Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thực trạng bảo tồn loài hoa tiên asarum glabrum merr tại xã nậm giải huyện quế phong tỉnh nghệ an

63 7 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thực trạng bảo tồn loài hoa tiên asarum glabrum merr tại xã nậm giải huyện quế phong tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN LOÀI HOA TIÊN(Asarum glabrum Merr.) TẠI XÃ NẬM GIẢI, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Nguyễn Văn Minh Mã sinh viên : 1453021017 Lớp : 59A - QLTNR Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ, dẫn ân cần thầy giáo, giáo, ủng hộ nhiệt tình bạn nhƣ động viên khích lệ gia đình ngƣời thân giúp em vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đạo tạo quy chun nghành: Quản lí Tài nguyên rừng Môi trƣờng Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn đến thầy ThS Phạm Thanh Hà –Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho em trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng giạy suốt trình em học tập rèn luyện Trƣờng Đại học lâm nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý cán công nhân viên trạm quản lý rừng Nậm Giải thuộc KBTTN Pù Hoạt xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An giúp đỡ em trình nghiên cứu điều tra thực tế Sự hoàn thành tốt đề tài niềm cổ vũ lớn, nguồn động lực lớn lao bƣớc khởi đầu cho sinh viên trƣờng nhƣ chúng em Mặc dù cố cố gắng lớn q trình nghiên cứi thực khóa luận nhƣng điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí, kinh nghiệm cịn ít, đề tài đƣợc quan tâm tài liệu nhƣ nghiên cứu loài trƣớc khu vực cịn hạn chế nhiều yếu tố khách quan nhƣ địa hình, khí hậu… đề tài khơng tránh thiếu sót Em mong muốn nhận đƣợc ý kiến đống góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học ngƣời quan tâm đến để đề tài khóa luận em đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực ii Nguyễn Văn Minh TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố thực trạng bảo tồn loài Hoa tiên(Asarum glabrum Merr.) xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.” II Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Minh 1.Giáo Viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà 2.Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Bổ sung sở liệu cho loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu góp phần vào bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An - Mục tiêu cụ thể: Xác định đƣợc vị trí phân bố, số đặc điểm lâm phần thực trạng bảo tồn xã Nậm Giaỉ huyện, Quế Phong, tỉnh Nghệ An.Làm sở để đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển loài địa phƣơng Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr) xã Nậm Giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An (2) Đánh giá thực trạng bảo tồn loài hoa tiên (Asarum glabrum Merr) xã Nậm Giải (3) Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài hoa tiên( Asarum glabrum Merr) xã Nậm Giải Kết thu đƣợc Qua trình điều tra nghiên cứu ngồi thực địa xác định đƣợc vị trí loài Hoa tiên xuất khu vực nghiên cứu - Tại khu vực nghiên cứu qua vấn điều tra thực địa tuyến ÔTC thấy loài Hoa tiên chủ yếu sinh trƣởng phát triển loại rừng iii nguyên sinh IIIa1, IIIa2, trạng thái rừng giàu, có độ ẩm cao, thảm mục giày.cây chủ yếu mọc tập trung thành đám nhỏ Ở độ dốc cao 290 đến 330 - Tại khu vực nghiên cứu Hoa tiên nằm trên tiểu khu 91 94 phân bố cao độ cao 920m tiểu khu 91 - Đã xác định đƣợc công thức tổ thành tầng cao tầng tái sinh nơi có Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) phân bố - Tính đƣợc giá trị sinh trƣởng trung bình sinh trƣởng tầng cao - Nêu lên đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn Hoa tiên - Đề xuất đƣợc số giải pháp giúp bảo tồn quản lý tốt nguồn tài nguyên tuyên truyền ngƣời dân địa phƣơng, đồng thời xây dựng dự án, nghiên cứu loài Hoa tiên nơi cách có hệ thống iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC v CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Đặc điểm sinh thái 1.2.Tình hình nghiên cứu lồi Hoa tiên giới 1.3 Tình hình nghiên cứu loài Hoa tiên Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 10 1.1.Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Công tác chuẩn bị 11 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 11 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 21 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI TẠI XÃ NẬM GIẢI 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 v 3.2 Địa hình, địa mạo 25 3.3 Khí hậu, thủy văn 25 3.4 Hệ thực vật 27 3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 30 4.1 Đặc điểm phân bố loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Vị trí phân bố loài Hoa tiên xã Nậm Giải 30 4.1.2 Đặc điểm địa hình nơi Hoa tiên phân bố 31 4.1.3 Phân bố Hoa tiên theo đặc điểm lâm phần 32 4.2.Thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên xã Nậm Giải 39 4.2.1 Tình hình sử dụng loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu 39 4.2.2 Tình hình gây trồng lồi Hoa tiên địa phƣơng 40 4.3 Các yếu tố bảo ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu 40 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu 43 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 KẾT LUẬN 46 TỒN TẠI 47 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC PHỤ LỤC ẢNH vi CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO STT CÁC TỪ VIẾT TẮT CHÚ GIẢI OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng UBND TB Trung bình KBT Khu bảo tồn NXB Nhà xuất Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Vị trí phân bố loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.2: Tổng hợp độ tàn che,che phủ thành phần cờ giới nơi có Hoa tiên xuất 33 Bảng 4.3 Tổng hợp công thức tổ thành gỗ tái sinh nơi có Hoa tiên phân bố 35 Bảng 4.4 Các giá trị sinh trƣởng trung bình tầng cao 37 Bảng 4.5 Tổng hợp đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi,thực vật ngoại tầng nơi có Hoa tiên phân bố 38 Bảng 4.6: Những điểm mạnh ,điểm yếu, hội thách thức cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu 43 viii DANH MỤC CÁC BIỂU Mẫu biểu 01: Điều tra loài Hoa Tiên theo tuyến 15 Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao 16 Biểu mẫu 03: Tổng hợp độ tàn che, che phủ, thành phần giới đất trạng thái rừng nơi có Hoa tiên phân bố 18 Biểu mẫu 04: Tổng hợp công thức tổ thành gỗ, tái sinh nơi có Hoa tiên phân bố 19 Mẫu biễu 05: Điều tra đặc điểm tầng tái sinh 20 Mẫu biểu 06: Điều tra bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng, thành phần giới đất 21 Biểu mẫu 07: Tổng hợp đặc điểm tầng bụi , thảm tƣơi thực vật ngoại tầng nơi Hoa tiên phân bố 21 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Sơ đồ tuyến điều tra loài Hoa tiên 15 Hình 2.2 : Sơ đồ đo độ tàn che,che phủ 17 Hình 2.3 : Sơ đồ bố trí dạng tiêu chuẩn………………………….19 Hình 4.1 : Sơ đồ phân bố loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu…………….29 x 4.2.Thực trạng công tác bảo tồn lồi Hoa tiên xã Nậm Giải 4.2.1 Tình hình sử dụng lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu Để thu thập đƣợc kết tình hình sử dụng loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu tiến hành vấn nhiều hộ dân ngƣời thƣờng xuyên vào rừng thu hái lâm sản, cán kiểm lâm khu vực ,tôi thu đƣợc kết Qua kết điều tra đa số ngƣời dân Bản pục Bản piềng Lâng thuộc xã Nậm Giải biết lồi cịn khoảng 60% Nhiều hộ gia đình trực tiếp sử dùng lồi vào mục đích làm thuốc, điều tác động mạnh vào nguồn tài nguyên thuốc nói chung lồi Hoa tiên nói riêng Số lƣợng hộ đƣợc vấn 10 ngƣời, nhƣng có 6/10 ngƣời biết loài Hoa tiên ngƣời biết loài có cán kiểm lâm Và đƣợc biết số ngƣời đƣợc vấn có nghề làm thuốc lâu đời nhƣ gia đình anh Lơ Văn Hƣu, gia đình anh Ngân Văn Thuận, gia đình anh Ngân Văn Dung, việc trì đƣợc nghề thuốc phần truyền thống nghề cha truyền cho lại truyền cho cháu, mặt khác nghề làm thuốc có thu nhập Họ thƣờng vào rừng thu hái loài quanh năm, đặc biệt vào tầm tháng đến tháng loài hoa họ vào khai thác nhiều Đƣợc biết họ dùng rễ thân phơi khô làm thuốc ho,chữa đau bụng, hoa rễ ngâm rƣợu sắc làm thuốc bồi bổ, tăng cƣờng thể lực Lá sắc uống chữa tiêu hóa, đau bụng Lá tƣơi vị giã nát, đắp bó chữa trẹo chân, sai khớp 55% số hộ gia đình để làm thuốc 40% số hộ dùng để ngâm rƣợu Nhƣng đƣợc biết thêm có hộ gia đình cho dùng nhiều tốt, có hộ cho dùng vừa phải không đƣợc dùng phụ nữ mang thai Mỗi lần họ vào rừng thu hái với số lƣợng lớn, lúc tầm khoảng đƣợc đến 3kg, lúc nhiều đƣợc 5kg Để đảm bảo thị trƣờng cho sản phẩm, loài đƣợc ngƣời dân thu hái cách bền vững, ngƣời dân biết đƣợc cách thức thời gian thu 39 hái loài để đƣợc chất lƣợng tốt đảm bảo sau thu hái có khả tái sinh tự nhiên tốt Từ hiệu việc thu hái họ đƣợc hệ với Cơng ty Cổ phần sản phẩm tự nhiên DHNATURA Công ty DK PHARMA, tiêu thụ sản phẩm 4.2.2 Tình hình gây trồng loài Hoa tiên địa phương Qua việc điều tra lồi đƣợc ngƣời dân trồng nhà, chủ yếu họ vào rừng thu hái sử dụng Chỉ có hộ gia đình có trồng vài thử nghiệm gia đình anh Lơ Văn Hữu, gia đình anh Ngân Văn Dung gia đình anh Lơ Văn Hiếu Pục Piềng Lâng Đƣợc biết loài gây trồng vƣờn nhà phát triển tự nhiên Do khu vực ngƣời dân sống đất đai khơng thích hợp lƣợng mùn thấp, độ ẩm thấp khơng phù hợp với điều kiện sống lồi tự nhiên Chủ yếu hộ gây trồng để phục vụ cho nhu cầu gia đình, có hộ trồng nhà để bán làm cảnh Họ chủ yếu vào rừng để lấy giống gây trồng nhà Những hộ gây trồng loài nhà họ mang trồng nơi ẩm ƣớt, đến mùa hoa phải tăng cƣờng bón phân chu kỳ, chăm sóc lần lƣợng phân bón 100gr- 200gr NPK/lần bón 4.3 Các yếu tố bảo ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu Qua công tác vấn thu thập thông tin việc quan sát thực tế tuyến ô tiêu chuẩn, tổng hợp lại yếu tổ ảnh hƣởng đến khu vực nghiên cứu: * Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn cơng tác bảo tồn - Yếu tố tự nhiên: xói mòn, sạt lở đất Đƣợc biết vào năm 2015 ảnh hƣởng hoàn lƣu bão số với lƣợng mƣa lớn, mƣa nhiều ngày làm sạt lở cối bổ vắt qua nhiều tuyến đƣờng, gây khó khăn cho việc lại quản lý, theo thông tin anh Lƣơng Qúy Tài trạm trƣởng kiểm lâm khu vực sau 40 kiểm tra tiểu khu rừng cối bị thiệt hại nhiều, ảnh hƣởng lớn tới nhiều loài thực vật nơi có lồi Hoa tiên Mặt khác loài Hoa tiên chủ yếu phân bố địa hình cao có độ dốc lớn, nơi có độ ẩm cao độ dốc từ 29- 350 nên chịu nhiều khó khăn từ việc xói mịn sạt lở đất Vì khó khăn cho việc lại bảo vệ khu vực - Khí hậu biến đổi thất thƣờng thƣờng xuyên xẩy sƣơng muối, gây chết nhiều loài thực vật nơi có lồi Hoa tiên Do khơng khí lạnh tăng cƣờng, nhiệt độ xuống thấp nên thời gian từ đêm 22/1 sáng 23/1/2014, khu vực xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, Nghệ An xuất hiện tƣợng sƣơng muối gây chết nhiều loài thực vật - Yếu tố lâm phần: Thay đổi lâm phần ảnh hƣởng gây khó khăn cho việc phát triển lồi Hoa tiên thích hợp hợp với số bụi cao định thay lâm phần bụi gỗ làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển loài - Yếu tố ngƣời: Các hoạt động ngƣời làm ảnh hƣởng lớn đến hệ thực vật nơi Hoạt động làm đƣờng, khai thác trực tiếp lồi Hoa tiên,vì lồi thuốc có giá trị cao, nên việc khai thác nhiều dẫn đến bị giảm số lƣợng thu hẹp phân bố chúng Mặt khác dự án bảo tồn lồi chƣa có hiệu cịn ít, chƣa có nhƣng dự án để bảo tồn loài nơi - Ảnh hƣởng việc ngƣời dân vào rừng khai thác lâm sản trái phép, ngƣời dân vào khai thác lâm sản giẫm đạp lên gây chết loài thực vật có Hoa tiên Gần vào 22 ngày 28 tháng năm 2017 khu vực xã Nậm Giải bị nhóm đối tƣợng vào khai thác chặt hạ 22 cột gỗ có đƣờng kính 30 cm chiều cao – 10 m có tổng khối lƣợng 10 m3 đƣợc lực lƣợng xác định gỗ táu thuộc nhóm Việc khai thác nhƣ ảnh hƣởng lớn đến loài thực vật có lồi Hoa tiên 41 - Yếu tố buôn bán: Trong năm gần việc ngƣời dân vào rừng thu hái loài dƣợc liệu quý xã Nậm Giải đƣợc phổ biến họ vào lấy có giá trị nhƣ lồi Hoa tiên để buôn cho thƣơng lái nên số dƣợc liệu quý ngày giảm có lồi Hoa tiên Kết điều tra điểm thu mua lâm sản gỗ Piềng lâng, xã Nậm Giải (Quế Phong) cho thấy ngƣời dân thu hái lâm sản gỗ ngày thu nhập 60.000 - 70.000 đồng, cao nhiều so với làm rẫy Việc thu mua lâm sản gỗ với khối lƣợng không hạn chế đồng nghĩa với việc ngƣời dân tăng cƣờng cƣờng độ khai thác, họ huy động ngƣời gia đình, vào rừng khai thác với phƣơng thức tìm diệt, triệt, hạ dẫn tới nguồn tài nguyên lâm sản gỗ bị cạn kiệt dần, khơng cịn khả tái sinh, nhiều lồi bị đe doạ mức cao, có lồi Hoa tiên Giá bán loài Hoa tiên tiên theo nhƣ ngƣời dân thƣơng lái mua với với giá 35.000đ/kg tƣơi, khơ đƣợc trả với giá 45.000đ/kg.Việc ngƣời dân ngày vảo rừng thu hái lâm sản ngày nhiều làm giảm số lƣợng nhiều lồi thuốc q có lồi Hoa tiên - Mặt khác loài Hoa tiên phân bố rải rác phạm vi rộng độ cao lớn nằm sâu cánh rừng lớn, mà số lƣợng kiểm lâm khu vực chốt nằm xa khu vực phân bố nên việc quản lý khó  Chính yếu tố hợp thành nên khiến cho nhiều loài Hoa tiên nơi ngày bị giảm số lƣợng Cho nên việc bảo tồn loài cần thiết đáng đƣợc quan tâm 42 Bảng 4.6: Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cơng tác bảo tồn lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu Điểm mạnh(S) Điểm yếu(W) - Đội ngũ cán cán có trình độ - Đội ngũ cán kiểm lâm trạm chuyên mơn đáp ứng đƣợc u cầu phụ cịn mỏng trách bảo vệ rừng - Cơ chế quản lý bất cập, - Có phối hợp giúp đỡ lực ngƣời dân Khu bảo tồn lƣợng chức địa phƣơng - Thời tiết thay đổi thất thƣờng có ngƣời dân sƣơng muối làm cho nhiều loài bị chết - Cơ sở vật chất, kỹ thuật đủ để đáp - Địa hình bị chia cắt mạnh, có nhiều ứng cơng tác quản lí bảo vệ rừng độ dốc lớn, ảnh hƣởng tới trình - Đa dạng hệ sinh thái, diện tích đủ bảo vệ loài lớn để bảo tồn loài Cơ hội(O) Thách thức(T) - Đƣợc quan tâm nhà nƣớc đầu - Nhu cầu sử dụng ngƣời dân ngày tƣ tài nhân lực, cao trọng việc bảo tồn loài thực - Nguồn kinh phí để bảo tồn ngày vật quý hẹp - Nhiều chƣơng trình dự án đƣợc triển - Trình độ dân trí cịn thấp, khó khăn khai xã Nậm Giải cho việc tuyên truyền bảo vệ rừng - Công tác bảo vệ rừng ngày đƣợc - Khó kiểm sốt cho việc mua bán nâng cao lồi thực vật q xã, có lồi Hoa tiên 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu Do loài hoa tiên khu vực nghiên cứu phát triển điều kiện địa hình dốc, nên chịu ảnh hƣởng hoạt động du lịch Các tác động chủ yếu 43 đến việc khai thác trá phép ngƣời dân địa khai thác trực tiếp đến loài Hoa tiên làm thuốc đến thay đổi số lƣợng môi trƣờng sống loài * Giải pháp kỹ thuật, khoa học cơng nghệ Kết hợp hai hình thức bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ loài Hoa tiên - Việc bảo tồn chỗ: Giữ nguyên trạng thái rừng, bảo vệ chúng khỏi tác động bên ngoài, tạo điều kiện thận lợi cho việc phát triển thuận lợi ngồi tự nhiên, cách khoanh ni Hạn chế tác động vào vùng rừng giàu, ẩm, nhằm bảo vệ sinh cảnh quần thể, cá thể cá loài quý khu vực nghiên cứ, có lồi Hoa tiên - Bảo tồn chuyển chỗ: Tiến hành hồn thiện quy trình nhân giống loài Hoa tiên để áp dụng vào thực tiễn tạo giống con, tiến hành xây dựng vƣờn giống để gieo ƣơm, tạo đƣợc môi trƣờng nhân giống giống với mơi trƣờng mà lồi Hoa tiên sống ngồi tự nhiên * Giải pháp sách - Cần thực tốt sách trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng gắn với thực tiễn địa phƣơng, sách chi trả phí dịch vụ mơi trƣờng rừng tạo cho ngƣời dân khoản thu nhập từ rừng - Phát triển ngành nghề phụ, phát triển loài làm nguyên liệu nhƣ tre, nứa, song mây loài làm thực phẩm, loài làm thuốc - Xây dựng đội ngũ khuyến nông, hƣớng dẫn kỹ thuật có điều có đầy đủ trình độ, lực kiến thức để giúp ngƣời dân phát triển loài trồng hợp lý - Đẩy mạnh cơng tác giao, khốn quản lý bảo vệ rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghi - Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân xung quanh khu vực việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tránh tình trạng khai thác bừa bãi Xây dựng tuyên truyền theo đề tài 44 - Xây dựng kế hoạch, chủ trƣơng sách, biện pháp bảo vệ lồi Hoa tiên cách hợp lý - Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng, kiểm sốt bn bán Hoa tiên khu vực, lồi có tên sách đỏ Việt Nam nghị định 32/2006/NĐ- CP quy định hạn chế khai thác và sử dụng cho mục đích sinh hoạt * Về tổ chức quản lí - Tăng cƣờng cơng tác quản lý rừng, đặc biệt trạng thái rừng nơi có loài Hoa tiên phân bố - Tiến hành đồng bộ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm lâm pháp luật quy định địa phƣơng công tác quản lý bảo vệ rừng Tăng cƣờng phối kết hợp lực lƣợng kiểm lâm với lực lƣợng liên ngành việc ngăn chặn, truy quét, xử lý vi phạm lâm luật nhằm tăng cƣờng hiệu lực quản lý - Củng cố tổ chức, nâng cao lực cán kiểm lâm địa bàn gắn với quyền, nhân dân với rừng, thực chức tham mƣu cho quyền địa phƣơng tổ chức tốt bảo vệ rừng phòng hộ, đảm bảo chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng, tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị cho kiểm lâm địa bàn phù hợp với hoạt động rừng núi nhƣ hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phịng cháy chữa cháy - Xử lý nghiêm vụ đốt phá rừng trái pháp luật, chuyển đất sai mục đích - Đƣa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động đồn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nơng dân, Đồn Thanh niên làm tiền đề cho cơng tác bảo vệ rừng địa phƣơng 45 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN *Về đặc điểm phân bố - Xây dựng đƣợc sơ đồ phân bố cho loài Hoa tiên khu vực điều tra Tại khu vực nghiên cứu, tuyến điều tra bắt gặp loài điểm Hoa tiên chủ yếu phân bố sinh trƣởng tập trung độ cao từ 600m đến 900m độ dốc dao động từ 29 đến 330 hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Đông Bắc Đã xác định đƣợc công thức tổ thành tầng gỗ, tái sinh nơi có Hoa tiên phân bố.Thành phần loài gỗ tái sinh đơn giản Hoa tiên phân bố trạng thái rừng IIIa1 có độ tàn che 0,75, độ che phủ 85,2% (OTC3) Cịn trạng thái rừng IIIa2 có độ tàn che 0,68, độ che phủ 75%,ở (OTC1), độ tàn che 0,65, độ che phủ 65,8% (OTC2) Thành phần bụi thảm tƣơi đơn giản, có chiều cao trung bình 52,93cm, độ che phủ 71,48% chủ yếu loài Dong rừng, Ráy, Dƣơng xỉ, Gừng núi Đặc biệt Hoa tiên cũng thành phần tham gia vào tầng bụi thảm tƣơi Đã tính đƣợc giá trị sinh trƣởng trung bình tầng cao nơi Hoa tiên phân bố Chiều cao vút trung bình 15,54m, đƣờng kính trung bình thân đo vị trí 1.3m 29,4cm, đƣờng kính tán trung bình 5,02m * Nêu lên đƣợc tình trạng cơng tác bảo tồn tình hình sử dụng, gây trồng khu vực nghiên cứu * Đã đề xuất đƣợc nhóm giải pháp bảo tồn phát triển lồi Hoa tiên khu vực nghiên cứu bao gồm - Giải pháp khoa học kỹ thuật - Giải pháp sách - Giải pháp tổ chức quản lý * Đã nêu lên đƣợc điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức khu vực nghiên cứu 46 TỒN TẠI - Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn, nghên cứu đƣợc phạm vi hẹp nên việc điều tra phân bố chƣa xác - Đề tài chƣa có điều kiện sâu nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện sinh thái đến phân bố lồi Hoa tiên để có đánh giá toàn diện yếu tố liên quan đến điều kiện sinh trƣởng phát triển loài Hoa tiên, làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển chúng, đặc biệt áp dụng thực bảo tồn ngoại vị - Đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm vật hậu, cấu trúc tầng thứ rừng, khả nhân giống loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu nhằn tạo giống cho bảo tồn phát triển KIẾN NGHỊ - Trong điều kiện cho phép cần có nghiên cứu mở rộng nội dung hạn chế đề tài, nhằm xây dựng hệ thống nghiên cứu tính đa dạng đặc điểm sinh thái loài Hoa tiên cách hoàn chỉnh toàn diện hơn, sở để đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển hợp lý nguyên quý giá - Tiếp tục mở rộng phạm vi điều tra để mở rộng phân bố nhƣ giá trị sử dụng cuả loài Hoa tiên khu vực nghiên cứu - Đƣa biện pháp tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc bảo vệ loài Hoa tiên Để đảm bảo sử dụng hợp lý loài - Cần tiến hành thử nghiệm biện pháp nhân giống lồi Hoa tiên, thành cơng cần đƣa nhân giống rộng mơ hình để sản xuất Hoa tiên nhằm giảm việc khai thác loài tự nhiên - Trong chừng mực đề xuất hƣớng sử dụng kết nghiên cứu đề tài phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững cho xã Nậm Giải nói riêng khu bảo tồn Pù Hoạt nói chung 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (2005) , Danh lục loài thực vật Việt Nam , Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi (2015), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Lê Trần Chấn ( 1993), Hệ thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần bảo vệ tạp chí Lâm Nghiệp, (5), Tr 13 – 14 Phạm Hoàng Hộ ( 1991) Cây cỏ Việt Nam, Tập1 Nxb Trẻ Đỗ Bích Huy, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Pham Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phan Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật , Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thành Cơng (2017) “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Hoa tiên ( Asarum glabrum Merr.) khu vực Tây Thiên Tam Đảo Vĩnh Phúc” Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đàm Vũ Trƣờng Giang (2017) “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Hoa tiên (Asarum glabarum Merr.) phục vụ cho cơng tác bảo tồn lồi Vƣờn Quốc Gia Ba Vì” Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam ,Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 10.Thực vật chí Đơng Dƣơng 11 Sách đỏ Việt Nam – phần thực vật, 2007 12.Tạp chí dƣợc học TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 13 ttps://xã nậm giải.com.vn 14 http:// 123doc.org 15 www.theplantlist.org PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH HÌNH ẢNH VỀ LỒI HOA TIÊN TẠI XÃ NẬM GIẢI Nguồn (Nguyễn Văn Minh) TRẠNG THÁI RỪNG NƠI HOA TIÊN PHÂN BỐ Hình 1:Trạng thái rừng IIIa1 Hình 2: Trạng thái rừng IIIa2 Nguồn (Nguyễn Văn Minh) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LOÀI HOA TIÊN Hình 3: khai thác gỗ trái phép Hình 4: Hiện tƣợng sạt lở đất HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA CỦA NHĨM Hình 5:Lập tiêu chuẩn Hình 6:Đo đếm giá trị số liệu ... nghiên cứu (1) Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr) xã Nậm Giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An (2) Đánh giá thực trạng bảo tồn loài hoa tiên (Asarum glabrum Merr) xã. .. Hoa tiên phân bố 2.3 Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr. ) xã Nậm Giải, huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An (2) Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Hoa. .. sâu phân bố loài nhằm phục vụ cho việc bảo tồn nên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố thực trạng bảo tồn loài Hoa tiên (Asarum glabrum Merr. ) xã Nậm Giải, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An? ??

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan