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc Bảng 4.3 Chi phí đầu tư cho sào bưởi Múc hộ điều tra thời kỳ sản xuất kinh doanh Diễn giải Chi phí vật tư Thuê lao động Tổng Đơn vị Đơn giá (đồng/kg) Công - 200.000 - Giá trị Thành tiền Số lượng (1000đ) 1390,5 1.1 220 1.610,5 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Việc đầu tư chăm sóc chăm sóc cho bưởi vào thời kỳ sản xuất kinh doanh giúp cho gia tăng sản phẩm số lượng chất lượng nhiên mức đầu tư 1.610,5 ngìn đồng vần thấp chưa tương xúng với giá trị mà bưởi đem lại 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc 35% Người sản xuất 65% Trực tiếp Thương lái, người thu mua Chợ, cửa hàng, nhà hàng Người tiêu dùng (Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Sơ đồ Sơ đồ kênh tiêu thụ bưởi Múc Tiêu thụ sản phẩm chủ yếu người dân chưa thể ký kết hợp đồng 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc Bảng 4.4 Kết phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra năm 2017 (tính sào) Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Giá bán 1000đ 23 Khối lượng trung bình Giá trị sản xuất (GO) Chi phí sản xuất (TC) Kg 1000đ 1000đ 694 15.962 1.610,5 - Chi phí trung gian (IC) 1000đ 1.390,5 - Chi phí thuê lao động Giá trị gia tăng(VA) Lợi nhuận thô (Pr= GO – TC) 1000đ 1000đ 1000đ 220 14.571,5 14.351,5 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên Điều kiện tự nhiên Năng lực tổ chức quản lý hộ yếu Vốn sản xuất thiếu Thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp Quảng bá thương hiệu bưởi Làng Múc chưa đắn Nguồn giống trồng chưa đảm bảo chất lượng Bệnh hại trồng chưa kiểm sốt Kỹ thuật sản xuất bưởi Múc Thiếu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi 4.4 Giải pháp phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên Nâng cao lực quản lý tổ chức hộ Hỗ trợ vốn Cải tiến nâng cao chất lượng giống Xây dựng hình ảnh thương hiệu mở rộng thị trường Xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi ngành hàng Cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, kiểm sốt dịch hại Xây dựng thực sách hỗ trợ phát triển V KẾT LUẬN Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô ý lắng nghe! ... Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất bưởi Đánh giá thực trạng trạng sản xuất bưởi Múc địa bàn xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. .. quát trình phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất bưởi Múc hộ điều tra thôn Làng Múc 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bưởi Múc xã Thái Niên... Múc, xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất bưởi Múc địa bàn xã Thái