Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành Công tác xã hội với đề tài “Công tác xã hội với việc nâng cao đời sống vật chất cho phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ động viên sâu sắc từ phía thầy cơ, gia đình, bạn bè Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Phạm Thị Oanh người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo trường Đại Học Vinh, khoa Lịch Sử đặc biệt thầy giáo,cô giáo tổ môn Công tác xã hội giảng dạy trang bị cho kiến thức kĩ cần thiết suốt năm học vừa qua tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến UBND Xã Khánh Sơn đặc biệt cán sách xã,cán hội phụ nữ xã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè thân yêu giành thời gian,động viên,tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn tất người Vinh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Hồ Thị Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NVXH NHÂN VIÊN XÃ HỘI CTXH CÔNG TÁC XÃ HỘI XĐGN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NĐPV NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NVCTXH NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI UBND ỦY BAN NHÂN DÂN BCH BAN CHỈ HUY MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích nghiên cứu, nhiện vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 17 Bố cục đề tài 18 PHẦN 2: NỘI DUNG 18 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 18 Cơ sở lý luận 18 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước XĐGN 18 1.2.Các lý thuyết sử dụng đề tài 22 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 22 1.2.2 Lý thuyết học tập xã hội 26 1.2.3 Lý thuyết hệ thống 27 1.3 Một số khái niệm sử dụng đề tài 30 1.3.1 Xóa đói giảm nghèo 30 1.3.2 Phụ nữ nghèo 30 1.3.3 Phụ nữ nghèo đơn thân 30 1.3.4 Nâng cao đời sống 30 1.3.5.Công tác xã hội nhóm 31 Chương 2: Kết nghiên cứu 31 2.1 Đặc điểm chung xã Khánh Sơn - Nam Đàn - Nghệ An 31 2.2 Thực trạng vấn đề phụ nữ nghèo đơn thân 34 2.2.1 Thực trạng chung 34 2.2.2 Thực trạng vấn đề phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn 35 2.2.3 Nguyên nhân vấn đề phụ nữ nghèo đơn thân 36 Chương 3: Xây dựng mơ hình cơng tác xã hội với việc nâng cao đời sống vật chất phụ nữ nghèo đơn thân Xã Khánh Sơn - Huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An 38 3.1 Áp dụng mơ hình CTXH nhóm với nhóm phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn 38 3.2 Áp dụng mơ hình CTXH cá nhân thành viên nhóm phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn 56 3.3 Các giải pháp khác nhằm giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn phát triển kinh tế 58 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 61 PHỤ LỤC: A: Đề xuất nhóm 65 B: Một số bảng vấn 67 C: Bảng hỏi 71 D: Hình ảnh 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc Với tham gia hưởng ứng tích cực cấp ngành quyền địa phương, tổ chức quốc tế đông đảo quần chúng nhân dân Thành tựu xóa đói, giảm nghèo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội cộng đồng quốc tế công nhận Để phát huy thành đạt phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2005 - 2020 chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn (chương trình 135 giai đoạn 2) Qua năm đầu thực chương trình xóa đói giảm nghèo, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh nước địa phương, mặt nông thơn có nhiều cải thiện rõ rệt đặc biệt nhóm hộ nghèo dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ cịn tồn nhiều khó khăn cho cơng xóa đói giảm nghèo nước ta Hiện nay, Việt Nam xem nước nghèo Công tác giảm nghèo nước ta có kết chưa bền vững, tỉ lệ tái nghèo hàng năm cao, điều kiện có thiên tai, bão lũ xảy ra, khả ứng cứu phục hồi chỗ hạn chế, tốc độ giảm nghèo không đồng đều, nhận thức tổ chức giảm nghèo địa phương sở cịn có nhiều điểm khác Các địa phương tiếp cận giải vấn đề nghèo đói theo sách dự án quản lí đối tượng có hướng dẫn cụ thể chưa hoàn toàn thống nhất, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói phụ nữ đơn thân thơng tin sách giảm nghèo chưa cán nhân dân hiểu cách đầy đủ rõ ràng Để khắc phục hạn chế phải tiếp tục đẩy mạnh thực sách, giải pháp giảm nghèo, phấn đấu hoàn thành mục tiêu giảm tỉ lệ hộ nghèo theo Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề Một đối tượng dễ rơi vào hoàn cảnh khó khăn nghèo khổ phụ nữ người phụ nữ khơng có giúp đỡ từ người chồng người phụ nữ đơn thân Đó người sống ni con, ni người thân Họ gặp nhiều khó khăn đời sống sinh hoạt hàng ngày cần giúp đỡ thành viên xã hội Họ chủ yếu người lao động chân tay, có chun mơn thấp, có hội tiếp xúc với khoa học cơng nghệ, tín dụng đào tạo Ngồi ra, họ cịn người dễ bị tổn thương, chịu nhiều thiệt thòi phải tự định cơng việc gia đình cách đơn độc Đa số họ người chủ cột gia đình họ phải gánh vác cơng việc nặng nhọc Ở vùng nông thôn đa số hộ nghèo rơi vào gia đình có phụ nữ chủ hộ Trong thực tế tỉ lệ hộ nghèo phụ nữ đơn thân chiếm tỉ lệ cao so với tổng hộ hộ nghèo địa phương Đối với xã Khánh Sơn có tổng 358/17859 hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ 118 hộ (chiếm 34%) Đây tỉ lệ cao so với nhóm đối tượng khác địa bàn tồn xã Nếu nhóm phụ nữ nghèo đơn thân khơng giúp đỡ thành viên khác xã hội họ dễ rơi vào hồn cảnh nghèo khổ khó khăn để họ trì mức sống tối thiểu bao người dân khác xã hội Mặt khác quyền địa phương xã Khánh Sơn chưa có sách, quan tâm cụ thể hiệu nhằm nâng cao đời sống vật chất cho nhóm đối tượng giai đoạn Bên cạnh có nhiều nghiên cứu nghèo đói thực nghiên cứu nhóm đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân tương đối hạn chế, chưa có nghiên cứu thực nhóm phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn xã Khánh Sơn Chính việc giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân vượt qua khó khăn sống để thoát khỏi nghèo khổ trách nhiệm cấp ngành nói riêng tồn thể xã hội nói chung Trong đó, nhân viên cơng tác xã hội xem người có kiến thức kĩ đặc thù để giúp nhóm đối tượng vượt qua khó khăn sống Ngồi xã Khánh Sơn - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An quê hương Người dân cịn nhiều khó khăn, vất vả để kiếm sống hàng ngày người phụ nữ nghèo xã tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu hi vọng tìm phương pháp giải phần khó khăn gia đình nghèo Chính lí mà tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Công tác xã hội với việc nâng cao đời sống vật chất cho nhóm phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An” nhằm giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân vượt qua khó khăn phát triển sống Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững vấn đề nhiều tổ chức quan tâm mà có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tiêu biểu trung tâm nghiên cứu khoa học thuộc trung tâm khoa học nhân văn Quốc Gia, lao động thương binh xã hội đặc biệt tổ chức quốc tế Việt Nam Các nghiên cứu tiêu biểu như:“Đói nghèo Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hằng, tác giả nêu lên thực trạng đói nghèo Việt Nam, nguyên nhân số giải pháp cụ thể cho việc xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu “Giảm nghèo nông thôn nay” tác giả Nguyễn Văn Tiêm, nội dung nghiên cứu trọng đến cách thức, mơ hình xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 Các nghiên cứu vĩ mô đề cập chi tiết đến yếu tố phân tầng xã hội Việt Nam “Báo cáo tình trạng nghèo đói công Việt Nam”của tổ chức Oxfam năm 1999 Nghiên cứu đề cập đến thực trạng đói nghèo Việt Nam với số liệu thống kê cụ thể phân hóa giàu nghèo khu vực Cơng trình “Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay”do Lê Du Phong Hoàng Văn Hoa chủ biên Nghiên cứu thực vùng núi phía Bắc Nội dung chủ yếu tìm hiểu tác động kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo Những nghiên cứu đề cập đến vấn đề nghèo đói từ nhiều cấp độ khác vùng miền, đô thị, nông thôn, miền núi… Đề cập đến vấn đề nghèo đói phụ nữ kể đến đề tài “Phát triển trung tâm giảm nghèo vấn đề giải việc làm” Viện nghiên cứu mơi trường phát triển Mục đích đề tài xét đánh giá thực trạng tình hình nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam mức độ thực mục tiêu bền vững Một đề tài khác thuộc nhóm “Vai trị phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế đồng sông Hồng” trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ gia đình (năm 2006) Nghiên cứu thực vùng nông thôn đồng sông Hồng Nội dung tìm hiểu tầm quan trọng người phụ nữ việc phát triển kinh tế đưa định hướng để phụ nữ phát huy vai trị Luận văn thạc sỹ xã hội học tác giả Hà Thị Thu Hòa “Hoạt động giảm nghèo phụ nữ nghèo ngoại thành Hà Nội” (nghiên cứu trường hợp xã Cổ Nhuế Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội) Làm rõ nguyên nhân dẫn đến tượng nghèo khổ nhóm phụ nữ nghèo chiến lược họ sử dụng với tư cách tác nhân chủ động tích cực để nghèo, làm rõ xu hướng hành vi tìm hội nghèo họ Luận văn thạc sỹ xã hội học tác giả Võ Thị Cẩm Ly với đề tài “Phụ nữ nghèo thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An: Thực trạng, nguyên nhân, chiến lược thoát nghèo” năm 2010 Nghiên cứu thực thành phố Vinh nhằm đưa số liệu thống kê cụ thể thực trạng đời sống phụ nữ khu vực này, tìm hiểu nguyên nhân đưa chiến lược giúp họ nghèo Tất cơng trình nghiên cứu phân tích tình trạng nghèo khổ phụ nữ nhiều nơi địa bàn nước cơng trình giúp tơi thực tốt tiến trình cơng tác xã hội nhóm việc nâng cao đời sống vật chất cho phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Dưới góc độ tiếp cận lý thuyết xã hội học lý thuyết công tác xã hội đặc biệt cơng tác xã hội nhóm với việc sử dụng kĩ phương pháp thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm nguồn lý luận phong phú cho việc ứng dụng lý thuyết phương pháp vào thực tiễn Nghiên cứu tiến hành với mục đích ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo dựa việc khảo sát nhu cầu họ Ứng dụng tốt tiến trình mang lại lợi ích thiết thực nâng cao đời sống vật chất cải thiện đời sống cho nhóm phụ nữ nghèo đơn thân thơng qua họ có thêm mối quan hệ mới, nhiều thông tin mới, có hội bày tỏ, chia sẻ khó khăn, tâm tư nguyện vọng giúp họ có nghị lực vươn lên sống 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với quyền địa phương: Nghiên cứu sở cho địa phương vận dụng, đạo, tổ chức thực công tác giảm nghèo cho phụ nữ toàn xã Đồng thời kết nghiên cứu giúp ích cho tổ chức hoạt động cộng đồng việc định hướng can thiệp giảm nghèo cho nhóm yếu xã hội đặc biệt nhóm phụ nữ nghèo Đối với phụ nữ nghèo đơn thân: Nghiên cứu giúp cho nhóm đối tượng hiểu thực chất vấn đề mình, nắm bắt hội phát huy hết nguồn lực để phát triển kinh tế nhằm vươn lên nghèo Đồng thời họ có hội để chia sẻ tâm với khó khăn sống để xóa bỏ mặc cảm, tự ti, sống hòa nhập cộng đồng Đối với sinh viên: Nghiên cứu lần thực hành nghiêm túc nghiên cứu khoa học, đồng thời hội để sinh viên vận dụng kiến thức kĩ cơng tác xã hội nói chung cơng tác xã hội nhóm nói riêng nhằm giúp đỡ đối tượng yếu xã hội Qua nghiên cứu sinh viên học hỏi trau dồi thêm nhiều kĩ sống cho thân nhằm trưởng thành kiến thức, kĩ chuyên môn sống Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm vận dụng kiến thức học kĩ năng, phương pháp cơng tác xã hội nói chung cơng tác xã hội nhóm nói riêng nhóm phụ nữ nghèo nhằm tìm hiểu vấn đề nhu cầu họ để với nhóm xây dựng kế hoạch hoạt động để giải khó khăn mà họ gặp phải khó khăn vật chất Nhân 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, Chiến lược xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2012, năm 2001 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, “Cẩm nang giảm nghèo”, Nhà xuất lao động - xã hội, năm 2010 Đại học quốc gia Hà Nội, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Bình (2003), Gia đình Việt Nam phụ nữ Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, Nhà xuất Hà Nội Hội LHPN tỉnh Nghệ An, Dự án: Hỗ trợ phụ nữ nông thôn học nghề tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015 Lê Phượng (2000), Về tình hình nghiên cứu nghèo đói nước ta thời kì đổi mới, Tạp chí xã hội học số 1/2000 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006), “Kế hoạch xóa đói giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2012” Ủy ban nhân dân xã Khánh Sơn (2011), “Báo cáo kết xóa đói giảm nghèo năm 2010 phương hướng nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo năm 2011” ThS Nguyễn Thị Thái Lan chủ biên, Giáo trình “Cơng tác xã hội nhóm” 10 Tài liệu tập huấn “Nâng cao lực cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp xã”, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An, 2006 11 Tài liệu tập huấn “Dành cho cán giảm nghèo cấp xã, thôn bản” NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 2009 12 Tài liệu huấn luyện “Nâng cao lực cộng đồng” NXB trẻ năm 1997 13 Th.s Hà Thị Thu Hòa, hoạt động giảm nghèo phụ nữ nghèo ngoại thành Hà Nội năm 2008 14 TS Lê Xuân Bá, TS Chu Tiến Quang, TS Nguyễn Hữu Tiến, TS Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp 63 PHỤ LỤC A: ĐỀ XUẤT NHĨM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ XUẤT NHÓM Kính gửi: - UBND xã Khánh Sơn - Huyện Nam Đàn - Tỉnh Nghệ An - Ban huy xóm 15- xã Khánh Sơn Người thành lập nhóm: sinh viên Hồ Thị Hải, lớp 49 b1 công tác xã hội- trường Đại Học Vinh Sau thời gian thực tập địa bàn xã Khánh Sơn, viết đề xuất xin phép UBND Xã, ban huy xóm 15 cho phép tơi thành lập nhóm “phụ nữ nghèo đơn thân xóm 15 - xã Khánh Sơn” nhằm giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân xóm 15 vượt qua khó khăn sống Nhóm phụ nữ nghèo đơn thân xóm 15 có đặc điểm sau: Loại hình nhóm nhóm trị liệu Đối tượng nhóm thành viên - Chị Nguyễn Thị Dung - Chị Phạm Thị Lộc - Chị Phạm Thị Tròn - Chị Nguyễn Thị Hương 64 Mục đích nhóm: nâng cao đời sống cho phụ nữ nghèo đơn thân xóm 15 - xã Khánh Sơn Nguyên nhân thành lập nhóm: phụ nữ nghèo đơn thân xã gặp nhiều khó khăn sống Nếu khơng có nhóm phụ nữ nghèo xã khơng có điều kiện phát huy nguồn lực để nâng cao đời sống vật chất tinh thần Người lãnh đạo nhóm: NVXH người có kiến thức kĩ hoạt động nhóm giúp nhóm hoạt động hiệu Cách tuyển chọn thành viên nhóm: cán phụ nữ xã giới thiệu, tổ chức vãng gia phụ nữ nghèo xã Nhóm gồm thành viên gặp tuần lần nhà văn hóa xóm 15 Các thành viên nhóm chuẩn bị trước tham gia vào nhóm bao gồm sở vật chất như: đồ dùng thiết cho họp nhóm, các, chuẩn bị vật dụng, điều kiện gia đình để thực mục tiêu đặt 10 Kết cấu nhóm bao gồm: nhóm trưởng thành viên nhóm 11 Để kiểm sốt rủi ro nhóm có cam kết bao gồm nội dung: - Quy định nguyên tắc bảo mật thông tin - Quy định thời gian,nguyên tắc sinh hoạt nhóm - Cam kết thực nhiệm vụ, mục tiêu 12 Cách thức đánh giá kế hoạch Lượng giá quan sát báo cáo số liệu thành viên kết sản xuất 13 Chủ đề khám phá nhóm: khả năng, nguồn lực tiềm ẩn thành viên việc phát triển kinh tế 65 14.Mong đợi tiến trình nhóm thành viên tìm phương pháp cách thức phát triển kinh tế phù hợp Đồng thời, họ chia sẻ, tâm với để sống vui vẻ hòa đồng sống Với tất đặc điểm kính mong UBND Xã, ban huy xóm cho phép thành lập tạo điều kiện cho nhóm hoạt động Người đề xuất: Sinh viên: Hồ Thị Hải 66 B.MỘT SỐ BẢNG PHỎNG VẤN SÂU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1 Thông tin người vấn Họ tên: Nguyễn Trọng Tranh Tuổi: 53 Chức vụ: Phó chủ tịch UBND xã Khánh Sơn Địa điểm vấn: văn phịng Phó chủ tịch UBND xã Khánh Sơn Thời gian vấn: từ 15giờ đến 16 ngày 15/1/2012 Nội dung vấn NVXH: Cháu chào bác ạ! Bác cho cháu biết xã ta có hộ nghèo khơng ạ? NĐPV: Xã Khánh Sơn có tổng 358 hộ nghèo, so với xã khu vực nam đứng thứ tỉ lệ hộ nghèo năm 2012 Đặc biệt hộ nghèo có phụ nữ chủ hộ chiếm tỉ lệ cao (34%) NVXH: Bác cho biết theo bác nguyên nhân dẫn đến tượng nghèo đói nhân dân xã nhà khơng ạ? NĐPV: Theo tơi có nhiều ngun nhân Tơi kể như: Thứ nhất: trình độ văn hóa thấp nên việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu Thứ hai: Thiếu vốn dùng sản xuất nên khơng có khả mua giống vật tư cho trồng, vật nuôi Thứ ba: tai nạn, rủi ro sống họ có khả khơi phục kinh tế gia đình Thứ tư: tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp ngày tăng, thiên tai, lũ lụt… 67 NVXH: Vậy xã Khánh Sơn có sách nhằm giúp đỡ cho hộ gia đình nghèo xã, thưa bác? NĐPV: Dựa hướng dẫn đạo cấp Đảng nhân dân xã Khánh Sơn lập kế hoạch bao gồm sách chung sách đặc thù dành cho đối tượng yếu người già neo đơn, phụ nữ nghèo làm chủ hộ,… Một số sách cụ thể như: cho vay vốn, giải việc làm Đối với việc cho vay vốn ngồi vấn đề cho vay vốn ngân hàng sách huyện Nam Đàn xã Khánh Sơn cịn chủ động xây dựng nguồn vốn từ chương trình, dự án, để cung cấp vốn, giống trồng, vật nuôi cho hộ nghèo phát triển kinh tế Đối với vấn đề việc làm thực đề án “đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn”, mở lớp tập huấn cho người dân Xã đưa dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe đến với người dân NVXH: Thưa bác! Vậy xã ta vận dụng sách cụ thể người dân ạ? NĐ PV: Việc thực sách cấp có hướng dẫn cụ thể chi tiết nhiên lập hệ thống tra giám sát hoạt động cụ thể đơn vị xóm NVXH: Vậy sau trình thực sách bác có đề xuất kiến nghị cấp khơng ạ? NĐPV: Dựa tình hình thực tế kết ban tra giám sát nhu cầu vốn việc làm nhiều người quan tâm vấn đề thiết tơi mong muốn ban xóa đói giảm nghèo Huyện Nam Đàn cần trọng khai thác dự án dạy nghề giải việc làm, ngân hàng sách huyện có sách hỗ trợ vốn thời gian quay vòng vốn 68 NVXH: Cháu cảm ơn bác thông tin mà bác chia sẻ, chúc bác mạnh khỏe! Cháu chào bác BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thông tin người vấn Chị: Nguyễn Thị Huyền Tuổi: 38 Chức vụ: cán phụ nữ xã Khánh Sơn Địa điểm: văn phòng hội liên hiệp phụ nữ xã Khánh Sơn Thời gian: từ 15giờ 30 đến 16 30 ngày 18/1/2012 Nội dung vấn NVXH: Em chào chị! Em biết số hộ nghèo xã số hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ tương đối cao cho biết số liệu thống kê cụ thể không ạ? NĐPV: Chị chào em! Theo số liệu thống kê tháng 1/2012 tồn xã có 148 hộ gia đình nghèo có phụ nữ chủ hộ tổng số 358 hộ nghèo, chủ yếu số ni NVXH: theo chị nguyên nhân dẫn đến tượng nghèo phụ nữ xã NĐ PV: Theo chị có nhiều ngun nhân dẫn đến nghèo khổ chị em nguyên nhân phổ biến là:thiếu vốn sản xuất, thiếu việc làm, ốm đau bệnh tật, trình độ văn hóa thấp… NVXH: năm 2011 hội phụ nữ xã ta có hoạt động, phong trào để giúp đỡ phụ nữ nghèo NĐPV: phụ nữ nghèo chủ hộ người gặp nhiều khó khăn sống Bên cạnh việc tiếp cận sách đặc thù dành cho người nghèo họ cịn tiếp cận với dịch vụ đặc thù Hội phụ nữ xã tổ chức phong trào“mái ấm tình thương” giúp hai chị 69 xã xây dựng nhà mới, giúp ngày công ngày phụ nữ nghèo phối hợp với hội nông dân tổ chức lớp tập huấn sản xuất, trọng dịch vụ cung ứng xã hội NVXH: chị cho biết hội huy động nguồn vốn để hỗ trợ chi em phát triển kinh tế NĐPV: nguồn vốn hội chủ yếu là: ngân hàng sách Huyện Nam Đàn, hội liên hiệp phụ nữ Huyện Nam Đàn, tồn xã có 29 tổ tiết kiệm tương ứng với 29 đơn vị xóm, tổ chức trị xã hội khác… NVXH: chị cho biết much đích nhiệm vụ hội phụ nữ xã năm 2012 khơng NĐPV: năm 2012 hội phụ nữ xã phấn đấu giảm 30% hộ nghèo có phụ nữ chủ hộ Các nhiệm vụ cụ thể là: - Huy động nguồn vốn -Tố chức lớp tập huấn nhằm phát triển kinh tế cho phụ nữ nghèo -Tổ chức phong trào “phụ nữ giúp phát triển kinh tế” -Tổ chức ngày lễ kỷ niệm 8-3, 20-10 nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho phụ nữ toàn xã -Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế điển hình … NVXH: Vâng! Em cảm ơn thông tin mà chị cung cấp, cảm ơn chị giành thời gian cho vấn Em chúc chị mạnh khỏe Em chào chị ạ! BẢNG HỎI VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CỦA PHỤ NỮ NGHÈO Ở XÃ KHÁNH SƠN (Dành cho chủ hộ gia đình hộ nghèo phụ nữ chủ hộ) 70 Được đồng ý Đảng ủy, quyền xã Khánh Sơn, huyện Nan Đàn, tỉnh Nghệ An trường Đại học Vinh Sinh viên tiến hành thăm dò ý kiến nhằm tìm hiểu, phân tích thực trạng đời sống phụ nữ nghèo địa bàn xã Khánh Sơn, huyện Nan Đàn, tỉnh Nghệ An để có thực tiễn đưa đánh giá giải pháp khoa học cho khóa luận tốt nghiệp Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ ơng (bà) Thăm dị ý kiến nhằm mục đích nghiên cứu khóa luận khơng sử dụng vào mục đích khác thơng tin chia sẻ giữ bí mật Xin chị vui lịng cho biết đơi nét thân Tên:………………………………………… Tuổi:……………………………………… Địa chỉ:…………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Hỏi: Gia đình chị thuộc diện hộ nghèo từ năm nào? Trả lời:…………………………… Câu 2: Chị có ni hay khơng? Có… khơng… Nếu có chị cho biết người con? Trả lời:……… Câu 3: Chị cho biết mức thu nhập bình quân tháng gia đình chị bao nhiêu? 71 a: Dưới 500000… b: từ 500000đ - 1000000 c:Từ 1000000 - 1500000… d: 1000000đ… Câu 4: Hiện chị có số nợ mà gia đình khơng có khả trả khơng ? Có… khơng… Nếu có mong chị cho biết số nợ bao nhiêu? Trả lời:……………………………………………… Câu 5: Mong muốn chị gì? Trả lời:……………………………………………… Câu 6: Hỏi: Trong thời gian qua chị nhận hỗ trợ từ sách XĐGN mà địa phương thực hiện? Trả lời: Giáo dục:… Khoa học kĩ thuật:… Nước sạch:… Ytế:… Vốn:… Nhà ở: Khác:… Tập huấn, đào tạo:… Câu Hỏi: Theo chị khó khăn mà chị gặp phải trình lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình gì? Trả lời:…………………………………………………… Câu Nếu vay vốn chị sử dụng nguồn vốn vào việc gì? Trả lời:………………………………………………………… Câu9: Hỏi: Xin chị cho biết sách XĐGN thực thời gian qua địa bàn xã đem lại ảnh hưởng tích cực gia đình chị? Trả lời:………………………………………………………… Câu 10: Hội phụ nữ xã Khánh Sơn có phong trào gì, hoạt động giúp đỡ gia đình chị năm qua hay khơng? Có… khơng… 72 Nếu có mong chị cho biết hoạt động phong trào gì? Trả lời:………………………………………………………… Câu 11: Chị có đề xuất kiến nghị việc thực sách XĐGN xã Khánh Sơn ? Trả lời:………………………………………………………… D: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Các thành viên nhóm phụ nữ nghèo đơn thân nhà văn hóa xóm 15 73 NVCTXH giới thiệu thân với thành viên nhóm Chị Phạm Thị Trịn phát biểu ý kiến họp nhóm lần 74 Các thành viên thảo luận mơ hình hoạt động nhóm buổi họp nhóm lần 75 NVCTXH thành viên thể tâm thực mô hình “phụ nữ nghèo phát triển kinh tế” NVCTXH thành viên tổng kết buổi họp nhóm 76 77 ... cơng tác xã hội với việc nâng cao đời sống vật chất phụ nữ nghèo đơn thân Xã Khánh Sơn - Huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An 38 3.1 Áp dụng mơ hình CTXH nhóm với nhóm phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn. .. đời sống phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An cải thiện rõ nét sau tháng 16 Bố cục đề tài - Tên khóa luận ? ?Công tác xã hội với việc nâng cao đời sống vật chất cho nhóm. .. việc nâng cao đời sống vật chất cho nhóm phụ nữ nghèo đơn thân xã Khánh Sơn - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An? ?? nhằm giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân vượt qua khó khăn phát triển sống Tổng quan vấn đề