ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ PHƢƠNG THÚY TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ PHƢƠNG THÚY TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Khóa học: năm 2018-2020 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ PHƢƠNG THÚY CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 8760101 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Công Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Công tác xã hội nhóm người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bến Tre” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, đánh giá, phân tích dựa thực tiễn nghiên cứu Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bến Tre Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Mai Thị Phương Thúy LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu luận văn Thạc sĩ với đề tài “ Cơng tác xã hội nhóm với người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bến Tre”, nổ lực, cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình quý thầy cô Khoa công tác xã hội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, cơng chức, viên chức Sở Lao động Thương binh Xã hội, Trung tâm Bảo trợ xã hội hỗ trợ tơi q trình thực nghiên cứu Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy trưởng khoa quý thầy khoa Cơng tác xã hội nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn ngành cơng tác xã hội bổ ích cho tơi, sở, tảng để tơi vận dụng vào q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Lê Văn Công, người thầy tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian nghiên cứu Những lời động viên, bảo, hướng dẫn thầy lúc tơi gặp khó khăn q trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn việc hồn thành nghiên cứu luận văn Tơi xin cảm ơn đến chun viên phịng Quản lý cơng tác xã hội, tập thể viên chức phịng Cơng tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực nghiên cứu Mặc dù cố gắng hoàn thiện, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Bản thân mong bạn bè quý thầy đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Mai Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Ý nghĩa nghiên cứu 12 3.1 Ý nghĩa lý luận 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 7.1 Mục đích nghiên cứu 15 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 9.1 Phương pháp định lượng 17 9.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 18 9.3 Phương pháp phân tích tài liệu 19 9.4 Tiến trình CTXH nhóm để can thiệp 20 10 Kết cấu luận văn 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI 22 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 22 1.1.1 Lý thuyết hệ thống 22 1.1.2 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 24 1.1.3 Lý thuyết động lực 26 1.1.4 Lý thuyết cấu trúc-chức 27 1.2 Khái niệm 28 1.2.1 Khái niệm công tác xã hội 29 1.2.2 Khái niệm người cao tuổi 29 1.2.3 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 29 1.2.4 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm 30 1.2.6 Khái niệm Đời sống tinh thần 31 1.2.7 Khái niệm Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 31 1.2.8 Khái niệm Tôn trọng người cao tuổi 32 1.2.9 Khái niệm hoạt động vui chơi giải trí 32 1.2.10 Khái niệm người cao tuổi minh mẫn 33 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý ngƣời cao tuổi 33 1.4.Các nhân tố ảnh hƣởng đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi 34 1.5 Các nguyên tắc cơng tác xã hội nhóm với ngƣời cao tuổi 35 1.6 Vai trò, nhiệm vụ yêu cầu chuyên môn nhân viên công tác xã hội thực cơng tác xã hội nhóm trợ giúp ngƣời cao tuổi 38 1.7 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm ngƣời cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Cơng tác xã nhóm NCT 39 1.7.1 Bước 1: Thành lập nhóm 40 1.7.2 Bước 2: Khảo sát nhóm 41 1.7.3 Bước 3: Duy trì nhóm 41 1.8 Cơ sở lý luận thực tiễn 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE 45 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 45 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 2.1.2 Đặc điểm nhân học người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội 46 2.2.Thực trạng đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bến Tre 51 2.2.1 Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội 52 2.2.2 Quan tâm, tôn trọng nhân viên người cao tuổi 53 2.2.3 Hoạt động vui chơi giải trí 57 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi 59 2.3.1 Sự quan tâm từ phía gia đình 60 2.3.2 Sự lắng nghe chia sẻ, chăm sóc nhân viên 60 2.3.3 Sự quan tâm quyền địa phương 61 2.3.4 Phương tiện giải trí Trung tâm Bảo trợ 62 2.4 Những khó khăn đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi Trung tâm 63 2.4.1 Các mối quan hệ xã hội trung tâm 64 2.4.2 Vấn đề tâm linh 65 2.4.3 Hoạt động vui chơi giải trí tập thể Trung tâm 66 2.4.4 Sức khỏe thể chất 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM HỖ TRỢ ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE 69 3.1 Áp dụng phƣơng pháp công tác xã hội nhóm 69 3.1.1 Kế hoạch can thiệp dự kiến 69 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp 69 3.1.3 Thời gian kế hoạch can thiệp 70 3.2 Hoạt động thực can thiệp 71 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 71 3.2.2 Giai đoạn bắt đầu hoạt động 73 3.3.3 Giai đoạn can thiệp 80 3.2.4 Giai đoạn kết thúc 92 3.3 Đánh giá kết cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội 95 3.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội nhóm chăm sóc đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Công tác xã hội CTXH nhóm Cơng tác xã hội nhóm NCT Người cao tuổi NVXH Nhân viên xã hội DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Độ tuổi người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội 46 Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội 47 Biểu đồ 2.3 Tôn giáo người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội 48 Biểu đồ 2.4 Thời gian sống người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội 49 Biều đồ 2.5 Trước vào Trung tâm người cao tuổi sống 50 Biểu đồ 2.6 Mối quan hệ hỗ trợ người cao tuổi vào Trung tâm 51 107 - Phương tiện giải trí: Người cao tuổi Trung tâm tham gia câu lạc bộ, hoạt động vui chơi, giải trí; cập nhật tin tức qua phương tiện truyền thơng, trung tập có dụng cụ tập luyện thể dục, chưa có người hướng vận, tập chưa thu hút cụ tham gia Đối với người cao tuổi nhân tố ảnh hưởng đời sống tinh thần người cao tuổi Tuy nhiên, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp quan tâm chăm sóc nhân viên Phương tiện giải trí quan trọng tác động đến đời sống tinh thần người cao tuổi Trung tâm Theo nhận định nhân viên công tác xã hội nhân tố ảnh hưởng đời sống tinh thần người cao tuổi quan tâm gia đình, cụ Trung tâm tự ti, mặc cảm, buồn, tủi thân, hay khóc có đồn từ thiện đến thăm hàng ngày nhân viên đến hỏi thăm sức khỏe cụ bảo nhớ nhà, nhớ người thân quê khóc Những suy nghĩ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người cao tuổi Các khó khăn đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi Trung tâm Kết nghiên cứu thực trạng đời sống tinh thần người cao tuổi khó khăn sau đây: - Mối quan hệ giao tiếp người cao tuổi với nhân viên Trung tâm: Trong trình thực việc chăm sóc sức khỏe cụ bị lãng tai, trí nhớ dẫn đến cụ làm khơng theo nhân viên hướng dẫn, số nhân viên thiếu tính kiên nhẫn nói chuyện, giải thích làm cụ buồn, thấy tủi thân -Giữa người cao tuổi với người cao tuổi: Trong môi trường tập thể cụ từ nhiều địa phương đến có cụ khơng hài lịng nhau, dẫn đến mâu thuẫn với - Vấn đề tâm linh, tín ngưỡng: Chiếm 73,1% tương đương 19 người khơng tham gia tôn giáo, nhiên, phong tục thờ cúng tổ tiên xem tín ngưỡng thờ cúng, lịng thành kính người Việt cha mẹ, ơng bà cố, người cao tuổi 108 sống Trung tâm lập bàn thờ để thờ cúng thể lịng thành kính người thân khuất - Hoạt động vui chơi giải trí: chưa có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí thu hút người cao tuổi tham gia để quên nỗi buồn thời gian tuổi già - Sức khỏe thể chất: người cao tuổi đa số gặp vấn đề sức khỏe, ngại vận động, lại nhiều sợ không an tồn, có suy nghĩ tiêu cực bệnh tật nên tham gia hoạt động vui chơi giải trí Các khó khăn theo người cao tuổi vấn đề quan trọng để giúp cụ có đời sống tinh thần tốt địi hỏi cụ có mối quan hệ tốt người cao tuổi với người cao tuổi sức khỏe thể chất tốt, giao tiếp giúp tinh thần thoải mái, tác động đến sức khỏe, từ tham gia hoạt động vui chơi giải trí, trao đổi thơng tin, trị chuyện điều giúp người cao tuổi cảm thấy tự do, vui vẻ, không bị gị bó khn viên Trung tâm, nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi Đối với lãnh đạo phịng cơng tác xã hội vấn đề người cao tuổi gặp khó khăn đời sống tinh thần mối quan hệ người cao tuổi với người cao tuổi: hay bất đồng quan điểm, khác tính cách, tâm lý người lớn tuổi, tỏ thái độ khó chịu, giao tiếp, hay cáo gắt với điều dẫn đời sống tinh thần người cao tuổi khơng tốt Kết cơng tác xã hội nhóm Thuận lợi Kết đem lại buổi sinh hoạt bầu khơng khí vui vẻ Sau buổi sinh hoạt thành viên nhóm vui vẻ lắng nghe, chia sẻ ý kiến, sân chơi bổ ích, phù hợp, phát huy khả thân, chăm sóc đời sống tinh thần Quá trình tương tác nhân viên xã hội với nhóm gặp nhiều thuận lợi, có phối hợp hai chiều với thành viên Nhân viên xã hội chủ động tham gia có chia sẻ với nhóm Giúp thành viên nhóm có điều kiện tham gia hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ mối quan tâm hay vấn đề chung 109 Khó khăn Người cao tuổi đa số sức khỏe yếu nên việc sinh hoạt nhóm chưa có thu hút thành viên tham gia nhóm; chưa chủ động phát huy vai trò thân để sống vui, sống khỏe, truyền đạt ước muốn tôn trọng, yêu thương KIẾN NGHỊ Thông qua nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Đối với quyền địa phương Cần tìm hiểu khó khăn, nhân tố ảnh hưởng, sở đưa giải pháp Tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia hoạt động nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi ngồi cộng đồng Có sách nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi Thực Quyết định 1336/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nhân rộng mơ hình Câu lạc liên hệ tự giúp Tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề để lắng nghe, chia sẻ tâm tư nguyện vọng người cao tuổi tạo điều kiện để người cao tuổi có mơi trường sinh hoạt, phát huy vai trị thân Trạm y tế cần có chương trình hỗ trợ tâm lý bệnh nhân người cao tuổi Trung tâm BTXH cộng đồng Đối với Trung tâm nhân viên Cần quan tâm đến đời sống tinh thần người cao tuổi Xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm, khuyến khích tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Trung tâm Tiếp tục trì tham gia sinh hoạt nhóm “sống vui, sống khỏe” theo phương pháp cơng tác xã hội nhóm 110 Nhân viên Trung tâm cần quan tâm, chăm sóc, trị chuyện, hỏi thăm, tâm với người cao tuổi, với kính trọng giúp người cao tuổi cởi mở để tiếp xúc với người xung quanh khơng cịn mặc cảm, tinh thần thoải mái, vận động thường xuyên Đó động lực chống chọi lại phiền muộn, lo âu, kéo dài tuổi thọ, nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi Cần quan tâm đến trình độ, lực cho đội ngũ nhân viên CTXH nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý Người cao tuổi gặp khó khăn tinh thần, vấn đề sống, trọng quan tâm đến đời sống tinh thần người cao tuổi Vận động mạnh thường quân, nhà hảo tâm hỗ trợ đời sống người cao tuổi vật chất tinh thần đảm bảo ngang với người cao tuổi ngồi cộng đồng Phát huy mơi trường thân thiện, chăm sóc người cao tuổi “Nghe người cao tuổi nói, chia sẽ, tạo lịng tin người cao tuổi” Duy trì buổi sinh hoạt nhóm, thường xun đối thoại lãnh đạo họp dân chủ tháng- quý, nhân viên trao đổi với người cao tuổi để nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng người cao tuổi, kịp thời khắc phục hạn chế Nhân rộng mơ hình cơng tác xã hội nhóm đời sống tinh thần với người cao tuổi đến địa phương Đối với người cao tuổi Cần phát huy vai trò thân, thường xuyên tham gia tập luyện thể dục thể thao, hoạt động giải trí để sống vui sống khỏe, qua truyền đạt ước muốn, tâm tư nguyện vọng đến tập thể nhân viên Trung tâm, bạn mái nhà chung, khẳng định khả cá nhân với môi trường xã hội Trung tâm Đối với gia đình người cao tuổi Phối hợp Trung tâm chăm sóc nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) Chỉ thị số 59-CT/T.Ư, ngày 27-91995 chăm sóc người cao tuổi [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Hội nghị lần thứ sáu Nghị số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017, công tác dân số tình hình [3] Phạm Đi (2004), Người cao tuổi Việt nam nay-nhìn từ góc độ tâm lý học, Tạp chí tâm lý học, (số 2), tr.46-50 [4] Tạp chí Cộng sản Trịnh Thị Thu Hiền (09/2019).“xu già hóa dân số nước ta vấn đề chăm sóc sức khỏe, sử dụng lao động người cao tuổi” [5] Phạm Vũ Hoàng, Tổng cục dân số Đời sống vật chất người cao tuổi Việt Namthực trạng khuyến nghị [6] Nguyễn Văn Hồi, Đề xuất mơ hình trung tâm dịch vụ công tác xã hội Việt Nam,https://congtacxahoi.com.vn/de-xuat-mo-hinh-trung-tam-dich-vucong-tac-xa-hoi-o-viet-nam/ [7] Nguyễn Thị Kim Hoa (2013), Giáo trình cơng tác xã hội với người cao tuổi, NXB Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh [8].Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị S “ Tìm hiểu mức độ trầm cảm người già sống trung tâm Bảo trợ xã hội thành phố Đà Nẵng” [9] Nguyễn Thế Huệ (2010), Thực trạng đời sống người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên,NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [10] Nguyễn Thế Huệ (2013), Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nhóm sinh viên Giăng Thị Kía“Nhu cầu quan hệ người già cô đơn, không nơi nương tựa trung tâm bảo trợ xã hội vai trò can thiệp nhân 112 viên công tác xã hội” Khoa xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội [12] Đặng Vũ Cảnh Linh (2009).“Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc NCT áp dụng” [13] Lê Ngọc Lân(2011)“Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011-2020” [14] Hoàng Mộc Lan “Đời sống tinh thần Người cao tuổi Việt Nam nay”, Khoa Tâm lý học, NXB Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn [15].Ngô Ngọc Mị,“Nhu cầu tinh thần người cao tuổi sở xã hội Thành phố Hồ Chí Minh” [16] Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội [17] Ban đối ngoại Trung ương Hội Người Cao tuổi Việt Nam, Viện Nghiên cứu Y-Xã hội học(ISMS) Phạm Thị Tuyết Nhung, Giang Thanh Long Đừng để người cao tuổi trở thành gánh nặng.Nâng cao nhận thức già hóa nhu cầu chăm sóc NCT [18] Bế Huỳnh Nga (2001) Nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam: Phúc lợi xã hội mô hình chăm sóc sức khỏe, NXB xã hội học.https://tailieu.vn/doc/nguoi-cao-tuoi-viet-nam-phuc-loi-xa-hoi-va-cacmo-hinh-cham-soc-suc-khoe-be-quynh-nga-1846510.html [19] Báo cáo (tháng 7/2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách [20].Ban cơng tác Câu lạc Người cao tuổi Việt Nam, Cẩm nang sức khỏe người cao tuổi, NXB Chính trị Quốc gia [21] Trịnh Thị Nguyệt (2014), Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi Trung tâm chăm sóc tập trung địa bàn Hà Nội, Nghiên cứu 113 trường hợp Trung tâm bảo trợ xã hội Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội [22] Phùng Thanh Quang (2014),“Công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình” [23] Hội người cao tuổi tỉnh bến tre (2019) Báo cáo tổng kết công tác người cao tuổi năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 [24] Nguyễn Thị Thắm (2016) Nghiên cứu“Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động chăm sóc người cao tuổi” [25].Tạp chí Dân số phát triển (số 5/2016), “Nghiên cứu đặc trưng NCT Việt nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng” [26] Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội; lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Nguyễn Thị Tuyết (2015), Vai trị nhân viên cơng tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng, Luận văn thạc sĩ [28] Dương Chí Thiện (1999), Sự tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi đồng sơng Hồng, Tạp chí Xã hội, số (66), tr.62-tr.65 [29] Hà Thị Thư (2007), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội [30] Hà Văn Thuật (2013), Chính sách Đảng, Nhà nước chăm sóc, phụng dưỡng phát huy vai trị người cao tuổi: Hỏi đáp, NXB Chính trị Quốc gia [31] Nhóm sinh viên (2016) Mối quan hệ tương tác người cao tuổi sinh sống mái ấm (Cơng trình nghiên cứu cấp trường, nhóm sinh viên) Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 114 [32] Ban chấp hành Trung ương Báo cáo trị Đại hội khóa XI (2016) Quan tâm chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hóa, tiếp cận thơng tin, sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc Tài liệu tiếng anh: [33] Ann Bowling (1998) “về lão hóa có liên quan đến chất lượng sống tuổi già” [34] Dean Blevins, Bridget Morton Ren MCGovern(2008).“Đánh giá dự án nghiên cứu có tham gia cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi nông thôn Mỹ” [35] John j.Macionis , “Xã hội học” (2004)Chương “Lão hóa người lớn tuổi” Website: [36] https://dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/no-luc-de-cai-thiencuoc-song-cua-nguoi-cao-tuoi-564730.html [37].http://dansohcm.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-chuyen-nghanh [38] https://congtacxahoi.com.vn/thuyet-nhu-cau-cua-maslow-va-van-dung-thuyetnhu-cau-trong-tham-van/ [39] http://luanvan.co/luan-van/ly-thuyet-he-thong-sinh-thai-63727/ [40] https://www.google.com.vn/search?q=ly+thuyet+dong+luc+hoc&sxsrf [41] http://viennccspt.hcma1.vn/ly-thuyet/tong-quan-ve-ly-thuyet-cau-truc-chucnang:-gs-.ts-le-ngoc-hung-a379.html [42] Nâng+cao+đời+sống+tinh+thần+nguoi+cao+tuoi&sxs [43] https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nang-cao-hieu-qua-cham-lo-doi-song-vatchat-tinh-than-cho-nguoi-cao-tuoi-1491873100 a Mã số phiếu:……… Ngày khảo sát:……… PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho ngƣời cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bến Tre) Họ tên: Mai Thị Phương Thúy Đơn vị công tác: Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Với mục đích tìm hiểu thực tế để giúp người cao tuổi có đời sống tinh thần tốt, sống vui, sống khỏe, sống có ích, Trung tâm thực tốt sách An sinh xã hội cho người cao tuổi trước xu già hóa dân số, tạo mơi trường thân thiện với người cao tuổivà nâng cao hiệu trình học tập nghiên cứu, tiến hành điều tra để tìm hiểu số thơng tin Cơng tác xã hội nhóm với người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Tôi mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến ơng(bà) A THÔNG TIN CÁ NHÂN (Ông/Bà trả lời khoanh trịn vào số điền chữ vào chỗ có dấu … ) A1 Ơng (bà) vui lịng cho biết tên? …………………………………………………………………………… A2 Giới tính Nam Nữ A3.Ơng (bà) tuổi ? (Ghi theo tuổi dương lịch………………………) A4 Trình độ học vấn ơng (bà) 1.Mù chữ 2.Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp A5 Dân tộc Kinh Khác…… A6 Tôn giáo Không b Phật Thiên chúa giáo Khác Ạ7 Ông (bà) vào sống trung tâm bao lâu? Dưới năm Từ đến năm Trên năm A8.Trước vào Trug tâm ơng (bà) sống với ai? 1.Sống 2.Sống với vợ/chồng Sống cháu Sống nhờ họ hàng, làng xóm A9 Ai đưa ơng (bà) vào trung tâm? Tự nguyện làm đơn Chính quyền địa phương Gia đình Hàng xóm B MỨC ĐỘ HÀI LỊNG KHI SỐNG TẠI TRUNG TÂM Ơng/bà đánh dấu vào ô cho điểm từ đến 5, thệ mức độ hài lòng nhận xét từ đến tốt cho câu hỏi đâu Số dành cho trường hợp khơng có/khơng làm/khơng biết Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài Lịng Rất hài lòng tốt Cơ sở vật chất B1 Diện tích đất tự nhiên thành thị 10m2/ đối 5 Phòng trang bị đồ dùng cần thiết phục tượng khu vực thành thị NĐ 136-CP B2 B3 Diện tích phịng NCT 8m2/đối tượng vụ cho sinh hoạt hàng ngày c B4 Bố trí phịng rộng rãi, thống mát theo quy định để cụ sống thoải mái B5 Khu nhà ở, nhà bếp, phòng cháy chữa cháy, ống cấp nước Chăm sóc sức khỏe B6 Tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe ông (bà) B7 Khám sức khỏe định kỳ B8 Sổ theo dõi tình hình sức khỏe cụ B9 Khám điều trị bệnh 5 5 B13 Bảo đảm nhu cầu ăn, mặc, ở, 5 B10 Nhân viên y tế giải thích tình trạng bệnh tật rõ ràng, đầy đủ B11 Nhân viên y tế thông báo, giải thích phương pháp điều trị việc cần làm rõ ràng, đầy đủ B12 Nhân viên y tế hướng dẫn sử dụng thuốc cẩn thận, rõ ràng lại B14 03 buổi cơm/ngày, bổ sung thêm sữa, sữa chua, trái cây, bánh B15 Các cụ già yếu ốm, đau dùng cháo, sữa, nhân viên cấp dưỡng thường xuyên thay đổi ăn đảm bảo chất dinh dưỡng an toàn thực phẩm B16 Các cụ bị bệnh, Trung tâm quan tâm chăm sóc B17 Vệ sinh sinh hoạt cho cụ 02 lần/ngày 5 5 Quan tâm, tôn trọng B18 Nhân viên có lời nói, thái độ, giao tiếp mực với nghề CTXH B19 Nhân viên có trình độ chun mơn xử lý cơng việc tốt B20 Nhân viên có lời nói, thái độ, giao tiếp mực với người cao tuổi d B21 Nhân viên phịng chăm sóc sức khỏe thường 5 5 5 5 5 xuyên thăm khám, động viên người cao tuổi bị bệnh B22 Nhân viên phịng Cơng tác xã hội lắng nghe, chia tâm tư nguyện vọng Người cao tuổi B23 Nhân viên phịng Cơng tác xã hội lắng nghe, chia người cao tuổi giải mẫu thuẩn với cụ phòng B24 Tập thể viên chức Trung tâm đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe, tạo môi trường thân thiện, nâng cao chất lượng sống người cao tuổi theo quy định B25 Lãnh đạo, nhân viên tiếp thu ý kiến đóng góp người cao tuổi B26 Giải đáp thắc mắc, vấn đề người cao tuổi rõ ràng để giúp người cao tuổi hiểu rõ vấn đề B27 Nhân viên xem người cao tuổi người thân gia đình tiếp xúc B28 Nhân viên chăm sóc sức khỏe đưa cụ ngồi xe lăn khuôn viên trung tâm thống mát B29 Trung tâm xây dựng mơi trường thân thiện với người cao tuổi Vui chơi, giải trí, thơng tin, giao tiếp B30 Tổ chức trị chơi giải trí giúp người cao tuổi tránh bệnh liên quan đến trầm cảm, giúp tinh thần thoải mái, ăn ngon, ngủ tốt B31 Tập dưỡng sinh vào buổi sáng B32 Nhân viên trung tâm hỗ trợ dạo xung quanh 5 khuôn viên B33 Tuyên truyền nội dung liên quan đến người cao tuổi hàng quí B34 Tư vấn tâm lý người cao tuổi e B35 Tổ chức ngày lễ, kỷ niệm, họp mặt (chúc 5 B37 Cải thiện đời sống tinh thần tình trạng sức 5 B39 Cải thiện mối quan hệ người cao tuổi thọ, mừng thọ , ngày truyền thống người cao tuổi 6/6, ngày quốc tế người cao tuổi 1/10…thể lòng “Trọng lão” B36 Phối hợp mạnh thường quân tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, tặng quà, bữa ăn ấm áp tình yêu thương Kết cung cấp dịch vụ khỏe người cao tuổi B38 Nâng cao tính độc lập người cao tuổi với người cao tuổi phòng mối quan hệ khác B40 Giúp người cao tuổi giảm cảm giác cô đơn B41 Nâng cao vị trí vai trị người cao tuổi B42 Vận động nguồn lực phục vụ cơng tác chăm sóc 5 người cao tuổi B43 Ông/Bà đánh giá mức độ tin tưởng chất lượng dịch vụ công tác xã hội Trung tâm B44 Ông /bà đánh giá khách quan đời sống vật chất …………% tinh thần trước, sau vào sống trung tâm mong đợi ông/ bà Bao nhiêu %(điền số từ đến 100%, điền 200, 300% ) C1 Các nhân tố ảnh hƣởng đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi Theo Ông(bà) yếu tố ảnh hưởng đời sống tinh thần người cao tuổitại Trung tâm là: Sự quan tâm từ phía gia đình Có Khơng Sự lắng nghe, chia sẽ, chăm sóc NV Có Khơng Sự quan tâm quyền địa phương Có Khơng Phương tiện giải trí Trung tâm Có Khơng Khác …… Có Khơng f C2.Những khó khăn đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi Trung tâm Theo Ơng (bà) khó khăn đời sống tinh thần người cao tuổitại Trung tâm Các mối quan hệ xã hội trung tâm Có Khơng Vấn đề tâm linh Có Khơng Hoạt động vui chơi giải trí tập thể Trung tâm Có Khơng Sức khỏe thể chất Khác ,……… Có Có Khơng Có Khơng D1 Ơng/bà có nguyện vọng cho thân? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… D2 Ơng/bà có đề xuất Trung tâm cung cấp dịch vụ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… D3 Ơng(bà) có mong muốn, nguyện vọng để nâng cao chất lượng Cơng tác xã hội nhóm với người cao tuổi Trung tâm ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! g PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO CÁN BỘ, NHÂN VIÊN LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI CAO TUỔI) I Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………… Thời gian cơng tác:………………………………………………………… II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị đào tạo chun ngành gì? Cơng việc có chuyên môn mà anh/chị đào tạo ? Câu 2: Trung tâm anh/chị tổ chức câu lạc giành cho người cao tuổi nào? Câu 3: Thời gian sinh hoạt câu lạc nào? Câu 4: Các hoạt động vui chơi, giải trí Trung tâm tổ chức người cao tuổi tham gia nào? Câu 5: Ngoài thời gian xử lý cơng việc chun mơn anh/chị có giành thời gian thăm hỏi, trò chuyện người cao chứ? Câu 6: Theo anh/ chị người cao tuổi Trung tâm có sống hòa đồng, thoải mái với người xung quanh không? Câu 7: Anh/ chị nhận thấy yếu tố tác động đến đời ống tinh thần người cao tuổi? Câu 8: Những khó khăn mà người cao tuổi gặp phải, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần? Câu 9: Qua thời gian can thiệp anh/chị thấy cụ có tiến mặt nào? Câu 10: Theo anh/ chị để nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi ngành, cấp, cộng đồng NVCTXH phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị!