Điều tra cơ bản các di tích mang dấu ấn thời đại đá cũ trên đất lâm đồng đề tài khoa học cấp trường đại học khoa học xã hội nhân văn 2008

142 17 1
Điều tra cơ bản các di tích mang dấu ấn thời đại đá cũ trên đất lâm đồng    đề tài khoa học cấp trường đại học khoa học xã hội  nhân văn 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN o0o - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN 2008 ĐIỀU TRA CƠ BẢN CÁC DI TÍCH MANG DẤU ẤN THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ TRÊN ĐẤT LÂM ĐỒNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN o0o - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN 2008 ĐIỀU TRA CƠ BẢN CÁC DI TÍCH MANG DẤU ẤN THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ TRÊN ĐẤT LÂM ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: CN ĐỖ NGỌC CHIẾN CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 MỤC LỤC Bảng chữ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục đề tài 13 NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TỘC NGƯỜI TỈNH LÂM ĐỒNG 14 I.1 Điều kiện tự nhiên 14 I.1.1 Vị trí địa lý – hành 14 I.1.2 Sự phát triển địa chất - địa hình 17 I.1.3 Khí hậu – thủy văn – sơng ngịi 23 I.1.4 Quần thể thực vật – động vật 25 I.2 Đặc điểm tộc người 27 CHƯƠNG II: DI TÍCH VÀ DI VẬT THỜI KỲ ĐÁ CŨ Ở LÂM ĐỒNG 30 II.1 Tiếp cận thuật ngữ 30 II.2 Di tích di vật thời đại Đá cũ Lâm Đồng qua tư liệu 39 II.2.1 Di tích Tà Liêng 39 II.2.2 Di tích Đồi Giàng 41 II.2.3 Địa điểm Tà Hin 42 II.2.4 Di tích Lạc Xuân II 43 II.2.5 Di tích Suối Đầu Voi 44 II.2.6 Di tích Pin Hatt (Tuyền Lâm) 46 II.3 Kết đợt điều tra – khảo sát số địa điểm Đá cũ Lâm Đồng năm 2007 47 II.3.1 Di tích Suối Đầu Voi 48 II.3.2 Di tích Pin Hatt (Tuyền Lâm) 64 II.3.3 Di tích Tà Liêng – Đạ Đờn 66 II.4 Kết phân tích thạch học số mẫu vật đá Lâm Đồng 67 II.4.1 Các mẫu vật công cụ Đá cũ Lâm Đồng 68 II.4.2 Các mẫu vật đá Tiền sử muộn khác Lâm Đồng 71 II.4.3 Nhận xét chất liệu nham thạch chế tác công cụ đá Lâm Đồng 75 CHƯƠNG III: GIAI ĐOẠN ĐÁ CŨ Ở LÂM ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH THỜI KỲ ĐÁ CŨ Ở TÂY NGUYÊN, NAM TRUNG BỘ VÀ ĐÔNG NAM BỘ VIỆT NAM 77 III.1 Khu vực Tây Nguyên 77 III.2 Khu vực Đông Nam Bộ 81 III.3 Khu vực Nam Trung Bộ 84 CHƯƠNG IV: NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ THỜI KỲ ĐÁ CŨ Ở LÂM ĐỒNG 87 IV Nhận định chung cổ tích Đá cũ Lâm Đồng 87 IV.1.1 Tính chất khảo cổ học di tích Đá cũ Lâm Đồng 87 IV.1.2 Đặc trưng vật 88 IV.1.3 Niên đại – chủ nhân di tích 91 IV.2 Đơi nét phát họa đời sống kinh tế – văn hóa cư dân Tiền sử giai đoạn Đá cũ Lâm Đồng 95 ĐÔI LỜI KẾT 101 PHỤ LỤC 104 Tài liệu tham khảo 105 Chú dẫn bảng thống kê vật 113 Chú dẫn đồ, sơ đồ, vẽ, ảnh 114 Các bảng thống kê 121 Ban đồ, sơ đồ, vẽ, ảnh 137 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD BC BP GS KCH KHXH KHXH-NV MSVĐKCHOMNVN : Sau Công nguyên : Trước Công nguyên : Cách ngày : Giáo sư : Khảo cổ học : Khoa học xã hội : Khoa học xã hội – Nhân văn : Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam NB,Đ&N : Nam Bộ, Đất Và Người NCĐNA : Nghiên cứu Đông Nam Á Nnk : Những người khác NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học Nxb : Nhà xuất Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang TTNCKCH : Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học TT : Thứ tự VHOE&CVHCOĐBCL : Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ Đồng Cửu Long VKCH : Viện Khảo cổ học VKHXHVNB : Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ MỞ ĐẦU Vùng đất Tây Nguyên Việt Nam bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc (Đăk Lăk), Đắc Nông (Đăk Nông), Lâm Đồng, với diện tích khoảng 54.474,5km2 (chiếm khoảng 16,45% tổng diện tích lãnh thổ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) dân số tính đến tổng điều tra dân số công bố ngày 1/4/1999 khoảng 4.058.400 người (chiếm gần 5,31% tổng dân số nước), không mang nhiều nét đặc sắc, đặc điểm tương đồng kinh tế, văn hoá tộc người anh em sinh sống lâu đời “21 tiểu vùng địa lý – văn hố”, mà cịn ẩn chứa tiềm tàng giá trị văn hoá cổ xưa – phần khứ bị quên lãng Lịch sử phát nghiên cứu khảo cổ học khu vực Tây Nguyên năm 70 kỷ XX, lúc chiến xảy ác liệt (trong cơng giải phóng hồn tồn miền Nam, thống tồn vẹn đất nước) Trước đó, có số phát khảo cổ học khu vực Đó vài sưu tập lẻ tẻ giáo sĩ phương Tây (Mission Pavie, 1904) công bố Lafont (Lafont, 1956) G Condominas (Condominas, 1952) [30:19] Đầu năm 70, sở thông báo ban đầu chiến sĩ đội, nhà khảo cổ học trẻ tuổi Việt Nam theo chân đồn qn giải phóng từ chiến hào cơng phát thêm di tồn vật chất nguyên thủy nơi – cuốc đá, rìu đá địa Cao nguyên (Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Khắc Sử, 1976: 115) [30:19] Năm 1975 xem cột mốc thực cho công nghiên cứu khảo cổ học Tây Nguyên để đến năm 90, loạt chương trình nghiên cứu cấp Bộ, cấp Nhà Nước triển khai Chẳng hạn Chương trình khảo sát lịng hồ thủy điện Ialy (1992-1993) Bộ Năng lượng; Chương trình nghiên cứu Trường Sơn – Tây Nguyên – Nam Bộ Thủ tướng Chính phủ đạo (1993 – 2000); Chương trình khai quật di Lung Leng (2001-2002) Tổng công ty điện lực Việt Nam; Chương trình điều tra khảo cổ học Tây Nguyên – Nam Bộ (2001- 2003) Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Cho đến nay, nhà khảo cổ học phát hàng loạt di tích khảo cổ nhiều thời kỳ, từ giai đoạn cổ sơ – thời kỳ tiền sử giai đoạn sau Tuy vậy, Tây Nguyên nhiều “vùng trắng” khảo cổ học cần khám phá, vùng chưa có điều kiện để nghiên cứu nhiều Cơng nghiên cứu địi hỏi có phối hợp hiệu nhà khoa học quan chức năng; đặc biệt cấp thiết hơn, mà tình trạng phá hoại di tích để vơ vét đồ cổ diễn dội ngày tinh vi Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, bên cạnh tồn tích văn hố đặc sắc lưu giữ khu mộ địa kiểu Kurgan cộng đồng dân tộc người thời kỳ lịch sử, đáng ý sưu tập vật thời kỳ tiền - sơ sử với hàng trăm công cụ lao động đá – đồng - gốm thuộc nhiều loại hình kích cỡ khác thuộc nhiều sưu tập: “mai”, cuốc có vai-tứ giác rìu-bơn-đục “răng trâu”, dao hái, vịng trang sức đá khắc, bàn đập vải vỏ khắc rãnh, bàn mài chày nghiền hạt, “bánh xe”, mảnh nguyên liệu đá lửa v.v… Đặc biệt, với phát thời gian gần đây, quan tâm đến sưu tập vật cuội ghè thuộc loại nguyên thủy Lâm Đồng ghi nhận Suối Đầu Voi – “góp thêm khối tư liệu vật phong phú đa dạng để nghiên cứu thời đại Đá cũ miền cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên này” Trước đó, phát Tà Liêng, Đồi Giàng, Lạc Xuân II, Đồi 1010 -Tân Nghĩa,Tà Hin, v.v… nhất, Đại học Đà Lạt khai quật địa điểm (Gia Lâm - Lâm Hà) mang dáng dấp công xưởng chế tác đá thời kỳ Tiền sử phong phú Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu khoa học thực tiễn công tác trưng bày Bảo tàng Lịch sử – Văn hóa Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu di tích sưu tập cơng cụ mang dấu ấn Thời đại Đồ Đá Lâm Đồng lúc cấp thiết Nó khơng giải khoảng thiếu hụt tri thức khảo cổ học giai đoạn Lâm Đồng, Tây Nguyên nói chung, mà cịn góp phần xố khoảng trắng khảo cổ học giai đoạn tiền – sơ sử, đặc biệt thời kỳ đồ Đá – đồ đá Cũ với dấu ấn phức hệ văn hoá Sơn Vi – Hồ Bình – Bắc Sơn kéo dài mở rộng tận Phương Nam Nhu cầu cịn trở nên cấp bách di tích thuộc dạng không nhiều, lại đứng trước nguy bị xố xổ tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “ĐIỀU TRA CƠ BẢN CÁC DI TÍCH MANG DẤU ẤN THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ TRÊN ĐẤT LÂM ĐỒNG” có chọn điểm khảo sát huyện Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng – nơi hứa hẹn đạt kết khả quan để nghiên cứu, với mong muốn nâng cao nhận thức góp phần vào nghiệp nghiên cứu khoa học vùng đất nhạy cảm Tây Nguyên nói chung Điều thuận lợi đợt khảo sát năm 2003-2004, thu nhặt sưu tập vật công cụ ghè đẽo nguyên thủy di tích Suối Đầu Voi (Đức Trọng), cần có cơng trình tổng hợp để giới thiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các di tích, di vật biểu trưng thời kỳ Đá cũ Lâm Đồng biết đến sớm qua công bố Phạm Đức Mạnh từ năm 90 kỷ XX: “Những công cụ cuội ghè thuộc hậu kỳ đá cũ Nam Tây Nguyên” [43]; “Những vết tích người hậu kỳ Đá cũ ghi nhận đất Lâm Đồng” [44] Tại đây, khảo sát khu gò mộ (kurgan) thuộc thời kỳ lịch sử trãi dài dải đồi hình vịng cung xen kẽ thung lũng sơng cổ, nhà nghiên cứu thâu nhặt điểm số mảnh cuội có vết ghè đẽo mang đặc trưng cơng cụ cuội văn hóa Sơn Vi: Đồi Giàng (1 công cụ ghè mặt kiểu nạo hình “múi cam” hồn chỉnh, mảnh cuội có gia công mảnh đá vỡ khác), Tà Liêng (3 công cụ ghè mang kỹ thuật Sơn Vi, mảnh cuội tách – vỡ 16 cục thạch anh), Lạc Xn II (1 phác vật cơng cụ có lưỡi theo rìa dọc, mảnh tách – tước) Ngồi ra, sưu tập đá Bảo tàng Lâm Đồng sưu tầm trước đó, đáng ý số tiêu cuội mang dấu ghè chỉnh rìa cạnh tìm thấy Bảo Lộc, Đơn Dương, Đức Trọng Tà Hin Các cơng bố tài liệu bậc làm cho nghiên cứu giai đoạn khu vực phía Nam Trước đó, từ năm 1993, Tây Nguyên với Nam Bộ quần đảo Trường Sa (khu vực hải đảo) Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định cho Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu triển khai đề tài nghiên cứu trọng điểm Quốc gia vấn đề lịch sử – kinh tế - văn hóa khu vực nhạy cảm (Chương trình nghiên cứu Trường Sa – Tây Nguyên – Nam Bộ 1993-2000; Chương trình điều tra khảo cổ học Tây Nguyên 2001-2003) Thành tựu thu nhiều chưa tồn diện cịn tiếp tục triển khai thời gian tới Từ khoảng năm đầu kỷ XXI trở lại đây, Lâm Đồng có thêm vài phát di tích mang dấu ấn thời kỳ Đá cũ công bố Năm 2002, Ngô Tuấn Cường số đồn cán Cơng ty du lịch Lâm Đồng đến khảo sát Suối Đầu Voi – Núi Voi (Hiệp Thạnh – Đức Trọng) thu thập số tiêu đá có vết ghè đẽo (160 tiêu bản) Một số thông báo báo khoa học đăng tải thu hút quan tâm: “Kết điều tra khảo cổ học địa điểm Núi Voi (Lâm Đồng)” [60]; “Khảo cổ học Lâm Đồng phát mới” [65]; “Nhận xét sơ di tích đá cũ Núi Voi (Lâm Đồng)” [56]; “Tìm thấy Đá Cũ Suối Đầu Voi (Lâm Đồng)” [21]; “Phát công cụ đá ghè đẽo hồ Tuyền Lâm, Đà Lạt (Lâm Đồng)” [19] Mới nhất, Luận án Tiến sĩ Trần Văn Bảo với đề tài “Khảo cổ học tiền – sơ sử lịch sử tỉnh Lâm Đồng” bảo vệ Viện Khảo cổ học vẽ nên nét khái quát giai đoạn văn hóa khảo cổ biết địa bàn tỉnh Lâm Đồng, có nhắc đến di tồn tiền sử Đá Cũ nơi [59] Trong niên khóa 2003 - 2004, Bộ mơn Khảo cổ học thuộc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh có chuyến khảo sát số di tích khảo cổ học tỉnh Lâm Đồng, có Suối Đầu Voi Tại đây, tiếp xúc với sưu tập công cụ đá Suối Đầu Voi anh Ngơ Tuấn Cường, Đồn khảo sát ghi nhận số gồm nhóm: nhóm di vật thời kỳ Đá (3 tiêu bản) nhóm di vật thời kỳ Đá cũ (35 tiêu bản, bao gồm dạng công cụ chặt thô kiểu chopper chopping tool, công cụ nạo, công cụ cắt – khía mảnh tước, …) Chuyến khảo sát Đoàn thu nhặt 123 tiêu đá nhiều loại hình có dấu vết ghè đẽo trực tiếp tạo nên [51] Các học giả nước (các nhà dân tộc học ngôn ngữ học) trước nghiên cứu Tây Nguyên dự đoán cư dân đến Tây Nguyên Việt Nam cách vài nghìn năm, sớm vào hậu kỳ thời đại Đá Mới (Lafont 1956) Tuy nhiên, nhận định khơng cịn phù hợp; kết nghiên cứu nhà Khảo cổ học Việt Nam cho thấy niên đại cổ xưa nhiều, chí đến hậu kỳ Đá Cũ cách vài vạn năm (với vật tìm thấy Tà Liêng, Đồi Giàng, Lạc Xuân II, Suối Đầu Voi, Pin Hatt (Tuyền Lâm), Tân Nghĩa – Lâm Đồng; Xn Phú – Đắc Lắc; Dỗn Văn, Thơn Sáu – Đắc Nơng; Lung Leng, Bình Long – Kon Tum v.v…) Khảo cổ học thời kỳ Lâm Đồng nói chung đặc biệt buổi bình minh lịch sử, thời kỳ đồ Đá cần chương trình nghiên cứu dài Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Đối tượng nghiên cứu - Các di tích, di vật khảo cổ thuộc thời kỳ Đá cũ Lâm Đồng (Đồi Giàng, Tà Liêng, Lạc Xuân II, Suối Đầu Voi, Pin Hatt (hồ Tuyền Lâm) phát công bố ấn phẩm chuyên ngành có liên quan - Các di vật thu nhặt di tích qua đợt điều tra – khảo sát năm 2003-2004 và đợt phúc tra năm 2007 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 TT 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Cơng cụ mảnh tách tước Cơng cụ hình rìu tay Phác vật cơng cụ ghè thơ Loại hình Phác vật công cụ ghè thô 07SĐV-Đ-4 07SĐV-Đ-5 07SĐV-12 07SĐV-71 07SĐV-73 07SĐV-82 07SĐV-91 07SĐV-95 07SĐV-96 07SĐV-99 07SĐV-103 07SĐV-106 07SĐV-3 07SĐV-28 07SĐV-29 07SĐV-38 07SĐV-44 07SĐV-48 07SĐV-50 07SĐV-51 07SĐV-54 07SĐV-85 07SĐV-110 07SĐV-Đ-3 07SĐV-26 07SĐV-30 07SĐV-32 07SĐV-35 07SĐV-36 07SĐV-39 07SĐV-40 07SĐV-43 07SĐV-46 07SĐV-49 07SĐV-53 07SĐV-58 07SĐV-59 07SĐV-60 Ký hiệu 07SĐV-63 07SĐV-67 07SĐV-69 07SĐV-72 07SĐV-74 07SĐV-77 07SĐV-78 07SĐV-79 07SĐV-80 07SĐV-81 07SĐV-83 07SĐV-84 07SĐV-94 07SĐV-97 07SĐV-98 (gr) 325 170 185 310 200 230 130 260 350 165 325 130 400 855 820 875 830 1300 980 1040 465 430 490 620 1885 1450 1275 1415 855 640 580 1265 560 970 550 495 615 550 Trọng lượng (gr) 810 530 545 485 1135 420 415 385 325 300 610 500 365 280 270 Dài 10,6 9,5 11,9 10,7 8,4 9,6 9,3 10,4 12,1 10,1 10,5 7,5 12,2 12,6 11,4 13 12,7 15 13,5 13,6 9,7 10,8 17,5 17,5 19 17 16,5 14,9 14,3 12,6 16 15,1 13,2 11,4 13 11,5 11 Rộng 8,8 7,3 5,3 8,6 6,3 8,1 8,5 8,3 7,1 8,4 9,5 11,7 11,1 8,9 11,9 11,9 11,4 9,9 8,5 8,9 5,8 15 12,2 11,1 12,5 8,6 8,2 8,2 8,2 7,5 10,6 9,6 7,4 10 8,9 Dài 13,1 13,1 14 11,2 13 12,8 13 10,4 11,9 10,5 13,3 9,8 9,3 12,1 9,5 Kích thước (cm) Rộng 10,3 9,7 7,8 8,7 13 7,4 6,7 7,4 6,2 6,7 10 7,9 6,8 126 Dày 2,5 2,2 2,8 2,8 3,4 3,1 1,9 2,8 2,9 1,8 2,4 3,4 4,6 4,8 5,5 5,5 4,3 5,5 3,6 4,2 4,2 4,8 6,2 6,3 6,4 7,4 6,1 4,9 4,7 7,6 4,3 5,2 3,1 3,3 4,7 5,1 Dày 4,7 2,9 3,4 3,7 6,5 3,2 3,4 4,3 3,5 4,6 3,5 3,5 2,7 (0 ) 30 45-47 37 45-47 37-40 37-40 45-47 39-42 38-42 32-35 40-42 Góc lưỡi (0 ) Gần thấu kính Gần thấu kính Hình thấu kính Gần bầu dục Gần bầu dục Hình tam giác Gần thấu kính Hình thấu kính Nửa bầu dục Nửa bầu dục Nửa bầu dục Nửa bầu dục Gần thấu kính Nửa bầu dục Hình tứ giác Gần thấu kính Hình tứ giác Hình tứ giác Gần hình thang Gần hình thang Gần thấu kính Gần tứ giác Hình bầu dục Gần thấu kính Hình bầu dục Hình bầu dục Gần thấu kính Gần tam giác Gần bầu dục Gần tam giác Nửa thấu kính Hình bầu dục Gần bầu dục Gần tam giác Gần thấu kính Hình bầu dục Gần bầu dục Gần thấu kính Mặt cắt ngang Nửa bầu dục Gần bầu dục Gần bầu dục Nửa bầu dục Gần thấu kính Bầu dục Nửa bầu dục Tam giác Gần hình thang Gần bầu dục Gần thấu kính Hình bầu dục Nửa bầu dục Hình tam giác Gần bầu dục 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 Phác vật hình rìu bơn 07SĐV-100 07SĐV-102 07SĐV-105 07SĐV-107 07SĐV-109 07SĐV-45 07SĐV-86 07SĐV-87 07SĐV-88 07SĐV-89 07SĐV-90 07SĐV-92 07SĐV-93 07SĐV-101 07SĐV-111 200 250 300 125 415 710 500 210 170 155 250 135 55 230 235 8,6 8,9 10 6,5 10,2 18 10,2 10,4 12,5 9,5 10,6 6,2 6,4 9,6 10,6 7,9 8,6 7,7 5,9 5,8 7,5 7,1 5,9 4,5 3,8 6,6 5,4 2,3 2,2 3,2 2,9 4,8 4,9 4,3 2,7 2,3 2,6 2,7 1,8 2,6 2,8 Gần thấu kính Gần thấu kính Nửa bầu dục Nửa bầu dục Gần hình trịn Nửa bầu dục Gần tứ giác Gần bầu dục Gần tam giác Gần tứ giác Gần tứ giác Hình tứ giác Hình tứ giác Nửa bầu dục Hình tứ giác Bảng 11: Thống kê vật di tích Pin Hatt (Tuyền Lâm) 2007 (Kích thước trọng lượng) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Loại hình Cơng cụ chặt thơ Cơng cụ có lưỡi theo rìa dọc Cơng cụ có lưỡi theo rìa dọc-mũi nhọn Cơng cụ hình rìu tay Phác vật ghè thô Công cụ mảnh tước Mảnh tước Ký hiệu 07PH-S3-1 07PH-S3-2 07PH-S3-4 07PH-S3-8 07PH-S3-10 07PH-S3-11 07PH-S3-12 07PH-S3-13 07PH-S3-3 07PH-S3-7 Trọng lượng (gr) 1450 1945 710 630 830 1200 870 715 1400 510 07PH-S3-5 07PH-S3-6 Góc lưỡi (0 ) 40-42 40-45 40 Mặt cắt ngang Dài 19 20 12,9 13,3 16,7 17 14,8 13,8 21 13,4 Kích thước (cm) Rộng 15,5 16 10,7 10,8 10,2 15 11 9,3 10,7 7,6 Dày 4,8 6,3 4,8 4,3 3,1 4,1 5,1 5,7 5,2 650 560 17 14,8 7,4 6,6 4,3 4,8 40-45 Gần thấu kính Gần bầu dục 07PH-S3-14 07PH-S3-15 1035 650 13,3 10,8 10,4 10,7 5,1 4,6 38-40 35-40 Gần hình thang Gần bầu dục 07PH-S3-16 600 12,2 9,8 4,1 07PH-S3-9 07PH-S3-17 475 220 10,3 9,3 11,4 7,2 3,7 2,5 07PH-S3-18 07PH-S3-19 160 15 9,8 4,9 7,1 1,8 0,6 30 30 30-45 48-50 50-53 Hình thấu kính Nửa thấu kính Gần tam giác Nửa thấu kính Nửa thấu kính Gần thấu kính Gần thấu kính Gần bầu dục Nửa bầu dục Gần tam giác Hình bầu dục 37-40 27-30 Nửa thấu kính Gần thấu kính Gần thấu kính Gần thấu kính Bảng 12: Thống kê vật di tích Đồi Giàng (Đồi Ma) 1994-1995 (Kích thước trọng lượng) 127 TT Loại hình Ký hiệu Cơng cụ có lưỡi theo rìa ngang Cơng cụ hình “múi cam” Cơng cụ nạo – cắt khía 94ĐM-1 Trọng lượng (gr) 110 95ĐG-01 95ĐG-02 Kích thước (cm) Dài Rộng Dày 8,4 4,6 2,2 Góc lưỡi (0 ) 25-28 Mặt cắt ngang 268 10,5 5,2 3,7 60-70 Gần thấu kính 205 7,3 6,1 1,6 46 Hình bầu dục Hình bầu dục Bảng 13: Thống kê vật di tích Tà Liêng (Đạ Đờn) 1995-2007 (Kích thước trọng lượng) TT Loại hình Ký hiệu Cơng cụ có lưỡi theo rìa dọc Cơng cụ ¼ cuội Cơng cụ mũi nhọn – hình Cơng cụ mảnh tước 95TL-01 95TL-02 07TL-3 Trọng lượng (gr) 650 700 380 Góc lưỡi (0 ) 59-60 68-75 40-45 Mặt cắt ngang Dài 14,3 12,4 12,2 95TL-03 400 10 6,5 72 Nửa bầu dục 07TL-1 07TL-2 150 220 10,4 8,8 6,2 7,8 2,7 4,6 35 45-50 Hình thấu kính Gần thấu kính 95TL-04 72 4,5 2,5 Kích thước (cm) Rộng Dày 6,8 4,6 8,6 3,8 Nửa bầu dục Nửa bầu dục Gần bầu dục Gần tam giác Bảng 14: Thống kê vật di tích Lạc Xuân II 1995 (Kích thước trọng lượng) TT Loại hình Ký hiệu Phác vật cơng cụ có lưỡi theo rìa dọc Công cụ mảnh tước Mảnh tước 95LXII-01 Trọng lượng (gr) 800 95LXII-02 130 9,5 2,2 Gần thấu kính 95LXII-03 95LXII-04 31 10 4,4 2,9 2,9 2,6 2.1 0,9 Gần tam giác Gần tứ giác Kích thước (cm) Dài Rộng Dày 22 5,6-6,2 3-4 Góc lưỡi (0 ) Mặt cắt ngang Nửa bầu dục Bảng 15: Thống kê vật di tích Tà Hin 1993-1995 (Kích thước trọng lượng) TT Loại hình Ký hiệu Trọng lượng (gr) Kích thước (cm) Dài Rộng Dày 128 Góc lưỡi (0 ) Mặt cắt ngang Công cụ nạo? Phác vật cuội ghè BT93TH-10 140 11,5 5,3 BT93TH-09 180 3,9 2,7 129 Gần thấu kính Bảng 16: Chất liệu công cụ Đá cũ Nam Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ Việt Nam qua phân tích thạch học TT TỈNH THÀNH DI TÍCH DI VẬT Ký hiệu Loại hình 03SĐ V-1 03SĐ V-3 LÂM ĐỒNG SUỐI ĐẦU VOI Công cụ ghè đẽo 03SĐ V-4 TÀ LIÊNG 95TL-1 95TL-2 Cơng cụ ghè lưỡi rìa dọc (kiểu Sơn Vi) MƠ TẢ BẰNG MẮT THƯỜNG TÊN ĐÁ TÍNH CHẤT CHUNG Kiến Cấu trúc tạo Màu xám xanh, hạt mịn rắn chắc, sắc cạnh, xương xanh đen lẫn hạt xám trắng sắc óng ánh phủ ngồi lớp patine trắng phớt vàng Rhyo dacit (Đá phun trào nhóm acid) Màu xanh đen, hạt mịn, xương xanh đen lẫn hạt xám trắng óng ánh Rhyo dacit (Đá phun trào nhóm acid) Porphyr felsit, ẩn tinh, rắn, sắc cạnh Khối đặc sít Màu xám xanh, hạt mịn; phủ ngồi lớp patine xám trắng phớt nâu Rhyo dacit (Đá phun trào nhóm acid) Porphyr felsit; ẩn tinh, rắn, sắc cạnh Khối đặc sít Ban trạng, với ban tinh rải rác trắng đục, trắng phớt hồng K h ố i đ ặ c s Màu xám, hạt mịn, cấu tạo khối, cứng chắc, sắc cạnh, bên bị phong hóa có màu trắng xám nhạt Đá phiến Thạch anh - Sericit Biotit Vi hạt, vảy biến tinh Khối Đá màu xám xanh, hạt mịn, cấu tạo khối rắn (Lớp phủ patine màu nâu vàng đậm dày, bề mặt vết gồ ghề) Đá sừng Thạch anh Plagioclas – Zoisit – Epidot – Biotit Hạt biến tinh Khối 130 TT TỈNH THÀNH DI TÍCH DI VẬT MÔ TẢ BẰNG MẮT THƯỜNG TÊN ĐÁ Màu xám tro, kích thước hạt mịn, xốp, nhẹ, trịn cạnh Basalt olivin (Đá phun trào nhóm basalt) por phy r với nề n op hit Lỗ rỗn g 04SC-2 Màu xám tro phớt nâu, hạt nhỏ, xốp, nhẹ Basalt olivin (Đá phun trào nhóm basalt) por phy r với nề n op hit Lỗ rỗn g 04SC-3 Màu xám tro, hạt mịn, xốp, tương đối nhẹ, tròn cạnh Basalt olivin – pyroxe n (phun trào nhóm basalt) Por phy r với nề n op hit Lổ rỗn g 04SC-4 xám tro phớt nâu, hạt mịn, xốp, tương đối nhe; Basalt olivin (Đá phun trào nhóm basalt) Por phy r với nề n op hit Lổ rỗn g Màu xám xanh, hạt mịn, lấm đen Xương xanh đen, lẫn nhiều hạt xám trắng sắc cạnh, óng ánh, kết cấu hạt khơng Basalt olivin Porphyr, với ophit Kh ối đặc sít, xốp nhẹ , sắc cạn h Ký hiệu Loại hình 04SC-1 Cơng cụ ghè đẽo SUỐI CẢ ĐỒNG NAI 04SQ-1 10 SUỐI QUÝT 04SQ-2 Màu xám tro, hạt mịn, xốp, tương đối nhẹ Basalt olivin 04SQ-3 Màu xám tro, hạt mịn, xốp, tương đối nhẹ, sắc cạnh Dolerit olivin (Đá phun trào nhóm basalt) 11 12 Cơng cụ ghè đẽo 131 TÍNH CHẤT CHUNG Kiến Cấu trúc tạo Porphyr, với ophit Lổ rỗng trám hydroxyt sắt nâu đỏ Porphyr Lổ rỗng với dolerit TT TỈNH THÀNH DI TÍCH DI VẬT Ký hiệu Loại hình Cơng cụ ghè đẽo, mảnh tước MƠ TẢ BẰNG MẮT THƯỜNG Màu xám xanh đen, hạt mịn, rắn chắc, vỡ sắc cạnh lởm chởm; phủ bên lớp patine xám phớt nâu Đá phiến sừng thạch anh – biotit có sericit giàu quặng (Đá trầm tích cát bột kết bị biến chất yếu) 04EB-2 Màu xám đen, hạt mịn, rắn chắc, vỡ sắc cạnh, lởm chởm; phủ lớp patine xám phớt nâu 04EB-3 Màu xám đen sẫm, hạt mịn, rắn sắc cạnh, phủ lớp patine xanh xám Đá phiến sừng thạch anh – biotit có sericit giàu quặng (Đá trầm tích cát kết bị biến chất yếu) Đá sừng cordierit – sericit – biotit 02EB-1 13 PH YN EO BỒNG 14 15 TÊN ĐÁ 132 (Đá biến chất từ trầm tích sét kết) TÍNH CHẤT CHUNG Kiến Cấu trúc tạo V K i h h ố i, t p v h ả â y n b p i h ế i n ế n t y i ế n u h Vi hạt vảy biến tinh Khối, phân phiến yếu Ban biến trạng với vi vảy hạt biến tinh Khối Bảng 17: Kết phân tích thạch học số di tích tiền sử Lâm Đồng I Các mẫu vật công cụ Đá cũ Lâm Đồng Mẫu Cơng cụ có lưỡi theo rìa dọc – Tà Liêng (Đạ Đờn, Lâm Hà) Mẫu lấy từ vật có quy mô: 14,3 x 6,8 x 4,6cm - Ký hiệu: 95Tliêng-1 - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Nam - Người phân tích: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Đá phiến Thạch anh Sericit Biotit + Mơ tả mắt thường: Đá có màu xám, hạt mịn, cấu tạo khối, cứng chắc, sắc cạnh, bên ngoai bị phong hóa có màu trắng xám nhạt + Thành phần khoáng vật: Sericit 30 – 32%; Silic thạch anh: 58 – 60%; Biotit: – 10%; Oxit sắt, quặng: Ít - 1% + Đặc điểm khống vật kính hiển vi phân cực: Mẫu loại đá phiến Thạch anh Sericit Biotit màu xám thành tạo từ biến đổi đá sét bột kết, khống vật sét bị biến chất chuyển hóa thành Sericit Thạch anh chiếm lượng ưu thế, có dạng hạt nhỏ, kích thước 0.02 – 0.15 mm, méo mó tha hình, hạt biến tinh, màu giao thoa xám bậc I, tắt sóng rõ, xen lẫn với Sericit Sericit diện phổ biến khắp mẫu, có dạng vi vảy khơng màu, ánh sáng phân cực có màu giao thoa vàng cam bậc I, bậc II Biotit dạng vảy nhỏ hay gặp màu nâu đỏ, ánh sáng thường có tính đa sắc rõ, chung với Sericit Khống vật quặng kích thước bé, hay gặp 0.02 mm, méo mó tha hình, màu đen khơng thấu quang, phân bố khơng đá Tính chất chung: Đá có thành phần khống vật tập hợp gồm Thạch anh –Silic, Sericit , Biotit Oxit sắt, Khống vật quặng Đá có kiến trúc: vi hạt, vảy biến tinh; cấu tạo: khối + 133 Mẫu Công cụ có lưỡi theo rìa dọc – Tà Liêng (Đạ Đờn, Lâm Hà) Mẫu lấy từ vật có quy mô: 12,4 x 8,6 x 5cm - Ký hiệu: 95Tliêng-2 - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Nam - Người phân tích: Trần Hàm Minh Hằng - Tổ trưởng kiểm tra: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Đá sừng Thạch anh - Plagioclas – Zoisit – Epidot – Biotit + Mô tả mắt thường: Đá màu xám xanh, hạt mịn, cấu tạo khối rắn (Lớp phủ patine màu nâu vàng đậm dày, bề mặt vết gồ ghề) + Thành phần khoáng vật: Zoisit - epidot: 20%; Thạch anh: 52 - 50%; Plagioclas: 20%; Biotit: – 6%; Quặng: - 4% + Đặc điểm khống vật kính hiển vi phân cực: Đá sừng gồm: Zoizit – epidot dạng vi hạt, hạt biến tinh, tha hình, có độ cao, màu giao thoa vàng, xanh, đỏ bất thường, chúng thành đám hay phân bố rải rác đá Thạch anh dạng tam giác, góc cạnh, tha hình, kích thước 0,03 – 0,08 mm, suốt, không màu, độ thấp (n ≤ nhựa canađa 1,54), màu giao thoa xám trắng bậc Plagioclas dạng góc cạnh, kích thước 0,03 – 0,05 mm, plagioclas có song tinh đa hợp nét bị sét –sericit hóa yếu Biotit dạng vẩy nhỏ, đa sắc từ nâu sậm đến vàng nâu, tắt thẳng Quặng dạng góc cạnh, màu đen, khơng thấu quang + Tính chất chung: Đá biến chất gồm chủ yếu khoáng vật thạch anh, zoisit – epidot, plagioclas, biotit xen kẽ tạo thành khối đặc sít Đá có kiến trúc: hạt biến tinh; cấu tạo: khối Mẫu (03SĐV-1) có đặc điểm màu xám xanh, hạt mịn rắn chắc, sắc cạnh, xương đá xanh đen lẫn hạt xám trắng sắc óng ánh, phủ lớp patine trắng phớt vàng Kết phân tích cho biết đá Rhyodacit (là đá phun trào nhóm acid), với kiến trúc ban trạng ban tinh rải rác màu trắng đục, trắng phớt hồng; cấu tạo: khối đặc sít [48] Mẫu (03SĐV-3) có đặc điểm màu xanh đen, hạt mịn, xương xanh đen lẫn hạt xám trắng óng ánh Kết phân tích cho biết đá Rhyodacit 134 (là đá phun trào nhóm acid), có kiến trúc Porphyr felsit, ẩn tinh, rắn sắc cạnh; cấu tạo: khối đặc sít [48] Mẫu (03SĐV-4) có đặc điểm màu xám xanh, hạt mịn; phủ lớp patine màu xám trắng phớt nâu Kết phân tích cho biết đá Rhyodacit (thuộc đá phun trào nhóm acid), có kiến trúc Porphyr felsit; ẩn tinh rắn , sắc cạnh; cấu tạo: khối đặc sít [48] II Các mẫu vật đá Tiền sử khác Lâm Đồng Mẫu Mảnh tước – Tân Hà (Lâm Hà, Lâm Đồng) - Ký hiệu: 02 – TH – LĐ – - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Nam - Người phân tích: Trần Hàm Minh Hằng - Tổ trưởng kiểm tra: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Đá silic + Mơ tả mắt thường: Đá màu nâu đỏ đơi chỗ có lẫn vệt màu vàng hay xám trắng, hạt mịn, cấu tạo khối rắn (Rìa cạnh mảnh tước ghè tạo mỏng, sắc Các dấu ghè nhỏ để lại rõ) + Thành phần khoáng vật: Silic: 92 - 90%; Chalcedon: - 6%; Quặng – oxit sắt – hydroxit sắt: - 4% + Đặc điểm khoáng vật kính hiển vi phân cực: Các khống vật liên kết chặt chẽ với tạo thành khối đặc sít, khó phân biệt Silic dạng vi hạt, suốt, không màu, màu giao thoa xám tối Chalcedon dạng sợi tỏa tia, cầu thể, không màu, độ thấp, tắt thẳng theo chiều dài sợi tinh thể Chalcedon phân bố xen lẫn với silic hay lấp đầy vào lổ hổng Quặng dạng góc cạnh, hay khơng có hình dạng định, màu đen, khơng thấu quang 135 + Tính chất chung: Đá gồm chủ yếu silic xen lẫn chalcedon quặng Đá có kiến trúc: hạt biến tinh; cấu tạo: khối Mẫu Mảnh tước – Tân Hà (Lâm Hà, Lâm Đồng) - Ký hiệu: 02 TH – LĐ - - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam - Người phân tích: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Đá silic + Mơ tả mắt thường: Đá có màu nâu nhạt, hạt mịn, cấu tạo khối, cứng chắc, sắc cạnh (Bên bị phủ lớp patine dày, màu nâu vàng sáng phân biệt rõ với đá gốc) + Thành phần khoáng vật: Chalcedon: 93 - 94%; Oxit sắt - Quặng: 7% + Đặc điểm khoáng vật kính hiển vi phân cực: Đá có thành phần khống vật gồm có khống vật Chalcedon loại silic kết tinh có dạng vi hạt đến hạt nhỏ kích thước từ 0.01 mm đến 0.12 mm, hạt méo mó, gặp tập hợp dạng hạt cầu toả tia, rẻ quạt, khơng màu, ánh sáng phân cực có màu giao thoa xám trắng Oxit sắt dạng keo màu nâu đỏ ngấm không đá silic tạo màu nâu đỏ Khống vật quặng kích thước bé, méo mó tha hình, màu đen khơng thấu quang, phân bố ít, khơng đá + Tính chất chung: Đá có thành phần khống vật gồm có khống vật chalcedon oxit sắt Đá có kiến trúc: vi hạt, vi hạt biến tinh; cấu tạo: khối Mẫu Mảnh tước – Gia Lâm (Lâm Hà, Lâm Đồng) - Ký hiệu: 05-GL-LĐ-1 - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Nam 136 - Người phân tích: Nguyễn Hồng Cẩm - Tổ trưởng kiểm tra: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Đá silic + Mơ tả mắt thường: Đá có màu phớt hồng nhiễm oxyt sắt, hạt mịn, cứng có cấu tạo khối + Thành phần khoáng vật: Silic (chalcedol): < 100 %; Bụi sét: ít, bám silic; Oxyt sắt: đám + Đặc điểm khống vật kính hiển vi phân cực: Thành phần chủ yếu đá tập hợp vi hạt silic, kích thước: 0,010,02 mm, chúng liên kết với tạo thành khối, ranh giới chúng khơng rõ ràng Bám mặt silic bụi sét oxyt sắt, hạt quặng Silic: tập hợp vi hạt: 0,02-0,05-0,1 mm Silic chalcedon: tập hơp vi hạt không màu không màu, độ cao nhựa canada, màu giao thoa xám trắng bậc Tắt lốm đốm sáng Một số nơi silic có cấu tạo dạng toả tia, sợi, chúng tạo thành ổ, đám nằm xen lẫn silic vi hạt Bám mặt silic bụi sét màu vàng nhạt, đám nhỏ oxyt sắt màu nâu đen Do thành phần chứa silic có độ cứng cao nên đá rắn Quặng: có mặt Dạng vi hạt, khơng thấu quang nằm rải rác mặt silic + Tính chất chung: Đá gồm chủ yếu Silic (chalcedon) Đá có kiến trúc: vi hạt; cấu tạo: khối Mẫu Mảnh tước – Gia Lâm (Lâm Hà, Lâm Đồng) - Ký hiệu: 05GL–LĐ-4 - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Nam - Người phân tích: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Đá silic + Mơ tả mắt thường: Đá có màu nâu đỏ nhạt, hạt mịn, cấu tạo khối, cứng chắc, sắc cạnh (Đá bị phong hoá mạnh với lớp patine dày màu xám vàng nhạt, vết phẳng, nhẵn, vết ghè tạo mảnh tước mỏng, sắc cạnh Dấu vết ghè để lại rõ) + Thành phần khoáng vật: Chalcedol: 96 – 97 %; Oxyt sắt - quặng: 34% 137 + Đặc điểm khống vật kính hiển vi phân cực: Đá có thành phần khoáng vật gồm chalcedon loại silic kết tinh có dạng vi hạt đến hạt nhỏ, kích thước từ 0.01 - 0.10mm, hạt méo mó, gặp tập hợp dạng hạt cầu toả tia, dạng rẻ quạt, không màu, ánh sáng phân cực có màu giao thoa xám trắng Oxit sắt dạng keo màu nâu đỏ ngấm không đá silic tạo màu nâu đỏ Khống vật quặng kích thước bé, méo mó tha hình, màu đen khơng thấu quang, phân bố ít, khơng đá + Tính chất chung: Mẫu loại đá silic có màu nâu hồng nhạt rắn Đá có kiến trúc: vi hạt, vi hạt biến tinh; cấu tạo: khối Mẫu 10 Mảnh tước – Gia Lâm (Lâm Hà, Lâm Đồng) - Ký hiệu: 05-GL-LĐ-6 - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Nam - Người phân tích: Nguyễn Hồng Cẩm - Tổ trưởng kiểm tra: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Cát kết khống hạt khơng bị biến chất yếu + Mơ tả mắt thường: Đá có màu tím gan gà, hạt nhỏ, cứng (Đá phủ lớp patine mỏng màu xám nhạt Đá gốc có màu phớt đỏ, kết cấu hạt nhỏ thơ, có ánh dạng vảy gương nhỏ, bề mặt không phẳng mà gồ ghề Vết ghè tạo mảnh tước thô, không sắc cạnh) + Thành phần khoáng vật: Hạt vụn: 66-67 % (Thạch anh: 48-50%; Plagioclas: 4-5%; Vụn silic: 10-12%; Biotit: 4-5%; Muscovit: ít); Xi măng: 33-34% (Zoizit-epidot-actinolit: 40-41%; Sericit-chlorit: 10-12%; Oxyt sắt: ít) + Đặc điểm khống vật kính hiển vi phân cực: Hạt vụn: Thạch anh thành phần hạt vụn chiếm chủ yếu đá, có dạng hạt méo mó, sắc cạnh, tam giác Kích thước: 0,1-0,2-0,3mm Thạch anh có màu xám trắng, chúng phân bố dày đặc khắp đá Plagioclas acit: dạng tấm, hạt tha hình, cịn tươi, khơng màu, suot, song tinh đa hợp rõ, chúng phân bố rải rác thành phần hạt vụn 138 Vụn đá silic: Dạng đẳng thước, bán trịn, kích thước: 0,1- 0,3 mm Thành phần gồm tập hợp vi hạt silic liên kết tạo thành Tắt lốm đốm sáng Biotit: Tấm, vảy nhỏ tha hình, kích thước: 0,1-0,2 mm, có màu nâu vàng, nâu đậm Muscovit: dạng que có màu xanh, đỏ rực rỡ Quặng: có mặt hạt, khơng thấu quang Xi măng: gắn kết hạt vụn có thành phần chủ yếu silic vi hạt bị thạch anh hoá, chúng trộn lẫn với sericit-chlorit-oxyt sắt gắn kết hạt vụn theo kiểu xi măng lấp đầy Đá có cấu trúc vững + Tính chất chung: Đá có kiến trúc: Cát biến dư- xi măng sở, chỗ lấp đầy; cấu tạo: định hướng yếu Mẫu 11 Mảnh tước – Bảo Lộc (Lâm Đồng) - Ký hiệu: 05 – BL – 01 - Số phiếu lát mỏng: 72A/06/TH (Thạch học chi tiết) - Phương pháp phân tích: giám định lát mỏng kính hiển vi phân cực - Phịng phân tích: Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Nam - Người phân tích: Trần Hm Minh Hằng - Tổ trưởng kiểm tra: Trần Văn Tươi - Người xác nhận kết quả: Giám đốc Trung tâm Nguyễn Văn Định Kết giám định - phân tích: + Tên đá: Đá silic + Mơ tả mắt thường: Đá màu phớt nâu, hạt mịn, cấu tạo khối rắn chắc, vết nhẵn, phẳng, sắc cạnh + Thành phần khống vật: Silic: 100%; Quặng: + Đặc điểm khống vật kính hiển vi phân cực: Đá có thành phần silic xen lẫn quặng, chúng liên kết chặt chẽ với tạo thành khối đặc sít, khó phân biệt Silic dạng vi hạt, suốt, không màu, màu giao thoa xám tối Quặng dạng góc cạnh, hay khơng có hình dạng định, màu đen, khơng thấu quang + Tính chất chung: Đá có kiến trúc: vi hạt, hạt biến tinh; cấu tạo: khối 139 140 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN o0o - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN 2008 ĐIỀU TRA CƠ BẢN CÁC DI TÍCH MANG. .. – Văn hóa Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu di tích sưu tập công cụ mang dấu ấn Thời đại Đồ Đá Lâm Đồng lúc cấp. .. THỨC CƠ BẢN VỀ THỜI KỲ ĐÁ CŨ Ở LÂM ĐỒNG 87 IV Nhận định chung cổ tích Đá cũ Lâm Đồng 87 IV.1.1 Tính chất khảo cổ học di tích Đá cũ Lâm Đồng 87 IV.1.2 Đặc trưng vật 88 IV.1.3 Niên đại – chủ nhân di

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan