1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mộ cổ ở thành phố hồ chí minh đề tài nghiên cứu cấp trường

192 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 13,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỘ CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Thành viên: NGUYỄN THỊ HÀ LÊ NGUYÊN ANH HÀ THỊ KIM CHI TRẦN ĐOÀN MINH HOÀNG NGUYỄN THỊ NGÀ NGUYỄN PHAN TUẤN VÕ THỊ ÁNH TUYẾT TP HỒ CHÍ MINH – 2009 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Mộ táng dạng kiến trúc xuất từ sớm lịch sử nhân loại phổ biến nhiều dân tộc giới Mộ táng tư giới bên người đương thời, tình cảm người sống dành cho người khuất mà chuyển tải nhiều thông tin thân nghiệp người nằm mộ, phân hoá xã hội, quan niệm tư duy, thẩm mỹ xã hội q khứ, … Chính vậy, mộ táng cổ nguồn sử liệu vật thật vô quan trọng cho việc nghiên cứu khứ loài người nói chung giai đoạn lịch sử định dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng kỷ XVII – XIX, nhà sử học thường sử dụng sử liệu thành văn mà sử dụng sử liệu vật thật – có mộ táng lớp tiền nhân vào lập nghiệp vùng đất Tình hình xuất phát từ chỗ thiếu nghiên cứu nguồn sử liệu này, bao gồm mộ cổ Theo thống kê Ban Quản lý di tích thuộc Sở Văn hố thơng tin thành phố (năm 1996), thành phố có 1000 ngơi mộ cổ, tập trung nhiều quanh khu vực trung tâm Trong đó, khai quật 500 mộ cổ phần lớn khai quật chữa cháy phục vụ việc giải phóng mặt cho xây dựng công nghiệp dân dụng Mặc dù có số lượng lớn mộ khai quật, tài liệu cơng bố thức mộ phần lớn mô tả sơ lược tản mạn Và đến chưa có chun khảo có hệ thống loại hình di sản độc đáo Thêm vào đó, q trình thị hố diễn ngày mạnh mẽ, nhiều ngơi mộ đứng trước nguy bị xố sổ hoàn toàn để nhường chỗ cho khu dân cư, khu cơng nghiệp Vì vậy, khơng kịp thời nghiên cứu kịp thời nguồn sử liệu này, chẳng hồn tồn biến Và thế, không làm ngơ trước mát di sản ơng cha, mà cịn có tội làm ngơ trước tàn phá vơ ý thức mồ mả tổ tiên - hệ có cơng lao to lớn việc đặt móng xây dựng vùng đất trở thành trung tâm phát triển quan trọng bậc nước ta - ngược với đạo lý mà nuôi dưỡng: uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng Do vậy, chọn đề tài “Mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mình, nhằm góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử vùng đất kỷ XVII – XIX cách toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài mộ xây hợp chất, hỗn hợp hợp chất - đá ong, hợp chất - gạch – đá ong, đá ong, đá xanh có niên đại đến đầu kỷ XX, tập trung Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 5, Quận 6, Quận 9, Quận 11, Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài - Tiến hành điền dã khảo tả lại tồn ngơi mộ cịn bảo tồn, xác định chủ nhân, niên đại mộ cụ thể - Tiến tới việc tổng kết phân loại kiểu mộ, xác định đặc điểm kiểu mộ, phong cách trang trí mộ, nguồn gốc tộc người niên đại tồn cho kiểu mộ đặc điểm phân bố mộ cổ Ý nghĩa đề tài Về mặt khoa học: đề tài góp phần cung cấp thêm sử liệu lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XVII đến đầu XX sinh động, đa dạng, toàn diện Về mặt thực tiễn: đề tài góp phần thu thập kịp thời sử liệu đứng trước nguy huỷ hoại hoàn toàn thời gian, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như trình bày, mộ cổ thành phố khai quật mang tính cách chữa cháy để giải phóng mặt phục vụ cho việc xây dựng, nên công bố thường phổ biến dạng báo cáo sơ bộ, tư liệu tản mạn, nghiên cứu chuyên khảo Lê Xuân Diệm, Đỗ Đình Truật (1977), “Khai quật mộ Vườn Chuối (Tp, HCM)”, Khảo cổ học, số 4: 84 – 89 Phạm Đức Mạnh, Lê Xuân Diệm (1996), “Khai quật mộ hợp chất Phú Thọ (Tp HCM)”, Khảo cổ học, số 1: 57 – 73 Phạm Đức Mạnh (1996), “Mộ hợp chất Gia Định Nam Bộ xưa”, Nam đất người, 158 – 188 Phạm Đức Mạnh (1997), “Kết khảo sát bề mặt khu quy hoạch xây dựng quần thể cơng trình lịch sử – văn hố dân tộc (Long Bình, Thủ Đức, Tp HCM)”, Một số vấn đề khảo cổ học miền nam Việt Nam, Hà Nội, 579 – 587 Phạm Đức Mạnh (2005), Báo cáo sơ mộ đá ong Hóc Mơn (thị trấn Hóc Mơn, Tp HCM), Tư liệu Khoa Sử Phạm Đức Mạnh (2006), “Mộ hợp chất khuôn viên Viện Pasteur (Quận – Tp HCM)”, Khảo cổ học, số 5-2006, Hà Nội, tr 56-75 Lê Công Tâm (2005), Báo cáo sơ hợp chất đường CMT8 (Q.3, Tp HCM), Tư liệu Khoa Sử Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận chuyên ngành: Sử dụng phương pháp điền dã khảo cổ học để thu thập thông tin: khảo tả, đo vẽ, dập hoa văn chữ Hán, chụp ảnh,… mộ bảo tồn, bên cạnh việc thu thập xử lý thông tin mộ khai quật Từ xây dựng hồ sơ quán mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng phương pháp phân tích nội dung để tìm kiếm đặc điểm, mơ hình phổ qt khơng cho kiến trúc mộ mà táng thức, tư giới bên kia, mỹ thuật,… cư dân Nam kỷ XVII – XX Tiếp cận liên ngành: Sử dụng phương pháp lịch sử phân tích, giải thích thơng tin khảo cổ bối cảnh lịch sử, tiểu sử hay địa vị người nằm mộ Sử dụng phương pháp dân tộc học để giải mã táng tục Sử dụng phương pháp phân tích văn để giải mã chữ Hán bia mộ, bình phong Sử dụng phương pháp đặc thù kiến trúc mỹ thuật để phục dựng kỹ thuật xây dựng mộ, xu hướng mỹ thuật, quan niệm trang trí mộ Bố cục đề tài Dẫn luận Nội dung Chương 1: Thành phố Hồ Chí Minh – đất người 1.1 Điều kiện đại lý tự nhiên 1.2 Lịch sử dân cư Chương 2: Sự phân bố mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Mộ cổ Quận 2.2 Mộ cổ Quận 2.3 Mộ cổ Quận 2.4 Mộ cổ Quận 2.5 Mộ cổ Quận 2.6 Mộ cổ Quận 2.7 Mộ cổ Quận 11 2.8 Mộ cổ Quận Phú Nhuận Chương 3: Đặc điểm mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Loại hình niên đại mộ 3.2 Vật liệu kỹ thuật xây dựng mộ 3.3 Phong cách trang trí mộ 3.4 Chủ nhân mộ 3.5 Sự phân bố mộ Kết luận Thành viên đề tài STT Họ tên Đơn vị công tác Ghi Nguyễn Thị Hà Khoa Lịch sử - Trường Chủ nhiệm đề tài ĐHKHXH & NV Lê Nguyên Anh Khoa Lịch sử - Trường Thành viên ĐHKHXH & NV Hà Thị Kim Chi Khoa Lịch sử - Trường Thành viên ĐHKHXH & NV Trần Đoàn Minh Hoàng Khoa Lịch sử - Trường Thành viên ĐHKHXH & NV Nguyễn Thị Ngà Khoa Lịch sử - Trường Thành viên ĐHKHXH & NV Nguyễn Phan Tuấn Phòng Thanh tra - Thành viên Trường ĐHKHXH & NV Võ Thị Ánh Tuyết Khoa Lịch sử - Trường Thành viên ĐHKHXH & NV CHƯƠNG 1: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – ĐẤT VÀ NGƯỜI 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Năm 1976, thành phố Sài Gòn đ ợc vinh dự đổi tên thành phố Hồ Chí Minh – thành phố mang tên Bác Hồ Trải qua trình phát triển lâu dài, qua nhiều thăng trầm lịch sử, Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh dần đ ợc hình thành nh diện mạo thấy ngày Nằm toạ độ 10°38’ – 11°10’ vĩ Bắc 106°22’ – 106°54’ kinh Đơng, thành phố phía bắc giáp Tây Ninh Bình D ng, phía đơng giáp Đồng Nai, phía tây tây nam giáp Long An mạn đông nam biển Đông Thành phố dài 99km theo h ớng Tây bắc – Đông nam, chỗ rộng 45km từ phía tây huyện Bình Chánh đến phía đơng Quận 9, chỗ hẹp 6km huyện Nhà Bè Thành phố có địa mạo nằm vùng chuyển tiếp vùng phù sa cổ mới: từ Tây Ninh xuống thành phố từ thành phố xuống Ph ớc Lễ - Long Điền (Đồng Nai) Phía bắc thành phố có địa mạo với miền Đơng Nam Bộ vùng phù sa cổ đất đỏ Bazan Phía nam đơng thành phố - từ Nhà Bè trở xuống Bình Tân, Bình Chánh, Quận 2, Quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ - vùng thấp, phù sa c địa mạo với miền Tây Nam Bộ Địa hình thành phố Hồ Chí Minh, đại thể, có ba dạng chính: dạng đồi gị l ợn sóng thuộc thềm phù sa cũ bị bào mịn, có độ cao từ 10 – 30m, kéo dài từ bắc Củ Chi đến Quận 9; dạng đất đồng có độ cao từ – 10m gồm Hóc Mơn, Quận 12 quận nội thành; dạng đất thấp hình thành bị sơng rạch chia cắt, có độ cao từ 0,5 – 2m, gồm quận, huyện Bình Chánh, Bình Tân, Nhà Bè, Cần Giờ Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang đặc trưng chung khí hậu Nam bộ, có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 với lượng mưa trung bình hàng tháng 257,1mm từ tháng đến tháng có gió tây nam Mùa khơ từ tháng đến tháng có gió đơng nam (cịn gọi gió chướng) Ngồi ra, tháng 11 12 cịn có gió bắc từ Hạ Lào thổi xuống Nhiệt độ trung bình năm 27,3 °C, ẩm độ 84,4% Phía bắc đơng thành phố Hồ Chí Minh có hai sơng lớn sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn, đổ biển theo hướng đông nam nhiều cửa Viện Bảo tàng Lịch sử VN, BT LSVN Tp HCM (1998), Khảo cổ học tiền sử & s sử Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, tr 17 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (cb) (1998), Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh - Tập 1, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 18 Nguyễn Hữu Danh (1987), Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, tr 14- 16 tạo nên hệ thống sông rạch chằng chịt vùng Cần Giờ Sơng Nhà Bè hình thành từ hợp lưu sơng Đồng Nai Sài Gịn, chảy biển theo nhiều nhánh: nhánh đổ sơng Sồi Rạp vịnh Đồng Tranh; nhánh sơng Lịng Tàu đổ sơng Mũi Nai vịnh Đồng Tranh, nhánh đổ sông Ngã Bảy vịnh Gành Rái, nhánh đổ sông Đồng Tranh, sông Cái Mép vịnh Gành Rái Hệ thống sông rạch thành phố chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều nên tùy theo mùa, nước lượng nước thượng nguồn đổ xuống mà nước mặn từ biển xâm nhập vào thành phố Mực nước triều trung bình 0,17m, cao vào tháng 10 – 11 khoảng 1,1m thấp vào tháng – 7, khoảng 1,07m Do vậy, thành phố không bị lũ hàng năm vùng thuộc hạ lưu sông Hồng sông Cửu Long Nước sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn làm ngập vùng Cần Giờ, Nhà Bè số nơi Bình Chánh, Bình Tân Cịn vùng khác thành phố, bản, nước với tới, trừ số nơi thấp gần bờ sông Trên tảng địa hình, khí hậu, sơng ngịi tạo cho thành phố trước có quần động thực vật thành phố Hồ Chí Minh vơ đa dạng phong phú Tuy nhiên, trải qua trình lâu dài người sinh sống gần chiến tranh tàn phá, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh mạnh, làm cho hệ sinh thái, quần động thực vật có nhiều biến đổi Trong khứ vùng đất cao dạng địa hình đồi bóc mịn: vùng đồng Quận 9, Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Mơn, thuận lợi cho việc phát triển kiểu quần thực vật nhiệt đới: từ rừng nhiệt đới ẩm ướt truông cỏ nguyên sinh Trong rừng rậm, rừng thưa thống trị họ dầu như: dầu song nành, dầu trà beng, dầu lông, dầu chai Lẫn lộn có vấp, huỳnh, xoan, mộc loại cho gỗ quý như: trắc, cẩm lai, gõ, lượn, mun Thảm thực vật rừng tương đối phát triển chủ yếu cỏ tranh, cọ Ở Củ Chi, Hóc Mơn kiểu rừng tre dày đặc Các họ tre như: tre, lồ ồ, le Còn vùng đất thấp như: đầm lầy, bãi bồi, cửa sơng Quận 2, Quận 7, Quận 8, Bình Chánh, Bình Tân, Nhà Bè, Cần Giờ kiểu rừng ngập mặn Các loài thực vật chủ yếu loại dừa nước, cỏ lác, cỏ sậy, cói lác, cỏ ráng, bàng, mắm, đước, bần, gió, rơ, chà là,… Cũng thực vật, quần động vật nơi vô phong phú, đa dạng: loại hươu, nai, bò rừng, lợn rừng, cọp, beo, gấu, thỏ, mễn, chồn, khỉ, trăn, rắn, lồi chim (cị, mỏ nhát, cu, trĩ, công, )… Vùng đầm lầy, nước cá sấu, rùa, tơm, cua, sị, ốc, hến, hào, điệp, nghêu, loài cá (cá bẹ, cá cháy, cá chim, cá ngát, cá nhám, cá chẻm, ),… Viện Bảo tàng Lịch sử VN, BT LSVN Tp HCM (1998), Khảo cổ học tiền sử & s Minh, NXB Trẻ, tr 25 Viện Bảo tàng Lịch sử VN, BT LSVN Tp HCM (1998), Khảo cổ học tiền sử & s Minh, NXB Trẻ, tr 23 sử Thành phố Hồ Chí sử Thành phố Hồ Chí Thư tịch vào kỷ 19 ghi chép ghi chép đa dạng, phong phú quần động thực vật vùng Chẳng hạn thổ sản tỉnh Gia Định ghi nhận Đại Nam Nhất thống chí lục tỉnh Nam Việt gồm: thực vật có loại mộc, loại tre, loại thảo, loại mây, loại dưa bí,…Động vật có 29 loại cầm, 13 loại thú, loại cá đồng cá sông 14 loại cá biển Như với vị trí địa lý thuận lợi điều kiện tự nhiên có phần ưu đãi, từ sớm, Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh xuất dấu vết cư trú người thời kỳ tiền sử Từ buổi ban sơ ấy, trải qua trình lịch sử lâu dài đến nay, nhiều lớp cư dân khác đến quần cư, sinh sống làm cho vùng đất không ngừng đổi thay họ người đóng góp viên gạch tảng xây dựng nên mặt thành phố LỊCH SỬ DÂN CƯ Điều kiện địa lý tự nhiên ưu đãi, Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, trở thành nơi quần cư lớp cư dân từ sớm Tài liệu khảo cổ học ghi nhận chứng lớp cư dân sinh sống liên tục từ 3.500 năm đến 1.500 năm cách ngày Mà dấu vết để lại hàng ngàn mảnh gốm, cơng cụ đá, đồ đồng, đồ sắt, đồ thủy tinh, mộ chum, mộ đất,… đến cọc gỗ nhà sàn – sản phẩm tiền nhân – nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều nơi thành phố như: khu vực Bưu điện thành phố, khuôn viên Ủy ban Nhân dân thành phố, Thảo Cầm Viên, thư viện Khoa học Tổng hợp (Quận 1), Gò Sao (Quận 12), Rỏng Bàng (Hóc Mơn), Bến Đị, Long Bửu (Quận 9), kênh NĐ 11 (Bình Chánh), Gị Qo (Quận 2), Khu Bao Đồng, Núi Đất, Giồng Cá Vồ, Giồng Cá Trăng, Giồng Đỏ, Giồng Phệt,…(Cần Giờ),… Trong hàng loạt di tích chứng minh tồn lớp cư dân thành phố phát nghiên cứu nhóm di tích Cần Giờ có niên đại từ 3.000 năm đến 1.500 năm cách ngày có ý nghĩa vơ quan trọng việc nhận thức giai đoạn lề lịch sử phát triển thành phố Đó chuyển tiếp từ thời kỳ tiền sử sang thời kỳ lịch sử hay nói cách khác thời kỳ chuyển từ xã hội tổ chức theo hình thức lạc, chưa hình thành chữ viết sang tổ chức xã hội có máy nhà nước, chữ viết, pháp luật,… tức theo nghĩa chuyển biến sang xã hội văn minh Tại đây, nhà khảo cổ tìm thấy chứng chuyển biến di tích tiền sử sang lịch sử, tức đường hình thành văn hóa Ĩc Eo - văn hố phát triển rực rỡ đồng Nam Bộ kỷ đầu Công nguyên mà cịn văn hóa tạo lập Viện Bảo tàng Lịch sử VN, BT LSVN Tp HCM (1998), Khảo cổ học tiền sử & s sử Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, tr 24 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (cb) (1998), Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh - Tập 1, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr vương quốc Phù Nam – vương quốc giữ vị trí vơ quan trọng việc hình thành nhiều quốc gia Đơng Nam Á - từ di tích Cần Giờ Con đường phát triển theo diễn trình Giồng Cá Vồ - Giồng Phệt – Giồng Am Vào vài kỷ trước sau Công nguyên, vùng Cần Giờ trở thành trung tâm thương mại tiếng khu vực Đông Nam Á “cảng thị sơ khai” với hoạt động thương mại giao lưu mạnh mẽ sôi động không nội địa mà với văn hóa Sa Huỳnh miền Trung, với Philippine, Ấn Độ Tiếp đó, nhiều kỷ đầu Cơng ngun, Sài Gịn cịn vùng đất lề hai loại hình văn hóa Ĩc Eo vùng cao miền Đơng Nam Bộ với văn hóa Óc Eo vùng thấp đồng Sông Cửu Long Các di tích điển hình cho thời kỳ di tích kiến trúc, cơng xưởng, di tích cư trú khu vực sau: Cần Giờ (với hàng loạt giồng); khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định (Gò Cây Mai, đường Lê Hồng Phong, Phụng Sơn tự, trường đua Phú Thọ); vùng ven phía bắc Sài Gịn (Dốc Sỏi, Rạch Vương Cai, Long Bảo tự, Bửu Sơn tự) Tổ hợp di vật phát có số lượng lớn gạch, minh văn, tượng thờ, đất nung, gỗ, vàng, bạc, đồng, cà ràng, đèn, dọi xe sợi, đồ trang sức ,… Việc phát hàng loạt di tích di vật địa bàn rộng cho thấy tranh phát triển, giao lưu, hội tụ văn hóa sơi động vùng Cuối kỷ VI đầu kỷ VII, vương quốc Phù Nam suy yếu Sau năm 627, Chân Lạp công tiêu diệt Phù Nam chiếm phần lãnh thổ Phù Nam hạ lưu sông Mêkông Như vậy, từ chỗ vùng đất thuộc Phù Nam – quốc gia hùng mạnh độc lập - vùng đất Nam Bộ, gồm Sài Gịn, bị phụ thuộc vào Chân Lạp Khi Phù Nam tan rã, nhiều thuộc quốc chư hầu lên thành nước mạnh Hùng mạnh Đông Nam Á hải đảo vương quốc Srivijaya người Java Nửa sau kỷ VIII, Srivijaya liên tục công bán đảo Đông Dương Kết cục Chân Lạp bị chiếm lệ thuộc vào Srivijaya Cục diện đến tận năm 802 kết thúc Như vậy, gần trọn kỷ VIII, Nam Bộ nằm tầm kiểm soát vương quốc Srivijaya Đầu kỷ thứ IX, Chân Lạp giành độc lập phát triển trở thành quốc gia cường thịnh, tạo dựng nên văn minh Angkor rực rỡ Tuy nhiên, nghiên cứu di tích khảo cổ học thời kỳ cho thấy vùng đất Nam Bộ nói chung Sài Gịn riêng đến trước kỷ XVI văn minh Angkor ảnh hưởng đến vùng không đậm nét Cuối kỷ XIV – XV, Chân Lạp suy yếu trước cơng mạnh mẽ vương quốc Ayuthaya, kinh có thời kỳ bị quân đội Ayuthaya chiếm đóng Sang kỷ XVI kỷ XVII, can thiệp Xiêm, triều đình Chân Lạp bị chia rẽ sâu sắc Vương quốc bước vào thời kỳ suy vong, khả kiểm soát vùng đất Nam Bộ sút dần 8 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, NXB Thế giới, tr.21-26 Vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, lớp lưu dân Việt đến khẩn hoang lập ấp, giồng đất cao cửa sơng có thổ dân thường gọi man tộc người Khmer sinh sống Từ kỷ XVII trở trước, thật khó xác định cư dân chủ nhân vùng đất Có giả thuyết cho người Stiêng Mạ cư dân chủ đất thành phố xưa kia, bên cạnh người Cơho, Mnông Đây dân tộc nói tiếng Mơn – Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á Sự di dân người Việt đến có lẽ đẩy mạnh từ sau hôn nhân vua Chân Lạp Chey Chetta II với công chúa Ngọc Vạn – gái Sãi vương Nguyễn Phúc Nguyên – vào năm 1620 Người Việt di cư vào vùng Prey Nokor – Kas Kokey (tức Sài Gòn - Bến Nghé), Đồng Nai – Mơ Xồi (tức Biên Hịa – Bà Rịa) Con đường di dân có lẽ đến vùng Bà Rịa, Đồng Nai trước đến Sài Gòn Trước năm 1698, người Việt lập thôn ấp không từ Bà Rịa đến Đồng Nai mà nhiều nơi thuộc lưu vực sông sông Đồng Nai sơng Cửu Long, chí sát kinh Chân Lạp có người Việt tới sinh sống Họ làm nghề thủ công, buôn bán chuyên chở, khẩn hoang lập ấp Sài Gòn nhiều rừng rậm, dân cư thưa thớt dù có vài làng thổ dân và người Khmer sống giồng đất cao Chỉ thời gian ngắn họ xây dựng Sài Gòn thành thủ phủ phố chợ quan trọng giao dịch quốc tế, đồn lũy chiến lược Vì vậy, năm 1623, chúa Nguyễn xin vua Chân Lạp cho đặt sở thuế Sài Gòn – tọa lạc chợ Cầu Kho, Quận 19 Cùng với di dân người Việt di dân nhóm người Hoa miền nam Trung Quốc Năm 1679, nhóm di thần nhà Minh Trần Thượng Xuyên (Trần Thắng Tài), Hồng Tiến, Trần An Bình Dương Ngạn Địch đem 3.000 quân gia đình 50 thuyền sang xin chúa Nguyễn làm lưu dân nước Việt Chúa Nguyễn đồng ý sai tướng Vân Trình, Văn Chiêu hướng vào nam Nhóm Dương Ngạn Địch theo Cửa Đại, Cửa Tiểu đến định cư Mỹ Tho Nhóm Châu Cao, Châu Lôi, Châu Liêm Trần Thượng Xuyên theo cửa Cần Giờ đến định cư Đồng Nai Cuối kỷ XVII, người Việt, người Hoa di cư với người Khmer địa phương, đào kênh, cải tạo đất đai, lập phố phường để giao thương với người Trung Quốc, người Nhật Bản, người phương Tây10 Tóm lại, trước thành thủ phủ thức Gia Định, Sài Gòn thị trấn, đầu mối giao thông, địa điểm chiến lược quan trọng, với quan quân đồn dinh quan điều khiển tổng tham mưu quân trại hộ vệ, quan hành cho cai ký lục, có kho Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (cb) (1998), Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh - Tập 1, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 10 Viện KHXH HCM (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, tr 152 ... bố mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Mộ cổ Quận 2.2 Mộ cổ Quận 2.3 Mộ cổ Quận 2.4 Mộ cổ Quận 2.5 Mộ cổ Quận 2.6 Mộ cổ Quận 2.7 Mộ cổ Quận 11 2.8 Mộ cổ Quận Phú Nhuận Chương 3: Đặc điểm mộ cổ Thành. .. Tp Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, tr 157 13 CHƯƠNG 2: SỰ PHÂN BỐ MỘ CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 MỘ CỔ Ở QUẬN 2.1.1 Mộ ký hiệu 07Q1:01 - Cấu trúc mộ Mộ nằm địa phẳng khuôn viên Tao Đàn, phường Bến Thành, ... Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, tr 17 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (cb) (1998), Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh - Tập 1, NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 18 Nguyễn Hữu Danh (1987), Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Xuân Diệm, Đỗ Đình Truật (1977), “Khai quật mộ Vườn Chuối (Tp. HCM)”, Khảo cổ học, số 4: 84 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai quật mộ Vườn Chuối (Tp. HCM)”", Khảo cổ học
Tác giả: Lê Xuân Diệm, Đỗ Đình Truật
Năm: 1977
9. L. Cadiere (1999), “Mỹ thuật ở Huế”, Những người bạn cố đô Huế, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật ở Huế”, "Những người bạn cố đô Huế
Tác giả: L. Cadiere
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1999
10. L. Cadiere (2004), “Lăng mộ của người An Nam trong vùng phụ cận Huế”, Những người bạn cố đô Huế, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lăng mộ của người An Nam trong vùng phụ cận Huế"”, Những người bạn cố đô Huế
Tác giả: L. Cadiere
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2004
11. Nguyễn Thị Hà (2008), “Từ bia mộ chữ Hán ở Tp. HCM thử xác định niên đại quốc hiệu Việt Cố, Hoàng Việt , Đại Nam”, Hội thảo Nghiên cứu và đào tạo khảo cổ học ở Nam Bộ - thực trạng và định hướng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ bia mộ chữ Hán ở Tp. HCM thử xác định niên đại quốc hiệu Việt Cố, Hoàng Việt , Đại Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2008
14. Phạm Đức Mạnh, Lê Xuân Diệm (1996), “Khai quật mộ hợp chất Phú Thọ (Tp. HCM)”, Khảo cổ học, số 1: 57 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai quật mộ hợp chất Phú Thọ (Tp. HCM)”, "Khảo cổ học
Tác giả: Phạm Đức Mạnh, Lê Xuân Diệm
Năm: 1996
15. Phạm Đức Mạnh (1996), “Mộ hợp chất ở Gia Định và Nam Bộ xưa”, Nam bộ đất và người, 158 – 188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộ hợp chất ở Gia Định và Nam Bộ xưa”", Nam bộ đất và người
Tác giả: Phạm Đức Mạnh
Năm: 1996
16. Phạm Đức Mạnh (1997), “Kết quả khảo sát bề mặt khu quy hoạch xây dựng quần thể công trình lịch sử – văn hoá dân tộc (Long Bình, Thủ Đức, Tp. HCM)”, Một số vấn đề khảo cổ học ở miền nam Việt Nam, Hà Nội, 579 – 587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát bề mặt khu quy hoạch xây dựng quần thể công trình lịch sử – văn hoá dân tộc (Long Bình, Thủ Đức, Tp. HCM)”, "Một số vấn đề khảo cổ học ở miền nam Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Mạnh
Năm: 1997
19. Phạm Đức Mạnh (2006), “Mộ hợp chất trong khuôn viên Viện Pasteur (Quận 3 – Tp. HCM)”, Tạp chí Khảo cổ học, số 5-2006, Hà Nội, tr. 56- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộ hợp chất trong khuôn viên Viện Pasteur (Quận 3 – Tp. HCM)”, "Tạp chí Khảo cổ học
Tác giả: Phạm Đức Mạnh
Năm: 2006
26. Đỗ Đình Truật (1998), “Văn hóa mộ táng ở đất Gia Định”, Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn – Tp. HCM , NXB trẻ, tr. 357 – 358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa mộ táng ở đất Gia Định”, "Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn – Tp. HCM
Tác giả: Đỗ Đình Truật
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 1998
27. Lê Trung, Phạm Hữu Công (1998), “Về hai tấm bia mộ thời Nguyễn tại Quận 2” , Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn – Tp.HCM, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hai tấm bia mộ thời Nguyễn tại Quận 2"” , Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn – Tp. "HCM
Tác giả: Lê Trung, Phạm Hữu Công
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1998
1. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, NXB Văn học Khác
2. Nguyễn Hữu Danh (1987), Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Tp. HCM Khác
3. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kì lục tỉnh, NXB Tp Hồ Chí Minh Khác
5. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, NXB Thuận Hóa Khác
12. Vũ Minh Giang (cb) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, NXB Thế giới Khác
13. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh - Tập 1, NXB Tp. Hồ Chí Minh Khác
17. Phạm Đức Mạnh (2005, Báo cáo sơ bộ mộ đá ong Hóc Môn (thị trấn Hóc Môn, Tp. HCM), Tư liệu Khoa Sử Khác
18. Phạm Đức Mạnh (2006), Báo cáo khai quật mộ hợp chất trong khuôn viện Pasteur, Trường ĐHKHXH & NV Khác
20. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ - tập II, NXB Thuận Hóa Khác
21. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ - tập III, NXB Thuận Hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN