1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đền vua mai huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

12 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 249,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =====***===== NGUYỄN HỒNG VINH LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =====***===== NGUYỄN HỒNG VINH LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Dân tộc học Mã số : 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ GIÁO HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin trân trọng cảm ơn tận tình hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Sỹ Giáo, Bộ môn Dân tộc học, khoa Lịch Sử, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thành kính tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả cảm tạ giúp đỡ Viện nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam, Sở văn hố Thơng tin, Thể thao Du lịch Ngệ An, Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An, Thư viện tỉnh Nghệ An, Thư viện trường Đại học Vinh, Trung tâm văn hoá huyện Nam Đàn nhân dân xã Vân Diên, Nam Thái, Nam Thượng, thị trấn Nam Đàn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao, ông Đinh Văn Hiến, TS Nguyễn Quang Hồng…đã cung cấp tư liệu, giúp đỡ tác giả trình điền dã viết luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng song thời gian lực có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận vă n Lễ hội đền Vua Mai, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An kết lao động c tác giả Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mảnh đất Nam Đàn, quê hương nhiều bậc danh nhân kiệt xuất (Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Chủ Tịch Hồ Chí Minh….) từ xưa vốn tiếng địa linh nhân kiệt, toả sáng nét đẹp văn hoá cổ truyền, giàu sắc, giàu tính nhân văn mà lễ hội đền Vua Mai nét văn hoá tiêu biểu Lễ hội đền Vua Mai xưa vốn lễ hội quốc gia (quốc lễ) tổ chức lớn hàng năm vào dịp tháng giêng để tưởng nhớ Mai Hắc Đế – Vua Mai thân quyến tướng lĩnh Mai triều Thế điều kiện chiến tranh, di tích lễ hội đền Vua Mai gần nửa kỷ qua không quan tâm thoả đáng, xứng với tầm vóc vị vua nước Việt vị vua đất Nghệ An Cũng bao lễ hội cổ truyền nói chung, lễ hội cổ truyền Nghệ An nói riêng, lễ hội đền Vua Mai đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố, nhu cầu tín ngưỡng tâm linh nhân dân, giáo dục truyền thống văn hoá chống ngoại xâm dân tộc Lễ hội đền Vua Mai mơi trường để loại hình nghệ thuật dân gian, trò chơi dân gian có dịp thể hiện, phát triển Lễ hội đền Vua Mai góp phần gắn kết thành viên cộng đồng, môi trường cộng cảm sâu sắc có tác động đến đời sống tình cảm, góp phần xây dựng tính cách tâm hồn người dân xứ Nghệ, tâm hồn người Việt Nam “trọng nghĩa trọng tình” giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Lễ hội đền Vua Mai thể sắc văn hoá vùng quê Nam Đàn, văn hoá xứ Nghệ, thể lòng tự tơn dân tộc, thể ước mơ, nguyện vọng lực sáng tạo văn hoá nhân dân, hướng người đến với chân – thiện - mỹ, có ý nghĩa thiết thực đời sống đương đại Trong nhiều thập kỷ qua, nhân dân ta phải dồn công sức, cải vào hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nên lễ hội nước nói chung, lễ hội đền Vua Mai nói riêng bị vắng bóng thời Những năm gần đây, thực chủ trương chấn hưng văn hoá dân tộc Đảng, Nhà nước ta, lễ hội nước tái sinh, lễ hội đền Vua Mai phục hồi Từ năm 2005 Sở văn hố thơng tin tỉnh Nghệ An chọn lễ hội đền Vua Mai lễ hội mở đầu cho năm du lịch Nghệ An Cũng từ lễ hội đền Vua Mai trở với vị trí vốn có đã, trở thành hoạt động văn hố lành mạnh, có nề nếp, thu hút đông đảo tầng lớp nhân nhân tham gia, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Tuy nhiên, nhà khoa học, xuất phát từ chuyên mơn nghề nghiệp tập trung vào số khía cạnh định đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện lễ hội đền Vua Mai Chúng tơi tìm hiểu vấn đề cố gắng cập nhật thông tin số liệu mới, khẳng định giá trị v ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai thực trạng lễ hội đền Vua Mai Với tinh thần đó, chúng tơi chọn đề tài Lễ hội đền Vua Mai, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An cho luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội có nhiều cơng trình Hội hè đình đám Toan Ánh (1969), Lễ hội “truyền thống đại” Thu Linh Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội cổ truyền Viện Văn hoá dân gian biên soạn (1992), Lễ hội truyền thống đời sống đại Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 1993 Liên quan tới đề tài có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh cụ thể thân Mai Thúc Loan, di tích đền Vua Mai viết ngắn lễ hội đền Vua Mai đăng tải rải rác số báo, tạp chí Về nhân vật Mai Thúc Loan, Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên biên soạn có viết vắn tắt ông giữ nguyên lập trường sử gia nhà Đường (Trung Quốc) gọi Mai Thúc Loan “tướng giặc” Ngô Thời Sĩ kịp đính lại Việt sử tiêu án Những sử sau chủ yếu dựa vào dòng vắn tắt sử để chép lại khởi nghĩa Mai Thúc Loan Việt sử lược Trần Trọng Kim, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đáng lưu ý ngày 08 tháng 11 năm 2008, viện Sử học Việt Nam phối hợp với trường Đại học Vinh tổ chức hội thảo Mai Thúc Loan khởi nghĩa Hoan Châu xác minh lại số vấn đề bản, khẳng định tầm vóc Mai Thúc Loan quy mơ khởi nghĩa Về di tích đền Vua Mai: Trần Mai Phương – trưởng phòng tuyên truyền Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An lập hồ sơ Lý lịch di tích đền thờ mộ Mai Hắc Đế năm 1994 Năm 2001 Trần Mai Phương lấy bút danh Phương Thanh có viết đền Vua Mai in Nghệ An, di tích danh thắng Đến năm 2007 tác giả, nội dung Đền Mai Hắc Đế in Đền miếu Việt Nam GS Vũ Ngọc Khánh chủ biên Năm 2008, hội thảo Mai Thúc Loan khởi nghĩa Hoan Châu, Phạm Xuân Quang – Phó bí thư thường trực huyện uỷ Nam Đàn có tham luận Nam Đàn với việc bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích Vua Mai lễ hội đền Vua Mai dừng lại việc nêu sơ lược địa điểm di tích liệt kê ngày lễ tế đền Vua Mai Cũng hội thảo, TS Nguyễn Quang Hồng nêu Một số ý kiến đề xuất lễ hội quần thể di tích lịch sử – văn hố Vua Mai tập trung vấn đề: bỏ phần thi người đẹp sông Lam, sửa đổi nội dung văn tế, đề xuất khai quật thành Vạn An, trùng tu di tích động Cồn Chèn (nơi Vua Mai sinh lớn lên gốc mai, xã Nam Thái) đề nghị đưa lễ hội Vua Mai vào danh sách lễ hội cấp tỉnh Bài viết có số tư liệu Tuy nhiên, chưa đề cập đến nội dung lễ hội Ngồi ra, số tạp chí văn hố nghệ thuật, tạp chí văn hố Nghệ An, báo Nghệ An, báo Tiếng nói Việt Nam tác giả Phương Thanh, Ngơ Doanh có viết lễ hội đền Vua Mai sơ lược nét bật lễ hội Cho đến chúng tơi biết, chưa có cơng trình nghiên cứu lễ hội đền Vua Mai cách chuyên sâu, có hệ thống Những suy nghĩ, kiến giải mà đề cập luận văn hy vọng góp phần tăng thêm hiểu biết lễ hội đền Vua Mai để tôn vinh công trạng Mai Thúc Loan nước nhà nói chung, xứ Nghệ nói riêng Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Nguồn tài liệu thành văn: Những cơng trình nghiên cứu cơng bố Viện nghiên cứu văn hố dân gian Việt Nam, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An Các sắc, câu đối, hoành phi, gia phả, hát văn đền thờ Vua Mai - Nguồn tài liệu truyền miệng: Truyện kể, thơ ca, hò vè người dân Xứ Nghệ nói chung, nhân dân Nam Đàn nói riêng Tuy nhiên, tài liệu điền dã thực địa tác giả coi nguồn tài liệu quan trọng Trong năm Nghệ An làm luận văn, tác giả tiến hành đợt điền dã sau: Từ ngày 12 tháng 02 năm 2008 đến ngày 21 tháng 02 năm 2008 (tức từ ngày 06 đến ngày 15 tháng giêng âm lịch) Chúng chứng kiến chuẩn bị chu đáo người dân đây, nắm kế hoạch tổ chức, nội dung phân công cụ thể cho ban ngành, làng xã chứng kiến diễn biến lễ hội đền vua Mai Từ ngày 06 tháng 04 năm 2008 đến hết hết tháng năm 2008, công việc điền dã chia thành nhiều đợt Đây thời gian thu thập nguồn tài liệu thực địa phong phú Từ ngày 09 tháng 11 đến hết ngày 22 tháng 11 năm 2008 tiến hành đợt điền dã để bổ sung thêm tư liệu cần thiết Chúng sử dụng camêra quay lễ hội đền Vua Mai máy ảnh chụp ảnh đền, miếu mộ lễ hội đền Vua Mai năm 2008 với di tích xung quanh Ngồi ra, chúng tơi sử dụng đồ mặt kiến trúc khu miếu mộ Vua Mai để hình dung, đối chiếu với thực tế 4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Phục dựng lại tranh lễ hội đền Vua Mai huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An xưa Nêu bật vai trò ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai đời sống tâm linh người dân Xứ Nghệ Đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội - Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề có liên quan đến lễ hội đền Vua Mai, truyền thống đại Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả đặt vấn đề nghiên cứu lễ hội tượng văn hoá - lịch sử Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: luận văn hoàn thành chủ yếu sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học Tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học vào luận văn, đồng thời xử lý thông tin theo phương pháp phối hợp liên ngành Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Vua Mai vùng quê Nam Đàn Chương 2: Khơng gian lễ hội Chương 3: Diễn trình lễ hội Chương 4: Giá trị ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai CHƢƠNG 1: VUA MAI VÀ VÙNG QUÊ NAM ĐÀN 1.1 Vua Mai khởi nghĩa Hoan Châu 1.1.1 Gốc tích Vua Mai Mai Hắc Đế (Vua Mai) tên thật Mai Thúc Loan Mai Huyền Thành, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo khởi nghĩa nơng dân chống lại chiếm đóng nhà Đường Việt Nam vào đầu kỷ thứ VIII Ông quê làng Mai Lâm, xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh ngày sinh ra, trưởng thành thôn Ngọc Trừng, xã Đông Liệt xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Từ nhỏ Mai Thúc Loan phải nhờ sức vóc khoẻ mạnh, thơng minh tài trí người lại giỏi võ nghệ nên Mai Thúc Loan sớm tiếng vùng Năm 713 đời Vua Huyền Tông nhà Đường Trung Hoa, Mai Thúc Loan kêu gọi lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa đánh đuổi quân nhà Đường Ông xưng đế lập nên nước Vạn An Sử gọi ông Mai Hắc Đế tức ông Vua Đen họ Mai Để chiếm lại nước ta, Đường đế sai nội thị tả giám môn vệ tướng quân Dương Tư Húc đô hộ Quang Sở Khách sang đàn áp Sau nhiều trận giao chiến khốc liệt từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Lam, Mai Hắc Đế thất trận, thành Vạn An thất thủ, nghĩa quân tan rã Mai Hắc Đế rút quân băng hà Hùng Sơn Quốc gia Vạn An rơi vào tay nhà Đường Để tưởng nhớ đến công ơn Mai Hắc Đế – vị vua đất Nghệ An, nhân dân lập đền thờ ông núi Vệ thung lũng Hùng Sơn Nay đền Vua Mai nằm ven chân đê 42, thuộc khối Mai Hắc Đế, thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Đền thờ Mai Hắc Đế người trai kế nghiệp ông - Mai Thúc Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1969), Hội hè đình đám, hạ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1969), Hội hè đình đám, thượng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Ban nghiên cứu lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh (1980), Danh nhân Nghệ Tĩnh, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh Ban chấp hành Đảng huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Nam Đàn, tập (1930 - 1954), NXB Nghệ Tĩnh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB tổng hợp Đồng Tháp Bộ Văn hố Thơng tin (1998), Hỏi đáp xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố, nếp sống văn hoá, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Văn hố Thơng tin (2002), Tạp chí Văn hố Nghệ thuật (số 1) Bộ Văn hố Thơng tin (1999), Tín ngưỡng mê tín, NXB Thanh niên Breton (H.le), An Tĩnh ngày trước, tiếng việt, Phạm Tuý dịch (Tài liệu lưu trữ thư viện tỉnh Nghệ An) 10 Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An 11 Các phim truyền hình lễ hội đền Vua Mai năm 2005, 2006, 2007, 2008 đĩa VD tự quay lễ hội đền Vua Mai năm 2008 12 Các văn cúng đền miếu mộ Vua Mai 13 Các nguồn tư liệu thu thập thân qua trình điền dã, khảo sát thực địa cụ già làng TS Nguyễn Văn Hồng cung cấp 14 Lê Thái Dũng (2008), Giở trang sử Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Dược - Trung Hải (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, Bộ văn hố thơng tin, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 17 Đài tiếng nói Việt Nam (Ngơ Doanh), “Mùa xn trẩy hội đền Vua Mai” số 19 (548) trang 18 Ninh Viết Giao, Thanh Tâm (1979), Nghệ Tĩnh lòng tổ quốc Việt Nam, NXB Nghệ Tĩnh 19 Ninh Viết Giao (1982) Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh 20 Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở Văn hố Thơng tin Nghệ An 21 Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An: lịch sử văn hoá, NXB Nghệ An 22 Ninh Viết Giao (2005), Nam Đàn - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Ninh Viết Giao (2006), Nghệ An, đất phát nhân tài, NXB trẻ 24 Đinh Văn Hiến (2003), Mai Hắc Đế, truyền thuyết lịch sử, NXB Nghệ An 25 Nguyễn Đức Hiệp, nguồn: http://www.vannghesongcuulong.org 26 Hồ sơ lý lịch di tích: Đền thờ mộ Mai Hắc Đế xã Vân Diên thị trấn Nam Đàn, lập năm 1994, lưu trữ Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An 27 Hướng dẫn tổ chức lễ hội sở văn hoá thể thao du lịch Nghệ An, uỷ ban nhân dân huyện Nam Đàn 28 Đào Đăng Huy, Dư địa tỉnh Nghệ An, đánh máy, tài liệu thư viện Nghệ An 29 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2007), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niên 31 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, NXB Văn hoá Thơng tin 32 Lê Văn Kỳ (2000), Tìm hiểu lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Lê (chủ biên), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội “truyền thống đại”, NXB Văn hoá, Hà Nội 35 Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký, 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Luật di sản Văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2005), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 39 Hồng Xn Lương, kịch văn học:Ngọn lửa Vạn An, NXB Nghệ An 40 Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Hương Liên (1996), Lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc Bộ, Hà Nội 41 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 43 Ngô Sĩ Liên Quốc sử quán triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội 44 Ngô Thời Sĩ (2001), Việt sử tiêu án, NXB Thanh niên 45 Nhiều tác giả (2000), Nam Đàn xưa nay, NXB Văn hố Thơng tin 46 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Thuận Hoá 48 Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 49 Sở Văn hố Thơng tin Nghệ An (10/2001), Địa lễ hội, NXB Nghệ An 50 Sở Văn hố Thơng tin Nghệ An (10/2004), Tạp chí văn hố Nghệ An (số 53) 51 Sở Văn hố Thơng tin Nghệ An (2002), Văn hố pháp quy văn hố thơng tin, tập 52 Hà Văn Tải (2006), Dấu ấn đất người Nghệ An, NXB Nghệ An 53 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1999), Khảo cổ học Việt Nam, Tập 2, Thời đại kim khí, NXB Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 54 Thơ Tống (1968), “Lệ chi thán”, NXB Văn học, Hà Nội (tr 81-84) 55 Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh (2004), Tên đường thành phố Vinh, NXB Nghệ An 56 Viện sử học (1987), Lịch sử biên niên cổ trung đại Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 57 Viện sử học (2001) , Tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 4) 58 Viện sử học - Đại học Vinh (8/11/2008), kỷ yếu hội thảo “Mai Thúc Loan với khởi nghĩa Hoan Châu” 59 Viện văn hoá dân gian (1989), Văn hoá dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện văn hoá dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng: Mai Hắc Đế - nguồn: http//www Vietsciences.free.fr/vietnam/danhnhan/vua/maihacde.htm 63 Vụ văn hoá quần chúng thư viện (1993), Hội nghị - Hội thảo lễ hội ... Phục dựng lại tranh lễ hội đền Vua Mai huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An xưa Nêu bật vai trò ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai đời sống tâm linh người dân Xứ Nghệ Đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội - Phạm vi... 1: Vua Mai vùng quê Nam Đàn Chương 2: Không gian lễ hội Chương 3: Diễn trình lễ hội Chương 4: Giá trị ý nghĩa lễ hội đền Vua Mai CHƢƠNG 1: VUA MAI VÀ VÙNG QUÊ NAM ĐÀN 1.1 Vua Mai khởi nghĩa Hoan... Vua Mai phục hồi Từ năm 2005 Sở văn hố thơng tin tỉnh Nghệ An chọn lễ hội đền Vua Mai lễ hội mở đầu cho năm du lịch Nghệ An Cũng từ lễ hội đền Vua Mai trở với vị trí vốn có đã, trở thành hoạt động

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w