1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hoạch định và thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 77,18 KB

Nội dung

24 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khoa Lớp, trường Khóa Ngày nộp TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên NGUYỄN QUỐC DOANH Ngày sinh Lớp, trường Khóa Ngày nộp Người chấm (Ký ghi rõ họ tên) Số phách (Do Ban Khảo thí ghi) Điểm Số phách (Do Ban Khảo thí ghi) Bằng số Bằng chữ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở.

Trang 1

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU

KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ

Trang 2

1.1 Hoạch định và vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước 1

II.

THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM HIỆN

2.1 Thực tiễn hoạch định và thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ

Trang 3

Trong một vài thập kỷ trở lại đây, đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong tưduy, quan niệm và cách tiếp cận về hoạch định trong lãnh đạo một tổ chức,một cơ quan, đơn vị, một ngành, một quốc gia Xu hướng sử dụng cách tiếpcận tổng thể và sử dụng một khuôn khổ chiến lược, chính sách rộng lớn hơnthay cho các cách tiếp cận bộ phận với từng chính sách riêng rẽ cho từng lĩnhvực trong hoạch định chính sách và chiến lược phát triển ngày càng trở nênphổ biến Sự chuyển đổi này được xem là một xu thế tất yếu xuất phát từ sựchật hẹp của các khuôn mẫu tư duy và cách tiếp cận bộ phận khi hoạch địnhcác chiến lược và chính sách phát triển đã không còn phù hợp cho sự pháttriển trong giai đoạn mới - được dự báo là ngày càng phức tạp, liên ngành vàđan xen nhiều biến dị bất quy tắc.

Đối với nước ta, trong suốt hơn 3 thập kỷ thực hiện đường lối đổi mới

và hội nhập của Đảng, ổn định kinh tế vĩ mô luôn là mục tiêu xuyên suốt,được ưu tiên hàng đầu và là một trong những yêu cầu mang tính nguyên tắcđối với Nhà nước trong quản lý, điều hành nền kinh tế Để ổn định nền kinh tế

vĩ mô thì nhà nước phải thực hiện tốt chức năng hoạch định Thực hiện tốtchức năng hoạch định và thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, do vậy mặc dùnền kinh tế có những thời điểm xảy ra lạm phát cao, đe dọa ổn định kinh tế vĩ

mô do trong quá trình chuyển đổi, xuất phát điểm thấp, tiềm lực kinh tế cònyếu, khả năng chống chịu trước những biến động kinh tế thế giới và trongnước còn hạn chế; nhưng nhìn tổng thể, chúng ta đã nỗ lực không ngừng đểbảo đảm ổn định vĩ mô, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế Do đó, nghiên

cứu vấn đề “Hoạch định và thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt

Nam Những vấn đề lý luận và thực tiễn” làm tiểu luận tốt nghiệp có ý nghĩa

lý luận và thực tiễn sâu sắc

Trang 4

NỘI DUNG

I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM

1.1 Hoạch định và vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước

Hoạch định là chức năng quản lý cơ bản, bao gồm việc quyết định trước,

việc gì phải làm, khi nào hoàn thành, làm như thế nào và ai sẽ thực hiện Đây làmột quá trình trí tuệ xác định các mục tiêu của tổ chức và phát triển các quytrình hành động khác nhau, nhờ đó tổ chức có thể đạt được các mục tiêu đó Nóphấn đấu chính xác, làm thế nào để đạt được một mục tiêu cụ thể

Hoạch định không gì khác ngoài suy nghĩ trước khi hành động diễn ra Nógiúp chúng ta nhìn trước tương lai và quyết định trước cách đối phó với các tìnhhuống mà chúng ta sẽ gặp phải trong tương lai Nó liên quan đến tư duy logic và

ra quyết định hợp lý Hoạch định là quá trình phát triển các chiến lược nhằm tạo

ra lợi thế cạnh tranh , được hỗ trợ bởi các mục tiêu, nhiệm vụ và thời hạn

Hoạch định được xây dựng dựa trên tầm nhìn xa, năng lực cơ bản để duhành thời gian của trí óc Sự tiến hóa của tính trước, khả năng suy nghĩ trước,được coi là động lực chính trong quá trình tiến hóa của loài người Hoạchđịnh là đặc tính cơ bản của hành vi thông minh Nó liên quan đến việc sửdụng logic và trí tưởng tượng để hình dung không chỉ một kết quả cuối cùngmong muốn mà còn các bước cần thiết để đạt được kết quả đó Một khía cạnhquan trọng của hoạch định là mối quan hệ của nó với dự báo Dự báo nhằmmục đích dự đoán tương lai sẽ như thế nào, trong khi lập kế hoạch hình dungtương lai sẽ như thế nào

Hoạch định là điều kiện tiên quyết của mọi chức năng quản lý, cho dù đó

là tổ chức, biên chế, chỉ đạo hay kiểm soát Tất cả các chức năng này phải đượcđặt trước bởi một hệ thống lập kế hoạch hiệu quả, nếu không những người liênquan đến việc thực hiện chúng sẽ khó thực hiện chúng một cách có hệ thống vàhiệu quả, Lập kế hoạch cho phép cung cấp cho tương lai không chắc chắn Lập

kế hoạch là chức năng cơ bản nhất của quản lý

Trang 5

Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô là ngành của kinh tế học nghiên cứu hoạt

động của nền kinh tế với tư cách một tổng thể Các phân tích kinh tế vĩ môthường tập trung nghiên cứu vào cơ chế hoạt động của nền kinh tế và xác địnhcác yếu tố chiến lược quy định thu nhập và sản lượng quốc dân, mức sử dụnglao động, giá cả và sự biến động của chúng

Với tư cách là chủ thể thực hiện quyền lực công, bất kỳ Nhà nước nàocũng có các chức năng: chính trị, xã hội, kinh tế Nhà nước quản lý mọi hoạtđộng, lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực kinh tế Chức năng

quản lý kinh tế nằm trong chức năng kinh tế của Nhà nước Chức năng quản lý

kinh tế gắn chặt với Nhà nước, làm cho Nhà nước khác với các chủ thể khác.Tuy nhiên, ở các quốc gia khác nhau, Nhà nước có phương thức tổ chức thựchiện quyền lực khác nhau, với chức năng quản lý kinh tế khác nhau Mặt khác,trong từng giai đoạn phát triển khác nhau, Nhà nước có thể điều chỉnh phươngthức thực hiện chức năng quản lý kinh tế phù hợp với thực tiễn của đất nước.Chẳng hạn, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước thực hiện chứcnăng quản lý kinh tế theo cách tập trung Theo đó, Nhà nước vừa là chủ thể quản

lý nhà nước về kinh tế (chủ thể kinh tế đặc biệt), vừa là chủ thể kinh tế trực tiếp tổchức, thực hiện các hoạt động kinh tế (đầu tư, sản xuất, kinh doanh như các chủthể kinh tế khác) Sự tham gia của Nhà nước vào đời sống kinh tế - xã hội và sựquản lý bằng can thiệp, điều tiết của Nhà nước đối với nền kinh tế ở mức độ rấtlớn Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Nhà nước thực hiện chức năng quản lýkinh tế phù hợp với các quy luật khách quan của kinh tế thị trường Nhà nước vẫntham gia vào các mối quan hệ kinh tế, nhưng với phương thức khác và mức độcan thiệp của Nhà nước vào đời sống kinh tế - xã hội cũng khác [3, tr.120]

Về công cụ quản lý vĩ mô Các phương tiện kinh tế, hành chính, pháp lý

được Nhà nước sử dụng để quản lí, điều tiết hoạt động kinh tế, xã hội ở tầm vĩ

mô Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, các công cụ quản lý vĩ mô (cũng

có thể gọi là công cụ điều tiết vĩ mô) đã từng được Nhà nước sử dụng bao gồm:

Trang 6

1) Các chính sách kinh tế - xã hội quan trọng như chính sách tài khoá;chính sách tiền tệ; chính sách đầu tư; chính sách lao động; chính sách điều tiếtthu nhập; chính sách ngoại hối; chính sách xuất, nhập khẩu; chính sách trợ giá

và trợ cấp của Chính phủ

2) Các chương trình, kế hoạch mang tính định hướng về phát triển kinh tế

- xã hội ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

3) Hệ thống pháp luật [2, tr.45]

Trong số các công cụ kể trên thì các chính sách kinh tế - xã hội có vai tròtrọng tâm Các chính sách này có đặc trưng cơ bản là chúng được xây dựng vàvận hành trên nguyên tắc tôn trọng các quy luật kinh tế, xã hội khách quan, nhất

là các quy luật thị trường Trong quá trình điều tiết nền kinh tế, mỗi công cụquản lý vĩ mô như trên đây được Nhà nước sử dụng linh hoạt, ở những mức độkhác nhau trong từng thời kì nhằm đem lại hiệu quả điều chỉnh cao nhất của mỗicông cụ Mặt khác, giữa các công cụ này cũng có mối quan hệ tác động qua lạivới nhau, chi phối và ảnh hưởng lẫn nhau, trong đó điển hình nhất là mối quan

hệ giữa công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và công cụ pháp luật Thông qua việcthể chế hoá bằng pháp luật, các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ có khả năng thực thitốt hơn nhờ ở tính bắt buộc thi hành của pháp luật Tuỳ thuộc vào bản chất kinh

tế của từng loại chính sách vĩ mô mà chúng được quy định trong những văn bảnpháp luật của từng lĩnh vực pháp luật khác nhau

Trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây ở Việt Nam

và một số nước xã hội chủ nghĩa khác, các công cụ quản lí vĩ mô như hệ thốngchính sách kinh tế trên đây rất ít được áp dụng, thay vào đó là việc Nhà nước sửdụng triệt để các công cụ quản lí mang tính chất hành chính ở tầm vi mô nhưviệc chỉ định kế hoạch hoạt động cho các doanh nghiệp, việc phân phối, sắp đặtthị trường theo một kế hoạch tổng thể của nền kinh tế quốc dân thống nhất.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các công cụ quản lí vĩ mô được Nhànước sử dụng rộng rãi, phổ biến và triệt để nhằm tạo điều kiện cho hoạt độngkinh tế diễn ra theo đúng quy luật tự nhiên vốn có của thị trường Việc sử dụngtriệt để các công cụ quản lí vĩ mô trong điều kiện nền kinh tế thị trường từng

Trang 7

được xem là sự lựa chọn hoàn hảo nhất cho các quốc gia chấp nhận phát triểnnền kinh tế theo hướng thị trường có sự kiểm soát của Nhà nước.

Hệ thống các mục tiêu kinh tế vĩ mô vừa là thước đo phản ánh lợi íchchung của quốc gia, vừa là thước đo phản ánh trạng thái của nền kinh tế quốcgia mà chủ thể quản lý kinh tế vĩ mô (nhà nước) mong muốn đạt tới trên cơ sởđánh giá, phân tích các yếu tô nội sinh và ngoại sinh ảnh hưởng đến nền kinh

tế

Một cách khách quan, ngày nay bất kỳ một quốc gia nào cũng mongmuốn đạt được các mục tiêu chung của xã hội là phát triền bền vững, môitrường kinh doanh ổn định, phân phối của cải công bằng Để lượng hóa cácmục tiêu khái quát nêu trên, các nhà khoa học và quản lý kinh tế đã cụ thể hóachúng bằng một số chi tiêu có thể tính toán được Hệ thống các chi tiêu đó đượcgọi là mục tiêu kinh tế vĩ mô

Thông thường người ta sử đụng các nhóm chi tiêu cơ bản sau: nhóm chitiêu phản ánh mức độ tăng trưởng, phát triển bền vững; nhóm chi tiêu sử dụnghiệu quả nguồn lực; nhóm chi tiêu phản ánh mức độ ổn định của thị trườngtrong nước và quan hệ với thị trường thế giới

Mỗi một mục tiêu kinh tế vĩ mô lại có một loạt các mục tiêu cụ thể (cácchỉ tiêu) kèm theo, các chi tiêu này mang tính định luợng rõ rệt và nhiều khimột chi tiêu có quan hệ đến nhiều mục tiêu vĩ mô

Về mặt quản lý, các chi tiêu đo lường mục tiêu kinh tế vĩ mô được Nhànước lựa chọn làm cái đích để nỗ lực phấn đấu thực hiện ở cấp quốc gia, thểhiện trong các chi tiêu kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Ở các cấp địaphương, những chi tiêu này cũng được lựa chọn làm mục tiêu theo đuổi trongcác kế hoạch phát triển địa phương và được cụ thể hóa hơn nữa tùy theo yêucầu cùa cấp quàn lý [1, tr.56]

1.2 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam

1.2.1 Mục tiêu giải quyết việc làm cho lực lượng lao động

Tên gọi cho mục tiêu này có thể khác nhau trong các văn bản kinh tế như

“toàn đụng nhân lực’ hoặc ‘hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Tuy cách gọi có khác

Trang 8

nhau, nhưng nội hàm của mục tiêu này là giống nhau ở mọi cách gọi, đó là nỗlực tạo ra nhiều việc làm hơn nữa để giảm đến mức thấp nhất số người thấtnghiệp, hay nói cách khác là nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế bằngcách sử dụng với hiệu quả cao nhất nguồn lực lao động của quốc gia.

Lực lượng lao động của quốc gia là nguồn lực quan trọng đóng góp phầnlớn vào tăng trường kinh tế và phát triển kinh tế quốc gia Tạo việc làm cho lựclượng lao động vừa có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa tạo điều kiệncông bằng trong tiếp cận nguồn lực của mọi người dân có khả năng và nhu cầulao động, vừa góp phần ổn định xã hội Ngược lại, nếu vì điều kiện nào đó, một

bộ phận đông đảo người lao động không có việc làm thì chẳng những nguồnlực của xã hội bị lãng phí, mà còn gây ra tình trạng nghèo khó cho người thấtnghiệp, chi phí xã hội cho trợ cấp thất nghiệp tăng cao, bất ổn xã hội gia tăng

Ý nghĩa quan trọng của mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao độngchính là cho phép một quốc gia có khả năng tiến tới mức sản lượng lớn nhất cóthể có (sản lượng tiềm năng) của nền kinh tế Tất nhiên, gắn với sản lượngmong muốn ấy là mục tiêu ổn định, tức không gây ra tình trạng gia tăng lạmphát quá mức

Đề đo lường mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao độn, các nhàkinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần tramgiữa số người thất nghiệp và lực lượng lao động xã hội ở thời điểm tính toán

Tỷ lệ thất nghiệp = Số người thất nghiệp x 100

Lực lượng lao động xã hội

Tỷ lệ thất nghiệp trong điều kiện thị trường lao động cân bằng được gọi

là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp đo lường tại một thời điểm cụ thểgọi là tỷ lệ thất nghiệp thực tế Các nhà kinh tế tin tưởng rằng không thể giảm

tỷ lệ thất nghiệp thực tế đến không Tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ dao động xungquanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Sử dụng chi tiêu tỷ lệ thất nghiệp để đo lường mức độ sử dụng nguồn lựchiệu quả chỉ có giá trị đo lường tương đối vì khó tính toán mức độ thất nghiệp ởnhững địa phương chưa tổ chức được các văn phòng đăng ký thất nghiệp dễ

Trang 9

dàng tiếp cận với người dân Hơn nữa, người lao động nông thôn có thể khôngthất nghiệp toàn phần, nhưng không sử dụng hết thời gian lao động theo quyđịnh Vì thế, người ta thường sử dụng đồng thời hai chi tiêu đo lường là tỷ lệthất nghiệp thực tế ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn.

LĐ: lao độngLĐONT: lao động ở nông thônTGLĐONT: Thời gian lao động ở nông thônNgoài hai chỉ tiêu có tính tổng quát nêu trên, để đo lường mục tiêu giảiquyết việc làm người ta còn sử dụng một số chi tiêu đo lường một số khía cạnhnhư: số luợng việc làm mới mà nền kinh tể đã tạo ra trong một thời kỳ kế hoạch(một năm, năm năm) phân bổ theo khu vực kinh tế và các nhóm ngành; tỷ lệthất nghiệp theo lứa tuổi, nhất là thanh niên, tỷ lệ thất nghiệp theo giới, theongành nghề, số người làm việc không theo đúng chuyên môn đào tạo, tỷ lệ thấtnghiệp do cơ cấu lại nền kinh tế

Mục tiêu giải quyết việc làm được xác định căn cứ vào nhu cầu việc làmtăng thêm cùa lực lượng lao động và nhu cầu sử dụng lao động của các khu vựckinh tế do đầu tư và sản xuất gia tăng Đối với các nước phát triển có tháp dân

số trẻ như Việt Nam, tạo them nhiều việc làm mới là mục tiêu có tình cấp thiết

Ở các nước đang phát triển có tỷ trọng lao động trong khu vực nôngnghiệp cao như ở nước ta, ngoài việc ưu tiên giảm tỷ lệ thất nghiệp, cần đặc biệtchú ý đến tạo việc làm them cho người lao động chưa sử dụng hết thời gian laođộng trong nông nghiệp cũng như chuyển số lao động dôi dư trong nông nghiệpsang các ngành nghề khác Muốn vậy, phải đào tạo lại những lao động dôi dưnày đẻ họ có thể chuyển sang làm nghề khác thích hợp

Để tạo việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp cũng như tăng lượng thời gian

Trang 10

sử dụng lao động ở nông thôn, cần một hệ thống các giải pháp toàn diện từ đàotạo nghề hợp lý đến chính sách khuyến khích đầu tư hiệu quả và tổ chức tốt cácdịch vụ trên thị trường lao động Ngoài nỗ lực nâng cao trình độ, kỹ năng laođộng cho người dân, Nhà nước cần cung cấp các cơ hội đào tạo nghề, cơ hộitìm được việc làm phù hợp cho những người có khả năng, có nhu cầu làm việcthông qua các công cụ, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô.

Mục tiêu giải quyết việc làm phản ánh qua các chỉ tiêu định lượng nêutrên ngày nay đã trở thành cái đích theo đuổi của mọi nhà nước ở mọi quốc gia

2.2.2 Mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức vừa phải

Lạm phát là thuật ngữ kinh tế chỉ trạng thái mức giá chung của nền kinh tế tang lên trong thời kỳ xem xét Nếu mức gia chung giảm đi trong thời kỳ xem xét thì gọi là thiểu phát

Mức giá chung thường được tính theo chỉ số giá tiêu dung CPI của dân cư hoặc chỉ số giá bán buôn mua vào cầu doanh nghiệp.

Chi tiêu chủ yếu để đánh giá lạm phát là mức tăng mức giá chung trong nền kinh tế tính theo chỉ số giá tiêu dùng theo công thức sau:

Chỉ số lạm phát

Chỉ số giá năm t – Chỉ số giá năm t - 1

x 100Chỉ số giá năm t - 1

Chỉ số lạm phát là thước đo tỷ lệ giảm sức mua của đồng tiền, là một

biến số được sử dụng để tính toán lãi suất thực cũng như để điều chỉnh

Trang 11

trong nước và nước ngoài có liên quan Mức độ lạm phát quá cao hay thiểu phát đều tác động tiêu cực tới sản xuất, tiêu dùng, tới sự tăng trưởng kinh

tế và sự ổn định xã hội Thậm chí lạm phát quá cao có thể dẫn đến hỗn loạn và khủng hoảng, giảm niềm tin vào đồng nội tệ, cản trở giao dịch hàng hóa bình thường Do vậy, kiểm soát và ổn định lạm phát ở mức vừa phải được coi là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu mà các ngân hàng trung ương của các nước thường nỗ lực theo đuổi Mức lạm phát vừa phải ở các quốc gia đang phát triển có thể dưới 10%/ năm Ở các nước phát triển có nền kinh tế phát triền ổn định hơn thì mức dưới 5% được coi

là vừa phải.

Phương thức can thiệp của ngân hàng trung ương nhằm duy trì mức lạm phát vừa phải là thực thi chính sách tiền tệ, trong đó kiểm soát mức cung tiền cho phù hợp với mức cầu tiền trên thị trường là giải pháp trọng tâm đi đôi với chính sách tài khóa hợp lý.

2.2.3 Mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giá trị khi chuyển đổi đồng nội tệ sang đồng ngoại

tệ Có hai cách tính tỷ giá:

Một là, tính theo giá trị 1 đơn vị đồng nội tệ trong so sánh với giá trị

ngoại tệ theo công thức:

1 đơn vị đồng nội tệ

Hai là, tính giá trị 1 đơn vị đồng ngoại tệ trong so sánh với giá trị đồng

nội tệ theo công thức:

D = Giá trị đồng nội tệ1 đơn vị đồng ngoại tệ

Đảm bảo tỷ giá hối đoái tương đối ổn định là điều kiện kinh tế vĩ môquan trọng nhằm khuyến khích trao đồi tài chính, thương mại với nước ngoài

Tỷ giá hối đoái quá cao hoặc quá thấp đều có tác động mạnh mẽ tới luồngngoại tệ chảy vào hoặc chảy ra đối với một quốc gia Tỷ lệ hối đoái định giáđồng nội tệ quá cao sẽ kìm hãm hoạt động xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩuhàng hóa cạnh tranh với hàng ảàn xuất trong nước, giảm mức sống của dân cư

Trang 12

Ngược lại định giá nội tệ quá thấp sẽ khuyến khích rút ngoại tệ ra khỏi quốcgia, có thể gây nên các cú sốc lớn cho nền kinh tế.

Do tỷ giá hối đoái tác động rất mạnh tới xuất, nhập khẩu của một quốcgia, nhất là một nước đang cần tăng cường xuất khẩu đề tăng thu ngoại tệ đápứng nhu cầu nhập khẩu thiết bị, công nghệ mới cho phát triển kinh tế - xã hộiđất nước, nên Nhà nước phải can thiệp ở mức độ nhất định thông qua các công

cụ đặc trưng như: dự trữ ngoại tệ, chính sách chuyển đổi đồng nội tệ, chínhsách lãi suất nhằm duy trì tỷ giá có lợi cho hoạt động chung của nền kinh tế.Cùng với mục tiêu khống chế, kiểm soát lạm phát việc duy trì và ổn định tỷ giáhối đoái thực tế trên thị trường còn là yếu tố quan trọng thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài phục vụ phát triển kinh tế quốc gia

2.2.4 Mục tiêu cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế được hiểu một cách khái quát là cânbằng tích cực giữa thu và chi ngoại tệ của cả nền kinh tế phù hợp với xu hướngphát triển tích cực của nền kinh tế quốc gia

Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh toàn bộ giao dịch kinh tế của mộtnền kinh tế quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định

về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, chuyển nhượng và các giao dịch về tìa sản có

và tìa sản nợ tài chính nước ngoài

Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm hai bộ phận lớn là cán cân vãng lai;cán cân vốn và tài chính

+ Cán cân vãng lãi bao gồm các khoản mục phải cân đối như:

i cán cân thương mại (cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu hang hóa);

ii cán cân dịch vụ (xuất và nhập khẩu dịch vụ);

iii thu nhập đầu tư ròng (hiệu số giữa thu và chi ngoại tệ từ lãi tiền gửi,

từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp và lãi đầu tư vào giấy tờ có giá);

iv chuyển nhượng hiện hành (cân đối giữ thu và chi ngoại tệ của nhànước và tư nhân)

+ Cân đối vốn tài chính bao gồm các bộ phận:

Trang 13

v Thay đổi tài sản có nước ngoài ròng của hệ thống ngân hàng.

Trong điều kiện kinh tế mở, mục tiêu cân bằng cán cân thanh toán quốc tếrất quan trọng, phản ảnh năng lực cạnh tranh, tình trạng lành mạnh của nền kinh

tế, quy mô và mức độ mở cửa, hội nhập và khả năng hấp thụ, tiếp nhận các hoạtđộng trao đổi hang háo và đầu tư với nước ngoài của nền kinh tế

Trong quản lý kinh tế vĩ mô, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế có tácđộng tích cực tới các hoạt động kinh tế trong nước, tránh cho nền kinh té quốcdân lâm vào tình trạng bất lợi như phụ thuộc quá lớn vào nước ngoài, vỡ nợ,khủng hoảng tài chính, tiên tệ

Để duy trì tình trạng cân bằng cán cân thanh toán quốc tê, Nhà nướcthường thi hành các chính sách khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tưnước ngoài, kiểm soát nhập khấu, kiềm soát các luồng ngoại tệ ra và vào nềnkinh tế, khuyến khích chuyển tài sản từ nước ngoài về nước

Đối với các mrớc đang phát triển, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế làmột thách thức rất lớn do nền kinh tế về cơ bản kém sức cạnh tranh Trên thực

tế, ở nhiều nước, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế trong giai đoạn côngnghiệp hóa, hiện đại hóa là điều khó tránh khỏi, song vấn đề đặt ra là Nhà nướcphải kiểm soát quá trình thâm hụt trong phạm vi an toàn và ổn định ở một tỷ lệthâm hụt chấp nhận được nhằm duy trì môi trường kinh tế đối ngoại ổn định chocác hoạt động kinh tế trong nước

Trang 14

Kinh nghiệm của nhiều nước đi trước đã cho thấy, hoàn toàn có thề làmđược điều này nếu Nhà nước có các chính sách kinh tế phù hợp như chính sách

tỷ giá chính sách xuất, nhập khẩu, chính sách khuyến khích đầu tư

2.2.5 Mục liêu bảo đảm công bằng, tiến hộ xã hội

Luận chứng cho việc bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội là một mụctiêu của quản lý kinh tế vĩ mô được thể hiện trên hai giác độ sau đây:

Thứ nhất, công bằng và tiến bộ xã hội là một trong những điều kiện phát

triển toàn diện con người, thông qua đó phát huy ngày càng nhiều những nănglực tiềm ẩn trong con người, nhất là năng ỉực sáng tạo công nghệ, kỹ thuật chophép nâng cao không chỉ năng suất lao động, mà còn nâng cao hiệu suất sử dụngcác yếu tố đầu vào khác, nhất là nguồn tài nguyên khan hiểm Xét ở phươngdiện như thế, công bằng và tiến bộ xã hội góp phần nâng cao hiệu quả của nềnkinh tể quốc dân

Thứ hai, một nền kinh tế đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng các cơ hội lao

động, việc làm, phát triển cá nhân chính là mục tiêu của phát triển kinh tế Bởi

vì, xét cho cùng, sản xuất, trao đổi, lao động đều vì mục đích phục vụ conngười Tuy nhiên, tính chất của việc phục vụ con người ấy phải đảm bảo cácnguyên tắc nhân đạo bình đẳng, bác ái, chia xẻ lẫn nhau trách nhiệm xã hội Đóchính là nội hàm củaa công bằng và tiến bộ xã hội Nói cách khác, đảm bảocông bằng, tiến bộ xã hội là mục tiêu mà quá trình phát triển kinh tế phải đạt tới

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xâ hội chủ nghĩa, bảo đảm côngbằng và tiến bộ xã hội càng được coi là một mục tiêu quan trọng, đồng thời cũng

là một lĩnh vực thu hút sự đồng thuận của xã hội Cụ thể là, ở nước ta hiện nay,thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh

tế, vừa thể hiện bản chất, tính ưu việt của chế độ xã hội, đồng thời còn thể hiệntruyền thống “uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa’’ quý báu của dân tộc

Tiêu chí đo lường mức độ công bằng và tiến bộ xã hội là hệ số GINI, chỉ

số phát triển con nguời HDI, chỉ số phát triển giới GDI,

Hệ số GINI do bằng công thức sau:

Ngày đăng: 22/06/2022, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w