1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG hộ TRÊN địa bàn xã CANH nậu, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ hà nội

100 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 881,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CANH NẬU, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực : Đỗ Quỳnh Trang MSV : 598209 Ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNND – K59 Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” kết trình học tập, nghiên cứu độc lập nghiêm túc Các số liệu thu thập từ thực tế, nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan chưa công bố sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Quỳnh Trang i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền – Giảng viên Khoa Kinh tế & PTNT, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm hướng dẫn, bảo thầy cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT – Trường Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ động viên quan tâm suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu nhiều lí chủ quan, khách quan khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm góp ý từ thầy giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Quỳnh Trang ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Kinh tế nơng hộ loại hình kinh tế sở kinh tế sản xuất xã hội tương đối phổ biến phát triển nhiều nước giới Nó vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, nông nghiệp Canh Nậu xã vùng ven thủ đô Hà Nội, xã nông nên lao động chủ yếu làm nông nghiệp, đời sống nhân dân thấp, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, sản phẩm hàng hóa chưa nhiều, chưa có vùng chuyên canh sản xuất lớn việc áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp hạn chế Do vấn đề cấp thiết nên lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.” Đề tài giải bốn mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn kinh tế nông hộ phát triển kinh tế hộ nói riêng (2) Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (4) Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa phương thời gian tới Bằng phương pháp điều tra, thu thập thơng tin, phân tích yếu tố nội cho thấy có yếu tố nguồn lực (đất đai, lao động, vốn), sở hạ tầng, thị trường, khoa học công nghệ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nơng dân Ngồi có yếu tố khách quan điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán Do sản xuất kinh tế nơng hộ tồn nhiều hạn chế như: sản xuất kinh tế nông hộ chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, mang nặng tính tự cung tự cấp, diện tích đất sản xuất manh mún, quy mơ nhỏ nhiều tiềm chưa tận dụng triệt để, mức sống người dân chưa cao iii Để đảm bảo cho phát triển kinh tế nông hộ nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện đời sống người dân khai thác có hiệu tiềm địa phương + Tập trung vào đất đai, vốn, lao động, khoa học kĩ thuật, yếu tố khác tập quán sinh hoạt + Giải pháp cho phát triển ngành chăn ni: Duy trì phát triển chăn nuôi theo hướng ổn định bền vững Tập trung phát triển gia súc, gia cầm Tiếp tục phát triển khai thác giống Thay đổi sản xuất cũ, nâng cao giá trị hàng hóa mở rộng thị trường + Giải pháp cho ngành trồng trọt: Tận dụng tốt diện tích để gieo trồng, mở rộng thêm nhằm nâng cao giá trị sản lượng Thực tốt quy trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro thiên nhiên mang lại + Giải pháp cho ngành nghề dịch vụ: Phát triển ngành nghề sử dụng nguồn lực lao động địa phương + Giải pháp cho nhóm hộ: Đối với hộ khá, giàu trọng tập trung nâng cao trình độ kỹ thuật mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đảm bảo phát triển cách ổn định Với nhóm hộ trung bình, nghèo cần tận dụng nguồn lực nhằm đa dạng hóa ngành nghề, chuyển đổi cấu vật ni trồng Có hỗ trợ tín dụng, khoa học kỹ thuật cho nhóm hộ Để thực giải pháp cần nỗ lực hộ nông dân lẫn cấp quyền địa phương cán phát triển iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 2.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông hộ 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Phân loại hộ nông dân 2.1.3 Những đặc trưng kinh tế nông hộ .10 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa phát triển kinh tế nông hộ 11 2.1.5 Nội dung đánh giá phát triển kinh tế nông hộ .12 2.1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới phát triển kinh tế nông hộ 18 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ nước ta .20 2.2.3 Q trình phát triển kinh tế nơng hộ Việt Nam 21 v 2.2.4 Một số học kinh nghiệm rút cho phát triển kinh tế nông hộ .22 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .24 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu .35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu .35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 37 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Canh Nậu 40 4.1.1 Tình hình chủ hộ đặc điểm hộ .40 4.1.2 Nguồn lực sản xuất hộ 41 4.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh hộ 47 4.1.4 Kết sản xuất kinh doanh hộ 54 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 57 4.2.1 Điều kiện tự nhiên .57 4.2.2 Cơ sở hạ tầng .58 4.2.3 Thị trường 58 4.2.4 Nguồn lực hộ 59 4.2.5 Phong tục tập quán 62 4.2.6 Khoa học kĩ thuật 62 4.2.7 Chính sách nhà nước 63 4.3 Định hướng giải pháp phát triển kinh tế nông hộ 64 4.3.1 Định hướng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu .64 4.3.2 Các giải pháp .65 vi PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận .72 5.2 Kiến nghị .73 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 73 5.2.2 Kiến nghị với địa phương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 77 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CP : Chi phí DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất KT – PTNT : Kinh tế - phát triển nông thôn KHKT : Khoa học kĩ thuật LĐ : Lao động LĐBQ : Lao động bình quân LĐNN : Lao động nông nghiệp NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản SL : Số lượng SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TB : Trung bình TĐVH : Trình độ văn hóa THCS : Trung học sở TL : Tỉ lệ TN : Thu nhập UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã qua năm 2014 – 2016 27 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã năm 2014-2016 29 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất kinh doanh xã qua năm 2014 – 2016 35 Bảng 3.4: Tài liệu thu thập, nguồn thu thập phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 37 Bảng 3.5: Đối tượng, phương pháp nội dung thu thập thông tin sơ cấp 38 Bảng 4.1 Thông tin chủ hộ 41 Bảng 4.2: Đặc điểm hộ 41 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai hộ .43 Bảng 4.4 Tình hình nhân lao động hộ điều 44 Bảng 4.5 Tình hình vốn hộ 47 Bảng 4.6 Phương tiện, công cụ sản xuất hộ 47 Bảng 4.7 Kết sản xuất ngành trồng trọt (bình quân hộ) 48 Bảng 4.8 Các khoản chi phí ngành trồng trọt (tính cho sào = 360m² gieo trồng) 51 Bảng 4.9 Kết sản xuất ngành chăn nuôi hộ 52 Bảng 4.10 Chi phí cho ngành chăn ni hộ (tính cho 100kg sản phẩm) 53 Bảng 4.11 Kết SXKD dịch vụ, ngành nghề hộ 54 Bảng 4.12 Thu nhập hộ 56 Bảng 4.13 Bảng chi tiêu hộ 57 Bảng 4.14 Trang thiết bị phục vụ đời sống hộ 58 Bảng 4.15 Mong muốn nhận thêm đất hộ .60 Bảng 4.16 Nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất hộ .61 Bảng 4.17 Các hình thức chuyển giao KHKT vào sản xuất 64 Bảng 4.18 Mức độ ảnh hưởng sách việc PTSX 65 ix - Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thôn nhằm phục vụ tốt cho đời sống sản xuất người dân - Cần mở rộng chương trình vay vốn ưu đãi với thủ tục đơn giản tăng lượng vốn, tăng thời gian cho vay chương trình đầu tư nhiều vốn vay vốn sản xuất kinh doanh,… - Có sách tiêu thụ sản phẩm cho nông dân xã trợ giá giống vật tư cho sản xuất 5.2.2 Kiến nghị với địa phương -Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho phát triển sản xuất nông nghiệp - Tăng cường khuyến khích phát triển dịch vụ nơng nghiệp, ngành nghề phục vụ cho nông nghiệp - Tăng cường hình thức khuyến nơng, tới tận thơn xóm, quan tâm xây dựng mơ hình, điểm trình diễn kỹ thuật cho hộ nông dân - Cần tập trung quan tâm đạo giúp đỡ hộ nghèo hộ đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất Phát triển mơ hình tín dụng chỗ cho hộ nơng dân 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Đồn, Đinh Văn Đãn (1996) Kinh tế hộ nơng dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Thị Ngà Thanh, Ngô Thị Thuận, Đặng Văn Lợi, Phạm Văn Hùng (1997) Thống kê Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000) Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Fankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hóa giàu nghèo q trình biến đổi xã hội nông thôn Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Trọng Toán (2009), Nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ đề xuất giải pháp sinh kế bền vững xã Cao Sơn,huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Lê Xuân Đỉnh (2008), báo cáo khoa học “Bức tranh kinh tế hộ nông dân vấn đề đặt ra” Ngọc Lê (2011), báo cáo khoa học “Những kinh nghiệm quý để phát triển kinh tế nông hộ” 10 Nguyễn Ngọc Thắng (2003) “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Đăk Mil- Tỉnh Đăk Lăk”, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Tiệp (2008) ‘Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân khu tái định cư Tân Lập huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La’, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 76 12 Phạm Văn Hùng (2011), ‘Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình’ 13 Vì Nguyệt Ánh (2014), ‘ Thực trạng giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ cho đồng bào dân tộc Thái xã Sốp Cộp huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La’,Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 77 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ dân A Thông tin chung chủ hộ Phiếu điều tra số:…………………………………………………… Tên chủ hộ………………………………….Tuổi…… Địa chỉ……………………………………………………………… Giới tính: Nữ Nam  Trình độ văn hóa trình độ chun mơn Cấp  Cấp  Cấp  Cao đẳng, dạy nghề  Đại học  Số thành viên gia đình: ………………… Phân loại hộ theo thu nhập Khá/giàu Trung bình Nghèo  Phân loại theo nghành nghề: Thuần nông Hộ kiêm Chuyên B Yếu tố sản xuất I Đất đai (1) Tình hình đất đai Loại đất Diện tích (m2) Hình thức sở hữu Tổng diện tích (m2) Đất nơng nghiệp - Đất trồng trọt - Đất chăn nuôi Đất SXKD Đất thổ cư Đất khác (2) Gia đình có muốn nhận thêm đất hay khơng? Có  Khơng  78 So với 2016 tăng hay giảm Lượng tăng giảm (3) Nếu có dùng để làm gì? Nhà  Sản xuất kinh doanh  Sản xuất nông nghiệp  Khác ………………………………………………………………… II Lao động Lao động gia đình: ………………………… + Lao động nông nghiệp:………………………………………………… + Lao động phi nông nghiệp:…………………………………………… Theo giới tính: + Lao động nam:………………………………………………………… + Lao động nữ:………………………………………………………… III Vốn (1) Vốn phục vụ sản xuất hộ - Tổng số vốn phục vụ sản xuất: Trong đó: Vốn tự có…………………………………………………… Vốn vay……………………………………………………… (2) Gia đình có cần vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh khơng? Có Khơng   (3) Nếu có ơng bà thường vay vốn đâu? NH nông nghiệp PTNT  Hội nông dân, hội phụ nữ  NH sách xã hội  Họ hàng, bạn bè  Tư nhân  Khác…………………………………………………………………… (4) Mục đích vay vốn hộ gì? Trồng trọt  Chăn ni  Ngành nghề  Mục đích khác………………………………………………… IV Tài sản phục vụ sản xuất 79 (1) Một số tài sản phục vụ sản xuất hộ: Tên tài sản Máy xay, xát Máy tuốt lúa Máy cày Xe công nông Xe tơ tải Xe đạp Xe máy Trâu bò Máy cưa Máy đục Máy bào Tài sản khác Số lượng Giá trị Ghi (2) Gia đình có đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất hay khơng? Có Khơng   Cụ thể…………………………………………………………………… (3) Gia đình có nhu cầu đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất hay khơng? Có  Khơng  Cụ thể……………………………………………………………………… C Tình hình sản xuất hộ (1) Ngành sản xuất hộ Trồng trọt  Lâm, ngư nghiệp  Chăn nuôi  Thương mại, dịch vụ  Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp  (2) Ngành sản xuất tạo thu nhập lớn cho hộ là……………………với thu nhập………………(1000đ) I Ngành trồng trọt Cây trồng Diện tích (m2) Sản lượng (tạ) Lượng để ăn 80 Lượng để Khác bán (1) Thu nhập từ trồng trọt:………………… (1000đ) (2) Cây hộ trồng nhiều……………… Diện tích……… (m2) Số vụ/năm……………… (3) Trong năm qua, trồng tạo thu nhập lớn cho hộ:………… Sản lượng vụ…………… (tạ); Thu nhập…………….(1000đ) (4) Chi tiền cho sản xuất trồng trọt Cây trồng Số Chi phí (1000đ) vụ/năm Giống/năm 81 Phân Lao bón/năm động Khác II Ngành chăn nuôi (1) Hộ thường chăn nuôi vật nuôi nào? Vật nuôi Số lượng Số lượng bán (2) Mục đích ni để làm gì? Ăn  Bán Biếu/tặng   (3) Hộ có nhà nước hỗ trợ khơng? Có  Khơng  (4) Nếu có hình thức nào? Tiền  Vật ni  Thức ăn chăn nuôi  Thuốc thú y  Khác…………………………………………………………………… (5) Trong năm qua vật nuôi mang lại thu nhập lớn cho hộ…………… Với thu nhập…………………….(1000đ) (6) Tổng thu nhập từ chăn ni…………………….(1000đ) (7) Chi phí tiền cho sản xuất chăn ni Vật ni Chi phí (1000đ) Giống/năm Thức ăn CN/năm 82 Lao động Khác III Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1) Hộ có nghề thủ cơng truyền thống khơng? Có  Khơng  Nếu có ngành gì? (2) Các sản phẩm bán dùng làm gì? Sử dụng  Trao đổi Bán   (3) Với thu nhập năm là………………………………… (1000đ) IV Ngành nghề thương mại, dịch vụ (1) Gia đình có tham gia bn bán, làm dịch vụ khơng? Có Khơng   Nếu có hộ bn bán, làm dịch vụ gì? Bán hàng tạp hóa  Xay sát  Sửa chữa  Khác ………………………………………………………………… (2) Thu nhập hộ từ hoạt động bán buôn, dịch vụ năm qua là……………………………………………………… (1000đ) D Thông tin đời sống hộ I Đời sống môi trường (1) Kiểu nhà Kiên cố Bán kiên cố  Nhà tạm  (2) Nguồn nước gia đình sử dụng Nước giếng  Nước  Nước suối  Khác……………… …………………………………… (3) Nguồn nước sử dụng có đảm bảo khơng? Có  Khơng  83 Nếu khơng? Vì sao……………………………………………………… (4) Chất lượng nước sinh hoạt có đảm bảo khơng? Có  Khơng  Nếu khơng sao…………………………………………………… (5) Khơng khí xung quanh nhà có bị nhiễm khơng? Có  Khơng  Nếu có sao? (6) Nhà có cơng trình vệ sinh Tự hoại …………………………… Khác …………………………… Có đảm bảo vệ sinh mơi trường khơng? (7) Khi gia đình có người ốm việc đưa tới sở/ bác sĩ khám chữa bệnh đâu? Trạm y tế Bệnh viện   Tư nhân  Cách bao xa? Có thuận tiện không? Có đủ chi phí cho khám chữa bệnh không? Dịch vụ khám chữa bệnh có tốt khơng? (8) Gia đình có thành viên độ tuổi học mà lại nghỉ học nhà không? Nếu có sao? (9) Gia đình có thành viên bị suy dinh dưỡng khơng? Có  Khơng  (10) So với trước mức sống ông/bà thay đổi nào? Tăng lên nhiều  Tăng không đáng kể  Tăng từ từ Không thay đổi  84  II Tài sản sinh hoạt Tên tài sản Ti vi Tủ lạnh Máy giặt Quạt Điện thoại Tài sản khác Số lượng Giá trị Ghi III Chi phục vụ đời sống (tính theo tháng gần ) Diễn giải Thành tiền Giá trị so với năm 2015 tăng hay giảm Lương thực Thực phẩm Giáo dục May mặc Y tế Sửa chữa mua sắm lớn Du lịch Cộng Cơ cấu chi tiêu năm (1000đ) - Chi cho sản xuất……………………(1000đ) - Chi cho đời sống .(1000đ) III Đời sống tinh thần (1) Hàng năm gia đình ơng/bà có thường xuyên du lịch hay không? Không  lần  lần  Nhiều  (2).Ơng/bà có tham gia câu lạc văn nghệ hay thể thao khơng? Có Khơng  (3).Nếu có mức độ tham gia nào? 85  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  E Các yếu tố ảnh hưởng E.1 Chính sách Nhà nước cho phát triển kinh tế nông hộ (1) Chính sách Nhà nước quan trọng việc phát triển kinh tế nông hộ gì? - Hỗ trợ vốn PTSX  - Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  - Đầu tư CSHT  - Đào tạo ngành nghề  - Khuyến nông, khuyến ngư  Khác…………………………………………………………………… (2) Ông/bà cần nhà nước hỗ trợ để phát triển sản xuất? …………………………………………………………………………… E.2 Tổ chức lớp tập huấn (1) Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật địa phương tổ chức khơng? Có Khơng   (2) Nếu có mức độ tham gia lớp tập huấn, hướng dẫn kĩ thuật nào? Đầy đủ Không đầy đủ   (3) Ông/bà đánh chất lượng lớp tập huấn? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (4) Sau tham gia lớp tập huấn trình độ sản xuất, kĩ thuật hộ có cải thiện chưa? Đã cải thiện Chưa cải thiện   (5) Theo ơng/bà hình thức tập huấn đem lại hiệu cao nhất? Mở lớp tập huấn Tham quan thực tế   86 Phổ biến sinh hoạt đội  Khác  E.3 Thận lợi, khó khăn (1) Xin ơng/bà cho biết thuận lợi khó khăn hoạt động SXNN ngành nghề hộ? Thuận lợi……………………………………………… ……………………………………………………………………… Khó khăn…………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (2) Xin ông/bà cho biết số ý kiến để hoạt động SXNN ngành nghề hộ tốt hơn? ……………………………………………………………………… F Phương hướng sản xuất cho năm tới Trong thời gian tới gia đình có thay đổi mục đích sản xuất khơng? …………………………………………………………………………… Thay đổi theo hướng nào? Về trồng trọt:……………………………………………………………… Về chăn nuôi: Về dịch vụ nông nghiệp: Về ngành nghề: Về thương mại,dịch vụ: 87 Quy mô sản xuất hộ thời gian tới? Về trồng trọt (chỉ tính diện tích) Cây trồng Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức Về chăn ni (chỉ tính đầu con) Vật ni Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức G Khi định bán nơng sản, gia đình ơng/bà thường tham khảo giá từ nguồn nào? (chọn tất nguồn có, mức độ ưu tiên từ đến 4) Người thân, người quen xóm Nhân viên khuyến nông Lãnh đạo địa phương ( huyện / xã) Chương trình ti vi, radio, sách báo Tại chợ Từ người thu gom Khác H Khi định mua đầu vào sản xuất (phân bón, giống) ơng/ bà thường tham khảo giá sản phẩm từ nguồn? (chọn tất nguồn có ,mức độ ưu tiên tăng dần từ đến 4) Người thân, người quen xóm Nhân viên khuyến nông Lãnh đạo địa phương (huyện / xã) 88 Chương trình ti vi, radio, sách báo Tại chợ Từ người thu gom Khác Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! 89 ... nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (4) Đề xuất... tiễn kinh tế nông hộ phát triển kinh tế hộ nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát. .. tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa phương thời gian tới 1.3

Ngày đăng: 23/05/2020, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Lê Trọng Toán (2009), Nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ và đề xuất giải pháp sinh kế bền vững tại xã Cao Sơn,huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 8. Lê Xuân Đỉnh (2008), báo cáo khoa học “Bức tranh kinh tế hộ nông dânhiện nay và vấn đề đặt ra” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh kinh tế hộ nông dânhiện nay và vấn đề đặt ra
Tác giả: Lê Trọng Toán (2009), Nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ và đề xuất giải pháp sinh kế bền vững tại xã Cao Sơn,huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 8. Lê Xuân Đỉnh
Năm: 2008
9. Ngọc Lê (2011), báo cáo khoa học “Những kinh nghiệm quý để phát triển kinh tế nông hộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kinh nghiệm quý để phát triểnkinh tế nông hộ
Tác giả: Ngọc Lê
Năm: 2011
10. Nguyễn Ngọc Thắng (2003). “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Đăk Mil- Tỉnh Đăk Lăk”, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tếhộ nông dân trên địa bàn huyện Đăk Mil- Tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thắng
Năm: 2003
1. Bùi Đình Đoàn, Đinh Văn Đãn (1996). Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
2. Đào Thế Tuấn (1997). Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
3. Đỗ Thị Ngà Thanh, Ngô Thị Thuận, Đặng Văn Lợi, Phạm Văn Hùng (1997). Thống kê Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000). Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
5. Fankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hóa giàu nghèo trong quá trình biến đổi xã hội nông thôn. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Xuân Tiệp (2008). ‘Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở khu tái định cư Tân Lập huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La’, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Phạm Văn Hùng (2011), ‘Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình’ Khác
13. Vì Nguyệt Ánh (2014), ‘ Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ cho đồng bào dân tộc Thái tại xã Sốp Cộp huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La’,Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w