Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện nam sách tỉnh hải dương

121 18 0
Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện nam sách tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THẾ THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH QUANG THOẠI Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm…… Ngƣời cam đoan Nguyễn Thế Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo TS Trịnh Quang Thoại người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Nam Sách, Phịng Nơng nghiệp huyện Nam Sách, cấp uỷ, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thế Thủy iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp phát triển bền vững 1.1.3 Yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.4 Ý nghĩa phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 11 1.1.5 Nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững12 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững17 1.1.7 Quan điểm, định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 18 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 21 1.2.1 Kinh nghiệm số nước khu vực Châu Á phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững số địa phương Việt Nam 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệp cho huyện Nam Sách 29\ iv Chƣơng 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 39 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Nam Sách 41 3.1.1 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt 43 3.1.2 Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi 49 3.1.3 Thực trạng phát triển ngành thủy sản 51 3.1.5 Các sách phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện 53 3.2 Thực trạng áp dụng hình thức sản xuất nơng nghiệp theo tính bền vững hộ nông dân địa bàn huyện Nam Sách 55 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 55 3.2.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực trồng trọt theo hướng bền vững hộ nông dân 57 3.2.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực chăn nuôi theo hướng bền vững hộ nông dân địa bàn huyện Nam Sách 67 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Nam Sách 70 3.3.1 Các sách phát triển sản xuất nông nghiệp 70 3.3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 71 3.3.3 Khoa học công nghệ 74 3.3.4 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 76 v 3.3.5 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 77 3.3.6 Tác động quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 79 3.4 Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Nam Sách 81 3.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững khu vực nghiên cứu 81 3.5.2 Định hướng 82 3.5.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Nam Sách 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp DN Doanh nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình phân bố đất đai huyện Nam Sách…………………… 28 Bảng 2.2 Đặc điểm dân số lao động huyện Nam Sách năm 2017……….29 Bảng 3.1: Biến động diện tích gieo trồng qua năm 43 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm 44 Bảng 3.3: Diện tích, suất, sản lượng loại rau màu giai đoạn 2015 - 2017 47 Bảng 3.4: Giá trị loại rau màu qua năm 49 Bảng 3.5: Số lượng, sản lượng ngành chăn ni huyện Nam Sách 50 Bảng 3.6: Tình hình ni trồng thủy sản huyện Nam Sách qua năm 51 Bảng 3.7: Đặc điểm hộ điều tra năm 2017 55 Bảng 3.8: Biến động diện tích số loại trồng chủ yếu 57 Bảng 3.9: Thực trạng áp dụng giống lúa suất cao huyện Nam Sách 57 Bảng 3.10: Thực trạng áp dụng KHCN loại rau màu 58 Bảng 3.11: Xu hướng thay đổi phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật 62 trong trọt người dân theo loài 63 Bảng 3.12: Ý kiến người dân lượng phân hóa học địa bàn huyện Nam Sách 63 Bảng 3.13: Thực trạng sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh hộ nông dân địa bàn huyện Nam Sách 64 Bảng 3.14: Ý kiến người dân số lượng thuốc BVTV 65 địa bàn huyện Nam Sách 65 Bảng 3.15: Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học hộ nông dân địa bàn huyện Nam Sách 59 Bảng 3.16: Ý kiến người dân xử lý chất thải sản xuất nông nghiệp 66 Bảng 3.17 Biến động số lượng số loại vật nuôi chủ yếu 67 Bảng 3.18 Ý kiến người dân ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến môi trường địa phương 68 viii Bảng 3.19: Ý kiến người dân vấn đề ô nhiễm nước thải hoạt động chăn nuôi 69 Bảng 3.20 Tình hình sử dụng hệ thống xử lý nước thải hoạt động chăn nuôi địa phương 70 Bảng 3.21 Lý người dân không sử dụng hệ thống xử lý nước thải từ hoạt đông chăn nuôi 70 Bảng 3.22: Đánh giá người dân thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách 73 Bảng 3.23: Đánh giá sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách 78 Bảng 3.24 Phân tích SWOT huyện Nam Sách 81 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giá trị kinh tế huyện năm 2017………………………………30 Hình 3.1 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp huyện giai đoạn từ 2015-2017….37 Hình 3.2 Biểu đồ tổng giá trị loại rau màu qua năm 49 Hình 3.3 Biến động giá trị kinh tế ngành chăn nuôi huyện qua năm… 45 Hình 3.4 Biểu đồ thể xu hướng lao động lĩnh vực trồng trọt……55 Hình 3.5 Biến động hoạt động chăn nuôi huyện Nam Sách 68 Hình 3.6: Đánh giá người dân thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách 74 Hình 3.7: Biểu đồ đánh giá người dân sở hạ tầng 79 dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản cao Vì cần hướng dẫn, động viên nơng dân làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng để cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích lũy, lây lan từ đầu vụ; luân canh trồng để tránh nguồn bệnh tích lũy trồng từ vụ sang vụ khác; gieo trồng thời vụ thích hợp đảm bảo cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết tránh đợt cao điểm dịch bệnh; sử dụng giống chống chịu, giảm sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu bệnh: để giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch, giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp; sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triên nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, phát triển nông nghiệp bền vững KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững định hướng mục tiêu đắn cần thiết nước nói chung huyện Nam Sách nói riêng Từ phát triển nông nghiệp, vấn đề xã hội giải cách thuận lợi có sở Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng nơng nghiệp địa bàn huyện, đề tài giải số vấn đề sau: - Trên sở lý luận khoa học thực tiễn vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện đất nước, đề tài tính tất yếu khách quan tính cấp bách việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Nam Sách giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đất nước - Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, thuận lợi cản trở ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nam Sách Nông nghiệp huyện Nam Sách thấy đạt số thành tựu định, cịn khơng khó khăn tồn kìm hãm phát triển nơng nghiệp huyện việc thị hóa, cơng nghiệp hóa dẫn đến thu hẹp diện tích đất cho nông nghiệp, tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất cịn chậm Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp huyện chưa cao, suất lao động thực tế thấp so sánh với địa phương khác, thương hiệu sản phẩm chưa định hình rõ ràng thị trường, tác động môi trường ngành cịn nhiều diễn biến phức tạp, sách quản lý định hướng phát triển địa phương chưa đồng tác động đến phát triển ngành định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Nam Sách Vì tương lai, để phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững huyện cần có quan tâm ủng hộ đồng lịng quyền huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, người dân địa phương để nỗ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững phù hợp với định hướng phát triển huyện Nam Sách tương lai - Đề tài đưa giải pháp để nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Nam Sách Các giải pháp đưa chưa đầy đủ chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ trình phát triển Khuyến nghị Trong thời gian tới huyện Nam Sách cần quy hoạch xây dựng khu sản xuất nông nghiệp tập trung xa dân cư Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, hợp lý, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học phát triển nơng nghiệp hữu Để làm điều huyện cần tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tăng cường đào tạo hướng dẫn khoa học kỹ thuật cho nông dân, lao động nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư vào công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Đối với lĩnh vực khai thác lâm sản, thủy sản cần có quy định cụ thể loài khai thác, loài cần phải bảo vệ để trì đa dạng sinh học nguồn lợi từ tự nhiên Đối với loài khai thác phải quy định cụ thể số lượng, độ tuổi, kích thước khai thác để làm điều cần phải có quy định cụ thể áp dụng đồng có biện pháp thực hiệu thông qua chế tài cụ thể có tính thực cao Một biện pháp cần thực phải phân biệt sở thực quy trình phát triển bền vững chứng nhận quan có thẩm quyền Thực dán nhãn sinh thái với sản phẩm tạo qua quy trình phát triển bền vững, ví như: nhãn rau sạch, cá chất lượng cao, nuôi trồng đánh bắt theo quy trình phát triển bền vững tất nhiên sản phẩm phải có giá trị cao so với sản phẩm thơng thường Định hình thương hiệu đặt trưng cho sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất bền vững Cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn môi trường sở sản xuất, quy định mức phát thải, điều kiện phát thải sở sản xuất thải chất thải môi trường Nên hình thành quan chun trách cơng tác dự báo thị trường nông sản với nguồn nhân lực chất lượng cao giúp dự báo xác ngư trường tiềm cho ngư dân, nhu cầu thị trường loại nông sản, lâm sản, thủy sản để người dân nắm biến đổi thị trường nông sản tương lai từ quyền huyện có chủ trương thích hợp để phát triển nơng nghiệp tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2010), Chiến lược phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Phát triển hội nhập, Phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi mới, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Báo Nông nghiệp Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2002), Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, trạng yếu tố tác động Việt Nam, Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội Chính Phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Hà Nội Đặng Kim Chung (2016), Giáo trình Ngun lý Kinh tế Nơng Nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Phịng Tài Ngun mơi trường huyện Nam Sách (2015), Báo cáo kết sản xuất nơng nghiệp thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2015 ; nhiệm vụ biện pháp năm 2016, Hải Dương Phòng Tài Nguyên môi trường huyện Nam Sách (2016), Báo cáo kết sản xuất nơng nghiệp thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2016 ; nhiệm vụ biện pháp năm 2017, Hải Dương 10 Phòng Tài Nguyên môi trường huyện Nam Sách (2017), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn năm 2017 ; nhiệm vụ biện pháp năm 2018, Hải Dương 11 Đào Quang Thắng (2009), Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 UBND huyện Kim Bôi (2014), Báo cáo tình hình kết thực nghị đại hội Đảng huyện lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2010 – 2015 phương hướng 2016 – 2020, Hịa Bình 13 Trần Đình Thiên (2009), Về sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ,Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 14 Hoàng Việt, Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Trang thông tin điện tử huyện: http://namsach.haiduong.gov.vn/ 16 Các website liên quan khác: https://nongnghiep.vn/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp http://voer.edu.vn7m/phat-trien-ben-vung PHỤ BIỂU PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu vấn nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho đề tài” “Giải pháp phát triển nông nghiệptheo hướng bền vững địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” Mọi thông tin phiếu điều tra giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu I THƠNG TIN CHUNG Địa điểm vấn: Thơn/xóm……………………… Xã……………… Họ tên người cung cấp thông tin ………………………… Tuổi …… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ học vấn (ghi theo số năm học)…………………………… … Số nhân …Nam… Nữ…… Số lao động……Nam Nữ…… Số lao động nông nghiệp………… Nam……………… Nữ……………… Hoạt động kinh tế gia đình (chỉ chọn hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất)? [ ] Nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi) [ ] Lâm nghiệp [ ] Dịch vụ (buôn bán nhỏ) [ ] Ngành nghề [ ] Khác (nêu rõ) 10 Tổng diện tích đất sản xuất gia đình Loại đất Tổng diện tích (m2) Của gia đình (m2 DT thuê (m2) Đất canh tác lúa nước (2 vụ) Đất canh tác lúa nước (1 vụ) Đất trồng hoa màu (ngô, lạc, đỗ tương ) Đất chuyên trồng ăn Đất chuyên trồng rau Đất rừng Đất làm chuồng trại chăn ni 11 Hiện gia đình có vay vốn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] 11.1 Nếu có vay vốn, cho biết nguồn vay? [ ] Ngân hàng NN&PTNT [ ] Ngân hàng sách xã hội [ ] Quỹ tín dụng nhân dân [ ] Nguồn khác (nêu rõ) 11.2 Nếu có vay vốn, cho biết thủ tục vay vốn? [ ] Đơn giản [ ] Phức tạp 11.3 Nếu có vay vốn, cho biết lượng vốn vay có đủ phục vụ cho sản xuất hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] 11.4 Nếu gia đình khơng vay vốn cho biết lý do? [ ] Gia đình khơng có nhu cầu vay [ ] Thủ tục vay phức tạp [ ] Lượng vốn ngân hàng cho vay không đủ phục vụ sản xuất [ ] Lý khác (ghi rõ) 12 Gia đình có thành viên tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] 12.1 Nếu có, cho biết lớp mà thành viên gia đình tham gia? [ ] Kỹ thuật trồng trọt [ ] Kỹ thuật chăn nuôi [ ] Khác (ghi rõ) 12.2 Nếu không tham gia, cho biết lý do? [ ] Không biết thông tin lớp tập huấn [ ] Khơng có nhu cầu tham gia [ ] Khác (ghi rõ) II CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT CỦA GIA ĐÌNH 13 Hãy cho biết thơng tin loại trồng gia đình? Diện tích (m2) Loại trồng Xu hướng thay đổi diện tích so với năm trước (ghi rõ: tăng, giảm, khơng đổi) Lúa chiêm xuân Lúa mùa Cây hoa màu (ngô, lạc, đỗ tương ) Cây ăn Rau Hoa Khác (ghi rõ) 14 Gia đình có thành viên tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 15 Nếu có, cho biết lớp cụ thể mà thành viên gia đình tham gia? [ ] Kỹ thuật bón phân [ ] Kỹ thuật chăm sóc [ ] Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh [ ] Khác (ghi rõ) 16 Gia đình có thành viên tham gia lớp tập huấn liên quan đến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường (sử dụng phân hữu cơ, sử dụng thuốc sâu sinh học ) hay khơng? [ ] Có [ ] Không 17 Hãy cho biết xu hướng thay đổi phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt chuột, thuốc diệt ốc bươu vàng) hoạt động trồng trọt gia đình (ghi số vào lựa chọn)? Loại trồng Lúa chiêm xuân Lúa mùa Phân hóa học Khơng Tăng Giảm đổi Thuốc BVTV Khơng Tăng Giảm đổi Cây hoa màu (ngô, lạc, đỗ tương ) Cây ăn Rau Hoa Khác (ghi rõ) 18 Theo bác/anh/chị, lượng phân hóa học hoạt động trồng trọt gia đình khác địa phương thay đổi thời gian qua? [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Không đổi [ ] Không biết 19 Theo bác/anh/chị, lượng thuốc BVTV hoạt động trồng trọt gia đình khác địa phương thay đổi thời gian qua? [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Khơng đổi [ ] Khơng biết 20 Gia đình bác/anh/chị có sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh để thay cho phân bón hóa học hoạt động trồng trọt hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] 20.1 Nếu có, cho biết lý do? [ ] Để đảm bảo sức khỏe [ ] Để bảo vệ môi trường [ ] Do kiến thức học từ lớp tập huấn [ ] Khác (ghi rõ) 20.2 Nếu không, cho biết lý do? [ ] Chi phí phân vi sinh cao [ ] Phân hóa học cho suất cao [ ] Khác (ghi rõ) 21 Các gia đình khác địa phương có sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh để thay cho phân bón hóa học hoạt động trồng trọt hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết 22 Gia đình bác/anh/chị có sử dụng thuốc BVTV hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 22.1 Nếu có, cho biết lý do? [ ] Để đảm bảo sức khỏe [ ] Để bảo vệ môi trường [ ] Do kiến thức học từ lớp tập huấn [ ] Khác (ghi rõ) 22.2 Nếu khơng, cho biết lý do? [ ] Chi phí thuốc BVTV sinh học cao [ ] Khơng có thơng tin thuốc BVTV sinh học [ ] Khác (ghi rõ) 23 Các gia đình khác địa phương có sử dụng thuốc BVTV sinh học hoạt động trồng trọt hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Không biết 24 Vỏ túi, chai, lọ thuốc BVTV sau sử dụng bác/anh/chị xử lý nào? [ ] Để đồng ruộng [ ] Để vào nơi quy định địa phương [ ] Khác (ghi rõ) 25 Các gia đình khác địa phương có xử lý gia đình bác/anh/chị khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết 26 Bác/anh/chị cho biết xu hướng lao động lĩnh vực trồng trọt địa phương? [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Không đổi [ ] Không biết 27 Theo bác/anh/chị cấp quyền cần làm để thu hút lao động, đặc biệt niên tiếp tục tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp? II CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHĂN NI CỦA GIA ĐÌNH 28 Hãy cho biết thông tin loại vật nuôi gia đình? Số lượng (con) Loại vật ni Xu hướng thay đổi so với năm trước(ghi rõ: tăng, giảm, không đổi) Lợn thịt Lợn nái Gà Ngan Vịt Khác (ghi rõ) 29 Gia đình có thành viên tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 30 Nếu có, cho biết lớp cụ thể mà thành viên gia đình tham gia? [ ] Kỹ thuật phối trộn thức ăn [ ] Kỹ thuật chăm sóc [ ] Kỹ thuật phịng, chữa bệnh [ ] Khác (ghi rõ) 31 Theo bác/anh/chị hoạt động chăn ni địa phương có gây tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương hay không? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết 32 Nếu có, vấn đề nhiễm nước thải hoạt động chăn nuôi địa phương diễn nào? [ ] Rất nghiêm trọng [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Khơng nghiêm trọng [ ] Khơng biết [ ] Khơng có ý kiến 33 Gia đình có sử dụng hệ thống xử lý nước thải hoạt động chăn nuôi hay không? [ ] Có [ ] Khơng 34 Nếu có, gia đình khác địa phương có thực biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi hay không? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết 35 Nếu không cho biết lý do? [ ] Hoạt động chăn nuôi không ảnh hưởng đến môi trường [ ] Chi phí cho xử lý mơi trường chăn ni cao [ ] Khơng có gia đình địa phương xử lý nước thải chăn nuôi [ ] Khác (ghi rõ) 36 Bác/anh/chị đánh số hộ tham gia chăn nuôi địa phương? [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Không đổi [ ] Không biết 36.1 Nếu lựa chọn tăng (ở câu 36), cho biết lý do? 36.1 Nếu lựa chọn tăng (ở câu 36), cho biết lý do? 37 Theo bác/anh/chị đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa phương? [ ] Rất ổn định [ ] Ổn định [ ] Bình thường [ ] Không ổn định [ ] Không biết 38 Theo bác/anh/chị đánh giá cở sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển sản xuất địa phương? [ ] Rất tốt [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Không đáp ứng [ ] Không biết 39 Theo bác/anh/chị cần có sách hỗ trợ để thu hút hộ tham gia vào hoạt động chăn nuôi địa phương? Xin chân thành cảm ơn bác/anh/chị cung cấp thông tin!!! ... cho phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Nam sách thời gian qua - Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển. .. hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Nam Sách - Giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Nam Sách Kết cấu luận văn... phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2017; - Phân tích yếu tố ảnh tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan