ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tuy vậy nhưng các hộ nông dân trên địa bàn xã vẫn phải đối mặt với những hạn chế khó khăn trong quá trình sản xuất vải như các loại r
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG”
GV HƯỚNG DẪN : THẠC SĨ PHAN XUÂN TÂN
KHOA KT-PTNT
Trang 2V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
II CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
I ĐẶT VẤN ĐỀ
KẾT CẤU KHÓA LUẬN
Trang 3PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Nông nghiệp là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Về vai trò, nông nghiệp không chỉ là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội mà còn đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, kiềm chế lạm phát, ổn định xã hội…
Tuy nhiên đây cũng là ngành có đặc thù phải thường xuyên đối mặt với những rủi ro mà những rủi ro này luôn gây ra rất nhiều thiệt hại, đặc biệt là trong sản xuất cây ăn quả
Xã Giáp Sơn là một vùng thấp của huyện Lục Ngạn có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn, đặc
biêt với cây vải thiều thì đây là cây chủ lực, phát triển mạnh mẽ với 760 ha, chiếm 44,7 % diện tích
tự nhiên của xã, diện tích vải trồng theo quy trình VIETGAP, Global GAP ngày một tăng lên, sản xuất vải ngày một đạt được nhiều thành tựu đáng kể
Trang 4
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tuy vậy nhưng các hộ nông dân trên địa bàn xã vẫn phải đối mặt với những hạn chế khó khăn trong quá trình sản xuất vải như các loại rủi ro thời tiết, dịch bệnh, thị trường, …thường xuyên xảy
ra, gây ảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng vải, đời sống của hộ
Tổng quan tài liệu nghiên cứu, Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), Đàm Anh Chấn ( 2016), Đỗ Thị Thủy (2015) đã nghiên cứu các đề tài liên quan đến thực trạng rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, nhưng đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về tình hình rủi ro trên địa bàn xã , vì vậy tôi tiến
hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất vải của các hộ nông dân trên địa bàn
xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”
Trang 5MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực
trạng rủi ro trong sản xuất
vải của các hộ nông dân trên
địa bàn xã, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm giảm thiểu
rủi ro trong sản xuất vải cho
các hộ trong thời gian tới
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về rủi ro trong
sản xuất vải của các hộ nông dân
Đánh giá thực trạng rủi ro trong sản xuất vải của hộ nông dân trên địa bàn xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất vải
của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiêu rủi ro trong sản xuất vải của hộ nông dân trên địa bàn xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Trang 6PHẦN II CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
* Một số khái niệm có liên quan đến đề tài:
- Khái niệm về: rủi ro, rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất, hộ
nông dân…
* Đặc điểm kinh tế kỹ thuật cây vải, đặc điểm của rủi ro trong sản
suất nông nghiệp,
* Nội dung nghiên cứu về rủi ro trong sản xuất vải: nhận diện rủi ro,
phân tích các loại rủi ro
* Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất vải của các hộ
* Thực trạng sản xuất vải tại Việt Nam
* Tình hình rủi ro trong sản xuất vải ở một số địa phương trên cả nước như
Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang
* Bài học kinh nghiệm và các nghiên cứu có liên quan.
CƠ SỞ
LÍ LUẬN
CƠ SỞ
THỰC
TIỄN
Trang 7PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xã Giáp Sơn có tổng
diện tích tự nhiên
là:1700,51ha Trung tâm
xã cách trung tâm huyện
khoảng 6km về phía
đông
Là một vùng thấp của huyện Lục Ngạn nên phần lớn diện tích tự nhiên là đồi núi xen lẫn đất bằng, đất nông nghiệp chiếm đa số với hơn 1400 ha
Toàn xã có tổng số
11 thôn, năm 2016 toàn
xã có tổng số 2344 hộ với 9916 nhân khẩu Mật
độ dân số của xã là 583,1 người/km2
Tại địa bàn, lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, chiếm 85%, 15% còn lại
là lao động công nhân viên chức
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
Trang 8PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
4 thôn: Trại Mới, Bèo, Hạ Long,
Chão Mới
Phương pháp thu thập thông tin
- Thông tin sơ cấp: điều tra 50 hộ
- Thông tin thứ cấp: sách, mạng điện tử, báo cáo của UBND xã
Phương pháp xử lí, phân tích số liệu
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu phản ánh thông tin cơ bản về hộ Chỉ tiêu về thực trạng tình hình trồng vải Chỉ tiêu về thực trạng rủi ro trong sản xuất vải
Chỉ tiêu về các yếu tố ảnh hưởng Chỉ tiêu về các giải pháp giảm thiểu rủi
ro của hộ trong sản xuất vải
Trang 9PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VẢI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
Nguồn: UBND xã Giáp Sơn, 2014-2016
Chỉ tiêu ĐVT Năm Tốc dộ phát triển (%)
2014(1)
2015(2)
2016(3)
Trang 104.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ
4.2.1 NHẬN DIỆN RỦI RO
Các loai rủi ro Xếp hạng tần suất xuất hiện rủi ro (hay xuất hiện nhất là 1) Xếp hạng mức độ nghiêm trong của rủi ro (nghiêm trọng nhất là 1) Thời tiết 1 2
Dịch bệnh 2 1
Thị trường 3 3
Tài chính 5 5
Rủi ro lồng ghép 4 4
Bảng 4.2 Các loại rủi ro thường xuyên xảy ra và mức độ nghiêm trọng
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2017
Trang 114.2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
* RỦI RO THỜI TIẾT
Rủi ro thời tiết
Thường xuyên (3 điểm)
Thỉnh thoảng (2 điểm)
Hiếm khi (1 điểm) BQ
điểm
SL (hộ)
CC ( %)
SL ( hộ )
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
Mùa đông khắc nghiệt 0 0 10 20 40 80 1,2
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Chú thích: -Thường xuyên: Năm nào cũng xảy ra rủi ro
-Thỉnh thoảng: Cách 1 năm xảy ra rủi ro 1 lần -Hiếm khi: Ít xảy ra rủi ro (cách vài năm mới xảy ra )
Bảng 4.3 Tần suất xảy ra rủi ro thời tiết trên địa bàn xã giai đoạn 2014-2016
Trang 12Rủi ro thời tiết
Rất nghiêm trọng
(3 điểm)
Nghiêm trọng(2 điểm)
Bình thường (1 điểm) BQ
(điểm)SL
(hộ)
CC(%)
SL(hộ)
CC(%)
SL(hộ)
CC(%)
Bảng 4.4 Đánh giá mức độ của rủi ro thời tiết gây ra cho hộ sản xuất giai đoạn 2014-2016
Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Chú thích:
-Rất nghiêm trọng: gần như bị mất trắng -Nghiêm trọng: có xu hướng bị lỗ
-Bình thường: vẫn có lãi
*RỦI RO THỜI TIẾT
MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA RỦI RO THỜI TIẾT
Trang 13Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
* RỦI RO THỜI TIẾT
Bảng 4.5 Đánh giá thiệt hại do rủi ro thời tiết gây ra cho các hộ sản xuất
vải giai đoạn 2014-2016
N (n=50)
SL CC SL CC SL CC SL CC
Năng suất giảm
Chi phí tăng
<10% 0 0 3 15 4 20 7 14 10-25% 4 40 5 25 6 30 15 30
>25% 6 60 12 60 10 50 28 56
<10% 7 70 15 75 15 75 37 74 10-25% 3 30 5 25 4 20 12 24
>25% 0 0 0 0 1 5 1 2
Sản lượng giảm
<10% 0 0 3 15 4 20 7 14 10-25% 4 40 5 25 6 30 15 30
>25% 6 60 12 60 10 50 28 56
Trang 14*RỦI RO DỊCH BỆNH
Rủi ro dịch bệnh
Thường xuyên (3 điểm)
Thỉnh thoảng (2 điểm)
Hiếm khi (1 điểm) BQ
(điểm)
SL (hộ)
CC ( %)
SL ( hộ )
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
Trang 15Bình thường (1 điểm) BQ
(điểm) SL( hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%)
Bảng 4.7 Đánh giá mức độ của rủi ro dịch bệnh gây ra cho các hộ giai đoạn 2014-2016
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Trang 16*RỦI RO DỊCH BỆNH
Lớn (n=10)
Vừa (n=20)
Nhỏ (n=20)
N (n=50)
Bảng 4.8 Đánh giá thiệt hại do rủi ro dịch bệnh gây ra cho các hộ sản
xuất vải giai đoạn 2014-2016
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Trang 17*RỦI RO THỊ TRƯỜNG
a, Rủi ro thị trường đầu vào
Bảng 4.9 Thực trạng biến động giá bình quân đầu vào giai đoạn 2014-2016
Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016
Tốc độ phát triển bình quân 2015/
BQ Phân bón
chính
Nghìn đồng/m2 0,56 0,71 0,84 112,5 108,7 110,6
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Trang 18*RỦI RO THỊ TRƯỜNG
b, Rủi ro thị trường đầu ra
Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ vải của các hộ nông dân giai đoạn 2014-2016
Tiêu thụ
Lớn (n=10)
Vừa (n=20)
Nhỏ (n=20) N=50
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%) Bán cho bán buôn 10 100 15 75 20 100 45 90
Bán cho người thu
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Quá trình tiêu thụ vải của các hộ nông dân còn gặp nhiều khó khăn do hiện trạng bị thương lái ép giá, trừ lùi cân (5-10kg/tạ) vẫn liên tục xảy ra
Trang 19CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hô)
CC (%)
Trang 20*RỦI RO TÀI CHÍNH
Bảng 4.12 Tình hình các hộ tiếp cận nguồn vốn vay giai đoạn 2014-2016
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Chỉ tiêu
Quy mô hộ ChungLớn (n=10) Vừa (n=20) Nhỏ (n=20) N=50
SL (hộ)
CC ( %)
SL (hộ)
CC ( %)
SL (hộ)
CC ( %)
SL (hộ)
CC ( %)
Các hộ vay vốn
Trang 21*RỦI RO LỒNG GHÉP
Bảng 4.13 Đánh giá của hộ về lồng ghép rủi ro trong sản xuất vải
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Rủi ro lồng ghép
Quy mô hộ Chung Lớn (n=10) Vừa (n=20) Nhỏ (n=20) N=50 SL
(hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
Thời tiết-dịch bệnh 8 80 7 35 9 45 24 48
Thị trường-dịch bệnh 5 50 8 40 9 45 22 44
Thời tiết-thị trường 7 70 12 60 15 75 34 68
Trang 224.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
Yếu tố ảnh hưởng
Từ phía chính quyền địa
phương
Từ phía chính quyền địa
phương
Từ phía các tác nhân khác như xã hội, điều kiện tự nhiên
Từ phía các tác nhân khác như xã hội, điều kiện tự nhiên
Từ phía chủ trương chính sách
Từ phía chủ trương chính sách
Từ phía các hộ nông
dân
Từ phía các hộ nông
dân
Trang 234.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
* Từ phía các hộ nông dân
Chỉ tiêu
Quy mô hộ Chung
SL ( hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL ( hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%) 1.Tổng số hộ điều tra 10 20 20 40 20 40 50 100
-Bảng 4.14 Thông tin chung của các hộ điều tra
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Trang 244.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
* Từ phía chính quyền địa phương
Bảng 4.15 Thông tin chung về cán bộ địa phương
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Chỉ tiêu ĐVT
Cán bộ
Chung Trưởng thôn Cấp xã
(%) SL
CC (%) SL
CC (%) Tổng số cán bộ Người 4 44,4 5 55,6 9 100
Tuổi bình quân Tuổi 43,75 - 40,8 - 42,1
Trang 25-4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
* Từ phía chủ trương chính sách
- Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/1/2010 của chính phủ về khuyến nông
- Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm thiểu tổn thất trong nông nghiệp
- Thông tư số 15/2013/TT-BNN của Bộ NN&PTNN về quy định thực hiện một số điều của nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/1/2010 của Chính phủ về khuyến nông
- Thông tư số 33/2013/TT-BTC ngày 21/3/2013 của Bộ Tài Chính-Bộ NN&PTNN hướng dẫn chế độ quản lí,sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông….
=> Những chính sách trên đã phần nào giúp đỡ cho người dân nhưng trong quá trình thực hiện các chính sách còn gặp rất nhiều khó khăn Một số hộ cho biết họ thậm chí không nhận được nguồn kinh phí hỗ trợ nào khi gặp phải rủi ro Từ đó có thể thấy trong chủ trương của nhà nước còn nhiều bất cập.
Trang 264.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIÁP SƠN
* Từ phía các tác nhân khác như xã hội, điều kiện tự nhiên…
Đặc điểm riêng của từng vùng đất trồng vải, có vùng thấp, vùng cao, nên có vùng mưa ngập lụt nhưng có vùng thì không bị ảnh hưởng Từ đó gây bất lợi cho quá trình sản xuất, ngoài ra địa hình đồi là chủ yếu cũng là yếu tố khách quan ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất vải.
Do xã hội ngày càng phát triển, chính vì vậy nên làm ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh, kéo theo hiện tượng khí hậu nóng lên và thay đổi bất thường, từ đó tạo ra nhiều rủi ro hơn cho các hộ sản xuất vải
Trang 274.4 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VẢI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
Bảng 4.16 Các nguồn thông tin hộ sản xuất vải được tiếp cận
Nguồn thông tin
Trang 284.4.1 GIẢI PHÁP CHUNG
Chỉ tiêu
Lớn (n=10) Vừa (n=20) Nhỏ (n=20) N=50 SL
(hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC
%
Bảng 4.17 Giải pháp giảm thiểu rủi ro của các hộ trong sản xuất vải
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Trang 294.4.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ
*Giải pháp giảm thiểu rủi ro thời tiết
Giải pháp của hộ nông dân
Bảng 4.18 Các giải pháp hộ sử dụng để phòng tránh rủi ro thời tiết
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Các giải pháp khác
- Chính quyền địa phương cần cập nhật thông tin thời tiết một cách nhanh chóng và kịp thời để tuyên truyền đến người dân
- Nâng cấp hoặc phát huy tối đa vai trò của hệ thống phương tiện thông tin truyền thanh địa phương
- Mở một số lớp tập huấn để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân
SL CC SL CC SL CC SL CC Xây dựng hệ thống thoát nước 3 30 8 40 7 35 18 36
Phun kích hoa, ủ mầm hoa 10 100 18 90 19 95 47 94
Trang 304.4.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ
*Giải pháp giảm thiểu rủi ro dịch bệnh
Giải pháp của hộ nông dân
Bảng 4.19 Các giải pháp hộ sử dụng để giảm thiểu rủi ro dịch bệnh
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Giải pháp khác
- Cần thực hiện việc theo dõi vườn vải một cách chặt chẽ và thường xuyên Áp dụng biện pháp canh tác hợp lí
- Thông báo với chính quyền địa phương để được tư vấn khi dịch bệnh xảy ra
- Nhanh chóng tìm ra giải pháp phòng chữa bệnh tràm, nấm trên cây vải
Trang 314.4.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ
*Giải pháp giảm thiểu rủi ro thị trường
Bảng 4.20 Các giải pháp hộ sử dụng để giảm thiểu rủi ro thị trường
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017
Trang 324.4.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ
*Giải pháp giảm thiểu rủi ro lồng ghép
- Thực hiện tốt việc phòng tránh các loại rủi ro để hạn chế tối đa thiệt hại khi các rủi ro lần lượt xảy tới.
- Đa dạng hóa cây trồng ở mức độ hợp lí để có thêm nguồn thu nhập khác.
- Cần làm tốt công tác tập huấn trồng vải hay cung cấp các thông tin liên quan đến các loại rủi ro cho các hộ.
Trang 33PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Qua thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu rủi ro trong sản vải của hộ nông dân tại xã Giáp
Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”chúng ta có thể hiểu thêm được về các loại rủi ro trong sản
xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất vải nói riêng
Bên cạnh đó đề tài khái quát được cơ sở lí luận và thực tiễn về tình hình gặp phải các loại rủi ro trong sản xuất vải của các hộ nông dân
Đề tài đã khái quát được tình hình sản xuất vải trên địa bàn xã trong giai đoạn 2014-2016 Ngoài
ra đề tài còn đánh giá được thực trạng các loại rủi ro mà hộ nông dân thường gặp phải như rủi ro thời tiết, dịch bệnh, thị trường, lồng ghép và phân tích các loại rủi ro đó
Từ đó phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản xuất vải của các hộ nông dân là từ phía các hộ nông dân, chính quyền địa phương và chủ trương chính sách
Ngoài ra còn đưa ra các giải pháp quản lí rủi ro của hộ nông dân trước các loại rủi ro, các giải pháp mà chính quyền địa phương, hộ nông dân cần làm để nhằm giảm thiểu rủi ro và thiệt hại trong quá trình sản xuất vải tại địa phương trong thời gian tới
Trang 34Hộ nông dân
Cần nâng cao nhận thức của bản thân về các loại rủi ro để kịp thời ứng phó Tích cực tham gia các lớp tập huấn để trau dồi kinh nghiệm