1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã đại đồng huyện tiên du tỉnh bắc ninh

51 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp nội dung quan trọng để đánh giá kết sinh viên sau thời gian học tập trường, nhằm gắn liền lý thuyết với thực hành, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm nghiệp, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực cố gắng thân, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, đặc biệt bảo tận tình chu đáo giáoTS.Bùi Thị Minh Nguyệt, phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm nghiệp người trực tiếp hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ơng Nguyễn Nghĩa Độ- chủ tịch UBND xã Đại Đồng, chân thành cảm ơn lãnh đạo nhân viên văn phòng UBND xã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Trong q trình thực khóa luận thân nỗ lực cố gắng hết sức, song bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giải vấn đề liên quan đến thực tế, trình độ thân thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 4.3 Phương pháp xử lí số liệu thơng tin 4.4 Phương pháp phân tích 4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm sản xuất 1.2 Vị trí đặc điểm sản xuất nơng nghiệp 1.2.1 Vị trí sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.7 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất nơng nghiệp 12 1.7.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp giới 12 1.7.2 Bài học phát triển nông nghiệp nước giới 13 CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.1.3 Đánh giá chung 25 CHƯƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng 26 3.1.1.Giá trị, cấu ngành nông nghiệp 26 3.1.2 Tình hình sử dụng nguồn lực sản xuất nơng nghiệp 27 3.1.3 Loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp xã 29 3.1.4 Thực trạng sản xuất ngành trồng trọt địa bàn xã Đại Đồng 30 3.1.5 Thực trạng sản xuất ngành chăn nuôi xã Đại Đồng 34 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phát triển nơng nghiệp xã Đại Đồng 36 3.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 36 3.2.2 Nhóm nhân tố kỹ thuật 37 3.2.3 Nhóm nhân tố kinh tế- xã hội 37 3.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng 38 3.3.1 Thuận lợi 38 3.3.2 Khó khăn 39 3.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng 39 3.4.1 Định hướng 39 3.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ATGT An tồn giao thơng CN- XD Công nghiệp- Xây dựng CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC- KT Cơ sở vật chất- kĩ thuật HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật GV Giáo viên TM- DV Thương mại- Dịch vụ THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình dân số lao động xã Đại Đồng 23 Bảng 3.1: Giá trị, cấu ngành nông nghiệp xã Đại Đồng qua năm 26 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất xã Đại Đồng năm 2017 28 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động xã Đại Đồng 29 Bảng 3.4: Diện tích, cấu số loại trồng xã năm 2017 30 Bảng 3.5: Biến động diện tích số loại trồng xã qua năm 31 Bảng 3.6: Năng suất sản lượng số trồng xã Đại Đồng 32 Bảng 3.7: Giá trị sản xuất số trồng xã Đại Đồng 33 Bảng 3.8: Quy mô giá trị sản xuất số vật ni xã Đại Đồng 34 Bảng 3.9: Biến động số lương vật nuôi xã Đại Đồng qua năm 35 Bảng 3.10: Giá trị loại vật ni xã Đại Đồng 36 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất đặc biệt, hoạt động có từ xa xưa người, ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn nhờ vào việc xuất loại mặt hàng nông sản nước ta Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu với 65% dân số sinh sống vùng nông thôn lấy sản xuất nông nghiệp làm sinh kế sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng chưa cao giá trị thấp Nước ta có tới 26 triệu đất sản xuất nơng nghiệp có 24 triệu lao động lĩnh vực (Theo Tổng cục thống kê, 2017) Năm 2017, ngành Nông nghiệp nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thời tiết, dịch bệnh, thị trường như: mùa khô kéo dài, biên độ nhiệt lớn, đợt nắng nóng diễn thất thường Bên cạnh đó, hiệu quảkinh tế nông nghiệp nước ta chưa cao nên chưa phù hợp với kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập, nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn Huyện Tiên Du nằm phía bắc tỉnh Bắc Ninh, có vị trí quan trọng, giàu tiềm lợi để phát triển kinh tế nơng nghiệp, với tổng diện tích tự nhiên 1.033,5 ha, địa hình phẳng, có hệ thống sông hồ trải khắp địa bàn.Xã Đại Đồng- huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh xã có lợi phát triển sản xuất nông nghiệp cách quản lý sản xuất với việc sử dụng nguồn lực cho sản xuất nhiều vấn đề cần phải giải Xuất phát từ thực trạng nói trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” nhằm tìm hiểu rõ thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng, từ đólàm sở đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa bàn xã thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận phát triển sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Thông tin thu thập địa bàn xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2015 đến năm 2017 xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã; đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: gồm thôn xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Các thơn có đặc diểm đất đai, điều kiện kinh tế xã hội tiêu biểu để đại diện cho toàn xã Đại Đồng 4.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin - Thông tin/số liệu thứ cấp: Thông tin thứ cấp bao gồm thông tin điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã (các nguồn tài nguyên, dân số - lao động, văn hóa, giáo dục, y tế, sở hạ tầng…) thơng tin tình hình sản xuất nông nghiệp thu thập từ: Các báo cáo tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã (các nguồn tài nguyên, dân số - lao động, văn hóa, giáo dục, y tế, sở hạ tầng…), báo cáo đất đai Báo cáo xã liên quan đến đề tài nghiên cứu, mạng internet, báo cáo sách liên quan, chiến lược phát triển kinh tế xã hội xã, tất tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Thông tin/số liệu sơ cấp: Thơng tin bao gồm diện tích sản lượng từ sản xuất nông nghiệp hộ tổng hợp từ phiếu điều tra nơng hộ nội dung gồm có: Diện tích, sản lượng giá trị trồng, vật ni nơng hộ nơng hộ 4.3.Phương pháp xử lí số liệu thông tin Số liệu thứ cấp chọn lọc tổng hợp theo phương pháp thống kê phục vụ cho nghiên cứu việc sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng Các số liệu xử lý tổng hợp phần mềm Microsoft Excel theo tiêu để đáp ứng tiêu xác định như: suất trồng, tính tỷ lệ cấu 4.4.Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê mơ tả: Sử dụng số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn để mơ tả biến động tượng đất đai, dân số, suất, sản lượng trồng, thu nhập Phương pháp thống kê so sánh: Sử dụng để so sánh tiêu năm sau so với năm trước 4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu - Diện tích phân bố loại trồng - Năng xuất, sản lượng giá trị số trồng - Số lượng giá trị số loại vật ni (gia súc gia cầm) - Cơ cấu đất đai, cấu ngành Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển sản xuất nông nghiệp - Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng - Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng - Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp địa bànxã Đại Đồng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm tất ngành sản xuất có đối tượng tác động trồng, vật nuôi gắn liền tất yếu với tự nhiên; có thời gian sản xuất với thời gian lao động cộng với thời gian phát triển trồng vật nuôi tác động điều kiện tự nhiên Nông nghiệp theo nghĩa hẹp hiểu hoạt động liên quan đến việc trồng đầu tư canh tác đất nhằm mục đích sản xuất sản lượng lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu người Như đối tượng của nơng nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm loại trồng hóa canh tác đất Tuy nhiên, nước ta khái niệm nông nghiệp thường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: Nông, lâm, ngư nghiệp, hoạt động chăn nuôi bao gồm nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển.Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu Đặc điểm ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất sử dụng ruộng đất đắn, độ phì đất khơng bị cạn kiệt mà tăng lên Đặc trưng cho nơng nghiệp tính chất thời vụ công việc quan trọng sản xuất, sản phẩm, tách rời lớn thời gian sản xuất thời kỳ làm việc đặc điểm sản xuất nông nghiệp tạo nên 1.1.2 Khái niệm sản xuất Sản xuất có nhiều cách định nghĩa Nói chung sản xuất q trình tạo cải vật chất Theo wikipedia: Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm? Theo Liên hiệp quốc:Sản xuất trình sử dụng lao động máy móc thiết bị đơn vị thể chế (một chủ thể kinh tế có quyền sở hữu tài sản, phát sinh tiêu sản thực hoạt động, giao dịch kinh tế với thực thể kinh tế khác) để chuyển chi phí vật chất dịch vụ thành sản phẩm vật chất dịch vụ khác 1.1.3 Khái niệm phát triển sản xuất nông nghiệp - Khái niệm phát triển: Có nhiều quan niệm khác phát triển, ý kiến cho phát triển tăng thêm qui mô số lượng thay đổi cấu trúc theo chiều hướng nâng cao chất lượng sản phẩm để đạt đến đích cuối tăng hiệu - Khái niệm phát triển sản xuất: + Sản xuất hoạt động có ý thức người nhằm tạo cải, vật chất cho xã hội cách sử dụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động Hay sản xuất q trình phối hợp điều hòa yếu tố đầu vào (tài nguyên yếu tố sản xuất) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ (đầu ra) + Phát triển sản xuất trình vận động đối tượng sản xuất tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện hơn, bao hàm việc phát triển tất trình sản xuất để tạo sản phẩm mong muốn (Đào Thế Tuấn, 1984) Phát triển sản xuất nhìn nhận góc độ: Thứ nhất, q trình tăng quy mơ số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; thứ hai, trình nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Cả hai q trình nhằm mục đích phục vụ cho đời sống người (Đào Thế Tuấn, 1984) Vậy phát triển sản xuất trình nâng cao khả tác động người vào đối tượng sản xuất, thông qua hoạt động nhằm tăng quy mô công tác quy hoạch chưa tốt, người dân sản xuất theo phòng trào, thiếu định hướng.Trong trồng, lúa sản phẩm chủ lực xã 3.1.4.3 Năng suất, sản lượng số trồng xã Bảng 3.6: Năng suất sản lượng số trồng xã Đại Đồng 2015 Stt 2016 2017 Loại Năng Sản Năng Sản Năng Sản trồng suất lượng suất lượng suất lượng (tấn/ha) (tấn) (tấn/ha) (tấn) (tấn/ha) (tấn) Lúa 5,00 2.742,13 6,00 4.281,0 6,02 4.289,25 Ngô 3,05 531,46 3,12 543,66 5,33 928,75 Khoai - sắn 24,0 480,0 32,0 320,0 35,50 355,0 Lạc 3,00 13,58 3,00 23,25 3,4 28,22 Rau đậu loại 6,75 34,93 8,30 41,5 15,31 76,55 Cây ăn 2,30 58,42 2,45 188,26 3,00 69,29 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo UBND xã Đại Đồng) Qua bảng 3.6 ta thấy suất ăn tăng 0.15 năm 2016 sản lượng tăng mạnh từ 58,42 năm 2015 lên 188,26 năm 2016 nông hộđãáp dụngđúng quy trình chăm sóc sử dụng loại phân bón giúp tăng trưởng phát triển tốt, đạt thu hoạch cao, vụ Nhưng đến năm 2017, suất tăng diện tích ăn bị thu hẹp dẫn đến sản lượng bị giảm mạnh, 69,29 Cây hàng năm: Cây lúa năm 2017 đạt suất cao 6,02 tấn/ha, sản lượng ước đạt 4.289,25 tấn; Cây ngô có suất tăng liên tục từ lên tấn/ha năm 2017 có sản lượng 928,75 Năng suất cao Khoai- sắn với 35 tấn/ha năm 2017, sản lượng ước đạt 355,0 tấn, năm 2015 480 tấn, năm 2016 320 Năng suất thấp Lạc, dao động từ đến 3,4 tấn/ha, sản lượng cao 3,4 tấn/ha với 28,22 năm 2017 Tuy sản lượng có lớn chất lượng nhiều sản phẩm không cao lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép, chưa đạt yêu cầu người tiêu dùng 32 Sản lượng số loại trồng xã tương đối cao nhiên chất lượng chưa đảm bảo Các loại lúa, ngô, rau đậu loại… chủ yếu sản xuất để phục vụ nhu cầu gia đình trao đổi mua bán 3.1.4.4 Giá trịsản xuất sốcây trồng Bảng 3.7: Giá trị sản xuất số trồng xã Đại Đồng ST Loại T trồng 2015 2016 2017 TĐPTLH TĐPT Giá trị Giá trị Giá trị 2016/2015 2017/2016 BQ (Tr đồng) (Tr.đồng) (Tr đồng) (%) (%) (%) Lúa 13.710,65 25.686,0 25.821,29 187,34 Ngô 1.620,95 2.696,22 3.950,24 166,33 Khoai sắn 11.520 10.240 12.602,5 88,9 123,07 105,98 Lạc 40,74 69,75 95,95 171,2 137,56 154,38 Rau đậu 235,78 344,45 571,98 146,08 166,05 156,065 Cây ăn 205,114 232,75 348,98 113,4 149,9 131,65 27.333,24 38.269,17 44.990,94 140,01 117,56 128,78 Tổng 100,52 143,93 146,5 156,4 (Nguồn: Báo cáo UBND xã Đại Đồng) Từ bảng 3.6 ta thấy: Giá trị tăng mạnh từ 13.710,65 triệu đồng năm 2015 lên 25.821,29 năm 2017 với tốc độ phát triển bình quân 143,93% người dân áp dụng số kỹ thuật canh tác đại giúp tăng suất giá trị trồng Diện tích lúa cung cấp nước đầy đủ giúp lúa tăng trưởng tốt đem lại hiệu kinh tế cao Sau lúa khoai sắn lương thực đóng vai trị quan trọng đời sống người vật nuôi, mang lại giá trị kinh tế hiệu cao cho người lao động Giá trị khoai sắn tăng rõ rệt từ năm 2016 10.240 triệu đồng lên 12.602,5 triệu đồng năm 2017 Tốc độ phát triển bình quân năm gần lúa 105,98%, nguyên nhân xã cung ứng cho người dân loại giống có suất cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác Rau đậu loại tăng mạnh năm 2017 đạt 571,98 triệu đồng tốc độ phát triển bình quân lớn 156,07% thời tiết thuận lợi cho loại rau đậu phát triển tốt, bị sâu bệnh mở rộng thêm diện tích khai hoang số diện tích chưa sử dụng loại ăn Giá trị ăn 33 tăng dần theo năm với 348,98 triệu đồng năm 2017 tốc độ phát triển bình quân 131,65% Điều làm cho thu nhập, đời sống người nông dân trở lên tốt 3.1.5 Thực trạng sản xuất ngành chăn nuôi xã Đại Đồng 3.1.5.1 Quy mô, số lượng vật ni địa bàn xã Nhìn mơ ngành chăn nuôi xã Đại Đồng quy mô cịn nhỏ lẻ, chưa có tập mơ lớn Các loại vật ni có quy mơ tương đối lớn lợn gia cầm Bảng 3.8: Quy mô giá trị sản xuất số vật ni xã Đại Đồng Stt Loại vật ni Bị Số lượng (con) Giá trị sản xuất Số tiền (Tr đồng) Tỷ trọng (%) 200 1.600 18,31 Lợn 2.100 5.250 60,07 Trâu 150 900 10,30 Gia cầm 9.900 990 11,33 8.740 100,00 Tổng (Nguồn: UBND xã Đại Đồng, 2017) Số lượng đàn bò 200 trị giá ước tính khoảng 1.600 triệu đồng, phần lớn chăn ni theo phương pháp chăn thả tự nhiên chưa có trang trại chăn nuôi tập trung; quy mô chủ yếu theo hộ gia đình, nhỏ lẻ chưa theo phương pháp khoa học nên sản phẩm có chất lượng khơng cao, chưa có lị giết mổ tập chung nên áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến Tổng đàn Lợn lên tới 2.100 con, giá trị ước đạt 5.250 triệu đồng, địa bàn xã người dân bắt đầu chăn nuôi theo quy mô trang trại, theo khoa học Đàn Trâu với số lượng có 150 giá trị tới 900 triệu đồng Gia cầm loại có số lượng lớn lên tới 9.900 con, chiếm số lượng nhiều nhất, giá trị ước đạt 990 triệu đồng 3.1.5.2 Biến động số lượng vật nuôi xã Đại Đồng Nhìn chung, số lượng vật ni xã tăng lên qua năm, số lượng Bò lợn có giảm năm 2016 Số lượng đàn lợn giảm năm gần 34 thường xẩy dịch bệnh, giá bấp bênh nên người dân có xu hướng giảm quy mơ chăn ni xuống Bảng 3.9: Biến động số lương vật nuôi xã Đại Đồng qua năm Số lượng (con) STT Loại vật nuôi Lượng tăng giảm (con) 2015 2016 2017 2016_2015 2017_2016 185 170 200 -15 30 Bò Lợn 1.100 900 2.100 -200 1.200 Trâu 90 100 150 10 50 Gia cầm 9.600 9.700 9.900 100 200 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo UBND xã Đại Đồng) Số lượng Bị khơng ổn định năm 2015 185 đến năm 2016 170 giảm 15 so với năm trước, tới năm 2017 tăng lên 30 tổng đàn đạt 200 Tổng đàn lợn năm 2015 1.100 giảm 200 năm 2016 900 con, đến năm 2017 tăng mạnh lên 1.200 con, tổng số đạt 2.100 Do người dân bắt đầu đầu chăn nuôi Heo theo kiểu trang trại, quy mô vừa nhỏ Đàn Trâu năm 2015là 90 con, năm 2016 có 100 tới năm 2017 tăng lên 50 con, số lượng đạt 150 Đàn Gia cầm có số lượng lớn năm 2015 có 9.600 tăng lên 200 năm 2017 với số lượng lên tới 9.900 Qua bảng số liệu cho thấy số lượng loại vật nuôi thay đổi tăng giảm tùy loại vật nuôi năm Nhiều đàn lợn 3.1.5.3 Biến động giá trị sản xuất số vật nuôi xã Đại Đồng Qua bảng 3.10 ta thấy giá trị loại vật nuôi thay đổi theo năm Giá trị sản lượng ngành chăn ni có xu hướng tăng, ngun nhân chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân nên họ đầu tư nhiều vào chăn nuôi, tập trung chăn nuôi lợn Đàn lợn có giá trị tăng mạnh từ 2.849,3 triệu đồng năm 2015 lên 5.250 triệu đồng năm 2017 đạt tốc độ phát triển bình quân lớn 155,6%; tốc độ phát triển liên hoàn tăng đột biến với 231,9% Hơn nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thị trường 35 người tiêu dùng cũngtăngcaokéotheogiácảvìđómàtăngcịnthứcăndùngchochănnithìgiảm Bảng 3.10: Giá trị loại vật ni xã Đại Đồng (Đvt: Triệu đồng) TĐPTLH STT Vật nuôi 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 (%) (%) TĐPTBQ (%) Bò 1.892,5 1.500 1.600 79,26 106,67 92,965 Lợn 2.849,3 2.263 5.250 79,43 231,9 155,6 Trâu 540 600 900 111,12 150 130,56 Gia cầm 899,13 923,55 990 102,7 107,19 104,945 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo UBND xã Đại Đồng) Giá trị sản lượng gia súc có xu hướng tăng Tăngmạnhnhấtvàonăm 2015 đàn bị 1.892,5 triệu đồng, tốcđộpháttriểnliênhồnđạt 79,26% Ngunnhânlàvàonăm 2015 cơngtácphịngchốngbệnhdịchtốt, ngườidânbiếtứngdụngkĩthuậtkhoahọcvàochănni, đưathứcăncóchấtlượngtốtnhấtchovậtni Nhưngđếnnăm 2017 dịchbệnhcùngđómàxảyrakéotheogiácảsảnphẩmtrênthịtrườnggiảmlàmgiá trịđàn thờitiếtkhơngđượcthuậnlợi, bịgiảmxuốngcịn 1.600 triệu đồng Sản lượng chăn ni gia cầm có tốc độ tăng trưởng nhanh so với gia súc với tốc độ phát triển bình quân đạt 104,945% tăng từ 899,13 triệu đồng năm 2015 lên 990 triệu đồng năm 2017 Nguyên nhân năm gần chăn nuôi gia súc đầu tư cách, nhu cầu huyện lân cận tăng cao 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phát triển nơng nghiệp xã Đại Đồng 3.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên - Đối với sản xuất nơng nghiệp yếu tố tự nhiên ln đóng vai trị quan trọng bậc Nó yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, tượng hạn hán, thiên tai ảnh hưởng lớn đến sản xuất, từ ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân địa phương 36 - Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng nông nghiệp; trồngvật nuôi đối tượng lao động sản xuất nông nghiệp Chính thế, nhân tố quan trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp đất đai đến khí hậu nguồn nước Đất đai ảnh hưởng định đến qui mô, cấu phân bố nông nghiệp (đặc biệt với ngành trồng trọt) - Trước hết việc cung cấp lượng xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, guồn nhiệt phong phú cho trồng phát triển quanh năm cho suất cao Độ ẩm khơng khí cao, lượng mưa dồi cho phép trồng có sức tái sinh mạnh mẽ, thúc đẩy nở hoa, kết trái Cũng điều kiện nóng - ẩm cịn giúp cho ngắn ngày tăng thêm từ đến vụ/năm; dài ngày khai thác nhiều đợt, nhiều lứa/năm Trở ngại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa: Tính chất biến động phân hố khí hậu dẫn đến tai biến thiên nhiên bão, khô hạn năm gần lại có chiều hướng gia tăng Độ ẩm khơng khí lớn điều kiện để sâu bệnh lây lan, phát triển - Tài nguyên nước phong phú, phân bố không thời gian không gian Vào mùa lũ, lượng nước chiếm tới 70 - 80%, mùa kiệt 20 30% tổng lượng nước Đây khó khăn lớn nơng nghiệp, để hạn chế việc thiếu dư thừa nước phải xây dựng cơng trình thuỷ lợi để chủ động tưới - tiêu nước Ngoài ra, chất lượng nước số sông, hồ nguồn nước bị ô nhiễm nặng 3.2.2 Nhóm nhân tố kỹ thuật - Kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Do trình độ kỹ thuật khơng cao, máy móc công nghệ đại tiên tiến chưa áp dụng sâu rộng sản xuất nên sản xuất nông nghiệp xã chưa phát huy hết tiềm đất đai, sản xuất nông nghiệp chưa tập trung tồn đất đai, sản xuất cịn manh mún, quy mơ nhỏ lẻ,… Người dân chưa nâng cao trình độ tay nghề mà dựa vào kinh nghiệm vốn có dẫn đến suất nơng sản chưa cao để đáp ứng nhu cầu trao đổi, mua bán ngồi thị trường 3.2.3 Nhóm nhân tố kinh tế- xã hội 37 Kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Do trình độ kỹ thuật chưa cao nên sản xuất nông nghiệp xã phát huy hết tiềm Ngồi ra, thị trường tiêu thụ sản phẩm nước mở rộng Những tiến khoa học – kĩ thuật nông nghiệp áp dụng rộng rãi tạo thành hệ thống thúc đẩy phát triển ngành kinh tế vào loại quan trọng hàng đầu 3.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng 3.3.1 Thuận lợi Xã có diện tích lúa lớn lên tới 712,5 ha, sản lượng lên tới 4.281tấn điều kiện thuận lợi để phát triển vùng sản suất tập trung Phần lớn, 90% diện tích đất nơng nghiệp nhân dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, điều kiện thuận lợi để người dân an tâm đầu tư vào sản xuất Dân số đơng 12 nghìn người, với 40% lao động hoạt động làm việc lĩnh vực nông nghiệp điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Xã Đại Đồng xã sản xuất nông nghiệp nơng nên người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Đặc điểm địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, địa bàn hệ thống suối phân bổ đồng với lưu lượng nước chảy quanh năm kênh mương nhỏ tạo nên nguồn sinh thủy tương đối dồi dào, điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng sinh thái đa dạng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất đời sống Người dân địa bàn xã bắt đầu đầu tư chăn nuôi heo với quy mô trang trại điều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hóa chất lượng tốt Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm UBND xã triển khai thực đến hộ gia đình; tổ chức lớp tập huấn kỹ chăn ni, phịng chống dịch 38 Xã có tuyến giao thơng liên huyện chạy qua, điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế xã hội với vùng lân cận Đặc biệt vận chuyển hàng hóa nơng nghiệp bán 3.3.2 Khó khăn Tuy giá trị nơng sản đem lại cho người nông dân cao phần lớn sản phẩm sản phẩm thô không qua chế biến Khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất xã năm gần nên thiếu kinh nghiệm sản xuất theo khoa học Kỹ thuật chăm bón chưa theo khoa học nên nơng sản có chất lượng chưa tốt Khả tiếp cận thị trường người dân chưa cao nên chưa có khả sản xuất sản phẩm có chất lượng, phù hợp với yêu cầu thị trường Chăn nuôi chủ yếu theo phương pháp truyền thống chưa trọng đến việc sản xuất hàng hóa Quy mơ sản xuất nhỏ Công nghiệp chế biến chưa phát triển, vốn đầu tư khơng lớn Thiếu nguồn nhân lực có tâm, có tầm có lực Thiếu tổ chức hợp tác đảm nhiệm yêu cầu tìm đầu gia cho sản phẩm Những năm gần thời tiết diễn biến thất thường dẫn đến mùa khơ thiếu nước tưới, nhiều kênh mương cạn trơ đáy khơng có nước làm ảnh hưởn nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp xã 3.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng 3.4.1 Định hướng Ví dụ người Nhật từ nước bại trận, nghèo tài nguyên giới, nơng nghiệp phát triển lại trở thành cường quốc kinh tế có nơng nghiệp tiên tiến sản phẩm chất lượng cao Là họ biết nhìn xa trơng rộng nắm bắt xu hướng phát triển nhu cầu sản phẩm thị trường 39 Ngồi Nhật Bản cịn có Hàn Quốc sau thực cơng đại hóa nông nghiệp họ trở nên lạc hậu, thu nhập người nông dân thấp Khi nhận vấn đề họ tiến hành đại hóa nên nông nghiệp đất nước nông nghiệp họ phát triển trình độ cao Israel nước thành lập 65 năm phải đối đầu với nhiều quốc gia thù địch hàng xóm, phần lớn diện tích đất nước họ sa mạc mà Isaen có nơng nghiệp phát triển giới, chất lượng sản phẩm tốt đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn châu Âu (khách hàng khó tính chất lượng) Tất họ theo xu hướng tất yếu nông nghiệp giới tương lai nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng 3.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng a) Nhóm giải pháp quy hoạch sản xuất nông nghiệp - Quy hoạch xây dựng sản xuất nông nghiệp lâu dài bền vững, nâng cao hiệu diện tích trồng, trọng việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, khả có đưa vào sản xuất hàng hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu lao động - Xác định vùng cụ thể hướng dẫn cho nông dân chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp quy hoạch, trì chăm sóc hoa màu để có suất cao, khuyến khích phát triển ngắn ngày có hiệu kinh tế, lấy ngắn nuôi dài nhằm giải đời sống phục vụ cho sản xuất hàng hóa - Khuyến khích phát triển mạnh mẽ chăn nuôi cho tương ứng với trồng trọt quy hoạch Thường xuyên tổ chức công tác thú y, phòng ngừa bệnh dịch - Chú trọng khâu chọn giống nhằm đảm bảo phát triển tốt cho trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật nơng nghiệp cơng tác xóa đói giảm nghèo - Chủ động làm tốt việc quy hoạch sản xuất cho vụ trồng, phù hợp với điều kiện đất đai theo tập quán canh tác địa phương để áp dụng khoa học vào sản xuất 40 b) Nhóm giải pháp xây dựng sở hạ tầng - Các nguồn lực cần phải đầu tư cho thủy lợi, bảo vệ tuyệt đối cho cơng trình thủy lợi có huy động nguồn lao động kiện tồn kênh mương, chủ động tích nước chống hạn hán vào mùa khô, vận động đôn đốc huy động nguồn vốn nhân dân, toán tồn đọng cơng trình hồn thành cơng trình có kế hoạch xây dựng - Nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác xã dịch vụ công nghiệp điện ngày đạt hiệu cao hơn, vận động tuyên truyền cổ phần xây dựng tiếp hợp tác xã sản xuất kinh doanh hàng hóa vừa nhỏ, đồng thời lập kế hoạch nâng cao bồi dưỡng chuyên môn quản lí hợp tác xã, khuyến khích thu hút đầu tư sở chế biến nông sản đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa c) Nhóm giải pháp cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ - Về sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ: phấn đấu ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại tăng trưởng hàng năm đạt 11% để năm có khả nâng cao tỷ trọng ngành cấu kinh tế địa bàn d) Nhóm giải pháp khác - Chỉ đạo HTX xây dựng kế hoạch, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, bố trí cấu trà lúa Chủ động tưới tiêu nước phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch nhanh gọn vụ mùa sớm giải phóng đất cho trồng vụ đơng năm 2018 - Có phương án kịp thời phịng chống úng ngập có mưa lớn xảy đầu vụ Đồng thời sớm triển khai làm thủy lợi nội đồng để đảm bảo đủ nguồn nước tưới dưỡng cho lúa Tóm lại, để đạt tiêu cần phải huy động, thu hút tốt nguồn lực xã để đầu tư xây dựng mạng lưới công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển sở nhỏ vừa, đa dạng ngành để thu hút lao động nông nghiệp chuyển sang bước ổn định đời sống cho nhân dân Đôn đốc phê duyệt dự án quy hoạch xây dựng chợ thôn, cải tiến phương pháp quản lý, xếp lại ngành hàng bn bán cho hợp lý 41 ngồi chợ, tạo điều kiện tốt để thu hút tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dịch vụ thương mại địa phương Về đầu tư kết cấu hạ tầng: tập trung đạo có phối hợp chặt chẽ với ban ngành từ xã đến đơn vị thơn vận động, tun truyền, giải thích rõ rệt lớp nhân dân nhận định cụ thể cơng trình xây dựng mà cịn đầu tư, huy động nguồn vốn để tốn nợ cịn tồn đọng Đối với cơng trình cấp xây dựng cần phải bảo vệ phát huy hiệu cơng trình thiết yếu, để phục vụ cho đời sống nhân dân, ngồi cơng trình cấp đầu tư xây dựng, địa phương cần phải huy động nguồn vốn nhân dân tăng cường công tác khai thác nguồn vốn thu biện pháp tài nhằm tạo nguồn vốn đối ứng cho cơng trình phúc lợi mà tỉnh, huyện có chủ trương xây dựng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để phát mặt hạn chế đồng thời phát huy tiềm to lớn có đất đai, lao động tài nguyên môi trường nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, đảm bảo nhu cầu chỗ tiến tới sản xuất hàng hóa thị trường, em rút số nhận xét sau: Xã Đại Đồng có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, với diện tích tự nhiên lớn, khí hậu vùng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, xã lại nằm dọc tuyến đường liên huyện thuận lợi cho việc trao đổi bn bán hàng hóa, phát triển thương mại dịch vụ Song, xã chưa phát huy tiềm to lớn này, biểu rõ rệt thương mại dịch vụ chưa phát triển mong muốn Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã chưa phát triển mạnh yếu tố: thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, canh tác chủ yếu dựa vào tập quán hộ đồng bào dân tộc thiểu số, nhiên so với xã khác Đại Đồng xã có sản xuất nơng nghiệp thấp Xã Đại Đồng có thu phần bình qn đầu người tương đối cao Nguồn thu hộ chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi chiếm tỷ trọng không đáng kể, thương mại dịch vụ nguồn thu phụ Qua số liệu đánh giá thực trạng sản xuất nơng nghiệp xã Đại Đồng kết luận đời sống nhân dân xã tương đối ổn định Trong trình sản xuất trình độ có hạn nên việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đạt kết không cao chưa phát huy hết tiềm sẵn có xã Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần quan tâm đầu tư tới công nghiệp chế biến nơng sản Đề nghị với cấp quyền quan tâm, xây dựng sách tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên cho ngành công nghiệp chế biến nơng sản địa phương phát triển 43 Hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước mặt Nhà nước phải người đóng vai trị cầu nối người nông dân sản xuất nông sản với doanh nghiệp nhà khoa học Tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp hình thành phát triển 2.2 Đối với địa phương Đảng quyền xã cần xây dựng cho máy lãnh đạo vững mạnh, có đầy đủ lực, trình độ cần thiết, ln ln nhiệt tình cơng việc, động sáng tạo Khi có chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quyền xã cần xây dựng chương trình thực cách khoa học, cụ thể, phân công công việc rõ ràng cho phận thông qua ban đạo chung Cử người học để tạo nhân lực có trình độ lực trách nhiệm cho địa phương Đề nghị ban lãnh đạo UBND xã xem xét đứng tổ chức, thành lập hợp tác xã nông nghiệp chịu trách nhiệm cho hợp tác xã Đề nghị hội nông dân cán khuyến nông xem xét tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật để người nông dân nắm vững kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Bản thân nông hộ trồng chờ vào trợ giúp từ bên ngồi, từ sách ưu đãi nhà nước quyền địa phương Họ cần phải tích cực việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất, chủ động tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Tham gia hoạt động khuyến nông tổ chức địa bàn, cần phải đảm bảo tính hiệu quả, khơng nên mục đích kinh tế mà tham gia với số lượng q đơng gia đình tham gia.Năng động, sáng tạo, linh hoạt trình sản xuất kinh doanh (tìm thị trường, nguồn cung cấp, nơi tiêu thụ sản phẩm…) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp, khắc phục tình trạng manh mún, phân tán sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2000), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 2003, Hà Nội Lê Quang Huyền (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Ngoan, Tơ Dũng Tiến (2005) Giáo trình Thống kê Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội UBND tỉnh Bắc Ninh (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh UBND huyện Tiên Du (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh UBND huyện Tiên Du (2014), Báo cáo thực kế hoạch năm 2014, Bắc Ninh UBND huyện Tiên Du (2015), Báo cáo thực kế hoạch năm 2015, Bắc Ninh 10 UBND huyện Tiên Du (2016), Báo cáo thực kế hoạch năm 2016, Bắc Ninh 11 UBND huyện Tiên Du (2017), Báo cáo thực kế hoạch năm 2017, Bắc Ninh 12 UBND xã Đại Đồng (2015), Báo cáo tình hình tiến độ thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp địa bàn xã, Bắc Ninh 13 UBND xã Đại Đồng(2016), Kế hoạch thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng giai đoạn 2015 – 2016, Bắc Ninh 14 UBND xã Đại Đồng (2016), Đề án xây dựng nông thôn xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 15 UBND xã Đại Đồng(2017),Báo cáo kết Nghị HĐND nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng Bắc Ninh 16 UBND xã Đại Đồng,Kết kiểm kê diện tích đất xã giai đoạn 2015– 2017; Kết thống kê diện tích đất xã năm 2017, Bắc Ninh 17 Viện quy hoạch phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nơng nghiệp Đồng sông Hồng ... phát triển sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông nghiệp xã. .. 2017 xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã; đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp. .. dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển sản xuất nông nghiệp - Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng - Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông nghiệp xã

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w