Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội không chỉ là bảo vệ quyền của mỗi người dân như đã nêu trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, mà còn là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, mức độ, quy mô, phạm vi an sinh xã hội và phúc lợi xã hội của các nước có sự khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm, chế độ chính trị xã hội, trình độ phát triển và chính sách của mỗi quốc gia.
Trang 1MỞ ĐẦU
Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội không chỉ là bảo vệquyền của mỗi người dân như đã nêu trong Tuyên ngôn thế giới về quyền conngười, mà còn là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong quá trìnhphát triển Tuy nhiên, mức độ, quy mô, phạm vi an sinh xã hội và phúc lợi xãhội của các nước có sự khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm, chế độ chính trị -
xã hội, trình độ phát triển và chính sách của mỗi quốc gia
Đối với nước ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi
xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiệnbản chất tốt đẹp của chế độ ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn địnhchính trị - xã hội và phát triển bền vững của đất nước Trong nhiều thập kỷqua, trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội, cùng với việc không ngừng cải tiếnchế độ tiền lương, tiền công và nâng cao thu nhập cho người lao động, Đảng
và Nhà nước rất quan tâm chăm lo đến an sinh xã hội và phúc lợi xã hội chonhân dân Ngay từ Đại hội lần thứ III, Đảng ta đã xác định “…Cải thiện đờisống vật chất và văn hóa của nhân dân thêm một bước, làm cho nhân dân tađược ăn no mặc ấm, tăng thêm sức khỏe, có thêm nhà ở và được học tập, mởmang sự nghiệp phúc lợi công cộng, xây dựng đời sống mới ở nông thôn vàthành thị…” Những năm sau đó, mặc dù trong điều kiện còn hết sức khókhăn, thiếu thốn, nhưng Đảng và Nhà nước vẫn luôn dành sự quan tâm đặcbiệt đến công tác bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội Nhận thức, quanđiểm và cơ chế chính sách phát triển hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xãhội được hoàn thiện dần qua các kỳ đại hội của Đảng Đến Đại hội IX củaĐảng chủ trương này trở thành một định hướng chiến lược để phát triển bềnvững đất nước: “Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bướccải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường…” Đại hội X của Đảng xácđịnh “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, tiến tới bảo hiểm y tế toàn
Trang 2dân”, “Từng bước mở rộng và cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứngngày càng tốt hơn yêu cầu đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội,nhất là nhóm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo”1
NỘI DUNG
1 Khái niệm, bản chất và các bộ phận của an sinh xã hội
1.1 Khái niệm an sinh xã hội
Để hiểu rõ khái niệm an sinh xã hội (ASXH), cần nhìn lại lịch sử pháttriển của nhân loại Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn,mặc, ở… Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu này, con người phải lao động làm ranhững sản phẩm cần thiết Của cải xã hội càng nhiều, mức độ thoả mãn nhucầu càng cao, nghĩa là việc thoả mãn nhu cầu phụ thuộc vào khả năng laođộng của con người Tuy nhiên, trong suốt cuộc đời, không phải khi nào conngười cũng có thể lao động tạo ra được thu nhập Trái lại, có rất nhiều trườnghợp khó khăn, bất hạnh, rủi ro xảy ra làm cho con người bị giảm, mất thunhập hoặc các điều kiện sinh sống khác, chẳng hạn, bị bất ngờ ốm đau, tainạn, mất người nuôi dưỡng, tuổi già, tử vong… Hơn nữa, cuộc sống của conngười trên trái đất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và môi trườngsống Những điều kiện thiên nhiên và xã hội không thuận lợi đã làm cho một
bộ phận dân cư cần phải có sự giúp đỡ nhất định để bảo đảm cuộc sống bìnhthường Do đó, để tồn tại và phát triển, con người đã có nhiều biện pháp khácnhau để khắc phục khó khăn
Từ xa xưa, trước những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống, con người đã
tự khắc phục, như câu phương ngôn “tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn”;đồng thời, còn được sự san sẻ, đùm bọc, cưu mang của cộng đồng Sự1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 154
Trang 3tương trợ dần dần được mở rộng và phát triển dưới nhiều hình thức khácnhau Những yếu tố đoàn kết, hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ýthức và công việc xã hội của các Nhà nước dưới các chế độ xã hội khácnhau Trong quá trình phát triển xã hội, đặc biệt là từ sau cuộc cách mạngcông nghiệp, hệ thống ASXH đã có những cơ sở để hình thành và pháttriển Quá trình công nghiệp hoá làm cho đội ngũ người làm công ăn lươngtăng lên, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập do lao độnglàm thuê đem lại Sự hẫng hụt về tiền lương trong các trường hợp bị ốmđau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc khi về già…, đã trở thành mối đedoạ đối với cuộc sống bình thường của những người không có nguồn thunhập nào khác ngoài tiền lương Sự bắt buộc phải đối mặt với những nhucầu thiết yếu hàng ngày đã buộc những người làm công ăn lương tìm cáchkhắc phục bằng những hành động tương thân, tương ái (lập các quỹ tương
tế, các hội đoàn…); đồng thời, đòi hỏi giới chủ và Nhà nước phải có trợgiúp bảo đảm cuộc sống cho họ
Năm 1850, lần đầu tiên ở Đức, nhiều Bang đã thành lập quỹ ốm đau vàyêu cầu công nhân phải đóng góp để dự phòng khi bị giảm thu nhập vì bệnhtật Từ đó, xuất hiện hình thức bắt buộc đóng góp Lúc đầu chỉ có giới thợtham gia, dần dần các hình thức bảo hiểm mở rộng ra cho các trường hợp rủi
ro nghề nghiệp, tuổi già và tàn tật Đến cuối những năm 1880, ASXH (lúc này
là bảo hiểm xã hội) đã mở ra hướng mới Sự tham gia là bắt buộc và khôngchỉ người lao động đóng góp mà giới chủ và Nhà nước cũng phải thực hiệnnghĩa vụ của mình (cơ chế ba bên) Tính chất đoàn kết và san sẻ lúc này đượcthể hiện rõ nét: mọi người, không phân biệt già – trẻ, nam – nữ, người khoẻ –người yếu mà tất cả đều phải tham gia đóng góp
Mô hình này của Đức đã lan dần ra châu Âu, sau đó sang các nước MỹLatin, rồi đến Bắc Mỹ và Canada vào những năm 30 của thế kỷ XX Sau
Trang 4chiến tranh thế giới thứ hai, ASXH đã lan rộng sang các nước giành được độclập ở châu á, châu Phi và vùng Caribê Ngoài bảo hiểm xã hội(BHXH), cáchình thức truyền thống về tương tế, cứu trợ xã hội cũng tiếp tục phát triển đểgiúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn như những người già cô đơn,người tàn tật, trẻ em mồ côi, người goá bụa và những người không may gặprủi ro vì thiên tai, hoả hoạn… Các dịch vụ xã hội như dịch vụ y tế, dự phòngtai nạn, dự phòng y tế tái thích ứng; dịch vụ đặc biệt cho người tàn tật, ngườigià, bảo vệ trẻ em… được từng bước mở rộng ở các nước theo những điềukiện tổ chức, chính trị, kinh tế – xã hội, tài chính và quản lý khác nhau Hệthống ASXH được hình thành và phát triển rất đa dạng dưới nhiều hình thứckhác nhau ở từng quốc gia, trong từng giai đoạn lịch sử, trong đó BHXH làtrụ cột chính Đạo luật đầu tiên về ASXH (Social Security) trên thế giới làĐạo luật năm 1935 ở Mỹ.
Đạo luật này quy định thực hiện chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ tử tuất,tàn tật và trợ cấp thất nghiệp Thuật ngữ ASXH được chính thức sử dụng Đếnnăm 1941, trong Hiến chương Đại Tây Dương và sau đó Tổ chức Lao độngQuốc tế (ILO) chính thức dùng thuật ngữ này trong các công ước quốc tế.ASXH đã được tất cả các nước thừa nhận là một trong những quyền conngười Nội dung của ASXH đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn nhân quyền
do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 Trong bản Tuyênngôn có viết: “Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyềnhưởng ASXH Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xãhội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển con người…” Ngày25/6/1952, Hội nghị toàn thể của ILO đã thông qua Công ước số 102, đượcgọi là Công ước về ASXH (tiêu chuẩn tối thiểu) trên cơ sở tập hợp các chế độ
về ASXH đã có trên toàn thế giới thành 9 bộ phận
Trang 5Tuy nhiên, cho đến nay, do tính chất phức tạp và đa dạng của ASXH nênvẫn còn nhiều nhận thức khác nhau về vấn đề này Khái niệm về ASXH cũngcòn khá khác biệt giữa các quốc gia.
Theo tiếng Anh, ASXH thường được gọi là Social Security và khi dịch
ra tiếng Việt, ngoài ASXH thì thuật ngữ này còn được dịch là bảo đảm xã hội,bảo trợ xã hội, an ninh xã hội, an toàn xã hội… với những ý nghĩa khônghoàn toàn tương đồng nhau Theo nghĩa chung nhất, Social Security là sự đảmbảo thực hiện các quyền của con người được sống trong hòa bình, được tự dolàm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu chính kiến trong khuôn khổ luật pháp;được bảo vệ và bình đẳng trước pháp luật; được học tập, được có việc làm, cónhà ở; được đảm bảo thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếukhi bị rủi ro, tai nạn, tuổi già…Theo nghĩa này thì tầm “ bao” của SocialSecurity rất lớn và vì vậy khi dịch sang tiếng Việt có nhiều nghĩa như trêncũng là điều dễ hiểu Theo nghĩa hẹp, Social Security được hiểu là sự bảođảm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người laođộng và gia đình họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khảnăng lao động hoặc mất việc làm; cho những người già cả, cô đơn, trẻ em mồcôi, người tàn tật, những người nghèo đói và những người bị thiên tai, dịchhoạ…Theo chúng tôi, ASXH mà chúng ta đang nói tới, nên được hiểu theonghĩa hẹp của khái niệm Social Security này Bên cạnh khái niệm này, từnhững cách tiếp cận khác nhau, một số nhà khoa học đưa ra những khái niệmrộng- hẹp khác nhau về ASXH, chẳng hạn:
- Theo H Beveridge, nhà kinh tế học và xã hội học người Anh 1963), ASXH là sự bảo đảm về việc làm khi người ta còn sức làm việc và bảođảm một lợi tức khi người ta không còn sức làm việc nữa
(1879 Trong Đạo luật về ASXH của Mỹ, ASXH được hiểu khái quát hơn, đó
là sự bảo đảm của xã hội, nhằm bảo tồn nhân cách cùng giá trị của cá nhân,
Trang 6đồng thời tạo lập cho con người một đời sống sung mãn và hữu ích để pháttriển tài năng đến tột độ.
Để dễ thống nhất, theo các nhà nghiên cứu nên dùng khái niệm của Tổ
chức lao động quốc tế (ILO) đang sử dụng: ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối
với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con.
Như vậy, về mặt bản chất, ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đờisống cho các công dân trong xã hội Phương thức hoạt động là thông qua cácbiện pháp công cộng Mục đích là tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viêntrong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc
1.2 Bản chất và tính tất yếu khách quan của an sinh xã hội
Theo khái niệm an sinh xã hội ở trên, có thể thấy:
- ASXH trước hết đó là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình
- Sự bảo vệ này được thực hiện thông qua các biện pháp công cộng
- Mục đích của sự bảo vệ này nhằm giúp đỡ các thành viên của xã hội trước những biến cố, những “ rủi ro xã hội” dẫn đến bị giảm hoặc mất thu nhập….
Như vậy, có thể nói, bản chất sâu xa của ASXH là góp phần đảm bảo thunhập và đời sống cho các công dân trong xã hội với phương thức hoạt động làthông qua các biện pháp công cộng, nhằm tạo ra sự “an sinh” cho mọi thànhviên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc Có thểthấy rõ bản chất của ASXH từ những khía cạnh sau:
Thứ nhất, ASXH là biểu hiện rõ rệt của quyền con người đã được Liên hợp quốc thừa nhận.
Trang 7Để thấy rõ bản chất của ASXH, cần hiểu rõ mục tiêu của nó Mục tiêu củaASXH là tạo ra một lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho tất cảmọi thành viên của cộng đồng trong những trường hợp bị giảm hoặc bị mất thunhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất trong chi tiêu của gia đình do nhiều nguyênnhân khác nhau, như ốm đau, thương tật, già cả… gọi chung là những biến cố vànhững “rủi ro xã hội” Để tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp, ASXHdựa trên nguyên tắc san sẻ trách nhiệm và thực hiện công bằng xã hội, được thựchiện bằng nhiều hình thức, phương thức và các biện pháp khác nhau.
ASXH, như đã nêu, có nội dung rất rộng lớn, nhưng tập trung vào ba vấn
đề chủ yếu:
- Một là, là trụ cột cơ bản, cần thiết cho sự bảo đảm, đó là sự BHXH Có
thể nói BHXH là xương sống của hệ thống ASXH Chỉ khi có một hệ thốngBHXH hoạt động có hiệu quả thì mới có thể có một nền ASXH vững mạnh.BHXH dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia, gồm người lao động,người sử dụng lao động và Nhà nước trong một số trường hợp Thông qua cáctrợ cấp BHXH, người lao động có được một khoản thu nhập bù đắp hoặc thaythế cho những khoản thu nhập bị giảm hoặc mất trong những trường hợp họ
bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm
- Hai là, là sự cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động
và các thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo được sức laođộng, duy trì và phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời phát triển mọi mặtcuộc sống của con người, kể cả phát triển bản thân con người
- Ba là, là các loại trợ giúp xã hội (cung cấp tiền, hiện vật…) cho những
người có rất ít hoặc không có tài sản (người nghèo khó), những người cần sựgiúp đỡ đặc biệt cho các gánh nặng gia đình… ASXH cũng khuyến khích,thậm chí bao quát cả những loại trợ giúp như miễn giảm thuế, trợ cấp về ăn,
ở, dịch vụ đi lại…
Trang 8Hệ thống ASXH hiện đại không chỉ là những cơ chế đơn giản nhằm thaythế thu nhập mà đã trở thành những véctơ hỗn hợp của cái gọi là “nhữngchuyển giao xã hội”, tức là những công cụ, những biện pháp phân phối lại tiềnbạc, của cải và các dịch vụ xã hội có lợi cho những nhóm người “yếu thế”hơn (hiểu một cách tương đối, biện chứng nhất) trong cộng đồng xã hội.
Như vậy, có thể thấy rõ bản chất của ASXH là nhằm che chắn, bảo vệcho các thành viên của xã hội trước mọi “biến cố xã hội” bất lợi
Thứ hai, ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp.
Mỗi người trong xã hội từ những địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khácnhau… là những hiểu hiện khác nhau của một hệ thống giá trị xã hội Nhưngvượt lên trên tất cả, với tư cách là một công dân, họ phải được bảo đảm mọimặt để phát huy đầy đủ những khả năng của mình, không phân biệt địa vị xãhội, chủng tộc, tôn giáo… ASXH tạo cho những người bất hạnh, những ngườikém may mắn hơn những người bình thường khác có thêm những điều kiện,những lực đẩy cần thiết để khắc phục những “biến cố”, những “rủi ro xã hội”,
có cơ hội để phát triển, hoà nhập vào cộng đồng ASXH kích thích tính tích cực
xã hội trong mỗi con người, kể cả những người giàu và người nghèo; ngườimay mắn và người kém may mắn, giúp họ hướng tới những chuẩn mực củaChân – Thiện – Mỹ Nhờ đó, một mặt có thể chống thói ỷ lại vào xã hội; mặtkhác, có thể chống lại được tư tưởng mạnh ai nấy lo, “đèn nhà ai nhà ấyrạng”… ASXH là yếu tố tạo nên sự hòa đồng mọi người không phân biệt chínhkiến, tôn giáo, chủng tộc, vị trí xã hội… Đồng thời, giúp mọi người hướng tớimột xã hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống công bằng, bình yên
Thứ ba, ASXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương ái của cộng đồng
Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là một trong những nhân
tố để ổn định và phát triển xã hội Sự san sẻ trong cộng đồng, giúp đỡ những
Trang 9người bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con người, bảođảm cho một xã hội phát triển lành mạnh.
- ASXH thực hiện một phần công bằng và tiến bộ xã hội Trên bình diện
xã hội, ASXH là một công cụ để cải thiện các điều kiện sống của các tầng lớpdân cư, đặc biệt là đối với những người nghèo khó, những nhóm dân cư “yếuthế” trong xã hội Trên bình diện kinh tế, ASXH là một công cụ phân phối lạithu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng, được thực hiện theo hai chiềungang và dọc Sự phân phối lại thu nhập theo chiều ngang là sự phân phối lạigiữa những người khoẻ mạnh và người ốm đau, giữa người đang làm việc vàngười đã nghỉ việc, giữa người chưa có con và những người có gánh nặng giađình Một bên là những người đóng góp đều đặn vào các loại quỹ ASXH hoặcđóng thế, còn bên kia là những người được hưởng trong các trường hợp vớicác điều kiện xác định Thông thường, sự phân phối lại theo chiều ngang chỉxảy ra trong nội bộ những nhóm người được quyền hưởng trợ cấp (một “tậphợp đóng” tương đối)
Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc là sự chuyển giao tài sản và sứcmua của những người có thu nhập cao cho những người có thu nhập quá thấp,cho những nhóm người “yếu thế” Phân phối lại theo chiều dọc được thựchiện bằng nhiều kỹ thuật khác nhau: trực tiếp (thuế trực thu, kiểm soát giá cả,thu nhập và lợi nhuận…) hoặc gián tiếp (trợ cấp thực phẩm, cung cấp hiện vậthoặc các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, nhà ở, giúp đỡ và bảo vệ trẻem…) Việc phân phối lại theo chiều dọc có ý nghĩa xã hội rất lớn (thực hiệncho một “tập hợp mở” tương đối)
Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện phân phối lại theo chiều dọc còngặp nhiều khó khăn do điều kiện tài chính và tổ chức Song cũng có thể cómột số biện pháp để thực hiện một số chế độ cho những người có thu nhậpthấp thông qua hệ thống đóng góp và hệ thống trợ cấp Những người có thu
Trang 10nhập thấp thường được miễn giảm chế độ đóng góp, hoặc được người chủ sửdụng lao động (kể cả Nhà nước) đóng cho hoàn toàn Hệ thống trợ cấp cũnglưu ý tới những người có thu nhập thấp (tỷ lệ trợ cấp cao hơn so với nhữngngười có thu nhập cao) Sự phân phối theo chiều ngang và theo chiều dọc đãtạo ra một lưới ASXH (social safety net hoặc social security net).
- ASXH góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội Đến nay người ta đã ý thứcđược rằng, sự phát triển của xã hội là một quá trình, trong đó các nhân tố kinh
tế và nhân tố xã hội thường xuyên tác động lẫn nhau Sự phát triển của thếgiới trong những năm gần đây đặt ra mục tiêu là bảo đảm những cải thiệnnhất định cho hạnh phúc của mỗi người và đem lại những lợi ích cho mọingười; bảo đảm phân phối công bằng hơn về thu nhập và của cải, tiến tới côngbằng xã hội; đạt được hiệu quả sản xuất, bảo đảm việc làm, mở rộng và cảithiện về thu nhập giáo dục và y tế cộng đồng; giữ gìn và bảo vệ môi trường…Đáp ứng những nhu cầu tối cần thiết cho những người gặp khó khăn, bất hạnh
là vấn đề được ưu tiên trong chiến lược phát triển của thế giới Những lướiđầu tiên của ASXH đã bảo vệ, giảm bớt sự khó khăn cho họ Sự phát triển saunày của những lưới khác tạo ra sự đa dạng trong ASXH, giải quyết đượcnhững nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm người trong những trường hợp “rủi
ro xã hội” Tuy nhiên, phải thấy rằng, ASXH không loại trừ được sự nghèotúng mà chỉ có tác dụng góp phần đẩy lùi nghèo túng, góp phần vào việc thúcđẩy tiến bộ xã hội
- ASXH là một tất yếu khách quan trong cuộc sống xã hội loài người.Trong bất kỳ xã hội nào, ở bất cứ giai đoạn phát triển nào cũng đều có nhữngnhóm dân cư, những đối tượng rơi vào tình trạng không thể tự lo liệu đượccuộc sống, hoặc trong cảnh gặp sự cố nào đó trở thành những người “yếu thế”trong xã hội Nếu trong xã hội có những nhóm người “yếu thế”, những ngườigặp rủi ro, bất hạnh thì cũng chính trong xã hội đó lại nẩy sinh những cơ chế
Trang 11hoặc tự phát, hoặc tự giác, thích ứng để giúp đỡ họ Đây là cơ sở để hệ thốngASXH hình thành và phát triển Tất nhiên, ASXH là một quá trình phát triểntoàn diện, từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng phong phú, đa dạng.
1.3 Các bộ phận của an sinh xã hội
Về mặt cấu trúc, trên giác độ khái quát nhất, ASXH gồm những bộ phận
cơ bản là:
- Bảo hiểm xã hội
- Trợ giúp xã hội
- Trợ cấp gia đình
- Các quỹ tiết kiệm xã hội
- Các dịch vụ xã hội khác được tài trợ bằng nguồn vốn công cộng…
* Bảo hiểm xã hội
Đây là bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH Có thể nói, không cóBHXH thì không thể có một nền ASXH vững mạnh BHXH ra đời và pháttriển từ khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện ở châu Âu BHXH nhằmbảo đảm cuộc sống cho những người công nhân công nghiệp và gia đình họtrước những rủi ro xã hội như ốm đau, tai nạn, mất việc làm…, làm giảm hoặcmất thu nhập Tuy nhiên, cũng do tính lịch sử và phức tạp của vấn đề, kháiniệm BHXH đến nay cũng chưa được hiểu hoàn toàn thống nhất và gần đây
có xu hướng hòa nhập giữa BHXH với ASXH Khi đề cập đến vấn đề chungnhất, người ta dùng khái niệm SOCIAL SECURITY và vẫn dịch là BHXH,nhưng khi đi vào cụ thể từng chế độ thì BHXH được hiểu theo nghĩa của từSOCIAL INSURANCE Tuy nhiên, sự hòa nhập này không có nghĩa là hai
thuật ngữ này là một Theo nghĩa hẹp, cụ thể, có thể hiểu BHXH là sự bảo
đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài
Trang 12chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần bảo đảm an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
BHXH có những điểm cơ bản là: BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia
sẻ rủi ro giữa những người tham gia; đòi hỏi tất cả mọi người tham gia phảiđóng góp tạo nên một quỹ chung; các thành viên được hưởng chế độ khi họgặp các “sự cố” và đủ điều kiện để hưởng; chi phí cho các chế độ được chi trảbởi quỹ BHXH; nguồn quỹ được hình thành từ sự đóng góp của những ngườitham gia, thường là sự chia sẻ giữa chủ sử dụng lao động và người lao động,với một phần tham gia của Nhà nước; đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ nhữngtrường hợp ngoại lệ; phần tạm thời chưa sử dụng của Quỹ được đầu tư tăngtrưởng, nâng cao mức hưởng cho người thụ hưởng chế độ BHXH; các chế độđược bảo đảm trên cơ sở các đóng góp BHXH, không liên quan đến tài sảncủa người hưởng BHXH; các mức đóng góp và mức hưởng tỷ lệ với thu nhậptrước khi hưởng BHXH…
* Trợ giúp xã hội
Đó là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về thu nhập và các điều kiệnsinh sống thiết yếu khác đối với mọi thành viên của xã hội trong nhữngtrường hợp bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo được cuộcsống tối thiểu của bản thân và gia đình
Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ thêm của cộng đồng và xã hội bằng tiềnhoặc bằng các điều kiện và phương tiện thích hợp để đối tượng được giúp đỡ
có thể phát huy khả năng tự lo liệu cuộc sống cho mình và gia đình, sớm hòanhập trở lại với cuộc sống của cộng đồng
Trợ giúp xã hội có đặc điểm:
- Thuế được dùng để tài trợ cho các chương trình xã hội đa dạng để chitrả trợ cấp
Trang 13- Trợ cấp được chi trả khi các điều kiện theo quy định được đáp ứng.
- Thẩm tra tài sản (thu nhập, tài sản và vốn) thường dùng được xác địnhmức hưởng trợ cấp
* Các quỹ tiết kiệm xã hội
Ngoài BHXH, trong hệ thống ASXH của nhiều nước có tổ chức các quỹtiết kiệm dựa trên đóng góp cá nhân
- Những đóng góp được tích tụ dùng để chi trả cho các thành viên khi sự cốxảy ra Đóng góp và khoản sinh lời được chi trả một lần theo những quy định
- Từng cá nhân nhận khoản đóng góp của mình và khoản sinh lời, khôngchia sẻ rủi ro cho người khác…
* Các dịch vụ xã hội được tài trợ bằng nguồn vốn công cộng
Ở nhiều nước, đặc biệt là ở các nước phát triển, trong hệ thống ASXH cónhiều dạng dịch vụ xã hội, được tài trợ bằng nguồn vốn công cộng (ngân sáchNhà nước), bao gồm:
- Trợ cấp cơ bản cho mọi cư dân, hoặc tất cả những người đã từng làmviệc trong một khoảng thời gian nhất định
- Trợ cấp này không liên quan đến tài sản trước đó của người thụ hưởng;các chế độ được chi trả từ ngân sách Nhà nước
* Trách nhiệm từ chủ sử dụng lao động
- Thường chỉ là hệ thống tai nạn nghề nghiệp hoặc hệ thống đền bù chongười lao động
Trang 14- Chủ yếu liên quan đến tai nạn tại nơi làm việc và bệnh nghề nghiệp.
- Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với chăm sóc y tế và bồithường tuỳ theo mức độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp
- Có thể bao gồm một phần để chi trả chế độ cho người lao động trongthời gian ngừng việc (nằm trong chế độ BHXH)
* Dịch vụ xã hội khác
- Quy định thêm về ASXH dưới các hình thức khác
- Khi không có hệ thống ASXH
- Có thể được thực hiện bởi các tổ chức tự nguyện hoặc phi Chính phủ
- Bao gồm các dịch vụ đối với người già, người tàn tật, trẻ em, phục hồichức năng cho người bị tai nạn và tàn tật, các hoạt động phòng chống trong y
tế (ví dụ tiêm phòng), kế hoạch hóa gia đình
2 Chính sách an sinh xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1 Tiếp cận về chính sách xã hội
Từ khi con người sinh sống thành cộng đồng thì các mối quan hệ giữacon người với con người, giữa con người với cộng đồng được hình thành vàphát triển ngày càng phức tạp và đa dạng Trong quá trình phát sinh và pháttriển các mối quan hệ xã hội này, làm nảy sinh các vấn đề xã hội cần đượcquan tâm giải quyết Có những vấn đề phát sinh và phát triển theo từng chế độchính trị xã hội, nhưng cũng có các vấn đề cần tồn tại ở các chế độ chính trị
xã hội khác nhau Có những vấn đề có tính chất riêng, có những vấn đề xã hộilại có tính toàn cầu, đòi hỏi toàn nhân loại phải giải quyết Mỗi chế độ, thờiđại đều phải tiếp tục giải quyết các vấn đề xã hội của chế độ trước, của thờiđại trước để lại, đồng thời phải đối phó với những vấn đề mới nảy sinh tronghiện tại cũng như sẽ phát sinh trong tương lai
Trang 15Để giải quyết những vấn đề xã hội, một trong những nhiệm vụ cơ bảncủa một quốc gia là phải xây dựng những chính sách xã hội.
Chính sách xã hội là vấn đề rất rộng lớn, do vậy có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau, chẳng hạn:
- Theo nhà xã hội học Xô Viết V.Z.Rogovin: “Với tính cách là một bộmôn khoa học, chính sách xã hội là một lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiêncứu hệ thống về các quá trình xã hội quyết định hoạt động sống của con ngườitrong xã hội, xét theo khả năng tác động quản lý đến các quá trình đó Có đầy
đủ cơ sở để coi chính sách xã hội như là sự hòa quyện của khoa học và thựctiễn, như là sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các quá trình xãhội và sự vận dụng thực tiễn những tri thức thu thập được nhằm mục đíchquản lý các quá trình và các quan hệ ấy” (V.Z.Rogovin – Chính sách xã hộitrong XHCN phát triển – Matxcova, 1980)
- Theo giáo sư Bùi Đình Thanh, để hiểu được chính sách xã hội phải trảlời được 4 câu hỏi: Ai đặt ra chính sách xã hội? Đặt ra chính sách xã hội đểcho ai? Nội dung mục đích gì? Từ đó ông đưa ra khái niệm về chính sách xãhội như sau: “Chính sách xã hội là cụ thể hóa và thể chế hóa bằng pháp luậtnhững đường lối, chủ trương, những biện pháp giải quyết những vấn đề xã hộidựa trên những tư tưởng, quan điểm của những chủ thể lãnh đạo, phù hợp vớibản chất của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộngđồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm mục đích caonhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng về đời sống, vật chất, văn hóatinh thần của người dân” (Bùi Đình Thanh – Chính sách xã hội: Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội, 1993)
Chính sách xã hội luôn gắn với một chế độ chính trị – xã hội nhất định
Do đó, khái quát lại có thể hiểu chính sách xã hội như sau: Chính sách xã hội
là sự thể chế hóa và cụ thể hóa những đường lối, chủ trương giải quyết các
Trang 16vấn đề xã hội, dựa trên những tư tưởng, quan điểm của những chủ thể lãnhđạo, phù hợp với bản chất của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích vàtrách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng,nhằm tác động trực tiếp vào con người và điểu chỉnh các mối quan hệ lợi íchgiữa con người với con người, giữa con người với xã hội, hướng tới mục tiêucao nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất, vănhóa, tinh thần của nhân dân.
Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đảng ta coi chính sách xãhội là chính sách bao trùm lên mọi mặt cuộc sống của con người, điều kiệnlao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giaicấp, quan hệ dân tộc…
Với cách tiếp cận như vậy có thể thấy chính sách xã hội thực chất là một
hệ thống các chính sách Mỗi chính sách xã hội có đối tượng, phạm vi, nộidung điều chỉnh nhất định và nhằm vào một mục tiêu nhất định Chính sách
xã hội phổ biến là loại chính sách có tác động, có ảnh hưởng sâu rộng đến đờisống của các tầng lớp dân cư, đến toàn thể cộng đồng
2.2 Chính sách an sinh xã hội trong hệ thống chính sách xã hội ở Việt Nam
Trong mô hình nêu trên, chính sách An sinh xã hội (ASXH) là loại chínhsách xã hội phổ biến Trong chính sách ASXH, như các phần trước đã nêu, vềmặt cấu trúc gồm các bộ phận hợp thành (còn gọi là các trụ cột) là BHXH chongười lao động; trợ giúp xã hội đối với mọi thành viên của xã hội khi họ gặpphải rủi ro; chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ xã hội bằng nguồn vốn củacộng đồng… Trong các bộ phận này của ASXH, BHXH là một bộ phận (haytrụ cột) lớn nhất, cơ bản nhất và ổn định nhất của hệ thống này Chính sáchBHXH được coi là trụ cột lớn nhất của hệ thống ASXH quốc gia, bởi lẽBHXH có đối tượng rất lớn và toàn bộ người lao động – những người tạo ra
Trang 17của cải vật chất cơ bản cho xã hội Tính cơ bản, tính ổn định của BHXH trong
hệ thống ASXH thể hiện thông qua vấn đề tài chính để thực thi chính sách của
hệ thống này Nguồn tài chính của BHXH được hình thành và sử dụng thôngqua quỹ BHXH Quỹ BHXH là một quỹ tài chính tập trung, được hình thành
và tồn tích dần do sự đóng góp theo luật định của các bên tham gia BHXH.Quỹ này được bảo hộ và đầu tư tăng trưởng nhằm mục đích phục vụ tốt hơncho các bên thụ hưởng BHXH BHXH càng hoạt động tốt, quỹ BHXH càngngày càng phát triển, góp phần rất to lớn vào việc ổn định đời sống của ngườilao động và gia đình họ, đồng thời sẽ tạo ra sự vững mạnh của nền ASXHquốc gia Cùng với các bộ phận khác, BHXH góp phần tích cực tạo ra “lưới
an toàn xã hội” đối với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội Điều này cho thấychính sách BHXH có vai trò to lớn trong hệ thống ASXH nói riêng và hệthống chính sách xã hội nói chung của quốc gia
Quay trở lại với vấn đề ASXH trong kinh tế thị trường Như đã nêu, nhucầu về ASXH không chỉ được thực hiện trong kinh tế thị trường Tuy nhiên,trong kinh tế thị trường với những quy luật vốn có của mình, một mặt tạo cơhội cho con người phát huy khả năng và tiềm năng của mình; mặt khác, conngười có nguy cơ gặp phải rủi ro, bất lợi cao trong đời sống xã hội Nói cáchkhác, kinh tế thị trường làm cho con người luôn có những bất an về mặt xãhội và vì vậy, nhu cầu về ASXH càng cao Từ giác độ khác cho thấy, kinh tếthị trường tuân theo một số quy luật cơ bản, trong đó có quy luật giá trị vàquy luật cung – cầu Chỉ khi nền kinh tế thị trường phát triển, các quan hệtrong sản xuất kinh doanh, quan hệ lao động mới được thể hiện rõ Người laođộng làm việc trên cơ sở hợp đồng lao động, họ được trả công lao động trên
cơ sở giá cả của thị trường và mối quan hệ lao động là mối quan hệ thỏathuận Việc cam kết bảo đảm cho người lao động về tiền lương khi làm việc
và bảo đảm trả cho những rủi ro được thực hiện trên cơ sở hợp đồng Đây là
Trang 18nền tảng của BHXH hiện đại – một bộ phận quan trọng cả về tầm bao quát vàtài chính của hệ thống ASXH của mỗi quốc gia BHXH trong nền kinh tế thịtrường tồn tại, hoạt động và phát triển dựa trên mối quan hệ ràng buộc chặtchẽ giữa người sử dụng lao động (chủ) và người lao động (thợ) thông qua bênthứ ba – tổ chức sự nghiệp BHXH Về mặt tài chính, mối quan hệ này thểhiện ở sự đóng góp có tính chất bắt buộc (đóng phí BHXH) của người sửdụng lao động và người lao động để hình thành và phát triển quỹ BHXH QuỹBHXH được dùng để chi trả cho các đối tượng thụ hưởng BHXH và cho cácchi phí quản lý của bộ máy BHXH Mối quan hệ này là mối quan hệ đặc trưngcủa BHXH và chỉ tồn tại được trong cơ chế thị trường Song song với BHXH,trong hệ thống ASXH còn có các bộ phận khác do các quỹ công cộng hoặccộng đồng đảm nhận như trợ giúp xã hội, trợ cấp gia đình… hoặc các dịch vụkhác được cung cấp bởi ngân sách Nhà nước (thông qua việc đóng thuế củamọi doanh nghiệp, mọi người dân) hoặc của cộng đồng Mặc dù những quỹnày có tính xã hội nhiều hơn, nhưng chỉ có thể phát huy được trong điều kiệnnền kinh tế thị trường Bởi lẽ, kinh tế thị trường mới có thể đa dạng đượcnguồn lực, mới phát huy được các tiềm năng của con người để thực hiện cáccông việc có tính xã hội này Ngay cả với các đối tượng thụ hưởng cũngkhông chỉ thụ động hưởng cái xã hội mang đến, mà phải tích cực hơn để giảmthiểu những gánh nặng của xã hội.
Kinh tế thị trường đang trong quá trình hình thành ở Việt Nam, nhưngnhững nội dung của ASXH thì đã được thực hiện khá lâu Do điều kiện kinh
tế – xã hội, văn hóa lịch sử, mầm mống về ASXH đã có trong dân gian nước
ta Những câu thành ngữ “áo lành đùm áo rách”, “thương người như thểthương thân”, “bầu ơi thương lấy bí cùng”…, đã thể hiện tính cộng đồng ởnước ta và nó đã góp phần điều chỉnh các hành vi trong xã hội về các hoạtđộng mang nội dung ASXH và dần được Nhà nước (kể từ thời phong kiếncho đến nay) xây dựng thành các chính sách về ASXH