phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã thạch sơn, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

32 145 0
phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã thạch sơn, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH SƠN, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA” Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Văn Quang Hà Nội -2019 Nội dung báo cáo ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi ngành quan trọng nông nghiệp nước ta Đặc biệt chăn nuôi lợn thịt nhận nhiều quan tâm Đảng Nhà nước Giúp tận dụng lợi vùng làm tăng thu nhập, góp phần vào thu nhập GDP nước Xã Thạch Sơn nơi nuôi lợn lớn khu vực, có tiềm để phát triển chăn ni Nghề tạo việc làm cho lao động địa phương nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn giá đầu vào, giá thức ăn , giống, thuốc thú y Chăn ni cịn nhỏ lẻ thiếu tính liên kết , định hướng thị trường chưa rõ “Phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn Hóa từ đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển chăn ni lợn thịt xã Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa phương thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý Phạm vi không gian: Phạm vi thời gian: luận thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân - Đối tượng khảo sát: Các hộ nơng dân có hoạt động chăn ni lợn thịt, cán địa phương, thương lái thu mua lợn thịt Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu phát triển - Số liệu thứ cấp: năm 2016 – 2018 - Đề tài tập trung nghiên cứu thực chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Thạch - Số liệu sơ cấp: năm 2019 trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt Sơn, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh - Thời gian thực đề tài từ tháng hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn Hóa 12/2018 - 5/2019 huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa năm gần Những vấn đề ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt xã II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN  CƠ SỞ THỰC TIẾN Một số khái niệm phát triển, khái niệm hộ, hộ nông dân     Đặc điểm phát triển chăn ni lợn thịt hộ nơng dân Vai trị phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni lợn thịt hộ Tình hình chăn nuôi lợn thịt Việt Nam: Hưng Yên, Hà Tĩnh  Các nghiên cứu có liên quan đến phát triển chăn nuôi lợn thịt  Kinh nghiệm rút phát triển chăn nuôi lợn thịt cho xã Thạch Sơn nông dân BÀI HỌC KINH NGHIỆM     Cần có sách quy hoạch vùng tập trung chăn nuôi cho hiệu Chú trọng kỹ thuật chăn ni, giống vật ni Thực tốt quy trình chăm sóc, ngăn ngừa dịch bệnh, bảo vệ mơi trường III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC Đặc điểm địa bàn  Diện tích tự nhiên: 1825.62  Địa bàn nơi có vị trí trọng yếu kinh tế huyện  Thời tiết, khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chia thành mùa rõ rệt xn hạ, thu, đơng  Dân số: Xã có khoảng 1.798 hộ gia đình với 5.717 nhân hộ Lao động nông thôn chủ yếu lao động địa bàn xã 4517 người, lao động nông nghiệp chiếm 82,46 % (số liệu thống kê 2018) III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC Phương pháp nghiên cứu Hệ thống tiêu nghiên cứu:  Nhóm tiêu phản ánh thực trạng Tổng hợp phân tích số liệu Chọn điểm nghiên chăn nuôi lợn thịt Thu thập số liệu  Nhóm cứu tiêu đánh giá phát triển chăn nuôi lợn thịt  Chỉ tiêu KQ HQ kinh tế từ - Đề tài nghiên cứu địa bàn, xã Thạch Sơn,      Số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Thơn chăn nuôi lợn thịt hộ nông Phương pháp thống kê mô tả dân Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích ma trận SWOT Quy mơ lớn Quy mộ vừa Quy mô nhỏ Chọn ngẫu nhiên phân tầng 48 hộ chăn nuôi lợn Thôn Đồng Hương thịt địa bàn thuộc thơn Thơn Bình Sậy 7 Thôn Liên Sơn 7 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Đánh giá kết hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra địa bàn xã Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Thạch Sơn Cơ hội thách thức hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Giải pháp giúp phát triển chăn nuôi lợn thit hộ nông dân địa bàn 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân địa bàn Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn xã Thạch Sơn qua năm từ 2016 – 2018 Tốc độ phát triển (%) Diễn giải 2016 2017 2018 17/16 I Lợn thịt ( ) 18/17 BQ 6993 7350 7510 105.10 102,17 103,63 II Lợn nái (con ) 491 507 604 103,25 119,13 110,91 III Tổng đàn lợn 7484 7857 8114 104,98 108,41 104,12 Nguồn : Ban thống kê xã Thạch Sơn,2016 - 2018  Số lợn tăng lên đặn mỗi năm từ 7484 năm 2016 lên 8114 năm 2018 xã có phát  Theo chủ trương Đảng nhà nước nông thôn thúc đầy kinh tế theo hướng quy mơ lớn, tập trung, giúp nghèo triển nhanh  Thời điểm đầu năm 2016 thương lái Trung Quốc sang mua lợn ạt đẩy mức giá lên cao, giúp hộ dân trì phát triển đàn lợn Đàn lợn địa bàn 4.2.4 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi hộ dân Việc sử dụng thức ăn cho lợn hộ có quy mô nuôi 10.47 89.53 khác Các hộ chăn nuôi quy mô lớn vừa sử 25.15 74.85 dụng thức ăn cơng nghiệp làm nguồn thức ăn cho 34.88 lợn Cịn hộ chăn ni quy mơ nhỏ tận dụng Thức ăn khác thêm nguồn thức ăn từ sinh hoạt gia đình, từ trồng Thức ăn tinh trọt để bổ sung thêm cho lợn Thức ăn cho lợn phong phú 61.53 đa dạng hơn, người chăn nuôi dễ dàng việc mua thức ăn chăn ni Biểu đồ 4.3 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi hộ ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019) 4.2.5 Nguồn vốn cho phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân Bảng 4.7 Vốn cho phát triển chăn nuôi hộ nông dân ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019) 4.2.6 Mạng lưới tiêu thụ lợn thịt xã Thạch Sơn Toàn sản lượng lợn hộ tiêu thụ thông qua thương lái thu mua Giá thịt lợn biến động qua năm chiếm tới 95.83%, lượng nhỏ sản lượng thịt hộ nuôi với quy mô nhỏ tiêu thụ cho thu gom giết mổ nhỏ làng chiếm 4.17% 47.5 49 44 32 Giá lợn địa bàn bếp bênh, không ổn định, thay đổi qua năm, theo thời vụ Phụ thuộc chặt chẽ vào diễn biến thị trường nên người chăn nuôi lường trước ĐVT: Ng.đồng/kg 4.2.7 Kết hiệu kinh tế phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân Bảng 4.8 kết chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân theo quy mô năm 2018 Nguồn : Ban thống kê xã Thạch Sơn, 2018 4.2.7 Kết hiệu kinh tế phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nơng dân (Tính bình qn cho 100kg lợn xuất chuồng) Bảng 4.9 Kết hiệu chăn nuôi lợn thịt theo quy mô hộ điều tra 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt địa bàn Vốn Đất đai Rủi ro chăn ni Trình độ kỹ thuật hộ nơng dân Quy hoạch phát triển chăn nuôi tập Quản lý quan chức đối trung với hoạt động chăn nuôi lợn Sự liên kết tác nhân tham Định hướng phát triển chăn nuôi lợn gia chăn nuôi thịt hộ nông dân Thị trường tiêu thụ sản phẩm 4.3.1 Ảnh hưởng nguồn vốn Bảng 4.10 Nhu cầu vay vốn mục đich sử dụng vốn hộ Bình qn 63,81% hộ có nhu cầu vay vốn thực tế hộ không vay Thủ tục vay vốn tương đối thuận tiện, nhiên vay hộ phải chứng minh khả kinh tế, có tài sản chấp thủ tục mà hộ ngại, cảm thấy rườm rà Mặt khác sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào chu kỳ sống, chu kỳ sinh trưởng vật ni, hộ cần có thời gian để gom vốn, sợ khơng đủ ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019) ĐVT: %/ hộ thời gian hoàn trả dẫn đến tình trạng ngại đầu tư, ngại mở rộng quy mơ 4.3.2 Trình độ kỹ thuật hộ nông dân Thực tế cho thấy hộ có kinh nghiệm chăn ni Để nâng cao hiệu chăn ni cần nâng Trung bình có 82% số hộ tham gia tập lâu năm quy mô nuôi lớn Chăn nuôi lâu cao nhân thức người chăn ni kỹ thuật huấn Trong 100% hộ nuôi quy mô lớn năm họ rút nhiều kinh nghiệm, mạnh dạn mở chăn nuôi lợn, chọn thức ăn, cách thức tiêu thụ sản qua tập huấn Hộ nuôi quy mô vừa quy mô rông quy mô chăn nuôi Kinh nghiệm chăn nuôi phẩm nhỏ số hộ tham gia tập huấn chiếm tỷ lệ lợn thịt trung bình hộ 8,58 năm Ý thức người chăn nuôi quản lý chất thải ảnh hưởng đến môi trường 4.3.3 Sự liên kết tác nhân tham gia chăn ni Bảng 4.12 Tình hình liên kết hộ chăn nuôi Quy mô Liên kết chăn nuôi địa bàn dùng lại hình thức liên kết hộ với tác nhân q trình chăn ni Chính mà người chăn ni khoản chi phí cho khâu trung gian mà liên kết theo chuỗi khoản chi phí người chăn ni Chỉ tiêu Lớn Vừa Nhỏ 87,05 86,96 70,59 82,35 60,86 12,50 17,65 13,04 0,00 Liên kết với doanh nghiệp cung ứng thức ăn chăn nuôi hưởng Liên kết với thương lái thu mua Liên kết với nhóm chăn ni ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019) Hình thành chuỗi liên kết với doanh nghiệp cung ứng đầu vào tiêu thụ đầu giúp chia sẻ rủi ro với người chăn nuôi, đồng thời nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi 4.4 Cơ hội thách thức hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt địa bàn Điểm mạnh (S) Điểm Yếu (W) Kết hợp (W/O) - Các hộ có kinh nghiệm chăn nuôi lợn - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn ni cịn nhiều hạn chế Phát triển chăn nuôi gắn với nhu cầu thị trường - Công tác giống trọng, hộ dân chủ động sản xuất giống chất lượng - Các hộ không đủ vốn để đầu tư vào chăn nuôi - Vận dụng mơ hình phát triển chăn ni địa bàn để phát triển chăn nuôi - Nguồn thức ăn cho chăn nuôi lợn thịt đa dạng phong phú -Người dân chưa có ý thức quản lý chất thải từ chăn ni quy mơ phù hợp - Có nhiều công ty giống, thức ăn chăn nuôi - Tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thương lái - Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn, kỹ thuật cho người chăn nuôi Cơ hội (O) Thách thức (T) Kết hợp (S/T) - Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ thịt lợn ngày phát triển - Ô nhiễm môi trường chăn nuôi Phát triển nguồn giống chất lượng cao để nâng cao chất lượng sản phẩm - Công nghệ chăn nuôi ngày cải tiến - Rủi ro dịch bệnh chăn nuôi - Tăng cường công tác quản lý để ngăn chăn xâm nhập thức ăn chăn - Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày mở rộng - Yêu cầu chất lượng sản phẩm thịt ngày cao nuôi, thuốc thú y chất lượng - Hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh gay gắt ngành chăn nuôi - Liên kết với công ty, doanh nghiệp cung ứng giống để giảm bớt chi phí Kết hợp (S/O) Kết hợp (W/T) Vận dụng kinh nghiệm lâu năm chăn nuôi lợn để mở rộng quy mô chăn nuôi Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thịt lợn - Nắm bắt thông tin từ chợ đầu mối tiêu thụ lợn để mở rộng thị trường - Tăng cường phòng trừ dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường đầu 4.5 Giải pháp giúp phát triển chăn nuôi lợn thit hộ nông dân địa bàn Lý đề xuất Giải pháp đề xuất Nâng cao chất lượng giống, hệ thống chuồng trại, mở rộng quy mô áp dụng -Tạo điều kiện cho hộ dân vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng, tổ chức đồn thể… tiến KH- KT vào chăn ni lợn cần có vốn để giúp đỡ hộ chăn nuôi với thủ tục vay vốn đơn giản, lãi xuất thấp - Mở lớp tập huấn phổ biến kinh nghiệm, kĩ thuật, cách xử lý chất thải từ chăn nuôi - Một phận hộ dân thiếu nhiều kinh nghiệm chăn ni, xử lí chất thải, ứng phó với dịch bệnh, thiên tai cho người dân - Tích cực tuyên truyền phương tiện thông tin chăn nuôi, dịch bệnh rủi ro để người dân ứng phó kịp thời - Hợp tác xã cần đứng làm tổ chức đại diện cho hộ chăn nuôi để hình thành Người dân cịn chăn ni theo hình thức lẻ tẻ, thiếu liên kết đầu vào đầu để nâng cao giá trị mối liên kết sản phẩm, giảm chi phí sản xuất - Khuyến khích hộ dân chủ động liên kết với để chia kinh nghiệm rủi ro chăn nuôi 4.5 Giải pháp giúp phát triển chăn nuôi lợn thit hộ nông dân địa bàn Lý đề xuất Giải pháp đề xuất Các công tác kiểm dịch địa bàn cịn nhiều sai sót, cán khuyến nơng, thú y cịn non trẻ - Tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động sản xuất chăn nuôi lợn tránh lây lan dịch chưa có nhiều kinh nghiệm có - Thường xuyên cử cán tập huấn học hỏi kinh nghiệm địa phương khác - Tuyên truyền nâng cao ý thức người chăn dân việc bảo vệ môi trường, rác thải hợp - Trong chăn nuôi lượng chất thải thường gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng sống dân cư xung quanh lí, xây hầm biogas, khu sử lí nước thải - Quy hoạch trang trại xa khu dân cư sinh sống để phòng ngừa dịch từ người lây sang lợn không ảnh hưởng mơi trường sống -Thực sách hỗ trợ chi phí đầu vào, đầu để người dân yên tâm sản xuất, Hiện cịn nhiều sách bất cập, chưa có lợi cho hộ dân chăn ni, có dịch mạnh dạn đầu tư bệnh xảy ra, người dân chụi nhiều thiệt hại - Song song với đẩy mạnh chăn ni phải có sách ưu tiên đầu tư xây dựng ngành công nghiệp chế biến, giết mổ V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn Phát triển chăn ni lợn thịt hộ nơng dân đóng vai trị vô quan trọng cho phát triển kinh tế hộ dân Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tác động mạnh mẽ đến thu nhập công ăn việc làm cho hộ nông dân Đề tài sâu phân tích phát triển phương thức chăn ni, hình thức chăn ni, sở hạ tầng chăn nuôi, vấn đề vệ sinh môi trường quản lý dịch bệnh, giải pháp giúp phát triển chăn nuôi lợn diễn địa bàn Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt địa phương như: Quy mô sản xuất, trình độ hộ, kinh nghiệm chăn ni, khả tiếp cận thông tin thị trường, vốn, hệ thống sách, Một số giải pháp áp dụng như:Liên kết chăn nuôi, nâng cao khả tiếp cận thị trường, Kiểm sốt phịng dịch, tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân,tìm hiểu kĩ, chọn nơi uy tín để mua giống V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ Đối với cấp xã Đối với Nhà nước Đối với hộ dân - Quan tâm hỗ trợ vốn, cho vay vốn với lãi suất ưu - Quan tâm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nơng - Cần tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, mạnh dạn đãi, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm để đưa thành tựu khoa học vào thực tiễn đưa giống có suất - Tích cực tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng thiết sản xuất chăn ni - Chủ động quyền địa phương hoàn thành tốt thực - Tăng cường kiểm tra hoạt động cửa hàng chủ trương đề án phát triển lợn - Có sách hỗ trợ giá đầu vào, đầu kịp thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, cửa hàng giết mổ lợn - Thực tốt công việc ghi chép thu, chi thường xuyên thời cho hộ dân địa bàn để theo dõi đàn lợn đưa định - Chính sách hỗ trợ kịp thời cho hộ chăn nuôi đắn không may gặp rủi ro 31 EMXIN XINCHÂN CHÂNTHÀNH THÀNHCẢM CẢMƠN ƠNQUÝ QUÝTHẦY THẦY EM CÔ! ! CÔ ... chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Giải pháp giúp phát triển chăn nuôi lợn thit hộ nông dân địa bàn 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nơng dân địa bàn Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn. .. dân Vai trị phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ Tình hình chăn ni lợn thịt Việt... Sơn, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Đánh giá kết hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra địa bàn xã Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Thạch Sơn Cơ hội thách thức hộ nông dân

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan