1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng phân bố và gây trồng trà hoa vàng quế phong camellia quephongensis hakoda et ninh tại xã thông thụ huyện quế phong tỉnh nghệ an

74 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VÀ GÂY TRỒNG TRÀ HOA VÀNG QUẾ PHONG (CAMELLIA QUEPHONGENSIS HAKODA ET NINH) TẠI XÃ THÔNG THỤ, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : NGƯT PGS TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Nguyễn Phùng Hoàng Mã sinh viên : 1453021013 Lớp : 59D - QLTNR Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 i LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên trƣớc trƣờng, thực khóa luận tốt nghiệp bƣớc quan trọng để hồn thành chƣơng trình đào tạo, nhƣ kiểm tra tổng hợp kiến thức năm học, kĩ kinh nghiệm thực tế đƣợc áp dụng để hồn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp giúp sinh viên bƣớc đầu tiếp xúc với môi trƣờng mới, khả tự lập thân học hỏi đƣợc kinh nghiệm quý báo từ xã hội Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, cho phép em đƣơc thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng phân bố gây trồng Trà hoa vàng Quế Phong (Camellia quephongensis Hakoda et Ninh) xã Thông Thụ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” Sau thời gian nỗ lực thực hiện, đến báo cáo khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo,NGƢT, PGS TS Trần Ngọc Hải hƣỡng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thực đề tài UBND xã Thông Thụ hộ gia đình, nhân dân xã tạo điều kiện cho phép em đƣợc tiến hành điều tra thu thập số liệu cần thiết, giúp đỡ trao đổi thông tin quan trọng đối tƣợng, vấn đề nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong có góp ý thầy, giáo để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Phùng Hoàng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giá trị sử dụng 1.2 Tổng quan nghiên cứu Trà hoa vàng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG – MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu bổ sung đặc điểm hình thái, sinh thái, vật hậu loàitại khu vực nghiên cứu 12 2.3.2 Đánh giá đặc điểm phân bố tự nhiên loài 13 2.3.3 Đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi phân bố 14 2.3.4 Tình hình gây trồng Trà hoa vàng địa phƣơng 17 CHƢƠNG – ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình, địa mạo 19 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 20 3.2 Khí hậu thủy văn 20 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 iii 3.3.1 Dân số 21 3.3.2 Kinh tế 22 3.3.3 Điều kiện sản xuất 23 3.3.4 Văn hóa – giáo dục 23 3.4 Cơ sở vật chất 24 3.5 Những tác động đến rừng 24 CHƢƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu lồi Trà hịa vàng quế phong 26 Mơ tả hình thái 26 4.2 Thực trạng phân bố tự nhiên Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 31 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Trà hoa vàng phân bố 35 4.4 Tình hình gây trồng Trà hoa vàng địa phƣơng 40 4.4.1 Tình hình gây trồng Trà hoa vàng 40 4.4.2 Thị trƣờng tiêu thụ Trà hoa vàng 45 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Trà hoa vàng phù hợp với đặc điểm địa phƣơng 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 So sánh số đặc điểm loại Trà hoa vàng 27 Bảng 4.2 Sinh trƣởng Trà hoa vàng Quế Phong trạng thái rừng 29 Bảng 4.3 Tình hình sinh trƣởng tái sinh Trà hoa vàng 30 Bảng 4.4 Phân bố số theo tuyến điều tra 32 Bảng 4.5 Phân bố số Trà hoa vàng theo độ cao 33 Bảng 4.6 Phân bố số Trà hoa vàng theo trạng thái rừng 34 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tầng gỗ 36 Bảng 4.8 Công thức tổ thành tầng tái sinh 38 Bảng 4.9 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng có phân bố Trà hoa vàng Quế Phong 39 Bảng 4.10 Kết năm thực Đề án bảo tồn đƣợc liệu Thông Thụ 41 Bảng 4.11 Dự kiến suất sản lƣợng dƣợc liệu Thông Thụ 42 Bảng 4.12 Hiệu đầu tƣ bảo tồn, trồng bổ sung trồng 43 cho Trà hoa vàng 43 Bảng 4.13 Diện tích gây trồng sản lƣợng Trà hoa vàng 44 số hộ gia đình 44 Bảng 4.14 Các sở thu mua, chế biến Trà hoa vàng Quế Phong 45 v DANH MỤC HÌNH Hình ảnh 01: Trà hoa vàng Quế Phong 26 Hình ảnh 02: Hình thái số loài Trà hoa vàng 27 Hình ảnh 03: Hoa Trà hoa vàng tƣơi qua chế biến 28 Hình ảnh 04: Sơ đồ tuyến điều tra Trà hoa vàng Quế Phong 31 Hình ảnh 05: Sơ đồ tuyến điều tra 01 02 Hủa Na 1, xã Thông Thụ 32 Hỉnh ảnh 06: Sơ đồ tuyến điều tra 03, 04 Hi Dừa, xã Thơng Thụ 33 Hình ảnh 07: Sinh cảnh phân bố Trà hoa vàng Quế phong 34 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng bao gồm nhiều dạng vật chất đa dạng phong phú đáp ứng vai trò lớn suốt q trình phát triển xã hội lồi ngƣời Hiện nay, với suy giảm mạnh tài nguyên rừng, phát triển mạnh ngƣời nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc thay đổi mạnh mẽ công tác bảo tồn kinh doanh rừng cần phải đƣợc thực nhanh chóng hƣớng sang bƣớc phát triển không phụ thuộc vào việc trồng chăm sóc, khai thác tài nguyên gỗ mà cần trọng tìm hiểu phát triển tài nguyên lâm sản gỗ, giải pháp tối ƣu cho công tác bảo vệ rừng phát triển kinh tế cho ngƣời dân Ngày nay, sống ngƣời đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, y tế nhu cầu thuốc chữa bệnh, thực phẩm sạch, mặt hàng lâm sản ngồi gỗ ln đáp ứng đƣợc nhu cầu Các loại dƣợc liệu giúp chữa bệnh, tăng cƣờng sức khỏe ngƣời đƣợc ƣu chuộng có giá thành cao Đó sở quan trọng cho xu hƣớng phát triển kinh tế dựa vào lâm sản gỗ, loài dƣợc liệu quý vùng nông thôn miền núi Tỉnh Nghệ An vùng có diện tích rừng lớn, đƣợc coi nơi có mức độ đa dạng sinh học cao nƣớc, tập trung nhiều khu bảo tồn thiên nhiên có vai trị, ý nghĩa quan trọng hệ sinh thái rừng Tuy nhiên, hệ sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng ngƣời Các khu rừng trở nên nghèo chất lƣợng số lƣợng, gây hậu nghiêm trọng kinh tế môi trƣờng cho đồng bào ngƣời dân vùng núi Việc tập trung đầu tƣ cho công tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học, lồi có giá trị đƣợc tỉnh Nghệ An đẩy mạnh Đặc biệt dự án bảo tồn phát triển loại dƣợc liệu có giá trị cao Huyên Quế Phong huyện miền núi Phía Tây Nghệ An, nơi tập trung nhiều loài dƣợc liệu quý nhƣ Đẳng sâm, Trà hoa vàng, Bon bo, Mắc ca Đây đƣợc coi vùng dƣợc liệu quan trọng, có điều kiện tự nhiên phù hợp với tiềm phát triển Tuy nhiên, đặc điểm dân cƣ với phần lớn đồng bào dân tộc thái, giao thông lại khó khăn, chƣa định canh định cƣ dự án thủy điện, khả hiểu biết vai trò tự nhiên sống ngƣời hạn chế, tác động lớn đến tài nguyên thiên nhiên, hiệu dự án bảo tồn phát triển loài dƣợc liệu quý Loài Trà hoa vàng Quế Phong số 48 loài thuộc chi Camellia đƣợc ghi nhận Việt Nam 300 loài Trà hoa vàng quý phân bố nhiều nơi giới Đây loài đƣợc quan tâm nghiên cứu khơng giá trị khoa học mà cịn có giá trị lớn kinh tế y học đại Qua nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy Trà hoa vàng có hợp chất kiềm chế phát triển khối u lên đến 33,8%, giảm lƣợng cholesterol máu lên đến 35% Việc sử dụng búp hoa Trà hoa vàng làm nƣớc uống nhiệt giải độc mà cịn giúp ổn định huyết áp, đƣờng huyết, kích thích hệ thần kinh Ngồi có đặc điểm hình thái đẹp đƣợc ƣa chuộng sử dụng làm cảnh Lồi Trà hoa vàng Quế Phong đƣợc tìm thấy số xã miền núi thuộc huyện Quế Phong, nhƣng nhƣng năm gần đây, loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng nghiêm trọng bị khai thác q mức ngồi tự nhiên hình thức khai thác tận diệt ngƣời dân giá trị kinh tế cao Vì vậy, việc điều tra nghiên cứu thực trạng phân bố tự nhiên tình hình gây trồng Trà hoa vàng khu vực cần thiết, giúp bổ sung thông tin quan trọng cho chƣơng trình, dự án phát triển Trà hoa vàng khu vực nƣớc Đứng trƣớc nhu cầu thực tiễn tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phân bố gây trồng Trà hoa vàng Quế Phong (Camellia quephongensis Hakoda et Ninh) xã Thông Thụ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An" CHƢƠNG – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giá trị sử dụng Trong thời gian dài Ở Việt Nam Trà hoa vàng không đƣợc quan tâm ý đến, nhiều tự nhiên bị ngƣời dân chặt phá để trồng loại hoa màu, số lƣợng khu vực phân bố Trà hoa vàng bị suy giảm nghiêm trọng Khi khoa học phát triển tìm đƣợc giá trị quý Trà hoa vàng y học, Trà hoa vàng đƣợc ý, gây trồng bảo tồn khắp nơi, đƣợc bán thị trƣờng với giá trị cao nhờ khả chữa nhiều bệnh hiểm nghèo, đặc biệt ức chế khối u, giảm mỡ máu Theo “Camellia International Journal” - Tạp chí chuyên nghiên cứu Trà hoa vàng giới, hợp chất Trà hịa vàng có khả kiểm chế sinh trƣởng khối u đến 33,8% cần đạt đến ngƣỡng 30% xem thành cơng điều trị ung thƣ, giúp giảm điến 35% hàm lƣợng cholesterol máu, sử dụng loại thuốc khác mức độ giảm 33,2% Theo vị thuốc nam, uống nƣớc sắc từ hoa Trà hoa vàng hàng ngày giúp hạ huyết áp có tác dụng trì thời tƣơng đối dài, ức chế tu tập tiểu cầu, chống hình thành khối máu đơng gây tắc nghẽn mạch máu Ngồi cịn có tác dụng kích thích hệ thần kinh, lợi tiểu, giải độc gan thận, ngăn ngừa xơ vữa động mạch máu, ức chế tiêu diệt vi khuẩn Tiến sỹ John Welsburger [28] thành viên cao cấp tổ chức sức khỏe Hoa Kỳ cho biết thành phần chứa Trà hoa vàng có khả làm giảm nguy số bệnh mãn tính nhƣ đột quỵ, truy tim ung thƣ Các nghiên cứu Hà Lan, ngƣời uống - tách trà từ lá, hoa Trà hoa vàng hàng ngày giúp giảm 70% nguy đột quy so với ngƣời khác uống tách Theo y học Trung Quốc tổng kết tác dụng trà hoa vàng: 1/ Trong trà có hoạt chất làm giảm tổng hàm lƣợng lipit huyết máu, giảm lƣợng cholesterol mật độ thấp (choles-terol xấu) tăng lƣợng cholesterol mật độc cao (cholesterol tốt) 2/ Nƣớc sắc trà có tác dụng hạ huyết áp rõ ràng đƣợc trì thời gian tƣơng đối dài 3/ Nƣớc sắc trà có tác dụng ức chế tụ tập tiểu cầu, chống hình thành huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu 4/ Phòng ngừa ung thƣ ức chế phát triển khối u khác 5/ Hƣng phấn thần kinh 6/ Lợi tiểu mạnh 7/ Giải độc gan thận, ngăn ngừa xơ vữa động mạnh máu 8/ Ức chế tiêu diệt vi khuẩn 9/ Lá trà có tác dụng chống viêm, chống dị ứng trì trạng thái bình thƣờng tuyến giáp Ngoài giá trị mặt y dƣợc, lồi thuộc chi Camellia cịn có giá trị làm cảnh cao Màu vàng trà hoa vàng đặc trƣng, thu hút đƣợc nhiều quan tâm nhà lai tạo giống chè giới Trà hoa vàng có thời gian hoa dài, hoa có màu vàng sặc sỡ, hoa từ trung bình đến to, có đƣờng kính 4-8cm, đẹp, tƣơi lâu, nhiều loài nở hoa vào dịp Tết âm lịch nên ngƣời chơi cảnh sƣu tầm Trà hoa vàng dã sinh trồng làm cảnh sân vƣờn Trà hoa vàng đƣợc ngƣời dân nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ sử dụng nhƣ loại cảnh quý Có khoảng 3.000 giống lai ghép đƣợc chọn lọc từ trà hoa vàng, nhiều giống có hoa kép Một số lồi hoa trà đƣợc coi biểu tƣợng bang hay tỉnh nhƣ: loài chè Camellia japonica loài hoa biểu tƣợng bang Alabama, Hoa Kỳ thành phốTrùng Khánh, Trung Quốc 1.2 Tổng quan nghiên cứu Trà hoa vàng 1.2.1 Trên giới Chi Camellia đƣợc bắt đầu nghiên cứu nhà thực vật Line ngƣời Thụy Điển từ đầu kỉ XVII sách “Genera plantarum”, để tƣởng nhớ đến vị cha Camellus Sau gần 20 năm có số lồi nghiên cứu mô tả nhƣ: Camellia japoinica, Camellia sinensis Tuy nhiên, lịch sử nghiên cứu lồi có nhiều thay đổi nhiều tài liệu ghi nhận khác nhƣng đánh dấu cho bƣớc đầu nghiên cứu chi Camellia Ở Châu Âu, từ năm đầu kỉ XX (1904 – 1921) nhà sƣu tập thực vật G.Forest [21] ngƣời Anh đến Vân Nam – Trung Quốc, thu thập loài 10 Sấu S 0,014 4,878 2,956 3,92 0,49 11 Trà hoa vàng TH 10 0,003 24,390 0,665 12,53 2,44 12 Trám đen TĐ 0,010 2,439 2,217 2,33 0,24 13 Trẩu TR 0,067 7,317 14,454 10,89 0,73 14 Vàng anh VA 0,021 4,878 4,667 4,77 0,49 15 Xoan ta X 0,006 2,439 1,321 1,88 0,24 41 0,460 100 100 100 10 Bảng 02 công thức tổ thành rừng trồng Keo tai tƣợng STT Tên lồi Keo tai tƣợng Kí Ni Gi KT 18 0,2103 42,8571 45,1699 44,01 4,29 Lát hoa LH 0,0180 7,1429 3,8668 5,50 0,71 Mỡ M 0,0465 4,7619 9,9837 7,37 0,48 Sấu S 0,0127 4,7619 2,7261 3,74 0,48 Thông T 0,0222 2,3810 4,7598 3,57 0,24 Trà hoa vàng TH 0,0022 21,4286 0,4796 10,95 2,14 Trám đen TĐ 0,0373 4,7619 8,0207 6,39 0,48 Trẩu TR 0,0689 7,1429 14,7961 10,97 0,71 Xoan ta X 0,0475 4,7619 10,1977 7,48 0,48 42 0,4654 100 100 100 10 hiệu Ni% Gi% IV% Ki Bảng 04 Công thức tổ thành rừng tự nhiên ƠTC 04 STT Tên lồi Bã đậu Kí Ni Gi Ni% Gi% IV% ki BĐ 0,016 2,703 3,024 2,86 0,27 Ba soi BS 0,035 5,405 6,759 6,08 0,54 Bằng lăng nƣớc BL 0,008 2,703 1,440 2,07 0,27 Côm tầng CT 0,020 5,405 3,801 4,60 0,54 Lọng bàng LB 0,031 5,405 6,017 5,71 0,54 Màng tang MT 0,024 5,405 4,538 4,97 0,54 Mé cò kè MC 0,012 2,703 2,343 2,52 0,27 Ngái N 0,043 5,405 8,200 6,80 0,54 Ngát NG 0,007 2,703 1,325 2,01 0,27 10 Núc nác N 0,017 2,703 3,153 2,93 0,27 11 Phân mã PM 0,024 5,405 4,564 4,98 0,54 12 Sấu S 0,008 2,703 1,440 2,07 0,27 13 Sổ bà SB 0,011 2,703 2,196 2,45 0,27 14 Sòi tròn SL 0,048 2,703 9,076 5,89 0.27 15 Thông T 0,079 8,108 15,051 11,58 0.81 16 Trà hoa vàng TH 0,007 24,324 1,411 12,87 2,43 17 Trẩu TR 0,046 5,405 8,878 7,14 0,54 18 Vàng anh V 0,037 2,703 6,997 4,85 0,27 19 Xà cừ XC 0,051 5,405 9,786 7,60 0,54 37 0,523 100 100 100 10 hiệu Bảng 05 Công thức tổ thành rừng tự nhiên ƠTC 05 STT Tên lồi Bã đậu kí Ni Gi Ni% Gi% IV% ki BĐ 0,041 4,545 5,714 5,13 0,45 Ba soi BS 0,046 4,545 6,455 5,50 0,45 Bạch đàn BD 0,054 4,545 7,480 6,01 0,45 Bằng lăng nƣớc BL 0,004 2,273 0,615 1,44 0,23 Chân chim CC 0,038 6,818 5,284 6,05 0,68 Chò C 0,016 2,273 2,175 2,22 0,23 Côm tầng CT 0,025 4,545 3,446 4,00 0,45 Dẻ gai DG 0,031 4,545 4,265 4,41 0,45 Đủng đỉnh DĐ 0,021 2,273 2,907 2,59 0,23 10 Gạo G 0,055 2,273 7,684 4,98 0,23 11 Keo tràm KL 0,069 4,545 9,614 7,08 0,45 12 Lọng bàng LB 0,025 4,545 3,493 4,02 0,45 13 Máu chó nhỏ MC 0,015 2,273 2,024 2,15 0,23 14 Me rừng MR 0,015 4,545 2,088 3,32 0,45 15 Ngái N 0,092 4,545 12,772 8,66 0,45 16 Ngát NG 0,011 2,273 1,472 1,87 0,23 17 Ruối R 0,013 4,545 1,818 3,18 0,45 18 Sổ bà SB 0,007 2,273 0,988 1,63 0,23 19 Sòi tròn SL 0,024 4,545 3,351 3,95 0,45 20 Sữa S 0,017 2,273 2,301 2,29 0,23 21 Trà hoa vàng TH 0,004 15,909 0,524 8,22 1,59 22 Trẩu TR 0,058 4,545 8,146 6,35 0,45 23 Vàng anh VA 0,014 2,273 1,994 2,13 0,23 24 Xoan ta X 0,024 2,273 3,389 2,83 0,23 44 0,717 100 100 100 10 hiệu Bảng 06 Công thức tổ thành rừng tre nứa ƠTC 06 STT Tên lồi Kí hiệu Ni Gi Ni% Gi% IV% ki Ba soi BS 0,039 9,756 5,793 7,77 0,98 Bạch đàn BĐ 0,033 2,439 4,926 3,68 0,24 Bơng gịn BG 0,136 7,317 20,302 13,81 0,73 Cơi C 0,061 4,878 9,049 6,96 0,49 Côm tầng CT 0,040 7,317 5,966 6,64 0,73 Dẻ gai DG 0,012 2,439 1,773 2,11 0,24 Đủng đỉnh DĐ 0,026 4,878 3,841 4,36 0,49 Gạo G 0,047 2,439 7,036 4,74 0,24 Keo tràm KT 0,048 4,878 7,121 6,00 0,49 10 Lọng bàng LB 0,014 2,439 2,042 2,24 0,24 11 Mỡ M 0,045 4,878 6,748 5,81 0,49 12 Ngái N 0,090 4,878 13,512 9,20 0,49 13 Thông T 0,048 4,878 7,191 6,03 0,49 14 Trà hoa vàng TH 14 0,005 34,146 0,730 17,44 3,41 15 Trẩu TR 0,027 2,439 3,969 3,20 0,24 41 0,669 100 100 100 10  Công thức tổ thành tái sinh Bảng 07 Công thức tổ thành tái sinh rừng trồng Mỡ STT Tên lồi Kí hiệu Ni Ki Keo tai tƣợng KT 1,82 Nhãn N 0,91 Quế Q 1,82 Trà hoa vàng TH 1,82 Trẩu TR 2,73 Xoan ta X 0,91 11 10 Bảng 08 Công thức tổ thành tái sinh rừng tre nứa ƠTC 02 STT Tên lồi Kí hiệu Ni ki Ba soi BS 0,63 Côm tầng CT 1,25 Mé cò kè MC 1,25 Thành ngạnh TN 1,25 Trà hoa vàng TH 1,88 Trẩu TR 2,50 Xoan ta X 1,25 16 10 Bảng 09 Công thức tổ thành tái sinh rừng trồng keo STT Tên loài Ki hiệu Ni ki Đỏ ĐN 1,11 Keo tai tƣợng KT 1,11 Màng tang MT 2,22 Sấu S 1,11 Trà hoa vàng TH 2,22 Xoan ta X 2,22 10 Bảng 10 Công thức tổ thành tái sinh rừng tự nhiên phục hồi ÔTC 04 STT Tên lồi Kí hiệu Ni ki Bã đậu BĐ 0,6 Bạch đàn B 1,2 Bằng lăng nƣớc BL 1,2 Màng tang MT 2,4 Mé cò kè MC 1,2 Ngát N 0,6 Sòi tròn SL 1,2 Trà hoa vàng TH 1,8 17 10 Bảng 11 Công thức tổ thành tái sinh rừng tự nhiên phục hồi ƠTC 05 STT Tên lồi kí hiệu Ni ki Ba soi BS 1,43 Chân chim CC 1,43 Dẻ gai DG 0,71 Lọng bàng LB 0,71 Me rừng MR 0,71 Ngát N 0,71 Trà hoa vàng TH 1,43 Trẩu TR 1,43 Xoan ta X 1,43 14 10 Bảng 12 Công thức tổ thành tái sinh rừng tre nứa ÔTC 06 STT Tên lồi kí hiệu Ni Ki Ba soi BS 1,18 Chân chim CC 0,59 Cơi C 1,18 Dẻ gai DG 1,18 Đủng đỉnh ngứa DĐ 0,59 Keo tràm KL 0,59 Ngái N 1,76 Ơ rơ O 0,59 Trà hoa vàng TH 1,18 10 Xoan ta X 1,18 17 10 Bảng 13 Tuyến điều tra Trà hoa vàng Tuyến số: 01 Địa điểm: Hủa Na Chiều dài tuyến: 1,87 km Ngày điều tra: 09/03/2018 STT Tọa độ Điểm Q: 499502 đầu E: 2192345 Q: 499502 E: 2192345 Q: 499475 E: 2192346 Q: 499439 E: 2192329 Trạng thái rừng Độ cao (m) Số lƣợng phân bố 80 Rừng trồng mỡ 96 Rừng trồng mỡ 120 Rừng trồng mỡ 126 10 11 12 13 14 15 16 17 Q: 499387 E: 2192352 Q: 499364 E: 2192310 Q: 499305 E: 2192337 Q: 499266 E: 2192325 Q: 499189 E: 2192287 Q: 499144 E: 2192329 Q: 499044 E: 2192324 Q: 498974 E: 2192272 Q: 498876 E: 2192269 Q: 498853 E: 2192221 Q: 498734 E: 2192156 Q: 498642 E: 2192092 Q: 498544 E: 2191993 Q: 498482 E: 2192000 Rừng trồng mỡ 140 Rừng trồng mỡ 135 Rừng trồng mỡ 128 Rừng trồng mỡ 130 Rừng trồng mỡ 146 Rừng trồng mỡ 150 Rừng trồng mỡ 120 Rừng tre nứa 163 Rừng tre nứa 157 Rừng tre nứa 180 Rừng tre nứa 210 Rừng tre nứa 230 Rừng tre nứa 230 Rừng tre nứa 245 18 19 20 21 22 23 24 Q: 498347 E: 2191952 Q:498235 E:2191910 Q:498178 E:2191908 Q:498153 E:2191868 Q:498081 E:2191828 Q:497977 E:2191849 Q:497816 E:2191842 Điểm Q: 497794 cuối E: 2191814 Tổng Rừng tre nứa 231 Rừng tre nứa 252 Rừng tre nứa 266 Rừng tre nứa 244 Rừng tre nứa 250 Rừng tre nứa 238 Rừng tre nứa 220 31 Bảng 14 Tuyến điều tra Trà hoa vàng Tuyến số: 02 Địa điểm: Hủa Na Chiều dài tuyến: 1,24 km Ngày điều tra: 09/03/2018 STT Tọa độ Điểm Q: 500319 đầu E: 2192564 10 11 Q: 500319 E: 2192564 Q: 500337 E: 2192524 Q: 500295 E: 2192491 Q: 500302 E: 2192435 Q: 500256 E: 2192403 Q: 500256 E: 2192317 Q: 500259 E: 2192235 Q: 500213 E: 2192203 Trạng thái rừng Độ cao (m) Số lƣợng phân bố 121 Rừng trồng keo 130 Rừng trồng keo 126 Rừng trồng keo 134 Rừng trồng keo 140 Rừng trồng keo 149 Rừng trồng keo 158 Rừng trồng keo 173 Rừng trồng keo 185 196 211 223 Q: 500234 Rừng tự nhiên E: 2192133 nghèo Q: 500199 Rừng tự nhiên E: 2192037 nghèo Q: 500282 Rừng tự nhiên 12 13 14 15 16 17 18 E: 2191985 nghèo Q: 500293 Rừng tự nhiên E: 2191881 nghèo Q: 500371 Rừng tự nhiên E: 2191779 nghèo Q: 500331 Rừng tự nhiên E: 2191716 nghèo Q: 500345 Rừng tự nhiên E: 2191671 nghèo Q: 500388 Rừng tự nhiên E: 2191604 nghèo Q: 500366 Rừng tự nhiên E: 2191511 nghèo Q: 500412 Rừng tự nhiên E: 2191442 nghèo điểm Q: 500400 cuối E: 2191407 Tổng 236 245 248 254 266 250 243 248 23 Bảng 15 Tuyến điều tra Trà hoa vàng Tuyến số: 03 Địa điểm: Huôi Dừa Chiều dài tuyến: 1,5 km Ngày điều tra: 09/03/2018 STT Tọa độ Điểm Q: 497025 đầu E: 2191836 10 Q:497039 Trạng thái rừng Độ cao (m) Số lƣợng phân bố 73 Rừng tự nhiên E: 2191804 nghèo Q: 497015 Rừng tự nhiên E: 2191728 nghèo Q: 497073 Rừng tự nhiên E: 291700 nghèo Q: 497155 Rừng tự nhiên E: 2191609 nghèo Q: 497208 Rừng tự nhiên E: 2191485 nghèo Q: 497270 Rừng tự nhiên E: 2191469 nghèo Q: 497293 Rừng tự nhiên E: 2191375 nghèo Q: 497335 Rừng tự nhiên E: 2191294 nghèo Q: 497473 Rừng tự nhiên E: 2191308 nghèo Q: 497581 Rừng tự nhiên E: 2191282 nghèo 82 93 105 119 126 134 139 142 151 143 11 12 13 Q: 497697 Rừng tự nhiên E: 2191172 nghèo Q: 497916 Rừng tự nhiên E: 2191111 nghèo Q: 498060 Rừng tự nhiên E: 2191006 nghèo Điểm Q: 498092 cuối E: 2191005 TỔNG 161 163 174 175 16 Bảng 16 Tuyến điều tra Trà hoa vàng Tuyến số: 04 Địa điểm: Huôi Dừa Chiều dài tuyến: 1,29 km Ngày điều tra: 09/03/2018 STT Điểm đầu 10 Tọa độ Trạng thái rừng Q: 496845 E: 2192875 Q: 496805 E: 2192935 Q: 496672 E: 2193028 Q: 496687 E: 2193125 Q: 496669 E: 2193178 Q: 496572 E: 2193291 Q: 496551 E: 2193474 Q: 496503 E: 2193552 Q: 496436 E: 2193758 Q: 496467 E: 2193977 Điểm Q: 496442 cuối E: 2194009 TỔNG Số lƣợng phân bố 126 E: 2192833 Q: 496840 Độ cao (m) Rừng tre nứa 145 Rừng tre nứa 168 Rừng tre nứa 183 Rừng tre nứa 232 Rừng tre nứa 230 Rừng tre nứa 246 Rừng tre nứa 220 Rừng tre nứa 216 Rừng tre nứa 231 Rừng tre nứa 243 250 12 Một số hình ảnh Trà hoa vàng ... trƣớc nhu cầu thực tiễn tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng phân bố gây trồng Trà hoa vàng Quế Phong (Camellia quephongensis Hakoda et Ninh) xã Thông Thụ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An" CHƢƠNG... lồi khu vực nghiên cứu  Đặc điểm phân bố tự nhiên đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Trà hoa vàng Quế Phong phân bố Xã Thông Thụ, Huyện Quế Phong  Tình hình gây trồng Trà hoa vàng Quế Phong địa... hoa vàng huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, sau phân tích đánh giá đặc điểm hình thái cho thấy lồi Trà hoa vàng đặt tên loài Camellia quephongensis Hakoda et Ninh – Trà hoa vàng Quế Phong: Mẫu nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w