Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
823,48 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - SOUPHONH XAYSANGA KHAI THÁC TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓATRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THATENG, TỈNH SEKONG – CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH THAO Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Toàn Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2012 Tác giả Souphonh XAYSANGA Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nhận giúp đỡ nhiều quan, cá nhân, cán quản lý địa phương, thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS Trần Đình Thao hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để giúp hoàn thành đề tài - Phòng Nông-Lâm nghiệp, phòng công thương phòng khác huyện Thateng, tỉnh Sekong Các cán địa phương, phòng ban cụm làng địa bàn huyện hỗ trợ giúp đỡ cung cấp thông tin điều tra trình thực đề tài - Tôi xin chân thành cảm ơn đến hộ dân địa bàn huyện giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu để hoàn thành tốt đề tài - Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn môn phân tích định lượng Viện đào tạo sau đại học giúp hoàn thành luận văn - Cuối xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, gia đình bên ủng hộ giúp đỡ Một lần xin chân thành cảm ơn đến tất người! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2012 Tác giả Souphonh XAYSANGA Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… ii MỤC LỤC I – ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đất nông nghiệp 2.1.2 Phát triển sản xuất hàng hóa 14 2.1.3 Nội dung khai thác tiềm đất 18 2.1.4 Những điều kiện để khai thác tiềm đất nông nghiệp phát triển sản xuất hóa .19 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm đất nông nghiệp phát triển sản xuất hàng hóa 23 2.2 Cơ sở thực tiễn khai thác đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 27 2.2.1 Kinh nghiệm nước giới 27 2.2.2 Thực trạng khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 31 2.2.3 Các sách khai thác sử dụng đất nông nghiệp Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào .34 III – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .38 3.1.1 Vị trí địa lý .38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu 49 3.2.2 Các tiêu nghiên cứu 52 IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .56 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… iii Thực trạng khai thác tiềm đất nông nghiệp huyện Thateng .56 4.1.1 Thực trạng khai thác sử dụng 56 4.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất huyện 71 4.1.3 Thực trạng phát triển sản xuất hàng hóa 78 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện 81 4.2.1 Đặc điểm diều kiện tự nhiên 83 4.2.2 Trình độ nhận thức người dân 84 4.2.3 Khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp 85 4.2.4 Vốn cho sản xuất 86 4.2.5 Cơ sở hạ tầng 87 4.2.6 Yếu tố sách .89 4.2.7 Thị trường 91 4.3 Giải pháp khai thác tiềm đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 92 4.3.1 Rà soát lại thực trạng khai thác sử dụng đất huyện .92 4.3.2 Rà soát lại tình hình sản xuất hàng hóa nông nghiệp 93 4.3.3 Quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển toàn toàn huyện khai thác tiềm đất nông nghiệp 93 4.3.4 Nâng cao trình độ nhận thức người dân kỹ thuật sử dụng đất 94 4.3.5 Nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ 95 4.3.6 Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn sản xuất .97 4.3.7 Xây dựng hệ thống hỗ trợ khai thác tiềm đất nông nghiệp .97 4.3.8 Nâng cao khả tiếp cận thị trường 98 V – KẾT LUẬN 99 5.1 Kết luận .99 5.2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết sản xuất huyện thateng qua năm (2009-2011) 41 Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu, lao động sử dụng lao động huyện Thateng qua năm (2009-2011) .44 Bảng 3.3 Tình hình xây dựng phát triển sở hạ tầng huyện Thateng năm 2011 48 Bảng 3.4: Số hộ lựa chọn vấn 50 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện qua năm 2009 - 2011 57 Bảng 4.2: Cơ cấu đất canh tác huyện Thateng năm 2011 58 Bảng 4.3: Phân loại đất canh tác địa bàn huyện năm 2009 - 2011 60 Bảng 4.4: Thực trạng sử dụng loại đất trồng theo nhóm hộ 61 Bảng 4.5: Một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp đặc trưng huyện 62 Bảng 4.6: Biến động đàn gia súc gia cầm huyện Thateng 63 Bảng 4.7: Mức độ đầu tư cho số trồng hàng năm .65 Bảng 4.8: Kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo quy mô 66 Bảng 4.9: Ý kiến hộ nông dân mức độ thâm canh trồng 67 Bảng 4.10: Tiềm đất nông nghiệp chưa sử dụng…………………………… 69 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế trồng vùng 71 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế trồng vùng 72 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế theo công thức luân canh 73 Bảng 4.14: Tỷ lệ hàng hóa phương thức tiêu thụ nông thôn 79 Bảng 4.15: Mức độ vay vốn hộ quy mô khác 86 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Asia Southeast Association Nation BB : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CN-TTCN : Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp DV – TM : Dịch vụ - Thương mại ĐNN : Đất nông nghiệp FAO : Food Agriculture Organization GT : Giá trị GTSX : Giá trị sản xuất NN : Nông nghiệp NGO : None Government Organization PTNN : Phát triển nông nghiệp PTKT : Phát triển kinh tế PTKT-XH : Phát triển kinh tế-xã hội PTSXHH : Phát triển sản xuất hàng hóa SXHH : Sản xuất hàng hóa SXNN : Sản xuất nông nghiệp TLSX : Tư liệu sản xuất VAC : Vườn – ao – chuồng WB : World Bank Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… vi I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tai nguyên vô quý giá thành phần quan trọng hàng đầu trình phát triển sản xuất hàng hóa (PTSXHH) quốc gia, điều kiện sản xuất sản phẩm nuôi sống người Mặt khác, đất đai yếu tố quan trọng môi trường sống địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh quốc phòng… Do đó, việc sử dụng đất đai nhiệm vụ quan trọng quốc gia Trong sản xuất nông nghiệp (SXNN), đất đai tư liệu sản xuất (TLSX) đặc biệt thay thế, đất đai vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Đất đai chịu tác động người cày, xới,… để có môi trường tốt cho sinh vật tồn phát triển Ở vùng, khu vực có điều kiện địa hình khác nên có loại đất khác Nhưng điều kiện địa hình đất đai có đặc tính chung có độ phì Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) với 25 năm đổi có chủ trương, sách phù hợp tích cực việc tổ chức, đạo khai thác tiềm đất đai, từ tạo nông nghiệp có bước phát triển vượt bậc, góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (PTKT-XH) đất nước Do vai trò quan trọng đất nông nghiệp (ĐNN) PTKT-XH, chiến lược khai thác tiềm ĐNN Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (tháng 11/1986); Đại hội IV điểm khởi đầu cho công đổi kinh tế nói chung khai thác tiềm ĐNN đổi chế quản lý kinh tế nói riêng Chương trình mở rộng sử dụng đất đai (giao tô nhượng ĐNN) ứng dụng phổ biến kể từ Chỉ thị số 03/CP ngày 16/06/1996 về: "Tiếp tục thực việc quản lý hành đất đai giao đất - phân bổ rừng” Luật Đất đai năm 1987 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… Tỉnh Sekong tỉnh khác chuyển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước Lào Đại hội Đảng tỉnh lần thứ V (tháng 12/ 1999) nêu lên nhiệm vụ trọng tâm ngành nông nghiệp toàn tỉnh năm trước mắt là: “ Tập trung đầu tư, nhanh chóng tạo sản phẩm hàng hóa có hiệu cao đơn vị diện tích,…chỉ đạo khuyến khích phát triển kinh tế (PTKT) nông trại, lâm trại, coi hướng làm giàu từ đồi rừng, PTKT nông thôn miền núi” Tiếp đó, tỉnh ủy Sekong có số Nghị chuyên đề đẩy mạnh PTKT-XH miền núi, PTKT trang trại, trồng rừng đẩy mạnh công tác khuyến nông… Vì vậy, động viên thành phần kinh tế đầu tư khai thác sử dụng tiềm đất đai tỉnh vào PTKT nông - lâm nghiệp, đem lại kết định Huyện Thateng – Tỉnh Sekong, huyện có SXNN chủ yếu, từ thực sách giao tô nhượng ĐNN ổn định lâu dài toàn huyện thực chuyển giao tô nhượng ĐNN cho tổ chức nước, hộ gia đình Thúc đẩy khai thác tiềm ĐNN nhằm PTSXHH huyện Để kịp thời tổng kết đánh giá sách chuyển giao tô nhượng ĐNN ổn định lâu dài quyền sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai hiệu sử dụng đất đai huyện để đẩy nhanh công tác giao ĐNN vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, nhận thức hành động phận từ người trực tiếp sản xuất đến tổ chức quản lý, lãnh đạo cấp huyện chưa thấy hết tầm quan trọng ĐNN phát triển đời sống kinh tế - xã hội Do đó, nhìn chung ĐNN huyện chưa khai thác triệt để hợp lý, số địa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa đất rộng, người thưa chưa có đủ điều kiện cần thiết để khai thác tiềm đem lại hiệu cao Vì vậy, để khai thác hết tiềm đất đai tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm PTSXHH có suất, chất lượng ngày cao, sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế cần phải có biện pháp sử Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… dụng cách đầy đủ hợp lý ĐNN Xuất phát từ tình hình thực tế chọn đề tài: “Khai thác tiềm đất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Thateng, tỉnh Sekong - CHDCND Lào” để nghiên cứu nhằm góp phần tìm giải pháp giúp cho việc thúc đẩy nông nghiệp địa phương tiếp tục phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng khai thác tiềm đất nông nghiệp huyện Thateng, đề giải pháp phù hợp nhằm khai thác có hiểu tiềm đất đai, góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa địa phương 1.2.1 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận khai thác tiềm đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp để phát triển sản xuất hàng hóa - Phân tích, đánh gía thực trạng khai thác tiềm đất nông nghiệp huyện - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm đất nông nghiệp để phát triển sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Thateng - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tiềm sử dụng tốt đất nông nghiệp để phát triển sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Thateng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Tiềm nămg đất đai huyện Thateng nào? Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thateng nào? Đất nông nghiệp địa bàn có sử dụng hiệu hay không? Tiềm đất đai huyện chưa khai thác? Những nhân tố ảnh hưởng đến trình khai thác tiềm đất nông nghiệp địa phương? Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… biệt khâu tiêu thụ nông sản, khâu cuối quan trọng trình SXHH 4.4 Giải pháp khai thác tiềm đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 4.4.1 Rà soát lại thực trạng khai thác sử dụng đất huyện Huyện cần phải rà soát lại tất diện tích ĐNN bao gồm đất canh tác, đất gieo trồng, đất cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, đất đồng cỏ, đất cho nuôi trồng thủy sản…Quy mô loại đất, chất lượng loại đất đồng thời phân loại loại đất khác Nghiên cứu tổng thể loại trồng phù hợp với loại đất mà tiềm huyện có Bên cạnh việc rà soát lại tất ĐNN cần đánh giá cách tổng thể ĐNN sử dụng có hiệu hay không? Nếu hiệu nguyên nhân đâu không hiệu nguyên nhân đâu? Cần có biện pháp để khắc phục? Các diện tích đất sử dụng có mục đích hay không? diện tích bao nhiêu? Những công việc phối hợp phòng tài nguyên môi trường phòng Nông- Lâm nghiệp, quan chuyên trách đất đai nông nghiệp Cần xây dựng kế hoạch tổng thể để rà soát lại diện tích đất đai Công việc huyện Thateng thực hiện, nhiên báo cáo từ lên theo mùa vụ mà chưa có rà soát kỹ có hệ thống Nhiều diện tích đất khai hoang mở rộng, đưa vào diện tích đất sản xuất chưa báo cáo lại Công việc có ý nghĩa quan trọng giúp huyện nắm bắt diện tích canh tác nay, diện tích loại trồng có kế hoạch việc lập quy hoạch hợp lý SXNN sử dụng đất đai kế hoạch PTKT-XH huyện Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 92 4.4.2 Rà soát lại tình hình sản xuất hàng hóa nông nghiệp Việc xác định vị trí SXHH nông nghiệp việc làm quan trọng trình công nghiệp hóa nông nghiệp Điều quan trọng việc đưa kế hoạch phát triển hợp lý, giúp huyện đưa mục tiêu hoàn thành mục tiêu đặt Hiện nay, mặt hàng SXHH chủ yếu có công nghiệp dài ngày như: cao su, cà phê số công nghiệp ngắn ngày như: lạc, đậu tương…còn sản phẩm khác đưa thị trường bán mức độ thấp, sản phẩm bán phục vụ địa phương mà chưa có thị trường mở rộng Công việc phối hợp nhiều ngành chức với chủ lực phòng Nông – Lâm nghiệp, kết hợp với Ủy ban Chấp hành huyện Qua việc rà soát lại tình hình SXHH sản phẩm SXNN bao gồm trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản huyện xây dựng chiến lược phát triển cho vùng lợi SXHH, qua đầu tư thâm canh cho vùng, tạo sản phẩm hàng hóa đặc trưng vùng 4.4.3 Quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển toàn toàn huyện khai thác tiềm đât nông nghiệp Sau rà soát lại tình hình sử dụng đất SXNN tình hình SXHH địa bàn huyện Các quan chức huyện cần xây dựng quy hoạch chung chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa qua khai thác tiềm đất vốn có Chiến lược cần xây dựng cách đồng bộ, theo kế hoạch ngắn hạn dài hạn Kế hoạch cho loại trồng vật nuôi, mục tiêu ngắn hạn dài hạn để kiểm soát đạt mục tiêu đặt Điều đặc biệt việc xây dựng quy hoạch kế hoạch cần phải có tham gia người Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 93 dân Từng vùng có đặc trưng riêng đất đai, phát triển, người văn hóa, tham gia người dân lập kế hoạch tạo nên thành công lớn kế hoạch chung toàn huyện Hiện nay, huyện chưa có chiến lược phát triển quy hoạch đất đai cho SXHH, thực tế công việc cần phối hợp nhiều quan chức năng, nhiều đối tượng khác Do đó, thực cần có thống đơn vị, quan ban ngành 4.4.4 Nâng cao trình độ nhận thức người dân kỹ thuật sử dụng đất Nông dân người sản xuất định hành vi, hành động định sản xuất gì? gì? sản xuất nào? sản xuất Không riêng ngành nông nghiệp mà ngành Con người yếu tố trung tâm, nâng cao kỹ chất lượng người đồng nghĩa với nâng cao nguồn nguồn lực quan trọng trình sản xuất Trong SXNN người nông dân yếu tố trung tâm Việc nâng cao trình độ nhận thức người nông dân SXHH việc làm quan trọng Nhận thức người dân chủ yếu mức thấp, người nông dân thường học tầng lớp, họ chịu nhiều thiệt thòi Để nâng cao nhận thức người nông dân cần có lớp đào tạo ngắn hạn buổi tập huấn quy cũ vấn đề mà người nông dân cần khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, lực tiếp cận thị trường đầu vào đầu ra, đặc biệt sử dụng loại đất hợp lý cho loại trồng vật nuôi Công việc cần phối hợp bốn nhà sản xuất “Nhà nông – nhà khoa học – nhà nước – nhà doanh nghiệp” Việc làm vừa đỡ tốn chi phí, đồng thời đưa lại hiệu kinh tế cao Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 94 Ngoài tập huấn đào tạo tuyên truyền thông qua chương trình phát ngày, họp dân, lồng ghép chương trình với Đồng thời người dân học hỏi lẫn qua hộ nông dân giỏi… 4.4.5 Nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Muốn sản xuất theo hướng hàng hóa khai thác tốt tiềm lực đất đai khoa học công nghệ yếu tố thiếu chuỗi giá trị sản xuất Nó định đến suất, chất lượng sản phẩm, tăng giá trị thu nhập người nông dân Khoa học công nghệ địa bàn huyện Thateng chậm phát triển, nhiều vùng sản xuất theo tập quán cũ, suất chưa cao Theo ý kiến nhiều hộ nông dân, tập huấn nông nghiệp ít, nhiều tập huấn mang tính chất đối phó, thời gian tập huấn ít, trình độ người nông dân thấp nên tiếp cận hết khoa học công nghệ truyền đạt Chưa có mô hình trình diễn cho người dân xem Việc áp dụng khoa học công nghệ người nông dân làm nông nghiệp phải thay đổi phương thức sản xuất, phải có tư theo kiểu công nghiệp Ngoài ra, nhà nông phải liên kết, hợp tác với theo hình thức tổ sản xuất, để thông qua giúp cho việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, bền vững Hiện nay, nhiều nước có mô hình sản xuất ứng dụng thành công Việt Nam, SXNN chất lượng cao, theo hướng sản phẩm có chất lượng an toàn Việt Gap, Global Gap Tăng cường hỗ trợ cho nông dân thông qua chương trình khuyến nông: Khuyến nông đóng vai trò quan trọng giúp nâng cao hiệu SXNN thông qua việc tập huấn, tuyên truyền phổ biến ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn cho nông dân học tập Để chương trình khuyến nông đạt hiệu cần phải tiến hành xây dựng danh mục Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 95 chương trình, dự án khuyến nông phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển SXNN Nguồn kinh phí khuyến nông địa phương thực sở điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu, đất đai, phù hợp với định hướng ngành nông nghiệp khả tiếp nhận khoa học công nghệ nông dân địa phương Nguồn kinh phí khuyến nông Trung ương để thực chương trình, dự án mới, có ý nghĩa vùng sinh thái, khu vực theo định hướng, quy hoạch Bộ Nông - Lâm nghiệp Để tránh tình trạng, hiệu chương trình, dự án dừng lại mô hình, nhân rộng lại dư thừa sản phẩm, cần phải gắn công tác khuyến nông khoa học kỹ thuật với thị trường, thông tin “sản xuất nào?” cần gắn với thông tin “bao nhiêu đủ?, giá nào?, bán đâu?” Ngành khuyến nông thuận lợi trao đổi, thu thập thông tin nhờ có mạng lưới cán từ Trung ương đến tận thôn Thông qua cán khuyến nông tuyên truyền, phổ biến chế, sách, quy định Nhà nước, quy hoạch, định hướng SXNN, thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường, giá nông lâm thuỷ sản cho nông dân; đồng thời cập nhật thông tin từ thôn bản, địa phương để giúp nhà tư vấn, hoạch định sách cho SXNN cách xác kịp thời Ổn định SXNN, nâng cao đời sống nông dân, thay đổi mặt nông thôn tảng PTKT, ổn định xã hội, trị quốc gia có tỉ trọng nông nghiệp cao nước CHDCND Lào Các quan chức cần nghiên cứu, xây dựng chế, văn pháp quy, công khai thông tin nhằm hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp có sở pháp lý tự nguyện hợp tác với nhau, đổi phương thức sản xuất, nâng cao hiệu SXNN Bản thân người nông dân cần nhận thức việc liên kết sản xuất theo nhóm hộ, tổ hợp tác,… để nâng cao tính cạnh tranh cần thiết để SXNN hiệu quả, giảm rủi ro Công việc cần thực khuyến nông huyện xã, bên cạnh phối hợp với nhà khoa học, nhà nghiên cứu công tác Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 96 chuyển giao khoa học công nghệ Đưa mô hình trình diễn, mô hình khoa học công nghệ thử nghiệm cho loại đất người dân học hỏi 4.4.6 Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn sản xuất Vốn nguồn lực hạn chế huyện Thateng, năm qua dù có nhiều chương trình hỗ trợ người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn thiếu vốn Cần đưa sách giúp người dân tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng hơn, thời gian vay lâu khoảng đến năm Lượng vốn vay 20 triệu kíp lần vay Như giúp người dân yên tâm sản xuất có vốn để xoay vòng Các ngân hàng nhà nước, tổ chức tín dụng địa phương thực chương trình vay vốn người dân Đồng thời, kết hợp với chương trình dự án để thực đồng thời, tránh chồng chéo lãng phí 4.4.7 Xây dựng hệ thống hỗ trợ khai thác tiềm đất nông nghiệp Hiện nay, hệ thống sở hạ tầng huyện đầu tư phát triển Nhưng lượng lớn đường liên thôn liên xã đường đất, lại khó khăn Bên cạnh cánh đồng phân tán hệ thống thủy lợi chưa thể phủ hết tất cánh đồng Điện dùng cho SXNN chưa trọng, ngành sử dụng đến điện nên tháng cao điểm, địa phương thường xuyên điện Việc xây dựng sở hạ tầng cần kết hợp nguồn lực tổng hợp người dân quyền địa phương làm Cần có kế hoạch hệ thống chi tiết năm giai đoạn, xây dựng đường trọng điểm trước Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống thông tin sở hạ tầng chợ nhằm phát triển thông tin tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 97 4.4.8 Nâng cao khả tiếp cận thị trường Vấn đề đặt cho SXNN vùng nhìn từ kinh tế thị trường phải đổi chế sản xuất xuất theo hướng tiêu thụ hết nông sản hàng hóa cho nông dân, người nông dân phải đổi tư để sản xuất sản phẩm nông nghiệp mà thị trường cần Nâng cao trình độ dân trí đưa nhanh tiến khoa học kỹ tuật, giống chất lượng kỹ thuật vào canh tác Cung cấp đầy đủ thông tin, nhu cầu thị trường để nông dân có định hướng sản xuất tốt Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao để tạo sản phẩm có chất lượng an toàn, tạo sức cạnh tranh lớn thị trường Quy hoạch sản xuất tổng thể toàn huyện cung cấp đầy đủ thông tin cho nông dân Nguyên nhân nông dân thiếu thông tin Hiện nay, cách tiếp cận thông tin nông dân qua đài, báo, truyền hình, mạng lưới khuyến nông Tuy nhiên, thông tin thường tập trung vào kỹ thuật sản xuất, câu hỏi đặt cho nhà sản xuất phải sản xuất cho ai? bao nhiêu? Sau sản xuất nào? Các thông tin bà nông dân tiếp cận chung chung nhu cầu giá sản phẩm cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu, “tới thiếu nguyên liệu”, “nhu cầu thị trường lớn”, “sẽ xuất sang thị trường EU” Nhận thông tin kiểu này, người nông dân ạt phát triển tự phát điều không tránh khỏi Nên giao cho quan chuyên nghiên cứu, tổng hợp để dự báo nhu cầu, giá sản phẩm thị trường nước theo thời điểm cụ thể Thông tin chi phí sản xuất, chế biến nông lâm thuỷ sản nông dân doanh nghiệp kinh doanh Các thông tin phải cập nhật liên tục thường xuyên cung cấp cho nông dân Việc công khai thông tin giúp cho nông dân không bị ép giá Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 98 V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khai thác tiềm ĐNN theo hướng SXHH có vai trò quan trọng việc phát triển nông nghiệp bền vững Hiện nay, giới nước có nông nghiệp phát triển cao việc khai thác tiềm đất tốt Hà Lan Hiệu kinh tế cao, thu nhập người nông dân tăng lên Ở nước phát triển CHDCND Lào việc khai thác tiềm đất đai hạn chế Mức độ khai thác dừng lại mở rộng diện tích đất đai, trồng tăng vụ lúa, thâm canh số trồng cách tăng lượng phân bón bắp cải, lạc… Hiệu đưa lại chưa cao, hàng hóa chủ yếu phục vụ địa phương Vì vậy, khai thác tiềm ĐNN nhằm phát triển SXHH địa bàn huyện Thateng nghiên cứu hệ thống lại số lý luận kết sau đây: Hiện nay, huyện Thateng có nhiều diện tích đất, trung bình hộ gia đình có đất SXNN Các loại đất chủ yếu huyện đất vàn cao, vàn, đất trũng Diện tích ĐNN ngày tăng khai hoang thêm phần đất chưa sử dụng Qua năm từ năm 2009 đến năm 2011 diện tích ĐNN tăng thêm 15.4% Mục đích sử dụng loại chủ yếu công nghiệp dài ngày cà phê, cao su; lương thực lúa; công nghiệp ngắn ngày lạc, đậu tương, ngô; Cây màu sắn, khoai; Cây rau bắp cải; Đối với chăn nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn, gia cầm gà vịt Đây loại phù hợp với thổ nhưỡng loại đất nơi Thực tế hiệu kinh tế SXNN huyện chưa cao Ngoại trừ loại cà phê cao su có đầu tư nhà nước có thu nhập ổn định, lại lương thực lúa, ngô, khoai sắn có giá trị kinh tế thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh tế SXNN huyện chưa cao như: độc canh loại trồng SXNN, trình Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 99 thâm canh thấp, đầu tư phân bón khoa học kỹ thuật, tập quán sản xuất truyền thống chưa thay đổi SXHH chưa phát triển, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ người dân Tiềm đất cho sản xuất hàng hóa lớn, diện tích đất chưa sử dụng khoảng 3342 đất thịt nặng 2724 đất thịt nhẹ, có tiềm trồng loại công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, màu khoai sắn…và trồng lương thực lúa, ngô, lạc…Diện tích đất sử dụng, có khả khai thác thâm canh với khoảng 6427,84 đất có khả thâm canh tăng vụ hàng năm 63,85% đất có khả thâm canh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Việc khai thác tiềm ĐNN có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: Điều kiện tự nhiên, trình độ người nông dân, khoa học công nghệ SXNN, vốn sản xuất, sở hạ tầng, yếu tố thuộc sách thị trường Đây yếu tố vừa tác động trực tiếp, vừa tác động gián tiếp lên SXNN Vì vậy, để khai thác tiềm đất có hiệu theo hướng SXHH, cần thực giải pháp như: Rà soát lại thực trạng khai thác sử dụng đất huyện,; Rà soát lại tình hình SXHH nông nghiệp nay; Quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển toàn toàn huyện khai thác tiềm ĐNN; Nâng cao trình độ nhận thức người dân kỹ thuật sử dụng đất; Nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ; Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn sản xuất; Xây dựng hệ thống hỗ trợ khai thác tiềm đất nông nghiệp; Nâng cao khả tiếp cận thị trường Thực tốt giải pháp giúp người nông dân khai thác tốt nguồn lực đất đai có định hướng SXNN hàng hóa rõ ràng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 100 5.2 Kiến nghị Đối với hộ nông dân - Nâng cao nhận thức cách không ngừng học hỏi khoa học kỹ thuật sản xuất Tham gia đầy đủ buổi tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn - Sử dụng đất phù hợp với loại trồng, tăng trình thâm canh, luân canh trồng nhằm đưa lại hiệu cao - Phối hợp với quan chức xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch đất đai, xây dựng kế hoạch hàng năm năm, lịch thời vụ hàng năm Đối với quyền - Quy hoạch phát triển đất đai huyện phân vùng SXHH cho vùng, phân loại đất đai, nghiên cứu phù hợp loại đất trồng - Thực tập huấn cho hộ nông dân vấn đề sử dụng đất đai, tiếp cận khoa học kỹ thuật, tiếp cận thị trường cho người dân… - Thực xây dựng sở hạ tầng sở nông thôn, đặc biệt hệ thống chợ, hệ thống thông tin - Đưa sách cho vay vốn, sách đầu tư khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng… Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới, khứ tại, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Hà Thị Thanh Bình cộng (2002), Trồng trọt đại cương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1999), Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam” Hoàng Văn Cường (2002), Quan hệ dân số phát triển kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung, Phân tích thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Ngọc Dương, Trần Công Tá (1999), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội Vũ Năng Dũng (2004), sở khoa học xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách trình công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Tô Đắc Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), phát triển kinh tế hàng hóa nông thôn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 102 13 Luật sửa đổi đất đai CHDCND Lào (2002), NXB quốc gia Lào 14 RoSemary (1994) Hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Đặng Kim Sơn công (2002), số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn NXB thống kê, Hà Nội 16 Bộ Nông-Lâm nghiệp “Qui hoạch PTNN bền vững” http:// maf.gov.la 17 Một số giải pháp sách đất nông nghiệp Việt Nam nay, http://www.vista.gov.vn (Mạng thông tin khoa học công nghệ Việt Nam) 18 Văn kiện đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX (2011), NXB Quốc gia Lào 19 Tạp chí (2006) viện Nghiên cứu Nông - Lâm nghiệp Quốc gia Lào 20 Qui hoạch tổng thể tỉnh Sekong ( năm 2010-2020 ), NXB Giáo dục, CHDCND Lào 21 Tổng kết PTKT-XH huyện Thateng năm 2004-2008 kế hoach PTKT-XH năm 2009-2013 (Văn kiện Đại hội huyện lần IV thấng 9/2009) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 103 Phiếu điều tra nông hộ Thôn: .Cụm làng: Huyện Thateng - Tỉnh Sekong Ngày vấn: Người vấn: A Những thông tin chung chủ hộ Tên chủ hộ: Nam (Nữ), Tuổi: Trình độ văn hoá: Đã đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: Không: Ngắn hạn: Sơ cấp: Trung cấp: Đại học Nêu chi tiết khoá tập huấn ngắn hạn tham gia: Nhân khẩu: Lao động: Số lao động có kỹ thuật: Loại hộ: A Khá B Giàu C TB D Nghèo Cây trồng nay: Trồng từ nào: Cây trồng trước đó: B Đất đai tình hình sử dụng đất đai hộ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 104 Tổng diện tích ông (bà) có: Số mảnh: Những thông tin chi tiết mảnh đất STT Hiện trạng sử dụng (loại hình sử dụng đất) Diện tích (m2/sào/ha) Nguồn gốc Nguồn nước Nguồn gốc: 1- giao, - mượn, 3- thuê, 4- đấu thầu, 5- đổi đất, 6- khác Nguồn nước cung cấp: 1- Thuỷ lợi (rất đầy đủ, đầy đủ, không đầy đủ) 2- Không thuỷ lợi C Chi phí kết sản xuất (năm 2011) Trồng trọt Khoản mục ĐVT Cây trồng: Diện tích: Số lượng Chi phí NVL - Giống - Phân chuồng - Phân đạm (Urê) - Phân kali (KCL) - Phân lân (Supe) - Phân tổng hợp (NPK) - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ cỏ - Chi phí vật liệu khác Chi phí lao động - Tổng công lao động - Lao động gia đình - lao động thuê Chi phí khác - Thuỷ lợi phí - Thuế sử dụng đất Năng suất (kg/sào) Cây trồng: Diện tích: Năng suất Số lượng (kg/sào) Tấn Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 105 - Bảo vệ đồng - Thuê máy móc (làm đất) Thu nhập - Sản phẩm sử dụng GĐ - Sản phẩm bán - Phương thức bán Kg Kg - Kết sản xuất năm 2011 so với năm gần thuộc mức Khá Trung bình Kém - Sản phẩm gia đình thường bán cho ai? Các doanh nghiệp chế biến: Hộ chế biến: Công ty xuất nhập khẩu: Người mua gom: Có người bao thầu Bán chợ: - Gia đình sản xuất rau chủ yếu: Dùng cho người: Lấy thức ăn cho chăn nuôi: Để tăng sản phẩm bán thu nhập: Giải việc làm: Lý khác: - Gia đình có muốn mở rộng rau: Có Không - Khi trồng rau có lúc gia đình chưa tiêu thụ được: Bán hết: Không tiêu thụ được: Tiêu thụ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 106 [...]...5 Giải pháp nào để khai thác tiềm năng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện? Để phát triển sản xuất hàng hóa? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là nghiên cứu toàn bộ quỹ đất nông nghiệp, các kiểu sử dụng đất trong nông nghiệp phạm vi địa giới hành chính của huyện Thateng - tỉnh Sekong và các quan điểm,... quan đến khai thác và sử dụng đất nông nghiệp để phát triển sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề về kinh tế, tổ chức và quản lý chủ yếu có liên quan trực tiếp đến khai thác tiềm năng đất nông nghiệp để phát triển sản xuất hàng hóa Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại huyện Thateng - tỉnh Sekong Về... được phát huy tác dụng trong quá trình sản xuất thì đó chính là khai thác tiềm năng về đất đai Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 6 Khai thác tiềm năng đất đai chính là những điều kiện và khả năng tiềm năng về mặt lý học, hóa học của ĐNN, nếu khai thác, sử dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý sẽ tạo ra ngày càng nhiều lợi ích cho con người và xã hội Tiềm năng. .. vùng Tiềm năng kinh tế của đất đai phụ thuộc rất lớn vào môi trường, vào điều kiện sử dụng đất đai vào năng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp có thể thu hoạch được trên diện tích đất đai đang sử dụng Khai thác tiềm năng ĐNN nhằm PTSXHH chính là việc đánh giá, phân tích tình hình khai thác tiềm năng, sử dụng đất theo hướng PTSXHH, từ đó có thể tìm ra những biện pháp nhằm PTSXHH có hiệu quả hơn tiềm năng. .. dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác - Đất trồng cây lâu năm - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản Khái niềm về tiềm năng đất đai Để tạo ra những loại sản phẩm của từng ngành phải xuất phát từ một số lượng nhất định các yếu tố sản xuất nào đó như: đất đai, vốn, khoa học kĩ thuật… các yếu tố trên được kết hợp một qui trình sản xuất nhất định và... nghệ vào sản xuất Vì SXNN hàng hoá phát triển đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng nông sản và hạ giá thành nông sản phẩm Theo Phạm Thị Mỹ Dung, khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Cải tiến kỹ thuật trước hết làm tăng cung về hàng hoá nông sản, cũng tức là làm PTKT Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều... mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao” Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 17 Nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất nông - lâm - thuỷ sản theo hướng hàng hoá với cơ... dân số và phát triển của xã hội, nền sản xuất cũ không còn thỏa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 15 mãn nhu cầu ngày càng tăng Từ đó đặt ra một nền sản xuất mới và nền SXHH trong nông nghiệp đã hình thành Theo học thuyết của Các Mác, hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra không phải để cho người sản xuất tiêu dùng mà nó được sản xuất ra để bán Hàng hoá được... xác sẽ có tác dụng phát huy các nhân tố khác và sau đó chúng đồng thời tác động để thúc đẩy SXHH phát triển 2.2 Cơ sở thực tiễn về khai thác tiềm năng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 2.2.1 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới a Trung Quốc Trung Quốc là một đất nước rất coi trọng việc phát triển sản xuất lương thực, trong suột quá trình điều chỉnh cơ cấu SXNN, sản xuất lương thực luôn... đối để lựa chọn phát triển thích hợp với từng địa phương là vấn đề có ý nghĩa kinh tế sinh thái to lớn 2.1.5.2 Tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất có tác động rất to lớn đến SXHH nông nghiệp nhất là yếu tố đa dạng hóa, tập trung hóa và chuyên môn hóa sản xuất Đa dạng hóa sản xuất nhằm khai thác sử dụng các nguồn lực của nông nghiệp và hạn chế những rủi ro trong SXNN Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – ... tiềm đất nông nghiệp huyện - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm đất nông nghiệp để phát triển sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Thateng - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tiềm. .. 2.1.1 Đất nông nghiệp 2.1.2 Phát triển sản xuất hàng hóa 14 2.1.3 Nội dung khai thác tiềm đất 18 2.1.4 Những điều kiện để khai thác tiềm đất nông nghiệp phát triển sản. .. Organization PTNN : Phát triển nông nghiệp PTKT : Phát triển kinh tế PTKT-XH : Phát triển kinh tế-xã hội PTSXHH : Phát triển sản xuất hàng hóa SXHH : Sản xuất hàng hóa SXNN : Sản xuất nông nghiệp TLSX