1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã chu minh huyện ba vì thành phố hà nội

74 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập xã Chu Minh, huyện Ba Vì, TP Hà Nội Ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức, hồn thành đề tài thực tập khóa luận Cho phép đƣợc gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến: Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa Kinh tế quản trị kinh doanh đem hết lòng nhiệt huyết nhƣ kiến thức để giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt ThS Nguyễn Thị Thùy tận tình hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn cấp lãnh đạo, cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân xã Chu Minh phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn xã Chu Minh cung cấp số liệu giúp đỡ nhiều q trình thực làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện để em hồn thành báo cáo cách tốt Tơi xin chân thành cám ơn! Ba Vì, tháng 6, năm 2019 Kí tên Hồng Tiến Thành i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm, vị trí, vai trị chăn ni lợn thịt 1.2.1 Vị trí, vai trị chăn ni lợn thịt 1.2.2 Đặc điểm chăn nuôi lợn thịt 1.2.3.Quy mô chăn nuôi lợn thịt 1.3 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt 10 1.3.1 Các quan điểm, vai trò chất hiệu kinh tế 10 1.3.2 Các tiêu phản ánh kết hiệu chăn nuôi lợn thịt 12 1.3.3 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt 13 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chăn nuôi lợn thịt 15 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ CHU MINH, HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16 ii 2.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình [8] 16 2.1.2 Khí hậu, thủy văn [8] 17 2.1.3 Tài nguyên đất đai [8] 18 2.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 19 2.2.1 Dân số, lao động 19 2.2.2 Văn hóa, y tế, giáo dục 21 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 22 2.3 Tình tình phát triển kinh tế [12] 23 2.4 Nhận xét chung 24 2.4.1 Thuận lợi 24 2.4.2 Khó khăn 25 CHƢƠNG 3.THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TẠI XÃ CHU MINH HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 3.1 Tình hình chăn ni lợn thịt xã Chu Minh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 26 3.1.1 Quy mô chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Chu Minh 26 3.1.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã 28 3.1.3 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm lợn thịt địa bàn xã 28 3.2 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 28 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 29 3.2.2 Thực trạng việc sử dụng yếu tố đầu vào hộ điều tra 31 3.2.3 Thị trƣờng cho chăn nuôi lợn thịt hộ nghiên cứu 35 3.3 Kết hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra xã Chu Minh, huyện Ba Vì, TP Hà Nội 38 3.3.1 Kết chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 38 3.3.2 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 41 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 43 iii 3.4.1 Tuổi chủ hộ 44 3.4.2 Giống 44 3.4.3 Thú y phòng bệnh 45 3.4.4 Đầu tƣ vốn 46 3.4.5 Thức ăn cho chăn nuôi 46 3.4.6 Thời gian nuôi 47 3.4.7 Rủi ro chăn nuôi 47 3.4.8 Tập huấn kỹ thuật 48 3.5 Nhật xét chung 49 3.5.1 Kết đạt đƣợc 49 3.5.2 Những mặt hạn chế 50 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt xã Chu Minh 51 3.6.1 Định hƣớng phát triển nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt xã Chu Minh 51 3.6.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ CC CN – XD CN DT GO GTSX HQKT HTX IC LĐ MI NN & PTNT NTM Pr QML QMN QMV TC THCS THPT TM – DV VA Bình quân Cơ cấu Công nghiệp - xây dựng Công nghiệp Diện tích Tổng giá trị sản xuất Giá trị sản xuất Hiệu kinh tế Hợp tác xã Chi phí trung gian Lao động Thu nhập hỗn hợp Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông thôn Thu nhập (lãi) Quy mô lớn Quy mô nhỏ Quy mô vừa Tổng chi phí Trung học sở Trung học phổ thơng Thƣơng mại - dịch vụ Giá trị gia tăng v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1: Thống kê số hộ điều tra theo quy mô chăn nuôi Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Chu Minh qua năm 2016 – 2018 18 Bảng 2.2: Thống kê số dân số lao động xã Chu Minh năm 20162018 19 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Chu Minh 23 Bảng 3.1: Kết chăn nuôi lợn thịt xã qua năm 2016 – 2018 27 Bảng 3.2: Đặc điểm hộ điều tra theo quy mô chăn nuôi 30 Bảng 3.3 Tình hình chuồng trại hộ điều tra 31 Bảng 3.4 Tình hình tƣ liệu sản xuất phục vụ chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 32 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra 32 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng thức ăn, thú y giống hộ điều tra34 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 39 Bảng 3.8: Chi phí sản xuất hộ chăn ni lợn xét theo quy mô 40 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế tổng hợp theo quy mô chăn nuôi 42 Bảng 3.10: Ảnh hƣởng tuổi chủ hộ đến quy mô đến chăn nuôi lợn thịt 44 Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn hộ điều tra xã Chu Minh năm 2018 37 Sơ đồ 3.2: Nguồn cung cấp giống 55 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề Xã hội phát triển, đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao nhu cầu ngƣời lƣơng thực, thực phẩm ngày tăng số lƣợng, chất lƣợng chủng loại Điều tác động nhân tố: gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống ngƣời Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nƣớc, nƣớc phát triển Ở nƣớc nghèo, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên nƣớc có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhƣng khối lƣợng nông sản cuả nƣớc lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho ngƣời sản phẩm tối cần thiết lƣơng thực, thực phẩm Lƣơng thực thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển ngƣời phát triển kinh tế – xã hội đất nƣớc Trong sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt khẳng định đƣợc vị trí quan trọng thơng qua việc khơng đảm bảo đƣợc đầy đủ lƣơng thực cho ngƣời dân nƣớc mà quốc gia đứng đầu xuất nhƣ gạo, tiêu, cafe, Cịn chăn ni dần khẳng định vị cấu sản xuất ngành nông nghiệp Trong năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh đặc biệt chăn nuôi lợn, nghề truyền thống lâu đời nhân dân ta Ngành chăn nuôi ngày giữ vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình đặc tính riêng biệt nhƣ thời gian sinh trƣởng ngắn, khả thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật ni đơn giản Bên cạnh chăn ni lợn tận dụng đƣợc phụ phẩm, phế phẩm trình sinh hoạt sản xuất ngƣời dân, tận dụng đƣợc nguồn lao động gia đình lứa tuổi Do chăn ni lợn nói chung có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân nông thôn nƣớc ta Chu Minh xã nông nghiệp, chủ yếu sản xuất lúa nƣớc chăn nuôi lợn Trong năm qua, chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho ngƣời lao động, khai thác đƣợc lợi so sánh địa phƣơng Tuy nhiên thực tế thời gian gần có nhiều hộ ni lợn lâu năm từ bỏ không chăn nuôi họ nhận thấy nuôi lợn không mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh có nhiều hộ tiếp tục chăn ni theo hƣớng gia trại, trang trại Để góp phần giải tồn tìm ngun nhân ảnh hƣởng đến q trình chăn ni lợn thịt có giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế từ chăn nuôi lợn thịt tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ dân địa bàn xã Chu Minh Từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn thịt xã  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý thuyết chăn ni lợn thịt - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ chăn nuôi địa bàn xã Chu Minh - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Chu Minh - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Chu Minh Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu hộ nông dân, trang trại chăn ni xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập tổng quan qua năm 2016 – 2018 Số liệu sơ cấu đƣợc điều tra năm 2019 - Về nội dung: thực trạng chăn nuôi lợn thịt xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết chăn nuôi lợn thịt - Thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội - Các yếu tố ảnh hƣởng đến chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn thịt Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: sách, tạp chí, internet, luận văn tốt nghiệp, báo cáo kinh tế năm xã - Số liệu sơ cấp: tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 60 hộ chia theo ba nhóm quy mơ chăn ni quy mô nhỏ, quy mô vừa quy mô lớn thôn xã, thu thập ý kiến hộ chăn ni có kinh nghiệm, có kiến thức chăn ni 5.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu  Phương pháp thông kê mô tả Phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích số liệu Bằng việc sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân Kết hợp với việc so sánh nhóm để phân tích, ƣớc lƣợng mức độ tƣợng (quy mô, cấu đàn lợn, suất sản phẩm ), tình hình biến động tƣợng mối quan hệ qua lại chúng  Phương pháp thống kê so sánh Phƣơng pháp thống kê so sánh: Thực so sánh theo khơng gian; theo quy mơ diện tích chăn ni lợn thịt tình hình chăn ni lợn thịt qua năm địa phƣơng  Phương pháp phân tổ thống kê Phƣơng pháp dùng để lựa chọn đơn vị điều tra, nghiên cứu mối liên hệ vấn đề nghiên cứu Trong đề tài phân tổ thống kê đƣợc sử dụng để lựa chọn điểm vấn mà phân tổ thống kê quy mơ chăn ni Thơng qua đó, ta tổng hợp đƣợc thơng tin đặc trƣng tình hình chăn ni lợn thịt xã để phân tích mối quan hệ tiêu nghiên cứu  Phương pháp điều tra chọn mẫu Tiêu chí chọn mẫu điều tra xét theo quy mô chăn nuôi (nhỏ, vừa, lớn) Địa bàn điều tra toàn xã Chu Minh bao gồm thôn là: Thôn Vĩnh Phệ, Thôn Chu Quyến 1, Thôn Chu Quyến 2, Thôn Chu Quyến Do số dân thôn xã không đồng nên số hộ điều tra thôn khác cụ thể: Số hộ điều tra tại: Vĩnh Phệ : 20 hộ Chu Quyến : 15 hộ Chu Quyến : 15 hộ Chu Quyến : 10 hộ - Xét theo quy mô chăn nuôi: Căn vào thực trạng chăn nuôi xã, qui mô chăn nuôi lợn thịt xã đƣợc chia thành: + Quy mô nhỏ: Hộ nuôi dƣới 20 con/lứa, năm nuôi từ 2-3 lứa, tổng số đầu lợn thịt xuất chuồng dƣới 50 con/năm + Quy mô vừa: Hộ nuôi từ 30 - 50 con/lứa, tổng số đầu lợn xuất chuồng từ 60-100 con/năm Phƣơng châm cho vay vốn mục đích, đối tƣợng, đảm bảo lợi ích kinh tế lợi ích xã hội cho nguồn vốn vay phải tạo cho ngƣời dân có đƣợc việc làm ổn định, tăng thu nhập, vốn vay tiền vật đặc biệt hộ nghèo, cho vay dƣới hình thức hỗ trợ giống, thức ăn kỹ thuật chăn nuôi - Tiếp tục phát huy vai trị đồn thể nhƣ quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nơng dân…tại địa phƣơng để góp vốn sản xuất - Tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất - Tăng cƣờng mối liên kết ngƣời chăn ni với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành chăn nuôi nhƣ xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến,…) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đƣợc đầu sản phẩm *Giải pháp giống Giống khâu quan trọng q trình chăn ni Chọn đƣợc giống tốt, giá thành hạ sở để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao Hiện nay, thị trƣờng cung cấp giống phong phú với giống lợn nhƣ lợn thịt hƣớng nạc, lợn lai kinh tế,…có nguồn gốc xuất xứ khác từ trang trại chăn nuôi vùng, thƣơng nhân buôn bán ngồi huyện, giống từ cơng ty giống Trung Ƣơng, từ trung tâm giống huyện… nhiên việc lựa chọn xác định giống lợn ni khó khăn với ngƣời chăn nuôi Để khắc phục vấn đề này, đề số giải pháp nhằm cung cấp giống chất lƣợng có nguồn gốc rõ ràng, theo sơ đồ sau: 54 Sơ đồ 3.2: Nguồn cung cấp giống - Đối với trung tâm giống, viện nghiên cứu: cần đƣa giống có chất lƣợng cao, có sở khoa học, tạo điều kiện tốt cho việc hỗ trợ mua bán tổ chức cá nhân - Đối với cấp huyện, xã nơi trung gian tiếp cận cho cán bộ, tạo điều kiện tốt cho hộ lựa chọn giống tốt có hiệu kinh tế cao - Với hộ nông dân: phải nhạy bén, động, học hỏi, trao đổi thông tin cho nhau, mua giống tốt rõ nguồn gốc thị trƣờng tạo điều kiện khuyến khích chăn ni phát triển *Giải pháp thức ăn Trong giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn thịt chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao khoảng 60% Nó yếu tố ảnh hƣởng lớn đến vấn đề sinh trƣởng tăng trọng lợn Khi nguồn thức ăn đầy đủ, đảm bảo chất dinh dƣỡng, cung cấp kịp thời, thời kỳ sinh trƣởng phát triển lợn làm tăng suất hiệu chăn nuôi Thực tế địa bàn xã Chu Minh nguồn thức ăn cho chăn nuôi lợn thịt phong phú dễ 55 kiếm, có nhiều cơng ty, hãng kinh doanh, đại lý cung cấp cung ứng loại tức ăn cho loại lợn nhƣ công ty cám Con heo vàng, công ty cám CP, đặc biệt thức ăn công nghiệp…Vậy giải pháp tốt thức ăn nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lƣợng tốt với giá thành hạ cụ thể là: - Ngồi việc cung cấp cho ngƣời chăn ni cách pha trộn thức ăn bao bì cơng ty cám cần phải cung cấp công thức lƣợng thức ăn cần thiết hàng ngày cho lợn theo độ tuổi theo loại giống lợn - Mở lớp tập huấn kỹ thuật sử dụng thức ăn cho hộ chăn nuôi, hƣớng dẫn nông dân cách tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, dễ kiếm, cách pha trộn hợp lý đảm bảo chất lƣợng để giảm giá thành sản phẩm nâng cao hiệu kinh tế - Thực tế hộ chăn nuôi lợn thịt chủ yếu sử dụng giống lợn nạc lợn lai Do cần khuyến cáo bà nông dân nên chăn nuôi theo phƣơng thức ăn thẳng, sử dụng thức ăn hỗn hợp khô gồm: cám gạo, cám ngơ, cám cơng nghiệp… phƣơng thức chăn nuôi cho lợn tăng trọng nhanh lại tiết kiệm đƣợc thời gian nấu, tiết kiệm đƣợc chất đốt, rau xanh đỡ vất vả cho ngƣời chăn ni đặc biệt giúp cho hộ chăn ni có khả mở rộng quy mô chăn nuôi - Việc cho hộ chăn nuôi mua cám trả chậm, sau xuất chuồng toán tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, chăn ni đặc biệt với nhóm hộ có vốn đầu tƣ nhóm hộ nghèo Hiện diện tích đất trồng màu chƣa đƣợc sử dụng vụ đông nhiều phát triển nghề phụ cộng thêm suất trồng không ổn định nên ngƣời nông dân không hăng hái sản xuất trồng trọt Xã cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ ngƣời nơng dân giống kỹ thuật trồng số loại trồng cho suất sản lƣợng cao nhƣ ngô, đậu tƣơng… để làm thức ăn chăn nuôi cho lợn hộ chăn nuôi Biện pháp giúp cho ngƣời chăn nuôi hạ thấp đƣợc giá thành sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao hiệu chăn nuôi *Giải pháp kỹ thuật chăn nuôi 56 Hiện xã có cán khuyến nơng phụ trách mảng thú y phòng bệnh, họ qua lớp bồi dƣỡng khơng quy, lớp tập huấn, học thêm đào tạo chƣa sâu Lực lƣợng thú y tƣ nhân gồm có ngƣời chƣa đào tạo quy, họ làm việc qua kinh nghiệm học hỏi đƣợc hai cửa hàng bán thuốc thú y quy mô nhỏ Mặc dù nhiều hộ chăn nuôi quy mô lớn thƣờng tự mua thuốc, tự tiêm phòng cho lợn nhƣng khả đảm bảo chất lƣợng phòng bệnh chƣa tốt, cịn nhiều hạn chế Vì hộ chăn ni gia đình gặp nhiều khó khăn cơng tác phịng trừ dịch bệnh Bệnh thƣờng gặp lợn hộ dân chăn nuôi bệnh phổi (ho khan) khó chữa, bệnh làm cho lợn tăng trọng chậm, gây thiệt hại lớn cho ngƣời chăn nuôi Một số bệnh khác thƣờng hay xuất nhƣ dịch tả, phù đầu dễ gây tử vong cho lợn không đƣợc chữa trị kịp thời nguyên nhân bệnh chủ yếu cơng tác tiêm phịng chƣa đầy đủ, vệ sinh chuồng trại kém, không tiêu diệt đƣợc hết mầm bệnh từ lứa nuôi trƣớc để lại lây sang lứa sau Qua điều tra thấy hộ chăn nuôi đặt câu hỏi làm để lợn phát triển mạnh khoẻ, tăng trọng tốt không bị bệnh Giải pháp khắc phục hạn chế là: - Hƣớng dẫn ngƣời chăn nuôi cách vệ sinh chuồng trại có khoa học, đảm bảo mơi trƣờng chăn ni sạch, khơng nhiễm Khuyến khích xây dựng bể Bioga theo công nghệ tiên tiến đại - Hộ chăn nuôi cần ý tiêm phòng loại bệnh thƣờng gặp theo độ tuổi cho lợn nhƣ: Bệnh dịch tả, tụ huyết trùng… - Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, nâng cao hiểu biết cho bà nông dân để họ tự phát chữa trị bệnh cho lợn sớm kịp thời - Tổ chức phổ biến kiến thức phòng trị bệnh cho lợn cho hộ chăn ni cách thƣờng xun kịp thời Ngồi ra, nên có sách tăng cƣờng, khuyến khích cán thú y, bác sĩ thú y ngồi địa phƣơng để phục vụ cho cơng tác phịng trị bệnh cho lợn giúp bà nơng dân Xây dựng mở cửa hàng thuốc thú y có quy mơ nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời loại thuốc phòng trị bệnh cho lợn, góp phần đảm bảo cho nhu cầu lợi ích hộ chăn ni *Giải pháp tiêu thụ 57 Về lâu dài, Xã cấu lại ngành Chăn nuôi, phát triển chăn nuôi theo quy hoạch; phát triển chăn nuôi theo vùng trọng điểm, hộ chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cƣ Cân đối nhu cầu tiêu thụ thịt lợn xã để cấp phép cho hộ bảo đảm điều kiện chất lƣợng, điều kiện chăn nuôi Xây dựng khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, hộ chăn nuôi quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao, xã huyện có sách hỗ trợ nhƣ: Giống, thiết bị chăn nuôi, hệ thống xử lý môi trƣờng, sở hạ tầng Từng bƣớc đƣa sản xuất giống sản phẩm chủ lực ngành Chăn nuôi để vừa cung cấp giống cho thành phố tỉnh khác Để nâng cao suất, chất lƣợng chăn nuôi, sản xuất giống lợn cần có sách hỗ trợ xây dựng số sở chăn nuôi, sản xuất giống lợn; khuyến khích doanh nghiệp chăn ni đảm bảo điều kiện nhập giống lợn cao sản Tham dự tổ chức, mở hội nghị ngành, đơn vị liên quan; đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã chăn nuôi, tiêu thụ, sở giết mổ, chế biến sản phẩm nơng nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã có bếp ăn tập thể, trung tâm thƣơng mại, siêu thị, khách sạn, nhà hàng địa bàn tỉnh Cùng với đó, hỗ trợ tổ chức hợp tác liên kết chăn nuôi; hỗ trợ thiết bị, xe chuyên dụng cho sở giết mổ; hỗ trợ thiết bị bảo quản cho sở, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm… Thành lập hội chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm… 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua điều tra tìm hiểu thực tế xã Chu Minh, với việc phân tích, tổng hợp số liệu điều tra, chúng tơi rút số kết luận nhƣ sau: Chăn nuôi heo thịt nguồn thu quan trọng nông hộ chăn ni xã Chu Minh, huyện Ba Vì, TP Hà Nội Trong năm qua, hoạt động chăn nuôi heo thịt nông hộ không hiệu lắm, xét mặt kinh tế hiệu cịn thấp không đồng nông hộ Qui mơ chăn ni heo thịt hộ gia đình quy mô vừa biến động giá chi phí thức ăn tăng cao nên ni heo khơng hiệu Tình hình chăn ni heo xã có điều kiện phát triển thuận lợi điều kiện tự nhiên, nguồn vật tƣ đầu vào thị trƣờng tiêu thụ Trong chăn nuôi lợn thịt, hiệu kinh tế theo quy mô lớn vƣợt trội Về quy mô chăn nuôi, hộ chăn nuôi quy mơ lớn thu đƣợc lãi cao có hiệu sử dụng đồng vốn cao Hệ số cao so với hộ chăn nuôi theo quy mô vừa thấp hộ chăn nuôi với quy mơ nhỏ Bên cạnh qua điều tra cho thấy yếu tố ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra nhƣ : giống, tuổi chủ hộ, thời gian nuôi, thú y phịng bệnh, thức ăn cho chăn ni, đầu tƣ vốn, rủi ro chăn nuôi tập huấn kỹ thuật Các chi phí ảnh hƣởng đến lợi nhuận nơng hộ chăn ni chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí chuồng trại, chi phí máy móc chi phí lao động Do đó, để tăng sản lƣợng heo tăng lợi nhuận, nông hộ chăn nuôi cần trọng việc lựa chọn sử dụng đầu vào 59 KIẾN NGHỊ Để chăn nuôi lợn thịt đạt hiệu cao thời gian tới sau tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế chăn ni lợn thịt xã Chu Minh xin đƣa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần có sách phù hợp nhằm ổn định giảm giá thức ăn chăn nuôi nƣớc Cụ thể: - Có sách đầu tƣ phát triển loại trồng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho gia súc nhƣ ngô, đậu tƣơng… nhƣ làm lúa thời gian qua - Mặt khác đầu tƣ nghiên cứu giống, quy trình kỹ thuật nhằm tăng suất đồng thời khuyến khích địa phƣơng chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng mở rộng diện tích màu làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho gia súc nhƣ ngô, đậu tƣơng, khoai sắn… - Hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm dịch thức ăn gia súc thị trƣờng chất lƣợng giá Đảm bảo cho ngƣời chăn nuôi mua đƣợc thức ăn chăn nuôi có chất lƣợng với giá hợp lý Tiếp tục củng cố mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ, xây dựng sở chế biến thịt có thịt lợn bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dung ngày cao nƣớc nƣớc Nhà nƣớc cần quan tâm đầu tƣ xây dựng hệ thống khuyến nông để có đủ lực truyền tải nhanh kỹ thuật tiến đƣợc sâu rộng đến ngƣời chăn ni Chính phủ cần có sách hỗ trợ địa phƣơng việc đào tạo nâng cao trình độ, có chế độ đãi ngộ thích đáng đội ngũ cán thú y sở để họ yên tâm có trách nhiệm cao hoạt động nghề nghiệp 60 * Đối với xã Chu Minh Một là, chăn nuôi lợn thịt trải qua sốt giá nhƣ giảm giá, quyền địa phƣơng nói riêng nhà nƣớc cần có biện pháp thiết thực nhằm ổn định phần giá thịt lợn Hai là, xã cần tạo điều kiện cho hộ dân đƣợc vay vốn phục vụ sản xuất chăn nuôi lợn thịt, đặc biệt hộ hiệu đạt đƣợc cao Ba là, cần tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán kỹ thuật, đặc biệt cán thú y có trình độ chun môn cao, tăng cƣờng trang thiết bị cho trạm thú y vùng, để trạm có khả tự giải đƣợc việc khám, chữa bệnh cho lợn có hiệu cao Bốn cần thực cơng tác khuyến nơng, nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ chăn ni lợn thịt, giúp hộ phối hợp phần ăn phù hợp cho lợn lứa tuổi, giai đoạn Năm là, điều kiện nay, cần hƣớng dẫn ngƣời dân loại thải giống chất lƣợng giữ lại giống tốt, có chất lƣợng thịt cao Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ, đồng ban xã: Ban kinh tế, Ban khuyến nông với tổ chức, hội thôn đặc biệt với hộ chăn nuôi để tổ chức thực giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt thời gian trƣớc mắt lâu dài, thúc đẩy ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn thịt xã phát triển ổn định, bền vững, phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng * Đối với hộ điều tra - Các hộ cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, quan tâm đến công tác thú y, nhƣ lƣợng dinh dƣỡng phần ăn lợn - Cần tiếp cận thông tin thị trƣờng, nghe đài, xem tivi… để cập nhật thơng tin nhất, bổ ích chăn nuôi - Cần chọn nuôi giống tốt, có khả tăng trọng nhanh 61 - Áp dụng biện pháp phòng bệnh nghiêm ngặt, nhận thức đắn có dịch bệnh xảy Mặt khác, cần tăng cƣờng tích luỹ để tái đầu tƣ, đồng thời sở phát huy nội lực hộ lao động, vốn, nguồn thức ăn sẵn có, hạn chế khó khăn để phát triển mơ hình chăn ni phù hợp với điều kiện gia đình nhằm đạt đƣợc kết tốt góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt, tạo thu nhập ổn định cải thiện đời sống cho ngƣời dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đỗ Kim Chung (2000), “Thị trường đất đai nông nghiệp Việt Nam Thực trạng định hướng sách”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 260) 2.Nguyễn Điền (2000), Trang trại gia đình, hướng phát triển kinh tế hộ nơng dân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 3.Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 4Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tính, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2018), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM xã Chu Minh, giai đoạn 2012-2018 10 Đặng Văn Viện ( 2011 ), Bài giảng kinh tế nông hộ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN “Đề tài: Tình hình phát triển chăn ni lợn thịt địa bàn xã Chu Minh – huyện Ba Vì – TP Hà Nội” Phiếu số: … I Thông tin hộ điều tra Họ tên chủ hộ:…………………………………… Tuổi: ……………… Giới tính: ………… Địa chỉ: Thôn …… , xã Chu Minh, huyện Ba Vì, TP Hà Nội Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Số năm nuôi lợn: Số nhân khẩu: ngƣời Tổng số lao động gia đình: .ngƣời II Tình hình chăn ni lợn thịt hộ Số lƣợng nuôi lứa gia đình ơng/bà con? a 1-5 c 15-30 b 5-10 d Trên 30 Diện tích chuồng trại chăn nuôi ? a 20 d 50 b 30 e Trên 50 c 40 Kiểu chuồng trại? a Hiện đại b Lạc hậu Thời gian ni trung bình cho lứa lợn thịt bao nhiêu? a 85-95 ngày c 100-120 ngày b 95-100 ngày d 120-150 ngày Bình quân năm gia đình ông/bà nuôi lứa lợn? a c b d Ông/bà lấy giống từ đâu? a Tự cung cấp c Tự cung cấp mua b Mua d.Đáp án khác Số lƣợng giống tự cung cấp qua nuôi lợn năm? a 8-10 c 16-18 b 12-14 d 20 trở lên Số lƣợng giống đƣợc mua nuôi lợn thịt cho lứa bao nhiêu? a 2-4 c 9-12 b 5-8 d 12 trở lên Trọng lƣợng bình quân lợn giống kg/con? a 6-8 c 13-16 b 9-12 d.17-20 10 Giá mua lợn giống nghìn đồng/con? a 200-300 c 350-400 b 400-500 d 550 - 650 11 Số lƣợng lợn thịt nuôi xuất chuồng con/năm? a - 20 c 36 - 50 b 20 - 35 d.50 trở lên 12 Trọng lƣợng lợn xuất chuồng bình quân kg/con? a 60-80 c 100-120 b 80-100 d.120-160 13 Giá bán lợn thịt nghìn đồng/kg lợn hơi? a 30 - 35 c 36 - 40 b 41 - 50 d 51 - 60 14 Tiền thức ăn bình quân cho lứa lợn nghìn đồng? a 5.000-8.0000 c 12.000-16.000 b 8.000-12.000 d.16.000 trở lên 15 Tiền thuốc men, dịch vụ thú y bình quân cho nứa lợn nghìn đồng? 16 a 300-500 c 800-1.000 b 500-800 d.1.000-1.200 Khấu hao chuồng đồng trại tƣ liệu sản xuất hàng năm? 17 Số lao động gia đình thuê / lứa: ………………………… lao động 18 Ông/bà tiêu thụ lợn thịt gia đình nhƣ nào? a Bán cho ngƣời tiêu dùng c Gia đình trực tiếp giết mổ b Bán cho tƣ thƣơng mua d Hình thức tiêu thụ khác 19 Khó khăn gặp phải trình chăn ni lợn thịt gia đình ơng/bà? a Vốn d Nguồn thức ăn b Con giống e Dịch bệnh c Kỹ thuật f Thị trƣờng 20 Dịch bệnh hay gặp phải q trình chăn ni lợn gia đình ơng/bà gì? a Dịch tả c Phù đầu b Lở mồm long móng d Đáp án khác 21 Ngồi chăn ni lợn thịt gia đình ơng/bà cịn SXKD thêm ngành nghề phụ nào? a Nấu rƣợu, làm đậu c Nuôi, đánh bắt thủy sản b Nuôi ong, làm vƣờn d Các ngành nghề khác Xin cảm ơn ông/bà giành thời gian trả lời phiếu này! ... TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TẠI XÃ CHU MINH HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Tình hình chăn ni lợn thịt xã Chu Minh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.1.1 Quy mô chăn nuôi. .. thuyết phát triển chăn nuôi lợn thịt Chƣơng 2: Đặc điểm xã Chu Minh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa bàn xã Chu Minh, huyện Ba Vì, thành phố Hà. .. nuôi lợn thịt xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết chăn nuôi lợn thịt - Thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Thành phố

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đỗ Kim Chung (2000), “Thị trường đất đai trong nông nghiệp Việt Nam. Thực trạng và các định hướng chính sách”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 260) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thị trường đất đai trong nông nghiệp Việt Nam. Thực trạng và các định hướng chính sách”
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2000
2.Nguyễn Điền (2000), Trang trại gia đình, hướng phát triển mới của kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình, hướng phát triển mới của kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Nguyễn Điền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
3.Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Trường đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
10. Đặng Văn Viện ( 2011 ), Bài giảng kinh tế nông hộ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế nông hộ
6. Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Khác
7. Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 Khác
8. Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2018), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Khác
9. Ủy ban nhân dân xã Chu Minh (2018), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM xã Chu Minh, giai đoạn 2012-2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w