HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KINH TẾ VÀ PTNT ĐỀ TÀI: “PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC LIÊN, HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG” Sinh viên thực hiện : Giảng viên hư
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PTNT
ĐỀ TÀI:
“PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ NGỌC LIÊN, HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG”
Sinh viên thực hiện :
Giảng viên hướng dẫn : TS Tô Thế Nguyên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần I Mở đầu
Phần II Cơ sở lý luận và thực tiễn Phần III Phương pháp nghiên cứu Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận Phần V Kết luận và kiến nghị
Trang 3PHẦN I – MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:
«Phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Ngọc Liên, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương»
Chăn nuôi là ngành kinh tế nông nghiệp
quan trọng của Việt Nam, phát triển ngành chăn nuôi góp phần chuyển dịch
cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng
toàn diện
Ngọc Liên là xã có điều kiện thuận lợi
cho phát triển chăn nuôi lợn, chính vì vậy
chăn nuôi lợn thịt là ngành sản xuất chính của nhiều hộ gia đình, tạo thu nhập cho người dân Tuy nhiên, chăn
nuôi lợn thịt trong xã vẫn còn nhiều khó
khăn
Nông nghiệp đã và đang đóng vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế
Trang 41.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng chăn nuôi
lợn thịt trên địa bàn xã Ngọc
Liên, huyện Cẩm Giàng, tỉnh
Hải Dương, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm phát triển
chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn
xã trong thời gian tới
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Ngọc Liên, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt tại xã Ngọc Liên, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn lợn thịt trên địa bàn xã trong thời gian tới
Trang 51.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Ngọc Liên, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Thời gian: Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2017 đến tháng 12/2017
Trang 6PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Một số khái niêm cơ bản
(phát triển, phát triển chăn
nuôi lợn thịt)
Đặc điểm, vai trò và nội dung
của phát triển chăn nuôi lợn
Bài học kinh nghiệm
Một số công trình nghiên cứu có liên quan
Cơ sở thực tiễn
Trang 7PHẦN III – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Thời tiết, khí hậu, thủy văn
Địa hình,
thổ nhưỡng
Điều kiệnkinh tế - xã hội
Phân bố và sử dụng
đất đai
Dân số và lao động
Cơ sở vật chất,
kĩ thuậtKinh tế
Trang 83.2 Phương pháp nghiên cứu
• Chọn 6 thôn: Mỹ Hảo, Mỹ Vọng, Bình Phiên, Thu Lãng, Ngọc Quyết và Cẩm Trục có tính chất đại diện cho chăn nuôi lợn thịt
• Chọn 39 hộ chăn nuôi phân tổ theo quy mô
24 hộ quy mô vừa và 15 hộ quy mô lớn
• Thứ cấp: Báo cáo, sách báo, số liệu thống
kê xã, đề tài nghiên cứu có liên quan
• Sơ cấp: điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, chuyên gia
• Xử lý bằng phần mềm Excel
• PP thống kê mô tả, so sánh, phân tích
• Chỉ tiêu thông tin về đối tượng khảo sát
• Chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất – tiêu thụ
• Chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt
Trang 9PHẦN IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 104.1 Tình hình chăn nuôi lợn thịt của xã Ngọc Liên
4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn thịt của xã Ngọc Liên
Bảng 4.2 Tổng số đàn lợn của xã Ngọc Liên giai đoạn 2014 – 2016
(Nguồn: Ban thống kê xã Ngọc Liên, 2016)
Đàn lợn thịt (2014 – 2016) có xu hướng gia tăng, trong đó:
- Đàn lợn lai và lợn ngoại có xu hướng tăng liên tục qua các năm
- Đàn lợn nội có xu hướng giảm
Trang 114.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.1 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra
Bảng 4.4 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Trang 124.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.2 Hoạt động chính của hộ điều tra
Bảng 4.5 Hoạt động chính của hộ điều tra
ĐVT: hộ
Chỉ tiêu
QMV (n=24) (n=15) QML (n=39) SL (%) CC
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Chăn nuôi là hoạt động chính của người trả lời phỏng vấn chiếm 64,10% và mang lại nguồn thu nhập chính cho 56% số hộ
Trang 134.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.3 Loại hình chăn nuôi của các hộ điều tra
Bảng 4.6 Loại hình chăn nuôi lợn tai các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Các hộ ở cả QMV và QML đều có xu hướng nuôi kết hợp cả nái và thịt
nhằm chủ động con giống cho chăn nuôi và tiết kiệm chi phí.
Chỉ tiêu
SL (n=24)
CC (%)
SL (n=15)
CC (%)
SL (n=39)
CC (%)
Trang 144.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.4 Điều kiện sản xuất của hộ
Bảng 4.7 Tình hình sử dụng chuồng trại tại các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
100% chuồng trại được xây dựng kiên cố.
Các chỉ tiêu BQ đều tăng theo quy mô chăn nuôi của hộ
Nhóm hộ QMV
(n=24)
QML (n=15)
Trang 154.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.4 Điều kiện sản xuất của hộ
Bảng 4.8 Tài sản phục vụ cho chăn nuôi
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Các hộ nuôi hầu như đều có các trang thiết bị cơ bản phục vụ cho
chăn nuôi lợn.
Tên
SL (n=24)
CC (%)
SL (n=15)
CC (%)
SL (n=39)
CC (%)
Máy bơm 19 79,17 13 86,67 32 82,05Bóng điện 22 91,67 13 86,67 35 89,74Quạt 11 45,83 10 66,67 21 53,85Màn 5 20,83 3 20,00 8 20,51Máng ăn 15 62,50 10 66,67 25 64,10Vòi uống 4 16,67 3 20,00 7 17,95
Bể chứa biogas 9 37,50 6 40,00 15 38,46
Trang 164.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.4 Điều kiện sản xuất của hộ
Bảng 4.9 Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra
ĐVT: %
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Tỉ lệ lao động nam tham gia chăn nuôi lợn tăng theo quy mô
và lao động nữ giảm theo quy mô
Trang 174.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.4 Điều kiện sản xuất của hộ
Bảng 4.10 Tình hình vay vốn tại các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
100% hộ nuôi có vốn tự có, trong đó 12,82% hộ vay thêm.
Chỉ tiêu
Nhóm hộ QMV
(n=24)
QML (n=15)
ĐVT: hộ
Trang 184.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.5 Tình hình sử dụng giống của các hộ điều tra
Bảng 4.11 Nguồn cung cấp giống lợn
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Các hộ đều nuôi từ nái nhà là chủ yếu Những hộ mua thêm giống ở QMV chủ yếu là mua từ các hộ trong xã và những hộ QML mua ở bên ngoài nhiều hơn.
Chỉ tiêu
SL (n=39)
CC (%)
SL (n=24)
CC (%)
SL (n=15) CC (%)
Trang 194.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.6 Tình hình kiểm soát dịch bệnh của các hộ điều tra
Bảng 4.12.Tần suất phun thuốc khử trùng chuồng trại
của các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Chủ yếu phun hàng tháng và tần suất phun khử trùng chuồng trại tăng
theo quy mô.
ĐVT: hộ
Chỉ tiêu
Nhóm hộ
Tổng số (n=39)
QMV (n=24)
QML (n=15)
Trang 204.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.7 Thị trường tiêu thụ
Bảng 4.13 Tình hình tiêu thụ lợn thịt của các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Hình thức tiêu thụ hoàn toàn là lợn hơi và chủ yếu bán cho thương lái
Chỉ tiêu
Nhóm hộ
SL (con)
CC (%)
SL (con)
CC (%)
1 Tổng số lợn tiêu thụ 712 100,00 915 100,00
- Bán cho giết mổ địa phương 70 9,83 100 10,93
Trang 21-4.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.8 Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra
Bảng 4.14 Chi phí trung gian trong chăn nuôi lợn thịt
tại các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Tất cả các chi phí đều tăng theo quy mô Trong đó chi phí cho thức ăn chiếm phần lớn.
Chỉ tiêu ĐVT
Nhóm hộ QMV
(n=24)
QML (n=15)
CP trung gian (IC) Tr.đ 2,67 2,74
Trang 224.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra
4.1.2.8 Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra
Bảng 4.15 Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt
của các hộ điều tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
(Tính BQ/100kg lợn hơi xuất chuồng)
Chỉ tiêu ĐVT
Nhóm hộ
So sánh (lần)
QMV (n=24)
QML (n=15)
I Kết quả
1 Tổng GTSX (GO) Tr.đ 3,01 3,12 1,04
2 CP trung gian (IC) Tr.đ 2,67 2,74 1,03
3 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đ 0,34 0,38 1,12
4 Khấu hao (A) Tr.đ 0,06 0,04 0,67
Trang 234.1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra
Trang 244.1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra
4.1.3.2 Phát triển về chiều rộng
b Thời gian nuôi và trọng lượng/lứa
Điều chỉnh thời gian nuôi/lứa theo hướng rút ngắn còn
3-4 tháng
Tình hình dịch bệnhYếu tố giá cả Quan sát các hộ khác
Thị trường rộng mở
Gia tăng sử dụng cám công nghiệp
hoặc thay đổi theo phương thức
phối trộn theo giai đoạn phát triển
của lợn
Trọng lượng xuất chuồng cao hơn
Trang 254.1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra
4.1.3.2 Phát triển về chiều sâu
Hiệu quả tương đối cao, tăng thu nhập,
cải thiện đời sống của hộ
Các chất thải từ
chăn nuôi được
quan tâm xử lý
và công tác phòng trừ dịch
bệnh được chú
trọng hơn
Đáp ứng như cầu tiêu thụ thịt của thị trường (đặc biệt là địa phương) và tạo thêm việc làm cho người nông
dân
Trang 264.1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra
4.1.3.2 Phát triển về chiều sâu
Bảng 4.17 Số người được tập huấn về chăn nuôi lợn của các hộ điều
tra
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
Các hộ chủ yếu có 1 thành viên từng tham gia tập huấn Số người
trong hộ được tập huấn về chăn nuôi lợn tăng theo quy mô.
ĐVT: hộ
Chỉ tiêu
QMV (n=24) (n=15) QML (n=39) SL (%) CC
Trang 274.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi lợn thịt
của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Yếu tố bên
ngoài
Chính sách
Thị trường
Thú y
Một số chính sách đã ban hành: hỗ trợ phối giống, vay vốn giúp thúc đẩy chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã phát triển Song vẫn còn những tồn tại
Giá đầu ra rẻ, giá đầu vào (TĂCN) gần như không đổi gây nhiều khó khăn
Thời tiết diễn biến thất thường, dịch bệnh dễ nảy sinh, các hộ cần phải quan tâm hơn nữa tới thú y, phòng trừ dịch bênh Ảnh hưởng lớn tới chăn nuôi lợn của hộ
Trang 284.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi lợn thịt
của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Chăn nuôi lợn là quá trình, cần lượng vốn đầu tư ban đầu lớn, các
hộ có lượng vốn tự có nhất định, tuy nhiên số lượng hạn chế so với nhu cầu
Trang 294.3 Giải pháp cho phát triển chăn nuôi lợn thịt
tại xã Ngọc Liên
Trang 30PHẦN V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trang 315.2 Kiến nghị
Kiến nghịĐối với Nhà nước Đối với địa phương Đối với người chăn nuôi
nghiên cứu, lai tạo giống lợn mới năng suất, hiệu quả cao
và đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng,
Phải hiểu
rõ quy trình,
kĩ thuật chăn nuôi
Phải mạnh dạn đầu
tư và tăng tích lũy tái đầu tư
Tự giác, tích cực nâng cao trình độ
thực hiện tốt các chủ trương , chính sách
mà Nhà nước
đã chỉ đạo, ban hành
hoàn thiện hơn nữa hệ thống
cơ sở
hạ tầng trên địa bàn xã
Tăng cường
hỗ trợ người dân
Trang 32Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các bạn đã lắng nghe!