Bài tiểu luận: Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long - Quảng Ninh

112 126 2
Bài tiểu luận: Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long - Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để củng cố và hoàn thiện thương hiệu du lịch biển Hạ Long góp phần phát triển du lịch bền vững thì hoạt động hoạch định chiến lược định vị thương hiệu trở nên cấp thiết hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long - Quảng Ninh để hiểu hơn về vấn đề này.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ                CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU DU LỊCH BIỂN 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Du lịch là ngành kinh tế mới nổi và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong   nền kinh tế thế giới. Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới, du lịch là một trong   những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất. Mặc dù trong bối cảnh suy thối  nền kinh tế, ngành du lịch tồn thế  giới vẫn chiếm 9% GDP, cứ  11 việc làm thì có 1  lao động trong ngành du lịch, đạt 1,3 nghìn tỷ giá trị xuất khẩu, chiếm khoảng 6% kim   ngạch tồn cầu. Năm 1950 trên thế giới mới có 25 triệu lượt người đi  du lịch quốc tế,  thì đến năm 2013 đón được 1,087 tỷ lượt khách và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng với  tốc độ 3,3% để đạt mức 1,8 tỷ lượt khách năm 2030   Ý thức rõ được tiềm năng, triển vọng và lợi ích nhiều mặt của ngành “cơng  nghiệp khơng khói” này, ngày nay nhiều quốc gia trên thế  giới đã và đang tập trung  nguồn lực đầu tư cho phát triển, quảng bá xúc tiến du lịch, nhằm xây dựng thành cơng  thương hiệu du lịch. Đối với một điểm đến du lịch   thì  hình  ảnh thương hiệu đặc  trưng có hiệu quả  cao trong việc thu hút sự  chú ý, quan tâm, tạo  ấn tượng tốt đẹp   trong tâm trí du khách, góp phần tạo động lực để họ  quyết định đến tham quan điểm   du lịch đó. Chính vì vậy, vấn đề định vị thương hiệu ngày càng trở nên quan trọng.  Vịnh Hạ  Long  đã đạt nhiều  danh hiệu quốc tế  có uy tín, điển hình là Unesco  World Heritage; World Biosphere Reservoir; New 7 Wonders of Nature. Gần đây nhất là  việc tập đồn Las Vegas Sands có kế  hoạch đầu tư  vào Hạ  Long – Quảng Ninh   đã  khẳng định rõ vị  thế  kinh tế và thương hiệu du lịch Hạ Long. Mặc dù có lợi thế như  vậy nhưng thu nhập từ  du lịch của Hạ Long vẫn  ở mức trung bình so với mức bình  qn thu nhập từ du lịch của các tỉnh trên tồn quốc. Trong những năm gần đây, thành  phố  Hạ  Long đã nhận thức được cơ  bản vai trò, giá trị  của thương hiệu  ảnh hưởng   đến sự   phát triển du lịch; đã có kế  hoạch nghiên cứu phân tích hoạt động du lịch và   đề  ra những giải pháp phát triển du lịch trong đó có các hoạt động liên quan đến   thương hiệu. Tuy nhiên, thành phố  Hạ Long chưa có một chiến lược định vị  thương  hiệu du lịch tồn diện; mục tiêu của chiến lược thương hiệu còn khái qt tổng thể,  chưa rõ ràng cũng như chưa có phương án định vị thương hiệu cụ thể, thống nhất. Hệ   là du lịch biển Hạ  Long phát triển chưa tương xứng với những tiềm năng và vị  thế.  Vì vậy, để củng cố và hồn thiện thương hiệu du lịch biển Hạ Long góp phần  phát triển du lịch bền vững thì hoạt động hoạch định chiến lược định vị  thương hiệu   trở nên cấp thiết hơn. Dựa vào những căn cứ  trên, nhóm tác giả  chọn đề  tài “Hoạch   định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long ­ Quảng Ninh.” 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước có liên quan đến chủ  đề  thuộc  đối tượng và khách thể nghiên cứu Xuất phát từ  việc đã nhận thức được ý nghĩa lý luận và thực tiễn về  vai trò  quan trọng của thương hiệu, tại Việt Nam  đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa  học, luận án, các báo cáo nghiên cứu, các hội thảo về  chiến lược thương hiệu, các  hoạt động liên quan đến thương hiệu; nhưng có khá ít đề  tài nghiên cứu cụ  thể  về  chiến lược định vị  thương hiệu du lịch. Một số   đề  tài nghiên cứu về  chiến lược   thương hiệu có thể kể đến như:   Bùi Văn Quang (2008),  “Xây dựng thương hiệu ngành mì ăn liền Việt Nam ”,  Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Luận án đã phân biệt được   hai khái niệm nhãn hiệu và  thương hiệu;   giới thiệu  một số   yếu  tố  cấu  thành   thương hiệu cơ bản. Tác giả luận án tập trung vào việc nhận diện giá trị thương hiệu   theo góc độ thị trường. Tuy nhiên, những lý luận về thương hiệu của luận án còn chưa  đầy đủ  và thiếu tính hệ  thống. Cần phát triển nghiên cứu này để  làm rõ về  giá trị  thương hiệu và hệ thống hóa lý luận thương hiệu Trung tâm thơng tin cơng nghiệp và thương mại (2009),  “Bảo vệ và phát triển   thương hiệu hàng hóa Việt Nam trên thị  trường thế giới”  Đề  tài nghiên cứu cấp bộ,  Bộ Cơng thương, mã số: 121.09 RD. Theo đề tài: Thương hiệu hàng hóa được hiểu là   nhãn hiệu sau khi được thương mại hóa. Đề tài tập trung chủ yếu vào Quyền sở hữu  trí tuệ đối với nhãn hiệu đăng ký. Đề  tài cho rằng thương hiệu là một hình thức phát   triển của nhãn hiệu. Đề tài này gợi ý những nghiên cứu cụ thể hơn về Quyền sở hữu   trí tuệ trong phát triển thương hiệu và thống nhất quan niệm về thương hiệu Trần Ngọc Sơn (2009), “Xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng Nơng   nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam”,  luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân  hàng. Luận án thấy được sự  khác biệt giữa nhãn hiệu và thương hiệu. Thương hiệu  bao gồm nhiều yếu tố  nhưng chưa hệ  thống hóa được các yếu tố  cấu thành nên  thương hiệu. Luận án tập trung vào xác định giá trị  thương hiệu và một số  nhân tố  chủ  yếu của giá trị  thương hiệu. Luận án đề  xuất một số  giải pháp về  thương hiệu   cho Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn: Chương trình thương hiệu cho   sản phẩm, Chương trình định vị  thương hiệu và Quảng bá thương hiệu. Từ  những   nhận định yếu tố cấu thành thương hiệu và xác định giá trị thương hiệu cần có những   cơng trình nghiên cứu chun sâu để cụ thể hóa những vấn đề này.  Chử  Văn Ngun (2009), “Nghiên cứu thực trạng sử  dụng nhãn hiệu, thương   hiệu và đề  xuất các biện pháp quản lý, phát triển nhãn hiệu, thương hiệu của Tổng   cơng ty Hóa chất Việt Nam”. Đề  tài nghiên cứu cấp bộ,  Tổng cơng ty hóa chất Việt  Nam, Bộ Cơng thương, mã số 253.09 RD. Theo đề tài: Thương hiệu là nhãn hiệu kết   hợp với một số  yếu tố  khác (như  tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, câu khẩu   hiệu   kinh   doanh,   phong   cách   kinh   doanh,…)   lớn   lên     thị   trường     trở   thành   thương hiệu. Theo tác giả  đề  tài, thương hiệu thực chất vẫn chỉ là nhãn hiệu nhưng   được bổ sung thêm một số yếu tố và được sử dụng trên thị trường. Những đề xuất về  giải pháp phát triển thương hiệu của đề  tài đối với Tổng cơng ty hóa chất Việt Nam   có thể tham khảo trong xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho các đối tượng   khác Phan Thị Thanh Xn (2009), “Nghiên cứu đặc thù và lộ trình xây dựng thương   hiệu đối với sản phẩm Ngành Da – Giầy nhằm giúp các doanh nghiệp chuyển đổi mơ   hình sản xuất mà mở rộng thị trường”. Đề tài cấp bộ, Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam,  Bộ Cơng Thương, mã số: 149.09/RD/HD­KHCN. Đề  tài đã thấy được thương hiệu là  một phạm trù dùng phổ  biến trong marketing, bao gồm nhiều yếu tố  tác động đến  khách hàng. Đề tài chưa hệ thống hóa được các yếu tố cấu thành thương hiệu và chỉ  thấy được một số hoạt động “bề  nổi” của cơng tác phát triển thương hiệu. Các giải   pháp của đề  tài giải quyết những vấn đề  cụ  thể  của ngành Da – Giầy Việt Nam  nhưng cũng có thể tham khảo trong cơng tác xây dựng các chiến lược về thương hiệu Nguyễn Quốc Thịnh & Nguyễn Thành Trung (2009),  “Thương hiệu với nhà   quản lý”, nhà xuất bản Lao động – Xã hội. Các tác giả  tiếp cận khái niệm thương   hiệu từ góc độ của doanh nghiệp, của sản phẩm. Thương hiệu là một tập hợp các yếu  tố  tác động vào khách hàng. Cuốn sách giới thiệu các yếu tố của thương hiệu và các   hoạt động nhằm xây dựng và quản trị thương hiệu. Cuốn sách cung cấp một cơ sở lý  luận phong phú định hướng cho nghiên cứu và tiến hành phát triển thương hiệu trong   doanh nghiệp.  Lê Thị  Kim Tuyền (2010),  “Xây dựng thương hiệu bền vững cho ngân hàng   thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế  thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã thấy được sự khác nhau giữa nhãn hiệu và thương  hiệu nhưng chưa thể hiện rõ bản chất của thương hiệu. Luận án đề  cập đến thuyết  Âm – Dương trong thiết kế  logo, đưa ra khái niệm “Triết gia thương hiệu”, đề  cập   nhiều đến giá trị  thương hiệu và tập trung phân tích các yếu tố của một thương hiệu   mạnh. Luận án đưa ra khái niệm thương hiệu ngân hàng nhưng khơng chỉ  ra những  đặc trưng của ngành ngân hàng, nên các hoạt động thương hiệu khơng thực sự khả thi   Qua nội dung của luận án, các cơng trình nghiên cứu cần lưu ý: các chiến lược thương  hiệu cần phải được hoạch định trên cơ sở đặc trưng của đối tượng Lê Thị  Hồi Dung (2010),  “Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh   nghiệp dệt may Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.  Luận án đã đề xuất thương hiệu bao gồm hai phần: bên trong và bên ngồi. Quy trình  xây dựng và quản lý thương hiệu được xác định bao gồm bốn bước: Xây dựng chiến  lược thương hiệu, Thiết kế các yếu tố bên ngồi của thương hiệu, Đăng ký nhãn hiệu  hàng hóa và tên miền internet và thực hiện Marketing ­ Mix. Luận án đề xuất lập bản   sắc riêng cho thương hiệu dệt may Việt Nam "Chất lượng giữ ngun, giá rẻ  hơn".  Luận án có quan điểm khác biệt về cách thức cấu phần các yếu tố của thương hiệu và  đề xuất những hoạt động khác biệt trong quy trình xây dựng và quản lý thương hiệu   Cần có những cơng trình nghiên cứu làm rõ về  những quan điểm khác biệt của luận   án Cấn Anh Tuấn (2011),  “Xây dựng thương hiệu mạnh cho các doanh nghiệp   Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại. Luận án khơng đề cập nhiều   đến lý luận thương hiệu mà tập trung vào phạm trù thương hiệu mạnh. Khái niệm  thương hiệu mạnh khơng được nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập và chưa có tiêu chí   thống nhất đánh giá. Tuy nhiên, luận án gợi ý mục tiêu phát triển thương hiệu mạnh   cho các chiến lược thương hiệu Trần Đình Lý (2012), “Xây dựng và phát triển thương hiệu xồi cát Hòa Lộc,   Cái Bè, Tiền Giang”, luận án tiến sĩ kinh tế nơng nghiệp, Đại học Kinh tế, Đại học  Huế. Luận án khơng tập trung vào lý luận thương hiệu mà tập trung vào các khía cạnh   kỹ thuật để đảm bảo chất lượng sản phẩm và một số giải pháp phát triển thị  trường   sản phẩm xồi cát Hòa Lộc. Phát triển thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp là rất quan  trọng đối với nền kinh tế, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận về vấn đề này  với cơ sở lý luận của chiến lược phát triển thương hiệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ  “Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch   Việt   Nam”    Viện   Nghiên   cứu   Phát   triển   Du   lịch   chủ   trì     Tiến   sĩ   Đỗ   Cẩm   Thơ_Trưởng phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế  làm chủ  nhiệm thực hiên  trong năm 2013. Đề  tài đã tổng hợp được tồn bộ  các lý luận cơ  bản về  phát triển   thương hiệu điểm đến du lịch; đề  xuất quy trình xây dựng và phát triển, ngun tắc   phát triển thương hiệu điểm đến du lịch. Đề  tài đã định hướng chi tiết về  phát triển  thương hiệu du lịch Việt Nam đến 2020 gồm: giá trị cốt lõi và tính cách thương hiệu,   cấu trúc thương hiệu, các định hướng phát triển thương hiệu 7 vùng du lịch, lộ  trình  định vị, phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam ; đề  xuất các giải pháp cụ  thể  về  quản lý phát triển sản phẩm và quảng bá truyền thơng; giải pháp quan trọng về quản  trị thương hiệu và đầu tư phát triển thương hiệu phù hợp u cầu phát triển. Bên cạnh  đó, đề  tài cũng đề  xuất các giải pháp hỗ  trợ  phát triển thương hiệu ; đó là nâng cao  nhận thức về thương hiệu du lịch; phối hợp liên ngành và hợp tác quốc tế để thúc đẩy  phát triển thương hiệu du lịch Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành   phố Đà Nẵng” của ThS. Đinh Thị Trà Nhi, Khoa Du lịch – Đại học Đà Nẵng. Đề tài đã  trình bày những vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận về xây dựng thương hiệu và phát   triển thương hiệu du lịch. Thực hiện các nghiên cứu thực tế về cơng tác xây dựng và  phát triển thương hiệu điểm đến du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; từ đó đưa ra   những đánh giá khách quan về  những thành cơng và tồn tại trong q trình tạo dựng  thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng Nguyễn Xn Vinh (2010),  “Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch thành   phố Đà Nẵng”, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã   hệ  thống hố cơ  sở  lý luận về  thương hiệu, chiến lược và xây dựng chiến lược   thương hiệu du lịch địa phương.  Luận văn cũng phân tích và đánh giá những thành tựu   mà du lịch Đà Nẵng đạt được trong thời gian qua và từ đó đề xuất các giải pháp mang  tính chiến lược để  xây dựng thương hiệu du lịch Đà Nẵng phục vụ  phát triển bền  vững “Định hướng phát triển thương hiệu du lịch Hạ Long” _tham luận của Chun  gia thương hiệu Võ Văn Quang được đăng trong Kỷ  yếu Hội thảo: Vịnh Hạ  Long –   Tầm nhìn mới (2012). Về phương pháp luận, tác giả có đúc kết một hệ thống phương   pháp xây dựng thương hiệu; phân loại thương hiệu; các mơ hình chiến lược thương  hiệu; các cơng cụ và quy trình quản trị thương hiệu; các phương pháp sáng tạo thương   hiệu. Theo quan điểm của tác giả, có 3 nhóm chủ đạo cho thương hiệu địa phương đó  là Xúc tiến Du lịch; Đầu tư và Sản phẩm địa phương. Đối với Du lịch Hạ Long, việc   xúc tiến du lịch hài hồ với chiến  lược mời gọi đầu tư  và khai thác  sản phẩm địa  phương mà Di sản Vịnh Hạ Long cũng là một dạng sản phẩm siêu việt, kết hợp với  sản phẩm du lịch và sản phẩm vật chất. Do vậy phần tham luận của tác giả tập trung  đến các mơ hình quản trị  chiến lược thương hiệu và s áng tạo thương hiệu  để đề  ra  những hướng đi đúng về  phương pháp và những định hướng giải pháp để  phát triển  thương hiệu du lịch Hạ Long trong tương lai.  Tóm lại, những bài viết và cơng trình nghiên cứu trên, về  cơ  bản đã hệ  thống   hóa tương đối tồn diện cơ sở lý luận về thương hiệu, xây dựng thương hiệu, chiến  lược phát triển thương hiệu và quản trị  thương hiệu. Đặc biệt, các tác giả  đã chỉ  ra   được giá trị  quan trọng của thương hiệu và vấn đề  nhận thức thương hiệu. Đối với   thương hiệu địa phương, các đề  tài cũng đề  xuất được các phương hướng và giải  pháp để xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch bền vững. Tuy nhiên, trong số đó   chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, chun biệt và tồn diện về  vấn  đề định vị thương hiệu nói chung cũng như định vị thương hiệu du lịch biển nói riêng.  Các đề tài nghiên cứu về du lịch, hầu hết chỉ đưa ra các phương pháp xây dựng và phát   triển thương hiệu nhưng chưa đi sâu nghiên cứu chiến lược định vị  thương hiệu du   lịch mặc dù đã nhận thức được định vị  thương hiệu là hoạt động cần thiết và quan  trọng. Vì vậy, từ  những căn cứ  trên, việc lựa chọn đề  tài  “Hoạch định chiến lược   định vị  thương hiệu du lịch biển Hạ  Long, Quảng Ninh”  làm đề  tài nghiên cứu có ý  nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề  tài nghiên cứu chiến lược định vị  thương hiệu du lịch   biển Hạ Long, Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu: Du lịch biển Hạ Long ­ Quảng Ninh trong giai đoạn 5 năm trở  lại đây 1.4  Mục tiêu nghiên cứu Mục   tiêu  chung:  Đề  xuất chiến  lược  định  vị  thương hiệu du lịch biển  Hạ  Long,   Quảng Ninh.  Mục tiêu cụ thể: Tập hợp, hệ  thống hóa lý luận cơ  bản về  thương hiệu, chiến lược đị nh vị  thương hiệu, hoạch định chiến lược định vị thương hiệu Đề xuất quy trình hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch biển Hạ Long, Quảng Ninh Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du  lịch biển, những hoạt động liên quan đến thương hiệu mà thành phố  Hạ  Long  đã triển khai Đánh giá thực trạng hoạt động thương hiệu và chiến lược định vị  thương hiệu   du lịch biển Hạ Long, Quảng Ninh đã áp dụng Đánh giá và dự báo xu hướng phát triển du lịch biển trên thế  giới, khu vực, và  trong nước.  Xác định mục tiêu chiến lược của định vị  thương hiệu du lịch biển Hạ Long –   Quảng Ninh Đề  xuất những chiến lược áp dụng để  định vị  thương hiệu du lịch biển Hạ  Long – Quảng Ninh Xác định các phương án thực hiện mục tiêu chiến lược định vị  thương hiệu du   lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh 1.5  Phương pháp nghiên cứu    Để thực hiện nhiệm vụ  của đề  tài, bài viết đã sử  dụng  tổng hợp các phương pháp  chính bao gồm: ­ Phương pháp phân tích SWOT ­ Phương pháp điều tra chọn mẫu trực tiếp ­ Phương pháp thống kê: phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp ­ Hệ  thống các phương pháp trình bày, quy nạp, diễn giải, phân tích,  vận dụng  kiến thức cơ bản, kết hợp lý luận và thực tiễn ­ Phương pháp tổng hợp hóa, khái quát hóa ­ Phương pháp  nghiên cứu các sự  vật và hiện tượng trong mối quan hệ  biện   chứng với nhau. Từ thực tiễn khái quát thành lý luận; từ lý luận soi xét, chỉ đạo   thực tiễn và lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận.  1.6 Kết cấu đề tài    Ngồi phần mở  đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của  đề tài cơ bản được trình bày trong bốn chương:  Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương  2: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Chương 3: Thực trạng chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long ­ Quảng   Ninh Chương 4: Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long ­ Quảng   Ninh CHƯƠNG 2: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ                                         THƯƠNG HIỆU DU LỊCH BIỂN 2.1 KHÁI QT VỀ THƯƠNG HIỆU DU LỊCH BIỂN 2.1.1 Những hiểu biết cơ bản về thương hiệu Thương hiệu được coi là tài sản có giá trị của doanh nghiệp ở tầm vi mơ và của   một vùng miền, một quốc gia xét ở tầm vĩ mơ. Thương hiệu là dấu hiệu để người tiêu   dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trong vơ vàn hàng hóa, dịch vụ khác, góp phần duy trì   và mở  rộng thị  trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại và chống   cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp.         Thương hiệu khơng chỉ  quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn quan trọng đối   với ngành kinh tế, quốc gia hoặc nhóm quốc gia. Hầu hết các nước trên thế giới nhận   thấy  vai  trò  của  thương  hiệu   rất  nhiều quốc  gia     đưa  hoạt  động  phát triển   thương hiệu trở  thành chương trình trọng điểm quốc gia. Năm 2003, Việt Nam chính  thức triển khai Chương trình Thương hiệu Quốc gia theo Quyết định số 253/2003/QĐ­ TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ. Năm 2008, theo Cơng văn  số 2343/VPCP­KTTH ngày 11 tháng 4 năm 2008 của Văn phòng Chính phủ thơng báo ý  kiến của Thủ  tướng Chính phủ  quyết định lấy ngày 20 tháng 4 hàng năm là “Ngày   Thương hiệu Việt Nam” 2.1.1.1 Khái niệm thương hiệu         Xét về  nguồn gốc xuất xứ, thu ật ngữ  “th ương hi ệu” b ắt đầu đượ c sử  dụ ng  trước tiên tại Mỹ, bắt nguồn từ dấu sắt nung in trên mình gia súc thả  rơng để  đánh  dấu quyền sở hữu của người ch ủ đối với đàn gia súc. Đây vốn là một tập tục của   người Ai Cập cổ đã có từ  2700 năm trướ c cơng ngun. Nhưng thương hiệu khơng   đơn thuần là một dấu hiệu nhận biết. Theo Moore (2005), t   đầu thế  kỷ  XX  thuật ngữ thương hiệu đã đượ c sử  dụng trong hoạt động kinh doanh vào thời điểm   bắt đầu quá trình sơ  khai của việc quản lý các hoạt động sáng tạo ra sản phẩm và   dịch vụ, bao gồm cả  cách tạo cảm nhận riêng cho các sản phẩm và dịch vụ. Theo   đó “Thươ ng hiệu đượ c cảm nhận về  một tổ  chức hoặc s ản phẩm và dịch vụ  của   một tổ chức, đượ c hình thành bởi mọi trải nghiệm có liên quan đến tổ  chức đó, khi   chúng đượ c tạo  ấn tượ ng rõ ràng nhằm thiết lập một chỗ đứng riêng trong tâm trí   khách hàng." 10 ­ Xây dựng quan hệ  đối tác và trang bị  cho các đại lý du lịch, lữ  hành, các kênh  truyền thơng phổ biến và cộng đồng địa phương có nhiều kiến thức tốt hơn về du lịch   biển Hạ Long. Với mục tiêu: xây dựng quan hệ đối tác để mở rộng quy mơ của du lịch  biển Hạ  Long trong ngành du lịch   Việt Nam và quốc tế  và để  giúp Hạ  Long trở  thành một điểm đến quan trọng trong hành trình tham quan của các hãng du lịch lớn   thơng qua việc tăng cường sự hiểu biết của họ về các cơ  hội điểm đến du lịch ở  Hạ  Long.  ­ Xuất bản hàng q tờ báo giới thiệu về du lịch biển Hạ Long với các hoạt động   có thể làm, cùng lịch tổ chức sự kiện, bản đồ và thơng tin quảng cáo các doanh nghiệp   trong lĩnh vực du lịch của địa phương. Mục tiêu: Cung cấp cho khách du lịch một danh  mục đầy đủ  cùng với đặc tả về những hoạt động có thể làm ở Hạ  Long và dành chỗ  quảng cáo cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch nơi đây  Hồn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch    Cải tạo hạ tầng các tuyến xe khách và đường bộ Hiện có ba tuyến quốc lộ chính có lưu lượng xe cộ lớn nhất là tuyến thành phố  Hà Nội đi thành phố  Hạ  Long (160km), tuyến thành phố  Hải Phòng đi thành phố  Hạ  Long (70km) và thành phố Móng Cái đi thành phố Hạ Long (170km). Tuy nhiên, do tình  trạng đường xuống cấp, tốc độ  giao thơng trung bình thường chỉ  đạt 50km/h, khiến  cho việc giao thơng đi lại tốn nhiều thời gian hơn. Nhìn chung, hệ  thống hạ  tầng  đường bộ hiện có khơng thể đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch trong tương lai.  Quảng Ninh cần  ưu tiên các dự  án đầu tư  hiện đang triển khai nhằm cải thiện chất   lượng đường bộ  cả  trong tỉnh lẫn các tuyến đường liên kết với các địa phương phụ  cận, đặc biệt với Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn và Cao Bằng. Trước mắt, Quảng  Ninh cần tích cực phối hợp với các địa phương liên quan nâng cấp tuyến Quốc lộ  18   nối Hà Nội với Quảng Ninh; tuyến Quốc lộ 4B nối Cao Bằng, Lạng Sơn với Quảng   Ninh và đặc biệt sớm hồn thành tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng  Ninh 98   Trong nội tỉnh, tuyến đường Hạ Long – Móng Cái cũng cần sớm được nâng cấp  mở rộng trong khn khổ hợp tác Việt – Trung Thêm vào đó, Quảng Ninh cần cải thiện hoạt động của xe bt giúp khách du  lịch đi lại dễ dàng thuận tiện hơn  Tăng số lượng tàu thuyền và hồn thiện cơ sở hạ tầng cảng Khách du lịch cũng có thể đến với Hạ Long bằng đường biển qua càng Bãi Cháy.  Vì vậy, tăng cường giao thơng đường thủy có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút  khách du lịch đến Hạ Long ­ Quảng Ninh. Các tàu biển chở khách du lịch có khả năng  chi trả  cao góp phần bổ  sung vào doanh thu của du lịch Quảng Ninh. Hiện nay tỉnh   Quảng Ninh đang đón nhiều chuyến tàu biển từ  các hãng tàu lớn như  Silversea, P&O   và Cunard. Tuy nhiên, đây có thể là cơ hội để tạo thêm một nguồn thu cho du lịch của   tỉnh nếu có thể tăng số lượng khách du lịch vào bờ tham quan    Các phương án phát triển khác về hạ tầng kĩ thuật  ­ Thúc đẩy việc xây dựng sân bay quốc tế Vân Đồn trên huyện đảo Vân Đồn để  giảm thời gian di chuyển, thuận tiện cho nhau cầu tham quan du lịch của khách du lịch   Vì theo dự kiến, cầu giao thơng đường khơng của khách du lịch đến Hạ Long – Quảng  Ninh sẽ tăng mạnh ­ Thường xun đăng cai tổ  chức các sự kiện văn hóa, chính trị  lớn, phát triển   loại hình du lịch MICE ­ Meeting Incentive Conference Event. Du lịch MICE là loại hình  du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khen thưởng, hội họp và triển lãm. MICE được xem  là sản phẩm du lịch tổng hợp của những sản phẩm du lịch đơn lẻ  kết hợp với sự  tổ  chức và hạ tầng cơ sở nhất định. Với sức hấp dẫn của Vịnh Hạ Long và những điều   kiện sẽ được đầu tư phát triển, tỉnh Quảng Ninh cần tìm hiểu khả năng là chủ  nhà tổ  chức các sự  kiện lớn như  tổ  chức thi hoa hậu quốc tế và các cuộc hội nghị  lớn của   diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), ASEAN, v.v ­ Phát triển dịch vụ du lịch bằng trực thăng bay từ Hà Nội đến Hạ Long và bay   trong phạm vi tỉnh Quảng Ninh. Dịch vụ bay thuê chuyến bằng trực thăng nối Hà Nội  với Hạ  Long  sau khi được cải thiện sẽ  nhằm phục vụ  phân khúc khách du lịch siêu  99 sang. Phân khúc khách du lịch này sẽ  tăng dần về  số  lượng, đặc biệt đối với những  khách du lịch nội địa và châu Á ngày càng trở nên giàu có hơn. Mặc dù hiện nay đã có  một cơng ty cung cấp dịch vụ máy bay trực thăng là Cơng ty trực thăng miền Bắc93,  với các chuyến bay từ  sân bay Gia Lâm, Hà Nội tới Hạ  Long, nhưng dịch vụ  này chỉ  được cung cấp cho các nhóm khách đi đơng người với giá dịch vụ  rất cao (từ  7.000 ­   12.000 USD tùy loại máy bay). Khách sạn Metropole tại Hà Nội hiện có dịch vụ nhận  đặt trực thăng cho khách song trung bình hàng năm chỉ  đặt được 1 chuyến 94 do giá  thành dịch vụ  tính theo đầu người q cao (số  khách du lịch mỗi nhóm thường ít hơn  con số 12 hoặc 24 chỗ trên máy bay)  Giải pháp về dự án hạ tầng du lịch ­ Gia tăng nguồn cung khách sạn: khuyến khích các doanh nghiệp địa phương đầu  tư  vào lĩnh vực xây dựng khách sạn tại Hạ Long ­ Quảng Ninh, đặc biệt là hệ  thống  khách sạn 5 sao , tiêu chuẩn quốc tế ­ Tìm kiếm mối quan hệ đối tác với những khách sạn có thương hiệu quốc tế: làm  việc với các nhà đầu tư, phát triển khách sạn địa phương để ký kết hợp đồng với các   cơng ty quản lý điều hành khách sạn quốc tế ­ Nâng cao chất lượng và tính thống nhất của cơ sở lưu trú bằng cách hồn thiện   hệ  thống xếp hạng sao khách sạn. Để  đảm bảo rằng khách du lịch có thể  phân biệt   được sự  khác nhau giữa các khách sạn, cần tính đến 1 chương trình hồn thiện hệ  thống đánh giá khách sạn. Về ngắn hạn, tập trung tăng cường thực thi các tiêu chuẩn   xếp hạng sao khách sạn hiện có và xem xét hồn thiện các tiêu chí áp dụng để đánh giá  chất lượng dịch vụ. Về dài hạn, cần xem xét th đơn vị  bên ngồi để  tiến hành xếp  hạng khách sạn nhằm đảm bảo chất lượng, tính nhất qn và khách quan ­  Cập nhật biển báo đường dây nóng: bổ  sung 1 số  chi tiết giải thích cũng như  ( một số) ngơn ngữ  tại các biển báo , biển hiệu đường dây nóng về  du lịch biển tại   thành phố Hạ Long ­ Quảng Ninh ­ Xếp hạng độ an tồn vệ sinh thực phẩm của các cơ sở cung cấp dịch vụ ăn uống:  phối hợp với Chi cục An tồn vệ  sinh thực phẩm để  tiến hành q trình kiểm tra vệ  sinh an tồn thực phẩm tại tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó là phát triển một hệ thống  biển báo đa ngơn ngữ, dễ hiểu, dựng tại các cơ  sở  dịch vụ ăn uống để  thơng báo cho   khách du lịch kết quả của việc thanh tra kiểm tra 100  Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thực tế  cho thấy rõ nguồn cung nhân lực du lịch từ  các cơ  sở  đào tạo hiện có sẽ  khơng đủ  để  đóng góp trên 3 nghìn nhân cơng có trình độ  mỗi năm cho tỉnh, đặc biệt   với tình hình một lượng lớn trong số 4 nghìn lao động tốt nghiệp mỗi năm khơng chọn  làm việc trong ngành du lịch hoặc lại chọn làm việc trong ngành du lịch tại địa phương   khác. Do vậy, tỉnh cần phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo bồi dưỡng du lịch để  đáp   ứng nhu cầu ngày càng tăng về  lực lượng lao động có trình độ  chun mơn đến năm   2020. Các phương án cụ thể: Thành  lập trung  tâm  đào tạo  ngoại  ngữ   tại Quảng  Ninh   Bởi  vì,    trong   ­ những kỹ năng cần có nhất của lao động ngành du lịch là kỹ năng ngoại ngữ. Để tiếp   cận, khai thác tiềm năng của khách du lịch quốc tế  thì đội ngũ nhân viên phục vụ,  hướng dẫn viên cần đặc biệt nâng cao trình độ  ngoại ngữ  để  góp phần đưa vịnh Hạ  Long xứng tầm quốc tế, tương xứng với những danh hiệu nổi tiếng đã đạt được ­ Thu hút thực tập sinh tài năng cho ngành du lịch thơng qua các chương   trình thực tập uy tín do Chính phủ tài trợ.  ­ Lấp đầy khoảng cách về nguồn nhân lực. Căn cứ theo nhiệm vụ nhà nước giao  cho, Quảng Ninh phải mở rộng các chương trình đào tạo có sẵn. Thực hiện nhiệm vụ  của “Quy hoạch Giáo dục và Đào tạo Quảng  Ninh giai đoạn 2011­2015 và định hướng   đến 2020” là năm 2015, đảm bảo 60% lực lượng lao động được đào tạo dạy nghề  hoặc đại học và 70% năm 2020.  ­ Tập trung vào phát triển ba cơ sở chính về đào tạo du lịch thực hiện ngay trong   tỉnh Quảng Ninh đó là: Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ  thuật và Du lịch Hạ  Long,  Trung tâm Dạy nghề Tiên Long và Trung tâm Dạy nghề của Cơng đồn. Trong khi các  trường đại học và cao đẳng trên tồn miền Bắc cũng là nguồn cung lao động thì các cơ  sở đào tạo nêu trên sẽ là nguồn cung lao động chắc chắn và chủ động nhất của tỉnh.   Xây dựng cơ  chế  quản lý và hợp tác phù hợp để  thúc đẩy phát triển du lịch   biển 101 ­ Tạo cơ chế “một cửa” để phê duyệt giấy phép cho các doanh nghiệp du lịch quy   mơ nhỏ: để  tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư  vào du lịch biển, đặc biệt là của  doanh nghiệp nhỏ, thành phố  Hạ  Long cần xây dựng “Phòng một cửa” dành cho các  nhà đầu tư và doanh nhân nước ngồi, nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan  tới việc thành lập và vận hành một doanh nghiệp, trong đó có cả  việc th lao động   người nước ngồi. “Phòng một cửa” sẽ cung cấp các văn bản bằng tiếng nước ngồi  có cán bộ sử dụng được tiếng nước ngồi ­ Xây dựng phong cách làm việc chủ động và chặt chẽ với nhà đầu tư và doanh nghiệp :  để  khuyến khích đầu tư  vào ngành du lịch biển, Hạ  Long cần xây dựng phong cách   làm việc chủ động và có tổ chức để thu hút các nhà đầu tư, trong đó đưa ra những lợi    kinh doanh rõ ràng, các  ấn phẩm quảng bá hấp dẫn, đầy đủ  (website, tài liệu  quảng bá) và lộ trình làm việc với các nhà đầu tư & doanh nghiệp (hội thảo, đến tận   nơi để  gặp nhà đầu tư, các cuộc họp mặt trực tiếp hai bên). Hạ  Long ­ Quảng Ninh  cũng cần có phương pháp phù hợp nhằm phối hợp và hỗ  trợ  các doanh nghiệp hoạt   động trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Nhìn chung, nhóm tác giả  đề  xuất phương án chiến lược liên quan đến các nhóm  đối tượng như  sản phẩm, dịch vụ du lịch, nguồn nhân lực phục vụ  du lịch, cơ sở  hạ  tầng giao thơng du lịch và mơi trường thiên nhiên. Để đáp ứng  mục tiêu chiến lược đã   đề xuất là xây dựng Hạ Long thành điểm đến du lịch an tồn, thân thiện, chất lượng,   trở  thành lựa chọn hàng đầu của du khách quốc tế  khi đến với Việt Nam, các nhóm   giải pháp của phương án thực hiện chiến lược cần được thực hiện song song, đồng  bộ trong nhiều giai đoạn phát triển 4.3 LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC Chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long giai đoạn 2015­ 2020 là tổng  thể các hoạt động liên quan đến nhiều cơ quan, đối tượng. Để  thực hiện chiến lược   định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh, UBND Thành phố Hạ  Long   cần lập kế  hoạch và phân cơng cơng việc cho các đối tượng có liên quan trong từng   102 thời kỳ. Nhóm tác giả  đề xuất kế hoạch hoạch thực hiện chiến lược điển hình (năm   2015 – 2016) của chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh ­  giai đoạn 1 ­ Phát triển một hệ thống quản lý hành trình cho tàu du lịch và áp dụng mức trần  số tàu thuyền hoạt động trên vịnh Hạ Long ­ Gia tăng nguồn cung khách sạn và nâng cao chất lượng dịch vụ  tại các cơ  sở  lưu trú ­ Cải thiện cơ sở hạ tầng xe khách, xe bus ­ Thành lập một trung tâm học ngoại ngữ tại thành phố Hạ Long ­ Xây dựng một trang web riêng cho du lịch biển Hạ Long, phát triển các công cụ  kĩ thuật số mới ­ Tăng cường cho hoạt động của bảo tàng Quảng Ninh ­ Tăng cường chiến dịch thu gom, xử lý rác thải, cải tạo mơi trường du lịch  Phân cơng cơng việc cụ thể cho từng đối tượng và các bên có liên quan: Sở  Văn hóa Thể  thao và Du lịch, Sở  Giao thơng vận tải và Ban Quản lý Vịnh   cùng phối hợp làm việc để  xác định phương án  ưu tiên và xây dựng các hệ  thống quản lý hành trình cho tàu du lịch và áp dụng mức trần số  lượng tàu  thuyền hoạt động trên vịnh Hạ Long a. Bố trí thời gian xuất bến xen kẽ b. Giới hạn số chuyến đến các điểm chính c. Xây dựng hành trình các tuyến tour mới trên vịnh d. Phân chia vùng vịnh theo loại hình du lịch e. Khung thời gian giới hạn theo ngày f. Số lượng áp dụng theo mức trần g. Phân bổ giấy phép theo hình thức bán đấu giá Phòng Văn hóa thơng tin Thành phố Hạ Long kết hợp với Ban Quản lý vịnh Hạ  Long: xây dựng một trang web với vai trò là trang web chính thức của du lịch  103 biển Hạ Long ­  Quảng Ninh và là nguồn cung cấp các thơng tin liên quan đến   các dịch vụ du lịch biển Trung tâm Xúc tiến và thơng tin du lịch kết hợp với Phòng Văn hóa thơng tin   Thành phố Hạ Long: phát triển các phần mềm ứng dụng kỹ thuật số cung cấp   thơng   tin   liên   quan   đến   du   lịch   biển   Hạ   Long   cho   iPhone,   iPad,   Android,   Windows phone và Blackberry Ban Quản lý vịnh Hạ Long kết hợp với Sở Kế hoạch và đầu tư,  Ban Xúc tiến  và Hỗ trợ Đầu tư tỉnh Quảng Ninh (IPA Quảng Ninh) để: xác định các khu vực  mục tiêu phát triển khách sạn và số lượng buồng phòng gia tăng cần có cho mỗi   khu vực; tích cực quảng bá về  quy hoạch tổng thể du lịch biển của thành phố  Hạ Long, các chính sách tạo thuận lợi cho nhà đầu tư (ví dụ: hạ thuế suất thuế  thu nhập doanh nghiệp tại Hạ Long); xây dựng các tài liệu quảng bá về các nhà  đầu tư chuyên nghiệp. Hỗ trợ lựa chọn tư vấn quốc tế để giúp IPA với các tài  liệu quảng bá, đưa ra tư  vấn về  nội dung quảng cáo (ví dụ  như  khu vực mục   tiêu cho đầu tư, chính sách đầu tư, chất lượng khách sạn mục tiêu); kết nối các   nhà đầu tư quan tâm để thúc đẩy quan hệ đối tác với nhà đầu tư địa phương để  giảm thiểu rủi ro, khuyến khích các nguồn đầu tư lớn hơn Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long: thành lập trung tâm  ngoại ngữ tại thành phố Hạ Long: ­Tham khảo các chương trình dạy ngoại ngữ  tại Hải Phòng và Hà Nội  (ví dụ như Apollo) về chương trình giảng dạy ­Xây dựng chương trình khung đào tạo ­Xác định mức học phí và quảng cáo chương trình tới sinh viên trên tồn   tỉnh đang theo học các trường cao đẳng và đại học về du lịch hoặc kinh doanh Bảo tàng Quảng Ninh: hợp tác với Bảo tàng Phụ  nữ  và hoặc tổ  đơn vị  tư  vấn  bảo tàng liên quan tới nội thất bảo tàng; đảm bảo đưa nội dung quảng bá về  bảo tàng trong các biển hiệu, các tiện nghi, các hình ảnh giới thiệu hoặc thuyết   minh bằng tiếng Anh và các ngơn ngữ chính khác Ban Quản lý vịnh Hạ  Long phối hợp với Sở Giao thơng vận tải xây dựng các  điểm dừng đỗ xe khách, xe bt gần các khu du lịch chính hiện chưa có phương   tiện phục vị  nhu cầu đi lại của khách du lịch một cách có hiệu quả  (ví dụ,   khách du lịch phải bắt taxi để đi từ bến xe Bãi Cháy đến khu vực bãi tắm) 104 Sở  Tài ngun Mơi trường kết hợp với Ban Quản lý vịnh Hạ  Long, UBND   thành phố  Hạ  Long tăng cường các chiến dịch thu gom,  xử  lý rác  thải,  để  hướng đến mục tiêu vịnh Hạ Long 100% khơng có rác Những giải pháp trên được đề  xuất dựa trên thực trạng quá trình định vị  thương  hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh, được điều chỉnh để phù hợp với các chiến   lược phát triển chung của thành phố  Hạ  Long cũng như  tỉnh Quảng Ninh. Để  đạt   được mục tiêu phát triển du lịch biển, Hạ Long – Quảng Ninh phải vượt qua nh ững   thách thức lớn trong việc quảng bá ngành du lịch biển của mình tới các đối tượng   khách du lịch tiềm năng, điều này đòi hỏi sự  tăng cường phối kết hợp giữa Sở  Văn   hóa Thể  thao và Du lịch với các sở  ngành khác của tỉnh, với Ban Quản lý vịnh Hạ  Long, chính quyền thành phố Hạ Long và Tổng cục du lịch Việt Nam, trong các bước  thực hiện phương án chiến lược đã đề ra.  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã nhấn   mạnh quan điểm phát triển có trọng tâm trọng điểm, chú trọng chất lượng, hiệu quả,   có thương hiệu và khả  năng cạnh tranh. Giải pháp về  phát triển thương hiệu du lịch  Việt Nam tại Chiến lược đã chỉ rõ việc phát triển thương hiệu du lịch quốc gia trong   thời gian tới là hết sức quan trọng, tập trung vào các dòng sản phẩm du lịch ưu tiên để  phát triển thương hiệu. Trong đó, du lịch biển là sản phẩm  ưu tiên quan trọng nhất   Xây dựng và định vị Hạ  Long thành điểm đến du lịch an tồn, thân thiện, chất lượng,   105 trở thành lựa chọn hàng đầu của du khách quốc tế khi đến với Việt Nam  có thể coi là  giải pháp chiến lược để rút ngắn thời gian định vị thương hiệu du lịch Việt Nam Qua q trình nghiên cứu, đề tài đã hệ thống hóa, góp phần hồn thiện lý luận về  thương hiệu, thương hiệu du lịch biển và chiến lược định vị  thương hiệu du lịch biển   Trong chương 2 ­ cơ  sở  lý luận, đề  tài đã nêu ra được các khái niệm về  du lịch biển,   thương hiệu du lịch biển, chiến lược, chiến lược định vị  thương hiệu và đề  xuất được  quy trình hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển. Trong chương 3 – đánh  giá thực trạng, đề tài đã trình bày khái qt về đực điểm, vị trí địa lý, cảnh quan cũng như  các giá trị thẩm mỹ, giá trị lịch sử của vịnh Hạ Long. Đề tài cũng đưa ra được tất cả 17  nhận định về thực trạng định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh. Từ đó   làm căn cứ, cơ sở để xác định thị trường mục tiêu và mục tiêu chiến lược định vị thương  hiệu   chương 4. Trong chương 4 – đề  xuất giải pháp, qua phân tích SWOT đề  tài sử  dụng 3 tiêu thức định vị thương hiệu cùng tất cả 7 nhóm gải pháp để đề xuất phương án  thực hiện mục tiêu chiến lược, và cuối cùng là lập kế hoạch thực hiện chiến lược trong   giai đoạn 2015­2016    Chiến lược định vị  thương hiệu du lịch biển vịnh Hạ  Long – Qu ảng Ninh,   được đề tài đề xuất, đáp ứng được yêu cầu quản lý và phát triển du lịch của nước ta   nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, giải quyết được những vấn đề  nội tại    du  lịch  biển  tại Vịnh Hạ   Long;  phù  hợp  với  lý  luận    chiến lược   định vị  thương hiệu, căn cứ  từ  thực trạng định vị  thương hiệu du lịch biển tại Vịnh Hạ  Long và đáp  ứng được nhu cầu phát triển thương hiệu du lịch biển tại đây  Trong  thời gian tới, Vịnh Hạ  Long cần xây dựng và triển khai chiến lược định vị  thương   hiệu để trở thành một thương hiệu mạnh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hội  nhập. Chiến lược định vị  thương hiệu đượ c đề  xuất là một ví dụ  điển hình, có thể  tham khảo và nhân rộng để áp dụng cho các khu du lịch biển khác cũng như các loại  hình du lịch khác Để vịnh Hạ Long định vị thành cơng thương hiệu du lịch quốc gia của mình, đề tài  có một số kiến nghị: 106 Thúc đẩy và hỗ trợ các địa phương phát triển thương hiệu    Chính phủ  Việt Nam đã nhận thức được vai trò của thương hiệu đối với sự  phát triển của nền kinh tế  nói chung và ngành du lịch biển nói riêng. Nhận thức  đúng đắn này còn được thể  hiện bằng nhiều hành động cụ  thể. Điển hình là xây   dựng và thực hiện Chương trình thương hiệu Quốc gia – Vietnam Value. Tuy nhiên,  tính hiệu quả của các hoạt động chưa cao. Thời gian gần đây, cơng tác truyền thơng   và mở rộng phạm vi của Chương trình thươ ng hiệu quốc gia có dấu hiệu suy giảm   Chính Phủ cần có phân bổ các nguồn lực và tổ  chức thực hiện thường xun, mạnh   mẽ  để  thúc đẩy hơn nữa để  các địa phương tiến hành xây dựng, định vị  và phát   triển thương hiệu.   Hồn thiện hành lang pháp lý, tăng cường thực thi pháp luật  Hiện tại, Quốc hội và Chính phủ đang khẩn trương hồn thiện hệ thống pháp  lý để  đáp  ứng u cầu hội nhập kinh tế  quốc tế. Các bộ  luật và văn bản pháp lý   điều chỉnh hoạt động kinh tế, kinh doanh cũng đang dần được hồn thiện. Bên cạnh  việc hồn thiện hệ  thống luật pháp, cần tăng cường thực thi pháp luật để  bảo vệ  hoạt động kinh doanh và quyền lợi hợp pháp của đối tượng sở  hữu thương hiệu,   đặc biệt là thương hiệu du lịch biển Để  nâng đóng góp nhiều hơn vào lý luận và thực tiễn, đề  tài đề  xuất kiến   nghị  tiếp tục có những cơng trình nghiên cứu tiếp sau đề  tài. Các cơng trình nghiên  cứu cần được tiến hành ở nhiều phạm vi và đối tượng khác nhau  Tiếp tục có những cơng trình nghiên cứu để  hồn thiện lý luận về  thươ ng   hiệu, chiến lược định vị thương hiệu  Đề  tài đã hệ  thống hóa được một số  vấn đề  lý luận cơ  bản về  thương hiệu   và chiến lược định vị  thương hiệu. Do giới hạn về  đối tượ ng và phạ m vi nghiên  cứu đề  tài không thể  đề  cập đầy đủ  các vấn đề  lý luận về  thương hiệu và chiến   lược định vị  thương hiệu. Các cơng trình nghiên cứu tiếp sau, với quy mơ và sự  chun sâu về  lý luận sẽ  có thể  tập trung hơn vào hồn thiện hệ  thống lý luận về  thương hiệu và chiến lược định vị thươ ng hiệu 107  Phát triển thương hiệu cho du l ịch bi ển H ạ Long – Qu ảng Ninh trong nh ững   khoảng thời gian tiếp theo Đề tài đã hoạch định chiến lược định vị thương hiệu tổng quát đối với du lịch   biển Hạ Long – Quảng Ninh. Do đặc thù của chiến lược định vị thương hiệu và quy   mô một đề  tài nên chiến lược định vị  thương hiệu du lịch biển Hạ  Long – Quảng   Ninh mới chỉ  dừng lại   mức độ  tổng quát. Để  nâng cao tính thực tiễn của đề  tài,   cần vận dụng chiến lược định vị  thương hiệu tổng quát đã đề  xuấ t để  xây dự ng  những chiến lược định vị thương hiệu chi tiết Cần mở rộng đối tượng áp dụng chiến lược định vị thươ ng hiệu  Chiến lược định vị thương hiệu của đề tài đượ c đề xuất đối với du lịch biển Hạ  Long – Quảng Ninh. Các cơng trình nghiên cứu tiếp sau có thể thay đổi, vận dụng  cho các địa điểm du lịch biển khác có cùng định hướng phát triển và quy mơ hoặc  tham khảo cho loại hình du lịch khác PHỤ LỤC 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Giáo trình và sách tham khảo: Bài giảng Quản trị thương hiệu – Bộ mơn Marketing – Học viện Tài chính Giáo trình Marketing – Ths. Ngơ Minh Cách – Bộ mơn Marketing – Học viện Tài  Giáo trình Quản trị học – TS. Nguyễn Xn Điền – Bộ mơn Quản trị kinh doanh  – Học viện Tài chính II Tài liệu tham khảo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến  năm 2030, Tháng 6 năm 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2020,  tầm nhìn đến năm 2030, 10/2/2015 Quyết định số 201/QĐ­TTg ngày 22/01/2013 về Quy hoạch tổng thể phát triển  du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ Quyết định số 2473/QĐ­TTg ngày 30/01/2011 về chiến lược phát triển du lịch  Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 109 Đề tài “Thương hiệu và chiến lược phát triển thương hiệu đối với tổ chức tín  dụng ở Việt Nam” – Ths. Nguyễn S ơn Lam – B ộ mơn Marketing – Học viện Tài  Định hướng phát triển thương hiệu du lịch Hạ Long ­ tham luận của chun gia  thương hiệu Võ Văn Quang tại Hội thảo Hạ Long Tầm Nhìn Mới vào ngày 24­7­2012  tại Tp Hạ Long Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2019 và năm 2013 của Tổng Cục  Thống Kê Đề tài “Các biện pháp Marketing góp phần quảng bá hình ảnh vịnh Hạ Long”  của tác giả Đinh Thị Huyền Trang ­ trường Đại học Ngoại thương 110 III. Các trang web Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh  http://www.quangninh.gov.vn/vi­VN/so/sovanhoathethaodl/Trang/Trang%20ch%E1%BB %A7.aspx http://www.halongbay.com.vn/ Tổng cục du lịch Việt Nam http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Viện Nghiên cứu và phát triển du lịch http://www.itdr.org.vn/ Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 IV. Các đường link khác http://luanvan.co/luan­van/de­tai­thuong­hieu­va­hoach­dinh­chien­luoc­cho­thuong­ hieu­19594/ http://www.itdr.org.vn/thong­tin­tu­lieu/de­tai­khoa­hoc.html?start=9 http://luanvan.co/luan­van/de­tai­phat­trien­loai­hinh­du­lich­bien­o­viet­nam­12326/ http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/3839/2/Tomtat.pdf http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/2144/1/Nguy%E1%BB%85n%20Th %E1%BB%8B%20Th%C3%BAy%20t%C3%B3m%20t%E1%BA%AFt.pdf https://voer.edu.vn/m/tong­quan­ve­hoach­dinh­va­chien­luoc/4d29cd56 http://tailieu.vn/tag/chien­luoc­dinh­vi­thuong­hieu.html http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%8Bnh_H%E1%BA%A1_Long http://www.danangtourism.gov.vn/portal/page/portal/dulich/le_hoi_su_kien? p_pers_id=&p_folder_id=5182507&p_main_news_id=6491170&p_year_sel= http://ngoisao.net/tin­tuc/thu­gian/an­choi/chieu­quang­ba­gay­soc­cua­du­lich­thai­ lan­3113120.html  http://www.tourismthailand.org.vn/vi/ 111 112 ... Chương 3: Thực trạng chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long ­ Quảng   Ninh Chương 4: Hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long ­ Quảng   Ninh CHƯƠNG 2: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ... Xác định mục tiêu chiến lược của định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long –   Quảng Ninh Đề  xuất những chiến lược áp dụng để định vị thương hiệu du lịch biển Hạ Long – Quảng Ninh Xác định các phương án thực hiện mục tiêu chiến lược định vị. .. thương hiệu, hoạch định chiến lược định vị thương hiệu Đề xuất quy trình hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du lịch biển Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch biển Hạ Long, Quảng Ninh Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạch định chiến lược định vị thương hiệu du

Ngày đăng: 15/01/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong năm 2014, ý thức được tầm quan trọng về hình ảnh thương hiệu, Quảng Ninh đã có kế hoạch triển khai hoạt động như Cuộc thi sáng tác Logo và Slogan cho du lịch Quảng Ninh, đây là một việc làm rất thiết thực, ý nghĩa bởi du lịch Quảng Ninh nói chung và du lịch biển Hạ Long nói riêng đã có sự phát triển mạnh mẽ và đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với thế giới. Chính vì vậy, việc hoàn thiện các yếu tố cấu thành thương hiệu là vấn đề quan trọng góp phần tạo dựng thương hiệu mới của điểm đến Hạ Long – Quảng Ninh trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới.

  • Tăng cường truyền thông, quảng bá thương hiệu

  • Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả của việc tăng cường truyền thông thì vịnh Hạ Long vẫn có những hạn chế khi chưa xây dựng được một trang web du lịch tối ưu giúp du khách có thể tìm hiểu đầy đủ thông tin du lịch cũng như chưa tổ chức được nhiều chiến dịch quảng bá quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế.

  • Hoạt động xúc tiến dịch vụ du lịch còn đơn giản

  • Công tác xúc tiến dịch vụ du lịch đã được đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây. Từ năm 2001, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức nhiều sự kiện lớn ở vịnh Hạ Long như: các hội nghị quốc tế như diễn đàn APPF, các cuộc thi Sao Mai, Hoa hậu Việt Nam, Carnaval Hạ Long… Đặc biệt các lễ hội du lịch tổ chức thường niên ở Hạ Long ngày càng đa dạng, mới lạ và hấp dẫn hơn. Ngoài việc tổ chức các sự kiện du lịch, vịnh Hạ Long cũng đã xây dựng website riêng với mục đích quảng bá hình ảnh giúp khách du lịch trong nước và ngoài nước thuận tiện trong việc tra cứu, tìm hiều thông tin.

  • Quỹ quảng bá xúc tiến du lịch được hình thành từ năm 2003, bình quân mỗi năm nguồn chi từ ngân sách là 1.2 tỷ đã tạo ra nguồn lực quan trọng góp phần đổi mới hoạt động xúc tiến, quảng bá theo hướng chuyên nghiệp, thông tin về du lịch vịnh Hạ Long đến với du khách bằng nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn; hình ảnh vịnh Hạ Long ngày càng thu hút được sự quan tâm của du khách.

  • Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến dịch vụ du lịch còn ở mức đơn giản, chưa đủ thu hút sự quan tâm của số đông du khách. Bên cạnh đó, các hoạt động diễn ra vẫn còn một số tồn tại và thiếu sót. Các hoạt động quảng bá vẫn chủ yếu là của nhà nước, của tỉnh và các cơ quan hữu quan, thiếu đi sự đóng góp của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn. Bản thân các doanh nghiệp cũng tổ chức, xúc tiến nhiều hoạt động quảng bá nhưng đa số vẫn ở thế bị động. Chính vì những lí do đó, công tác xúc tiến dịch vụ du lịch vịnh Hạ Long vẫn chưa mang lại kết quả cao.

  • Sản phẩm du lịch chưa đa dạng hóa chủng loại và hạn chế về mặt chất lượng

  • Nếu những quan ngại này không được kịp thời quản lý và giải quyết ngay, Quảng Ninh sẽ mất đi một thương hiệu có giá trị cao và thường là sẽ rất khó khăn nếu muốn xây dựng lại thương hiệu sau khi bị tiếng xấu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan