1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài sâm cau peliosanthes teta andr tại khu BTTN pù hoạt huyện quế phong tỉnh nghệ an

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học Ts Vƣơng Duy Hƣng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Trƣờng Đại học Lâm nghiệp không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Sinh viên thực Lơ Văn Nga i LỜI CẢM ƠN Khóa học 2015-2019 bƣớc vào giai đoạn cuối Để đánh giá kết học tập, đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo, khuyến khích tạo điều kiện cho sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức học Đƣợc cho phép Bộ môn Thực vật rừng Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi Trƣờng-Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn loài Sâm cau (Peliosanthes teta Andr.) khu BTTN Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” Đến đề tài hoàn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ts Vƣơng Duy Hƣng hƣớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo môn Thực Vật Rừng bạn bè tạo điều kiện, ủng hộ động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán thuộc Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ trình làm việc địa bàn thực tập Trong trình thực đề tài tốt nghiệp, thời gian kinh nghiệm hạn hẹp nên đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đƣợc góp ý, bổ sung thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp đề làm đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lô Văn Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bảo tồn đa dạng sinh học giới 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 1.3 Một số thơng tin lồi Sâm cau (Peliosanthes teta Andr.) CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp xác định trạng phân bố loài Sâm cau 11 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học 13 2.4.3 Xác định mối đe dọa đến loài Sâm cau 18 2.4.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sâm cau 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Địa chất, đất đai 22 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.5 Tài nguyên động, thực vật 24 iii 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân số, dân tộc cấu lao động 25 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 26 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 27 3.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 29 3.3.1 Thuận lợi 29 3.3.2 Khó khăn 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Hiện trạng phân bố loài Sâm cau KBTTN Pù Hoạt 31 4.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học Sâm cau khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Đặc điểm hình thái 33 4.2.2 Đặc tính sinh thái học loài Sâm cau 37 4.3 Các mối đe dọa đến loài Sâm cau KBTTN Pù Hoạt 44 4.3.1 Nhóm nhân tố ngƣời 44 4.3.2 Nhóm nhân tố tự nhiên 45 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài Sâm cau 46 4.4.1 Bảo tồn chỗ 46 4.4.2 Bảo tồn chuyển chỗ 46 4.4.3 Biện pháp giáo dục 47 4.4.4 Chính sách pháp luật 47 4.4.5 Giải pháp kinh tế 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tọa độ phân bố Sâm cau phát khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.2 Bảng tính số quan trọng IV% tầng cao khu vực có Sâm cau phân bố 37 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp hệ số tổ thành tái sinh OTC có Sâm cau phân bố 41 Bảng 4.4 Tổng hợp số liệu bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng OTC có Sâm cau phân bố 42 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra Sâm cau KBTTN Pù Hoạt (3 xã Tri lễ, Nậm giải, Hạnh Dịch) 20 Hình 4.1 Bản đồ phân bố Sâm cau khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.2, 4.3 Hình thái thân Sâm cau KBTTN Pù Hoạt, Nghệ An 33 Hình 4.4, 4.5 Hình thái rễ Sâm cau KBTTN Pù Hoạt, Nghệ An 34 Hình 4.6, 4.7 Hình thái Sâm cau KBTTN Pù Hoạt, Nghệ An 34 Hình 4.8, 4.9 Hình thái hoa Sâm cau KBTTN Pù Hoạt 35 Hình 4.10, 4.11 Hình thái Sâm cau KBTTN Pù Hoạt 35 Hình 4.12 Sâm cau (họ Mạch mơn đơng) Hình 4.13 Bồng bồng (họ Phật dủ) 36 Hình 4.14 Rễ Sâm cau (họ Mạch mơn đơng) Hình 4.115 Rễ Bồng bồng (họ Phật dủ) 36 Hình 4.16 Vàng tâm khu vực Sâm cau phân bố 40 Hình 4.17 Kháo xanh khu vực Sâm Cau Phân bố 40 Hình 4.18, 4.19 Cây táu khu vực có Sâm cau phân bố 40 Hình 4.20, 4.21 Một số loài bụi thảm tƣơi mọc Sâm cau 44 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CITES : Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp D1.3 : Đƣờng kính ngang ngực (cm) Doo : Đƣờng kính gốc (cm) Dt : Đƣờng kính tán (m) Hdc : Chiều cao dƣới cành (m) Hvn : Chiều cao vút (m) IUCN : Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (International Union for Convervation of Nature) KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 TB : Trung bình VQG : Vƣờn Quốc gia vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị to lớn không kinh tế nƣớc ta mà toàn giới nhƣ cung cấp sản phẩm Lâm sản (gỗ, củi, hoa, quả, hạt…) Lâm sản Khơng thế, rừng cịn có vai trị việc bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện môi trƣờng, giảm thiên tai nhƣ giúp cân hệ sinh thái Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng nơi sinh tồn hàng trăm, hàng nghìn lồi động, thực vật Trong năm qua với phát triển kinh tế đất nƣớc, với việc dân số nƣớc ta tăng nhanh kéo theo nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản gỗ ngày tăng nhanh Những gỗ, thuốc có giá trị bị thƣơng mại hóa chúng bị cạn kiệt Những có giá trị chƣa đƣợc nghiên cứu bị tàn phá nhƣờng chỗ cho việc sản xuất nông ngiệp, cơng nghiệp làm cho rừng bị suy thối số lƣợng chất lƣợng, bên cạnh việc nghiên cứu gây trồng hạn chế chƣa đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trƣờng nguy lớn tồn phát triển loài quý tự nhiên Trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng, biện pháp phục hồi rừng hiệu làm cho nhiều khu rừng trở nên nghèo kiệt trữ lƣợng khó có khả phục hồi lại Hiểu đƣợc vai trò tài nguyên rừng trạng suy giảm nhanh chóng chúng Để khắc phục tình trạng suy thối rừng, năm qua Đảng Nhà nƣớc ta với ngƣời dân có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên rừng nhƣ: Ban hành Sách Đỏ Việt Nam, Luật Đa dạng sinh học, Nghị định 06/2019/NĐ-CP … Bên cạnh áp dụng hàng loạt biện pháp nhƣ: Khoanh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lý, gây trồng rừng,… Trong biện pháp việc trồng rừng làm giàu rừng địa đƣợc phổ biến toàn quốc đặc biệt khu vực có rừng Coi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ thƣờng xuyên lâu dài nhằm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ lồi q Đặc biệt lồi có giá trị cao kinh tế đa dạng sinh học Tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù hoạt khu bảo tồn có giá trị cao đa dạng sinh học Việt Nam, thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng Tuy nhiên, năm gần tình trạng khai thác gỗ, săn bắt trái phép làm cho số lƣợng loài giảm sút nghiêm trọng có lồi q bị đe dọa tuyệt chủng Riêng thực vật có 30 lồi nằm Sách đỏ Việt Nam danh sách thực vật bị đe dọa giới cần đƣợc bảo tồn Sâm cau (Peliosanthes teta Andr.) loài thực vật quý, đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam 2007 Đây lồi có giá trị nguồn gen giá trị kinh tế Sâm cau có nhiều cơng dụng y học làm thuốc chữa bệnh, rễ củ làm thuốc bổ, chữa ho, đau ngực, ngã bị thƣơng Tuy nhiên số lƣợng tự nhiên có xu hƣớng giảm nhanh bị khai thác q mức, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, cơng tác bảo tồn chƣa đƣợc quan tâm mức Từ vấn đề cấp thiết thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Sâm cau (Peliosanthes teta Andr.) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bảo tồn đa dạng sinh học giới ĐDSH phạm vi toàn giới suy giảm cách nhanh chóng Trƣớc tình hình giới có nhiều nỗ lực nhằm hạn chế suy giảm đó, cụ thể có nhiều cơng ƣớc liên quan đến bảo vệ ĐDSH đời nhƣ Công ƣớc RAMSAR, Iran (1971), Công ƣớc CITES (1972), Công ƣớc Paris (1972), Cơng ƣớc bảo vệ lồi ĐVHD di cƣ, Born (1979) Song song với việc xây dựng cơng ƣớc bảo vệ ĐDSH, cơng trình nghiên cứu khoa học ĐDSH đƣợc công bố Theo Mooney (1992), số lồi gỗ có D1,3 >2,5cm tiêu chuẩn có diện tích 0,1 vùng Địa Trung Hải (24-136 loài) tƣơng tự nhƣ rừng khô nhiệt đới rừng mƣa bán thƣờng xanh (41-125 loài); rừng mƣa thƣờng xanh nhiệt đới số lồi cao nhiều (118-136 lồi) Số lồi bình qn rừng ơn đới khoảng 21- 48 lồi Sự đa dạng loài rừng mƣa nhiệt đới đƣợc diễn đạt công thức Shannon-Weaver (1971) nhƣ thông số so sánh mật độ tham gia lồi với H = 6,0 (cực đại 6,2 = 97%) lớn gấp 10 lần so với rừng rộng ôn đới (0,6) Thông số giảm dần từ vùng nhiệt đới đến hai cực phụ thuộc vào lục địa khác Theo lý thuyết ốc đảo Mac Arthur-Wilson (1971) số lƣợng lồi tƣơng tự bậc bốn diện tích ốc đảo (Cơng thức tính nhanh: diện tích tăng lên 10 lần có nghĩa số lồi tăng lên gấp đơi) Ngƣợc lại, diện tích bị thu hẹp lại có nghĩa số loài tƣơng ứng bị tiêu diệt phải đấu tranh để tồn (Wilson, 1992) Danh sách lồi sinh vật có tên sách đỏ ngày tăng lên, có nghĩa lồi có nguy bị tuyệt chủng ngày nhiều mà nguyên nhân khác hoạt động sống ngƣời Khi so sánh dạng sử dụng đất khác (chẳng hạn nông nghiệp, du lịch, giao thông, v.v ) lâm nghiệp đứng hàng thứ sau nông nghiệp nhƣ nguyên nhân việc suy giảm, cách phần tƣ kỷ (1981) cịn xếp vị trí thứ (sau nơng nghiệp, du lịch, khai thác vật liệu, thị hố thuỷ lợi) Số trung bình lồi: Ntb = 121/39 = 3,01 Cây Từ kết bảng 4.3 xác định đƣợc tổ thành loài tái sinh ODB (OTC) có Sâm cau phân bố CTTT = 0.91Ta + 0.74De + 0.58Dc + 0.58Re + 0.5Mn + 0.5Mc + 0.41Ct + 0.41Ng + 4.71Lk Chú thích: CTTT: Cơng thức tổ thành; Ta: Táu; De: Dẻ; Dc: Dẻ cau; Re: Re; Mn: Mắc niễng; Mc: Máu chó; Ct: Cơm tầng; Ng: Ngát; Lk: Lồi Khác (Tơ hạp, Chắp tay, Mán đỉa, Phân Mã, Ràng ràng, Sồi, Thông nàng, Trám, chân chim, Giổi đá, Gội, Họ Na, Hồng quang, Mạ sƣa, Máu chó nhỏ, Re xanh, Sồi dẻ, Thích, Giổi xanh, Re bầu, Re gừng, Sau sau lào, Sồi xanh, Táu mật, Thẩu tấu, Thích thuôn, Thông tre, Vạng trứng, Vàng tâm, Vù hƣơng Khu vực điều tra, tái sinh có chiều cao trung bình 0.63 m, Tái sinh từ hạt chiếm 95%, Chủ yếu có chất lƣợng sinh trƣởng tốt (chiếm 90%) Tổng số cá thể điều tra 35 ô dạng ô tiêu chuẩn là: 121 39 loài khác Thành phần loài tái sinh kèm khu vực có Sâm cau phân bố thƣờng xuyên xuất loài thực vật nhƣ: Táu, Dẻ, Dẻ cau, Re, Mắc niễng, Máu chó, Cơm tầng…, lồi thƣờng xun mọc Sâm cau chúng có mối quan hệ định Tầng bụi thảm tươi, thực vật ngoại tầng Thành phần bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng OTC có Sâm cau phân bố đƣợc tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Tổng hợp số liệu bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng OTC có Sâm cau phân bố TT 10 11 12 Tên Bóng nƣớc Cẩm cang Cánh bƣớm Cây Lụi Cỏ lịng thuyền Cốt tối bổ Dáng xeo da Dây cẩm cang Dây cơm cháy Dây củ mỡ Dây gắm Dây hoa dẻ Số bụi 2 12 2 7 Htb 0.2 0.9 1.4 0.3 0.3 0.3 0.7 1.5 0.5 1.5 1.5 42 TT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 TT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Tổng Tên Dứa gai Dƣơng xỉ Dƣơng xỉ mộc Dƣơng xỉ thƣờng Giáng Giáng chân xi Giáng lƣới beo Giáng seo gà Gừng rừng Hàm ếch Hoa tiên Hoàng tinh Lan bèo Lãnh cơng Lành hanh Mạ sƣa Mây Móng rồng Mua Mua bà Mua rừng mua thƣờng Na rừng Tên Ngũ gia bì Ớt sừng Ráy leo Sa nhân Sâm cau Sói rừng Song bột Song mật Thu hải đƣờng Thu hải đƣờng xẻ Tiêu rừng Tổ điểu Vàng nƣơng Xú hƣơng Số bụi 25 1 1 1 15 14 6 Số bụi 16 14 5 1 236 Htb 1.3 0.3 0.4 0.25 0.8 0.8 0.67 0.3 0.35 0.2 0.5 0.1 1.5 0.7 0.35 1.2 1.5 1.5 1.3 0.9 1.5 0.4 Htb 0.3 1.5 1.5 0.6 0.2 0.35 1.6 0.4 0.35 0.2 0.5 0.7 47.92 43 Từ kết bảng 4.4 Tầng bụi thảm tƣơi: 236 bụi 49 loài, thành phần loài bụi chủ yếu loài Dƣơng xỉ, Ớt sừng, Mây, Các lồi Mua, Cỏ lịng thuyền,… Một số lồi bụi thảm tƣơi mọc Sâm cau Hình 4.20, 4.21 Hình 4.20, 4.21 Một số loài bụi thảm tƣơi mọc Sâm cau Nguồn: Lô Văn Nga, 2019, Pù Hoạt 4.3 Các mối đe dọa đến loài Sâm cau KBTTN Pù Hoạt Dựa kết điều tra nghiên cứu, xác định mối đe dọa đến loài Sâm cau khu vực nghiên cứu nhƣ sau: 4.3.1 Nhóm nhân tố người Chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng rừng: Do phong tục tập quán, sức ép đói nghèo nên số khu vực vùng đệm KBT bị ngƣời dân chuyển trái phép phần rừng sang mục đích khác nhƣ đất canh tác nông nghiệp, đất chăn thả gia súc… Để chuẩn bị làm nƣơng rẫy ngƣời dân phát dọn tồn thực bì Hoạt động nhƣ việc sử dụng lửa bừa bãi hủy diệt tồn thực vật mơi trƣờng sống loài sinh vật tự nhiên sống xung quanh khu vực bị tác động Năng lực trình độ nhận thức ngƣời dân sống rừng cịn chƣa cao Do ngƣời dân chƣa nhận thức đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, 44 số ngƣời dân trƣớc lợi nhuận trƣớc mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép Hoạt động khai thác lâm sản trái phép: Mặc dù KBTTN Pù Hoạt thực tốt hoạt động tuần tra bảo vệ rừng, nhƣng địa bàn rộng lại giáp biên giới Việt-Lào nên việc tuần tra kiểm soát ngƣời dân vào KBT khai thác trái phép lâm sản ngồi gỗ cịn gặp số khó khăn Qua kết điều tra tuyến cho thấy có số vết tác động ngƣời dân nhƣ: Thu hái trái phép lâm sản Các hoạt động khai thác trái phép ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trƣởng phát triển loài thực vật Khu bảo tồn có lồi lâm sản ngồi gỗ Do nhiễm mơi trƣờng biến đổi khí hậu tồn cầu nguyên nhân gián tiếp đe dọa đến lồi lâm sản ngồi gỗ nói chung lồi Sâm cau nói riêng khu vực nghiên cứu Do điều kiện sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng hạn chế Do hoạt động xây dựng tuyến đƣờng KBT: Việc xây dựng tuyến đƣờng cần thiết, nhiên thiết kế cần lựa chọn tuyến đƣờng tối ƣu, tránh hạn chế tối đa ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống loài thực vật loài thực vật quý Tại khu vực nghiên cứu, lồi lâm sản ngồi gỗ nói chung lồi Sâm cau nói riêng cịn bị tác động thói quen sử dụng tài nguyên rừng, phong tục tập quán, nhận thức quản lý bảo vệ rừng hạn chế Những tác động đe dọa trực tiếp gián tiếp đến sinh trƣởng phát triển lồi 4.3.2 Nhóm nhân tố tự nhiên Nhóm nhân tố tác động khả xảy thấp Tuy nhiên không ý xảy tác động để lại hậu nghiêm trọng hệ sinh thái nói chung lồi Sâm cau nói riêng Đề tài đƣa số nguy xảy nhƣ nhau: - Cháy rừng: xảy làm suy giảm đa dạng sinh học cách nhanh chóng Mặt khác khơi phục lại trạng ban đầu địi hỏi thời gian dài 45 tốn Việc cháy rừng làm sinh cảnh sống lồi cách nhanh chóng triệt để - Sâu bệnh, dịch hại làm giảm giảm sức sống Sâm cau tác động trực tiếp hay gián tiếp vào môi trƣờng sống tự nhiên loài - Các hoạt động sinh sống sinh vật nhƣ: Động vật kiếm ăn, săn bắt mồi, hay hoạt động ngoại lai xâm lấn thực vật rừng góp phần nhỏ tác động vào rừng nhƣ tác động đến loài Sâm cau - Loài Sâm cau thƣờng phân bố nơi dƣới tán rừng nguyên sinh, bị tác động, nơi đất giàu mùn, hốc cây, hốc đá, không nhiều bụi thảm tƣơi Nếu thảm thực vật bị thay đổi, số loài bụi thảm tƣơi phát triển mức cạnh tranh khơng gian sống kìm hãm phát triển loài Sâm cau 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài Sâm cau 4.4.1 Bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phƣơng pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng loài sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Có thể nói, biện pháp hữu hiệu bảo tồn lồi Bởi có tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa mơi trƣờng thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biện pháp sau: nơi có Sâm cau phân bố với số lƣợng nhiều cần phải tăng cƣờng tuần tra, bảo vệ, kết hợp với số biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên 4.4.2 Bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời lồi cây, sinh vật khỏi mơi trƣờng sống thiên nhiên chúng Mục đích di dời để nhân giống lƣu trữ, nhân giống vơ tính Có thể xây dựng mơ hình vƣờn thuốc dân, khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc Thái H’Mông sinh sống, số nghiên cứu việc 46 hái thuốc rừng quanh nơi họ sống có từ lâu nên việc gắn liền đồng bào với bảo tồn thuốc cần thiết, việc trồng thuốc dân làm giảm áp lực cho rừng tự nhiên Lƣu trữ, bảo tồn phận sống (Sâm cau) phòng lƣu trữ Thử nghiệm thu hái hạt, gieo ƣơm trồng Sâm cau góp phần bảo tồn phát triển loài tƣơng lai 4.4.3 Biện pháp giáo dục Tập huấn cho ngƣời dân, cán kiểm lâm nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn, nhận biết loài Sâm cau loài thuốc quý để tham gia bảo vệ, tập huấn cho ngƣời dân trồng thu hái loài dƣợc liệu cách bền vững Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân, có dẫn chứng sát thực với tình hình thực tế KBT với đời sống sinh hoạt ngƣời dân Giáo dục cho em học sinh từ ngồi ghế nhà trƣờng để giúp em nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ rừng, có ý thức bảo vệ rừng từ nhỏ Tổ chức chƣơng trình thực tế, buổi ngoại khóa kết hợp tham quan thực tế để em hiểu tầm quan trọng rừng 4.4.4 Chính sách pháp luật Ban quản lý cần tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ KBT Tránh đƣợc tác động nhƣ cháy rừng hay khai thác lâm sản trái phép Phổ biến văn pháp luật đến ngƣời dân để ngƣời dân nắm rõ sách pháp luật hành, văn pháp luật nhƣ: Luật Lâm nghiệp 2017, Luật Đa dạng sinh học số 20/2008//QH12 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 có hiệu lực từ 01/7/2009 nhƣ số luật khác nhƣ luật bảo vệ môi trƣờng 2005, số nghị định nhƣ nghị định 06/2019/NĐ-CP, 156/2018/NĐ-CP… tất luật, nghị định cấm hành vi nhƣ: khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phƣơng tiện, công cụ, phƣơng pháp hủy diệt, không thời vụ sản lƣợng theo quy định (Luật bảo vệ môi 47 trƣờng năm 2005); Nghiêm cấm, hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại số loại động, thực vật (Nghị định 06/2019/NĐ-CP) Huy động nguồn lực địa phƣơng nhà nƣớc dể hỗ trợ cho cá hoạt động quản lý bảo vệ rừng KBTTN Pù Hoạt nói chung lồi Sâm cau nói riêng 4.4.5 Giải pháp kinh tế Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân tang thêm thu nhập cho ngƣời dân phát triển kinh tế mà không phụ thuộc vào rừng, hạn chế tối đa tác động ngƣời vào tự nhiên Xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế vùng đệm KBTTN Pù Hoạt theo nghị định 156/2018/NĐ-CP văn liên quan nông nghiệp phát triển nông thôn UBND tỉnh Nghệ An Một số khu vực có cảnh đẹp, KBT kết hợp với địa phƣơng mở rộng hoạt động du lịch sinh thái, du lịch làng để tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng, từ giảm thiểu tác động đến rừng 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu Sâm cau phân bố vùng Nậm Giải, Tri Lễ Hạnh Dịch với đại cao khác Sâm cau phân bố độ cao thấp 568m khu vực Nậm Nhóong có độ cao cao 1498m khu vực Nậm Giải Sâm cau mọc tầng bụi thảm tƣơi gần sát mặt đất, chủ yếu trƣởng thành, số hoa kết quả, sinh trƣởng phát triển tốt Sâm cau phân bố kiểu rừng kín thƣờng xanh hỗn giao rộng – kim ẩm nhiệt đới, đai cao từ 568 – 1498m Sâm cau thƣờng phân bố từ sƣờn lên đến đỉnh, chủ yếu tập trung khu vực gần đỉnh Cấu trúc rừng khu vực phân bố loài Sâm cau gồm tầng tán là: Tầng vƣợt tán, Tầng tán chính, Tầng tán dƣới, Tầng tái sinh, Tầng bụi thảm tƣơi Thành phần tầng gỗ nơi Sâm cau phân bố gồm loài: Sa mộc dầu, Táu mật, Dẻ, Máu chó, Chân chim, Dẻ cau, Tơ hạp, Táu xanh, Trám, Vàng tâm, Nhọ nồi, Giổi Loài Sa mộc dầu lồi có số quan trọng lớn lồi có chiều cao đƣờng kính lớn (cao 45m, đƣờng kính 240cm) Tầng tái sinh đa dạng ô tiêu chuẩn điều tra đƣợc 129 tái sinh thuộc 39 loài, loài tái sinh có triển vọng chủ yếu lồi Táu, Dẻ cau, Mắc niễng, Kháo xanh, Máu chó, Giổi, Tơ hạp,…Cây bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng đa dạng với 49 lồi khác nhau, lồi có số lƣợng lớn chủ yếu loài Dƣơng xỉ, Mua, Ớt sừng,… Ngồi cịn có lồi q nhƣ: Sâm cau, Hoàng tinh hoa trắng, Song mật, Nghiên cứu xác đinh đƣợc mối đe dọa đến loài Sâm cau xã Tri Lễ, Nậm Giải, Hạnh Dịch, KNTTN Pù Hoạt nhƣ sau: Chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng rừng; Hoạt động khai thác lâm sản trái phép; Ơ nhiễm mơi trƣờng biến đổi khí hậu tồn cầu; Điều kiện sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng cịn hạn chế; Do thói quen sử dụng tài nguyên rừng, phong tục tập quán, nhận thức quản lý bảo vệ rừng hạn chế 49 Các giải pháp bảo tồn phát triển loài Sâm cau KBTTN Pù Hoạt sau: Bảo tồn chỗ Tại nơi có Sâm cau phân bố với số lƣợng nhiều cần phải tăng cƣờng tuần tra, bảo vệ, kết hợp với số biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên Bảo tồn chuyển chỗ Có thể xây dựng mơ hình vƣờn thuốc dân, khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc Thái H’Mông sinh sống, số nghiên cứu việc hái thuốc rừng quanh nơi họ sống có từ lâu nên việc gắn liền đồng bào với bảo tồn thuốc cần thiết, việc trồng thuốc dân làm giảm áp lực cho rừng tự nhiên Lƣu trữ, bảo tồn phận sống (Sâm cau) phòng lƣu trữ Thử nghiệm thu hái hạt, gieo ƣơm trồng Sâm cau góp phần bảo tồn phát triển lồi tƣơng lai Biện pháp giáo dục Tập huấn cho ngƣời dân, cán kiểm lâm nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn, nhận biết loài Sâm cau loài thuốc quý để tham gia bảo vệ, tập huấn cho ngƣời dân trồng thu hái loài dƣợc liệu cách bền vững Chính sách pháp luật Ban quản lý cần tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ KBT Tránh đƣợc tác động nhƣ cháy rừng hay khai thác lâm sản trái phép Phổ biến văn pháp luật đến ngƣời dân để ngƣời dân nắm rõ sách pháp luật hành, văn pháp luật nhƣ: Luật ĐDSH, Luật Lâm nghiệp 2017, Nghị định 06/2019/NĐ-CP, 156/2018/NĐ-CP… Huy động nguồn lực địa phƣơng nhà nƣớc để hỗ trợ cho cá hoạt động quản lý bảo vệ rừng KBTTN Pù Hoạt nói chung lồi Sâm cau nói riêng Giải pháp kinh tế Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân tang them thu nhập cho ngƣời dân phát triển kinh tế mà không phụ thuộc vào rừng, hạn chế tối đa tác động ngƣời vào tự nhiên 50 Xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế vùng đệm KBTTN Pù Hoạt theo nghị định 156/2018/NĐ-CP văn liên quan nông nghiệp phát triển nông thôn UBND tỉnh Nghệ An Một số khu vực có cảnh đẹp, KBT kết hợp với địa phƣơng mở rộng hoạt động du lịch sinh thái, du lịch làng để tang thu nhập, phát triển kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng, từ giảm thiểu tác động đến rừng Tồn Do giới hạn thời gian, kiến thức nên công việc nghiên cứu đề tài cịn có số tồn sau: Khu vực nghiên cứu rộng lớn, địa hình phức tạp với hạn chế nhân lực nên chƣa điều tra đƣợc hết khu vực trạng thái rừng khác nên chƣa thể ghi nhận đƣợc hết khu vực có Sâm cau phân bố Kinh nghiệm kỹ thuật điều tra chƣa chuyên sâu nhiều ảnh hƣởng đến kết điều tra Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế Các biện pháp đƣa chƣa đƣợc cụ thể hóa Kiến nghị Cần có thêm chƣơng trình nghiên cứu sâu loài Sâm cau (Peliosanthes teta Andr.) nhiều khu vực khác nhƣ mở rộng quy mô KBTTN Pù Hoạt Tiến hành thu hái quả, thử nghiện gieo ƣơm, nhân giống loài Sâm cau (Peliosanthes teta Andr.) Bảo vệ nguyên vẹn trạng tài nguyên rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái KBTTN Pù Hoạt; Kiểm soát ngăn chặn hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trái phép Đặc biệt ý ngăn chặn việc mở rộng diện tích canh tác sử dụng lửa trái phép, chăn thả gia súc bừa bãi đặc biệt khu vực Tri Lễ (chủ yếu đồng bào H’Mông gắn liền với tập tục du canh, du cƣ), 51 Tuyên truyền cho ngƣơi dân địa phƣơng lợi ích nhƣ quy định nhà nƣớc bảo tồn đa dạng sinh học; Xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế vùng đệm KBTTN Pù Hoạt theo Nghị định 156 văn có liên quan Nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND tỉnh Nghệ An Một số khu vực có cảnh đẹp nhƣ “Thái” cổ Mƣờng Đán, Thác Tầng (Hạnh Dịch), Thác Sao Va, KBT kết hợp với địa phƣơng mở rộng hoạt động du lịch sinh thái, du lịch làng để tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng, từ giảm thiểu tác động đến rừng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) cộng sự, 2007; Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật – NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng sự, 2004 2013; Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam; NXB KH & KT, Hà Nội; T.I & T.II (2004), T.III (2013) Võ Văn Chi, 2011 & 2012; Từ Điển Cây thuốc Việt Nam; NXB Y học, TP Hồ Chí Minh Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Minh Hợi (chủ biên), 2013 Tài nguyên thực vật Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11 Phan Kế Lộc TS Đặng Thị Sy (2001) Danh lục loài thực vật Việt Nam tập I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, thông qua ngày 15/11/2017 13 Thành phần lồi thực vật làm thuốc có nguy tuyệt chủng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An; Nguyễn Danh Hùng, Trần Minh Hợi, Phạm Hồng Ban (Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Trƣờng Đại học Vinh) 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật, NXB ĐHQG, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật đa dạng lồi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Thực vật chí Việt Nam, tập 1-11 NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Hình 4.22, 4.23 Di chuyển xe máy vào khu vực điều tra, Tri Lễ, KBTTN Pù Hoạt Hình 4.24 Dừng chân quan sát tuyến điều tra Hình 4.25 Ăn uống sinh hoạt rừng Hình 4.26 Chụp ảnh bấm tọa độ tuyến điều tra Hình 4.27 Ghi chép thơng tin điều tra tuyến Hình 4.28, 4.29 Căng dây lập tiêu chuẩn Hình 4.30, 4.31 Ngƣời dân dẫn đƣờng hỗ trợ thu mẫu Sâm cau Hình 4.32, 4.33 Bắt gặp thu mẫu Sâm cau, KBTTN Pù Hoạt ... tác bảo tồn chƣa đƣợc quan tâm mức Từ vấn đề cấp thiết thực đề tài: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Sâm cau (Peliosanthes teta Andr. ) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN... Đại học Lâm Nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Sâm cau (Peliosanthes teta Andr. ) khu BTTN Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An? ?? Đến đề tài hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng... nhiên Pù Hoạt Đề xuất đƣợc số giải pháp bảo tồn loài Sâm cau cho KBTTN Pù Hoạt 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài loài Sâm cau (Peliosanthes teta

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w