Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM HỒNG ĐAN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SƠN TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Hùng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Sơn La, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Hoàng Đan i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Văn Hùng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, quyền địa phương hộ nơng dân xã Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Sơn La, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Hoàng Đan ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iiii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất sơn tra 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất sơn tra 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất sơn tra 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sơn tra giới 16 2.2.2 Đặc điểm chung phát triển sản xuất sơn tra Việt Nam 17 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 23 Phần Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu 27 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 30 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 31 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Lịch sử phát triển sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu 36 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu 37 4.2.1 Thay đổi hình thức sản xuất 37 4.2.2 Liên kết phát triển sản xuất sơn tra 40 4.2.3 Đầu tư cho sản xuất sơn tra 42 4.2.4 Áp dụng kỹ thuật sản xuất sơn tra 43 4.2.5 Biến động suất chất lượng sơn tra 46 4.2.6 Hiệu kinh tế sản xuất sơn tra 48 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La 60 4.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 60 4.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 62 4.3.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 66 4.3.4 Phân tích swot cho phát triển sản xuất sơn tra huyện Thuận Châu 68 4.4 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La 71 4.4.1 Định hướng 72 4.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La 73 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 83 iv 5.2.1 Đối với ubnd tỉnh sơn la 83 5.2.2 Đối với ubnd huyện thuận châu 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính Ha Hecta HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTCB Kiến thiến NS Năng suất NSBQ Năng suất bình qn PTNT Phát triển nơng thôn PTSX Phát triển sản xuất QML Quy mô lớn QĐ Quyết định SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình Trđ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng đất huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La 26 Bảng 3.2 Dân số, dân tộc lao động huyện Thuận Châu 2016 28 Bảng 3.3 Nguồn thu thập số liệu thứ cấp 31 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích trồng sơn tra huyện Thuận Châu năm 2011-2016 33 Bảng 4.1 Biến động diện tích sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ trồng chun mơn hóa 38 Bảng 4.3 Tình hình tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 41 Bảng 4.4 Tỷ lệ diện tích xuất sứ sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu giai đoạn 2014-2016 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ đốn tỉa chăm sóc sơn tra 45 Bảng 4.6 Năng suất sản lượng sơn tra hộ điều tra 46 Bảng 4.7 Năng suất sản lượng sơn tra hộ phân theo khu vực 48 Bảng 4.8 Thông tin hộ điều tra 49 Bảng 4.9 Tình hình đất đai, lao động, vốn hộ điều tra 50 Bảng 4.10 Diện tích, suất, sản lượng sơn tra hộ điều tra 51 Bảng 4.11 Chi phí chăm sóc sơn tra giai đoạn kiến thiết hộ 53 Bảng 4.12 Chi phí chăm sóc sơn tra thời kỳ SXKD hộ điều tra năm 2017 54 Bảng 4.13 Một số tiêu kết sản xuất sơn tra hộ điều tra 55 Bảng 4.14 Khối lượng bán sơn tra cho tác nhân 56 Bảng 4.15 Xếp hạng tầm quan trọng sản xuất sơn tra 57 Bảng 4.16 Các yếu tố hình thành giá 58 Bảng 4.17 Nguồn tham khảo giá sơn tra hộ gia đình 58 Bảng 4.18 Tỷ lệ mối liên hệ người trồng sơn tra người thu mua 59 Bảng 4.19 Các yếu tố định đến giá bán sơn tra 59 Bảng 4.20 Hiện trạng đất huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 62 Bảng 4.21 Tỷ lệ dân tộc, lao động địa bàn huyện Thuận Châu 63 Bảng 4.22 Các phương thức trồng sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu 67 Bảng 4.23 Phân tích SWOT cho phát triển sản xuất sơn tra Thuận Châu 71 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Mơ hình trồng độc canh Sơn tra 38 Hình 4.2 Mơ hình trồng xen canh Sơn tra - cỏ ghine 39 Hình 4.3 Phương pháp thu hái sơn tra 46 viii * Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật Nhìn chung, chủ vườn sơn tra người có trình độ chun mơn hạn chế, động thiếu kinh nghiệm thực tế thị trường Hơn môi trường cạnh tranh ln có biến động mạnh mẽ, để tạo thích ứng nhanh nhạy với thị trường việc đào tạo, bồi dưỡng thường xun khơng thể thiếu hoạt động lâu dài trình sản xuất kinh doanh Để giải vấn đề quyền huyện cần: - Liên hệ với Viện nghiên cứu, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh mở khóa đào tạo cho người sản xuất sơn tra kiến thức quản lý, nắm bắt thơng tin thị trường mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, khuyến khích hộ nơng dân học tập thực tế, tổ chức đợt kiểm tra, đánh giá lực, tạo điều kiện để họ tự đánh giá phấn đấu vươn lên - Các quan ngành nơng nghiệp huyện, xã Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện, Hội nông dân… cần đưa chương trình tập huấn cho nơng dân nội dung trồng, chăm sóc, quản lý chất lượng bảo quản sản phẩm theo kỹ thuật * Tăng cường mối liên kết kinh tế - Những hộ trồng sơn tra gặp nhiều rủi ro cung ứng đầu vào, giá vật tư đầu vào bấp bênh, việc cung cấp yếu tố đầu vào phân bón, thuốc BVTV chủ yếu cửa hàng, đại lý tư nhân nên khó khăn cần vật tư bị ép giá Do đó, hộ trồng sơn tra cần liên kết với doanh nghiệp lớn có uy tín để mua loại đầu vào đảm bảo chất lượng giá hợp lý - Các hộ nông dân tham gia liên kết “Hội người trồng sơn tra” Các hộ thành viên chia sẻ với kinh nghiệm trồng, chia sẻ vốn kỹ thuật Qua điều tra hộ có quy mơ sản xuất nhỏ hộ thiếu vốn, tham gia vào hội hộ vay ngân hàng đơn giản hồ sơ chứng từ, lãi suất thấp, có hỗ trợ từ quan huyện Như việc tham gia liên kết yếu tố thuận lợi để hộ vay vốn ngân hàng - Người sản xuất nên liên kết với tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường Hiện hoạt động liên kết tiêu thụ chủ vườn khơng có, hệ thống tiêu thụ sản phẩm qua nhiều cấp trung gian ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích 79 người sản xuất trực tiếp lực cạnh tranh Mỗi nơi tùy theo điều kiện cụ thể mà hình thành hình thức hợp tác phù hợp nhằm tăng quy mô sản xuất, gắn kết trách nhiệm người sản xuất nhằm giảm chi phí trung gian tăng lợi ích Trên giải pháp giúp cho người sản xuất sơn tra phát triển tốt, đem lại suất hiệu kinh tế cao, đồng thời bước tạo phát huy lợi sản phẩm sơn tra Tuy nhiên, để có thành cơng từ giải pháp phải đặt chúng mối quan hệ hữu với nhau, tức phải thực cách đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng giải pháp để chúng hỗ trợ, bổ sung cho 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa vào toàn kết nghiên cứu Đề tài “Phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La”, chúng tơi có số kết luận sau: Phát triển sản xuất (PTSX) trình lớn lên (tăng lên) mặt trình sản xuất thời kì định Trong bao gồm tăng lên quy mô sản lượng tiến mặt cấu PTSX sơn tra bao gồm nội dung sau đây: Thuận Châu huyện miền núi, giáp biên tỉnh Sơn La, diện tích rộng lớn với điều kiện khí hậu mát mẻ, địa hình bị chia cắt hiểm trở, thổ nhưỡng phù hợp cho việc phát triển sản xuất sơn tra sở khai thác lợi sẵn có vùng, mở rộng diện tích, tăng suất, sản lượng, chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả, thu nhập, tạo việc làm giữ vững an ninh trị, mơi trường, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, việc sản xuất sơn tra Thuận Châu gặp phải số khó khăn định thiên tai, sâu bệnh hại, kỹ thuật sản xuất, đặc biệt vùng quy hoạch trồng sơn tra địa bàn huyện có nhiều xã vùng cao, địa hình bị chia cắt, giao thơng lại khó khăn…Ngồi ra, tập tính thói quen canh tác, người dân phát triển sơn tra theo hướng tự phát, trọng mở rộng diện tích trồng đợi ngày thu hoạch, thiếu quy hoạch thiết kế, khơng chăm sóc vườn chưa kỹ thuật, không đốn tỉa… Kết vườn nhanh già cỗi, suất chất lượng giảm mạnh, làm sức hấp dẫn người tiêu dùng Thực trạng phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu cho thấy số nội dung bật sau: - Quy mô hình thức sản xuất: Những năm gần sơn tra loại ăn mang lại giá trị kinh tế cao, quy mơ diện tích mở rộng nhiều Diện tích sơn tra giai đoạn 2014 - 2016 tăng thêm 1.540 Hình thức tổ chức sản xuất sơn tra liên kết tiêu thụ sơn tra có nhiều biến động theo chiều hướng tích cực - Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất sơn tra Thuận Châu ngày quan tâm Hiện nay, tiến khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất sơn tra Thuận Châu áp dụng rộng rãi, đặc biệt thông 81 qua dự án trồng chăm sóc sơn tra theo định hướng chủ trương sách tỉnh huyện - Năng suất, chất lượng sơn tra cải thiện, hiệu kinh tế sơn tra nâng cao Sở dĩ có điều người dân ngày đầu tư mở rộng quy mô sản xuất đầu tư thâm canh chăm sóc sơn tra trọng nhiều so với năm trước - Liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sơn tra Thuận Châu tính đến chủ yếu thương lái địa bàn huyện lên kết với tác nhân để tiêu thụ Sơn La, Quảng Ninh, Hà Nội tỉnh, thành phố từ miền Trung trở chiếm khoảng 70-75% sản lượng, 25-30% lại phục vụ cho chế biến tiêu dùng tỉnh Sự có mặt sản phẩm sơn tra Thuận Châu thành phố lớn chiếm tỷ lệ nhỏ so với sản lượng sơn tra Thuận Châu năm - Hiệu kinh tế sơn tra theo điều tra hộ dân đạt mức cao Giá trị sản xuất thu (GO) trồng sơn tra dao động từ 51,77 triệu đồng đến 69,13 triệu đồng Giá trị tăng thêm (VA) sơn tra dao động từ 42,74 triệu đồng đến 60,46 triệu đồng Có nhiều nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, cụ thể: - Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển theo chiều rộng Địa hình, khí hậu điều kiện thổ nhưỡng, định khả bố trí sản xuất mở rộng diện tích trồng sơn tra Đồng thời, yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình áp dụng giới hóa sản xuất sơn tra - Nguồn lực sản xuất: Đây nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển theo chiều sâu Các yếu tố nguồn vốn, kỹ thuật canh tác, tập huấn chuyển giao kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư, phát triển sản xuất sơn tra nâng cao suất, chất lượng sơn tra thị trường - Thị trường yếu tố đầu vào đầu ra: Đối với ngành sản xuất nơng sản yếu tố thị trường quan trọng Điển hình là, giá ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, hiệu kinh tế mà sơn tra mang lại Giá đầu sơn tra bấp bênh, giá vụ có chênh lệch lớn, mùa giá đẩy lên cao, cịn mùa giá lại xuống thấp Hình thức tiêu thụ sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu mang tính chất tự phát, chủ yếu thương lái tỉnh, 82 huyện đến mua bán cho thư tương nơi khác - Các sách Nhà nước: phát triển sản xuất sơn tra mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nhằm phát huy tiềm mạnh huyện Thuận Châu Do vậy, ngồi sách hỗ trợ Trung ương, UBND tỉnh, UBND huyện Thuận Châu ban hành nhiều nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất sơn tra Về định hướng giải pháp phát triển sản xuất sơn tra Thuận Châu Trên sở phân tích thực trạng tình hình PTSX, chế biến tiêu thụ sơn tra thời gian vừa qua, đề tài đề cập tới định hướng, mục tiêu PTSX sơn tra thời gian tới địa bàn huyện Thuận Châu đề xuất số giải pháp để ổn định PTSX, chế biến, tiêu thụ sơn tra theo chuỗi giá trị thời gian tới như: giải pháp quy hoạch vùng sản xuất, vốn sử dụng đầu vào, cấu giống chất lượng giống, kỹ thuật sở hạ tầng, sách phát triển sản xuất sơn tra, thị trường đầu ra, quảng bá sản phẩm nhóm giải pháp trực tiếp hộ 5.2 KIẾN NGHỊ Từ thực trạng định hướng PTSX sơn tra huyện Thuận Châu đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với UBND tỉnh Sơn La Cần có sách, chế phù hợp để PTSX sơn tra, sách cho vay vốn phát triển sản xuất, phát triển sở hạ tầng, sở chế biến bảo quản sản phẩm Giải tốt dịch vụ đầu vào đầu cho người trồng sơn tra Có sách xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất như: đường giao thông nội đồng, thủy lợi phục vụ tưới tiêu Tổ chức triển khai thực hiệu đảm bảo nguồn tài để thực sách Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La ban hành: + Nghị số 53/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La phê duyệt Đề án ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh đến năm 2025 + Nghị số 74/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La phê chuẩn Đề án phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã kiểu gắn với tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020 83 + Nghị số 77/2018/NQ-HĐND ngày 04/04/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La quy định mức hỗ trợ cụ thể từ ngân sách nhà nước cho số nội dung thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Sơn La giai đoan 2018-2020 5.2.2 Đối với UBND huyện Thuận Châu Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng sơn tra cho xã PTSX, tập trung khai thác tiềm đất đai, nguồn nhân lực sẵn có Định hướng việc phát triển trồng sơn tra loại trồng lâu năm nhằm phát triển cách đồng tổng thể trồng có bổ trợ cho phát triển Mở rộng hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến hộ sản xuất, tăng cường vận động hộ áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất sơn tra Tạo sở pháp lý cho việc thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất sơn tra nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển tập trung, học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn hộ trồng sơn tra liên kết tiêu thu sơn tra theo chuỗi giá trị bền vững Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán khuyến nơng, cán nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật PTSX loại trồng, có sơn tra Thơng qua tổ chức trị xã hội, tăng cường cơng tác tuyên truyền tạo đà phát triển sản xuất đặc biệt lực lượng tiên phong niên 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2016) Niên giám thống kê 2015, Sơn La Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2017) Niên giám thống kê 2016, Sơn La Đào Thị Mỹ Dung (2012) Phát triển sản xuất cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đinh Xuân Trường (2014) Phân tích chuỗi giá trị thị trường sản phẩm từ sơn tra tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn, Trường Đại học Thái Nguyên Đinh Văn Đãn (2005) Giáo trình kinh tế thương mại dịch vụ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Vân Anh (2013) Giáo trình khai thác tiêu thụ sản phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội FAO (2014) Báo cáo tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Học viện Lâm nghiệp Vân Nam (199) Báo cáo khoa học 10 Học viện Lâm nghiệp Philippin (2000) Nghiên cứu thích ứng trồng sơn tra sau canh tác nương rẫy 11 ICRAF (2012 – 2016) Dự án nông lâm kết hợp cho sinh kế nông hộ nhỏ khu vực Tây bắc Việt Nam 12 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Liêm (2011) Giáo trình quản trị sản xuất Nhà xuất tài chính, Hà Nội 14 Nguyễn Phương Duy (2009) Cây sơn tra vị thuốc quý Sài gòn tiếp thị 15 Nguyễn Thanh Phương (2016) Phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Minh An (2006) Giáo trình quản trị sản xuất, Nhà xuất Trung tâm đào tạo Bưu viễn thơng 1, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Trọng (2012) Giải pháp phát triển sơn tra huyện Mù Cang Chải huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên 85 18 Nguyễn Xuân Tiến (2016) Phát triển sản xuất nấm ăn địa bàn huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Thanh Liêm (2011) Giáo trình quản trị sản xuất Nhà xuất Học viện Tài chính, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Vui (2009) Giáo trình triết học Mác – Lênin Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Dũng (2005) Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Khơi (2007).Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thuận Châu (2017) Báo cáo phát triển nông nghiệp 24 Phịng Tài ngun mơi trường huyện Thuận Châu (2017) Báo cáo tình hình quản lý sử dụng đất 25 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cam sành Hà Giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân huyện Thuận Châu (2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thuận Châu năm 2017 27 Ủy ban nhân dân huyện Thuận Châu (2017) Báo cáo tình hình phát triển, trồng chế biến, tiêu thụ sản phẩm sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu giai đoạn 2011 – 2016 28 Vũ Đức Toàn (2018) Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng sơn tra vùng Tây bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Vũ Văn Thuận (2006) Ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống sơn tra Sơn la Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở khoa học công nghệ tỉnh Sơn La 86 Phụ lục Số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho hộ sản xuất sơn tra) Quy mô: A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: …………………… Năm sinh: …………… Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Trình độ: Dân tộc: Số lao động NN số lao động sản xuất sơn tra Tổng diện tích NN: ………… m2.Trong đó: Diện tích trồng sơn tra: m2 Gia đình bắt đầu trồng sơn tra từ năm nào? Diện tích sơn tra gia đình có xu hướng [ ] tăng lên;[ ];giảm đi;[ ]vẫn Tỷ lệ thu nhập từ sơn tra tổng thu nhập hộ? % B THÔNG TIN VỀ VƯỜN SƠN TRA VÀ THU HOẠCH 10 Mơ tả vườn sơn tra? STT Diện tích ( ha) Xuất xứ sơn tra Tuổi Số Số cho thu (năm) hoạch Tổng 87 KL thu hoạch TB/cây (kg) Tổng KL thu hoạch mảnh (kg) Hình thức trồng 1: Độc canh 2: Xen canh 11 Tổng khối lượng sơn tra thu hoạch vụ vừa qua nơi bán, giá bán, tổng thu? Bán cho (%) Loại Tổng sơn KL tra (kg) Người mua buôn Người tiêu dùng Bán đâu (%) Khác Ở nhà Tại chợ Tại điểm thu gom Giá bán BQ (1000đ/ kg) Tổng tiền bán sơn tra Sơn tra xanh Sơn tra chín 12 Hộ liên quan đến việc hình thành nào? Yếu tố hình thành giá Sự tham gia hộ (%) Hộ đưa giá thỏa thuận Người mua đưa giá thỏa thuận Người mua ấn định giá Khác C ĐẦU TƯ VÀ CANH TÁC 13 Đầu tư cho vườn sơn tra thời kỳ kinh doanh (chi phí tính vườn cây)? Diện tích vườn (ha) Xuất xứ sơn tra: Loại vật tư Giá trị (Triệu đồng) Phân bón, thuốc BVTV Phân chuồng Phân NPK Vơi bột Thuốc BVTV Chi phí khác Thuốc trừ cỏ Vật liệu ủ gốc TỔNG CHI PHÍ 88 14 Lao động cho sản xuất sơn tra năm vừa qua (vườn sơn tra kinh doanh)? Tổng diện tích sơn tra kinh doanh Số công lao động GĐ Khoản mục công việc Công LĐ thuê (công) Tiền trả LĐ thuê (1000đ) Đốn tỉa Bón phân Tủ gốc Phun thuốc (sâu+bênh) Phun thuốc cỏ Làm cỏ thủ công Thu hoạch (bao gồm công vận chuyển đến điểm thu mua) Khác 15 Ông/bà sử dụng phân bón, thuốc BVTV theo phương thức nào? Theo kinh nghiệm: Theo hướng dẫn cán kỹ thuật Theo hướng dẫn bao bì Khác 16 Kỹ thuật tạo tán, đốn tỉa gia đình áp dụng theo hình thức nào? Theo kinh nghiệm: Theo hình thức truyền miệng Theo hướng dẫn cán kỹ thuật Khác D LIÊN KÊT, THÔNG TIN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 17 Ông/ bà thường xuyên mua loại vật tư (Phân bón, thuốc BVTV ) đâu? Đại lý lớn Cửa hàng vật tư Khác: 18 Ơng/bà tham khảo thơng tin giá sơn tra qua nguồn đây? Đối tượng Hiếm Thi Thường Không thoảng xuyên Người thu gom xã Người thu gom/mua ngồi huyện Nơng dân khác Giá chung chợ Phương tiện thông tin đại chúng (TV ) 89 E ĐÁNH GIÁ CÁC KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SƠN TRA 19 Hộ nơng dân đánh giá khó khăn sản xuất sơn tra? Có/khơng Đất đai hạn hẹp [ ] Đất xấu, nghèo dinh dưỡng [ ] Đất bị rửa trôi [ ] Vốn đầu tư [ ] Giống sơn tra [ ] Thiếu kỹ thuật canh tác [ ] Phân bón [ ] Sâu bệnh [ ] Nước tưới [ ] Giao thông [ ] Giá bán sơn tra thấp [ ] Không bán sơn tra [ ] Ghi chi tiết F G TẬP HUẤN KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT SƠN TRA 20 Gia đình ơng/bà tập huấn dụng kỹ thuật sản xuất sơn tra chưa? Có [ ] Chưa [ ] 21 Nội dung tập huấn gì? Chăm sóc [ ] Bón phân [ ] Tỉa cành[ ] Khác [ ] 22 Nguồn thông tin kỹ thuật ông bà tham khảo sản xuất sơn tra từ đâu? Cán khuyến nông [ ] Lớp tập huấn [ ] Sách hướng dẫn [ ] Tham quan mơ hình [ ] Ti vi, đài báo [ ] Khác [ ] Nông dân khác [ ] H PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT SƠN TRA 23 Gia đình ơng/bà cịn diện tích sản xuất sơn tra hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] 90 Nếu có, cịn (ha) 24 Phương hướng sản xuất sơn tra hộ thời gian tới? Phương hướng Có/khơng 1.Tăng diện tích sơn tra [ ] 2.Giảm diện tích sơn tra [ ] 3.Áp dụng giống sơn tra [ ] 4.Thâm canh cao [ ] Khác [ ] Lý 25 Mong muốn đề nghị hộ để phát triển sản xuất sơn tra thời gian tới? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đại diện hộ gia đình (Ký, ghi rõ họ tên) 91 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU MUA SƠN TRA Phiếu vấn số: Ngày vấn: ……………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: …………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi: ………… Trình độ học vấn: Lớp ………………… Trình độ chun mơn: Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chuyên ngành đào tạo: …………………………………………… Địa điểm thu mua sơn tra: II HOẠT ĐỘNG THU MUA Ông (Bà) bắt đầu thu mua sơn tra từ năm nào? ………………… Khối lượng sơn tra xanh thu mua bình quân hàng năm? Hình thức thu mua sơn tra xanh ông (bà) nào? Tại nhà … % Tại hộ ……% Khối lượng sơn tra chín thu mua bình qn hàng năm? 10 Hình thức thu mua sơn tra chín ơng (bà) nào? Tại nhà … % Tại hộ ……% 11 Giá thu mua sơn tra xanh bình quân? 12 Giá thu mua sơn tra chín bình qn? 13 Ông (Bà) cho biết yếu tố định đến giá thu mua sơn tra? Đánh dấu theo thứ tự ưu tiên “1,2,3,4” Mẫu mã, chất lượng Giá thị trường Thời điểm bán sơn tra Khối lượng bán 14 Sau thu mua, ông (bà) vận chuyển đâu? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 92 15 Trong q trình thu mua, ơng (bà) có thuận lợi gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16 Trong trình thu mua, ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 17 Chính quyền địa phương có sách có ảnh hưởng đến việc thu mua sơn tra gia đình? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 18 Ơng (Bà) có kiến nghị hay đề xuất gì?……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 93 ... phát triển sản xuất sơn tra nông hộ địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; Những vấn đề kỹ thuật có liên quan đến phát triển sản xuất sơn tra; Các hộ trồng sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh. .. luận thực tiễn phát triển sản xuất sơn tra; Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất sơn tra địa. .. triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La 71 4.4.1 Định hướng 72 4.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất sơn tra địa bàn huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La