Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
5,13 MB
Nội dung
Mẫu R08 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận hồ sơ h (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP.HCM – HIỆN TRẠNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email TS Lê Minh Vĩnh Chủ nhiệm 0918414426 leminhvinh@gmail.com ThS Hồ Kim Thi Thư ký 0914944274 hokimthi@gmail.com ThS Văn Ngọc Trúc Phương Tham gia 0907653800 vntp79@yahoo.com CN Huỳnh Thị Mai Đình Tham gia 01696872042 maidinhgisk28@gmail.co m ThS Nguyễn Hữu Duy Viễn Tham gia 01688390248 vien.nhd@gmail.com TP.HCM, tháng 09 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Ban Giám hiệu Phòng Quản lý Khoa học & Dự án tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí để thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giảng viên, nhà nghiên cứu bỏ thời gian để góp ý, trả lời bảng hỏi, vấn sâu tham dự tọa đàm Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Đức Mạnh, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, PGS.TS Hà Minh Hồng, TS Nguyễn Thị Hồng Xoan, có ý kiến đóng góp q báu để hồn thành đề tài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giảng viên KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn NCKH : Nghiên cứu khoa học SWOT : Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) TPHCM :Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ABSTRACT NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 51 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề- Lý chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Giới hạn đề tài 10 Nội dung thực 10 Giới thiệu chương mục 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.1 Phương pháp thực để tìm hiểu trạng việc sử dụng đồ nghiên cứu trường ĐH KHXH&NV 24 1.2 Phương pháp thực để xác định khả việc sử dụng đồ NCKHXH&NV 26 1.3 Phương pháp thực để đưa giải pháp cụ thể 28 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP.HCM 32 2.1.HIỆN TRẠNG 32 2.1 Về số lượng: 32 2.1 Về hình thức mức độ sử dụng: 33 2.1 Về hiệu sử dụng đồ: 33 2.2.NHẬN DIỆN NGUYÊN NHÂN 34 2.2.1 Về liệu: 34 2.2.2 Về kỹ làm việc với máy tính, cơng nghệ đồ: 37 2.2.3 Về nhận thức người nghiên cứu cần thiết việc sử dụng đồ NCKH: 37 2.2.4 Về kinh phí thời gian 38 2.3.MỘT SỐ TRIỂN VỌNG 39 2.3.1 Nguồn nhân lực: 39 2.3.2 Về nhu cầu sử dụng tương lai: 39 CHƯƠNG VAI TRÒ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU KHXH&NV 44 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA BẢN ĐỒ 44 3.1.1 Bản đồ công cụ định vị, dẫn đường 44 3.1.2 Ngôn ngữ thể trực quan liệu không gian 44 3.1.3 Bản đồ phương tiện nghiên cứu 47 3.2.KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG NC KHXH&NV 50 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 50 3.2.2 Giai đoạn thực 56 3.2.3 Giai đoạn hoàn tất 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU KHXH&NV 71 PHÂN TÍCH SWOT 71 4.1.1 Mục tiêu phân tích SWOT 71 4.1.2 Xác định phạm vi phân tích SWOT 71 4.1.3 Sơ đồ tác nhân liên quan 71 4.1.4 Phân tích Điểm mạnh (S), Điểm yếu (W), Cơ hội (O) Thách thức (T) 72 4.1.5 Phân tích ma trận SWOT 79 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 82 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN 1.1 Bảng thống kê khảo sát đề tài Thư viện Trường ĐHKHXH&NV TPHCM 1.2 Mẫu bảng hỏi 1.3 Báo cáo kết xử lí bảng hỏi 1.4 Danh sách câu hỏi gợi ý vấn 1.5 Bảng tổng hợp tư liệu tìm đọc, khảo sát 1.6 Biên tọa đàm chuyên gia PHỤ LỤC SẢN PHẨM Bài báo “Góc nhìn sử dụng đồ nghiên cứu KHXH&NV” 2 Chuyên đề Sử dụng đồ nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn Chuyên đề Hướng dẫn xây dựng đồ phục vụ nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn PHỤ LỤC QUẢN LÝ 3.1 Xác nhận tốn tài quan chủ trì 3.2 Phiếu gia hạn 3.3 Quyết định phê duyệt kinh phí 3.4 Hợp đồng 3.5 Thuyết minh đề cương phê duyệt 3.6 Nhật xét hội đồng 3.7 Nhận xét thành viên hội đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 2.1 Phần trăm cơng trình NCKH có sử dụng đồ .32 Bảng 2.2 Hình thức sử dụng đồ NCKH 33 Bảng 2.3 Hiệu sử dụng đồ NCKH chia theo hình thức sử dụng 34 Bảng 2.4 Mức độ hài lòng người sử dụng nguồn đồ 35 Bảng 2.5 Đánh giá nội dung đồ sử dụng NCKH 36 Bảng 2.6 Lý không dùng đồ NCKH (theo ưu tiên từ đến 5) 38 Bảng 2.7 Nhu cầu tìm hiểu thêm sử dụng đồ nghiên cứu 41 Bảng 3.1 Một số yếu tố địa lý ảnh hưởng tới tỷ lệ sinh nhà .64 Bảng 4.1 Tần suất xuất giải pháp nâng cao khả sử dụng đồ .82 Bảng 4.2 Tóm tắt hình thức nội dung, đối tượng tổ chức hướng dẫn 83 Bảng 4.3 Mô tả số nội dung cụ thể cần quan tâm trung tâm 85 Biểu đồ 1.1 Đơn vị công tác người trả lời 25 Biểu đồ 2.1 Mục đích sử dụng đồ tương lai 40 Biểu đồ 2.2 Nội dung đồ sử dụng NCKH tới .40 Sơ đồ 1.1.Các bước phân tích SWOT .29 Sơ đồ 1.2 Ma trận SWOT phân tích xây dựng chiến lược 30 Sơ đồ 4.1 Các tác nhân có liên quan phân tích SWOT 72 Hình 3.1 Bản đồ bổ sung giúp nghiên cứu thêm sinh động 45 Hình 3.2 Bản đồ thể rõ ràng, ấn tượng sinh động nội dung nghiên cứu 46 Hình 3.3 Trực quan số liệu thống kê đồ 46 Hình 3.4 Bản đồ đường tơ lụa 49 Hình 3.5 Bản đồ chuyên đề dùng để rút trích thơng tin khu vực nghiên cứu 51 Hình 3.6 Kết hợp đồ để chọn vùng nghiên cứu điển hình 53 Hình 3.7 Vạch kế hoạch chuyến khảo sát đồ 54 Hình 3.8 Bản đồ trực tuyến Google Maps .54 Hình 3.9 Bản đồ dùng cho field-plotting kết vẽ 55 Hình 3.10 Bản đồ tài nguyên 58 Hình 3.11 Bản đồ xã hội 58 Hình 3.12 Bản đồ di chuyển 59 Hình 3.13 Bản đồ hành trình 60 Hình 3.14 Phân tích khơng gian từ đồ tài ngun 61 Hình 3.15 Bản đồ chất lượng sống qua năm 62 Hình 3.16 Bản đồ trận dịch tả Soho 63 Hình 3.17 Bản đồ vị trí tỉnh An Giang Đồng Tháp 65 Hình 3.18 Ví dụ hình thức đồ vị trí nghiên cứu 65 Hình 3.19 Bản đồ phân bố tổ tiên loài người 66 Hình 3.20 Bản đồ tình hình nhiễm bệnh HIV/AIDS Việt Nam 67 Hình 3.21 Bản đồ sử dụng thang màu kết hợp biểu đồ 67 Hình 3.22 Bản đồ sản xuất tiêu thụ cà phê giới .68 Hình 3.23 Bản đồ lây lan số bệnh truyền nhiễm 69 Hình 3.24 Vai trị, chức đồ khả sử dụng giai đoạn nghiên cứu 70 TÓM TẮT Bản đồ xuất trở thành công cụ quen thuộc với người từ nhiều kỷ Cùng với phát triển xã hội, đồ ngày phát triển trở nên hữu dụng đời sống nghiên cứu Bên cạnh đó, đời phát triển công nghệ thông tin với phần mềm hỗ trợ làm đồ giúp việc phổ biến, xây dựng đồ trở nên đơn giản, nhanh chóng nhiều so với phương pháp truyền thống Điều làm đồ trở thành gần gũi, quen thuộc việc sử dụng đồ nghiên cứu khoa học trở thành hợp lý hoàn toàn khả thi Tuy nhiên, Việt Nam, hướng tiếp cận mới, chưa quan tâm nhiều Vì vậy, đề tài tiến hành để nhằm (1) xác định trạng khả việc sử dụng đồ nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV) nói chung trường Đại học KHXH& NV nói riêng để từ (2) đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng đồ nghiên cứu khoa học trường Để xác định trạng việc sử dụng đồ nghiên cứu trường đại học KHXH&NV, đề tài tiến hành (i) khảo sát 549 báo cáo kết nghiên cứu khoa học, luận văn luận án công bố trường khoảng thời gian 2002-2012 (ii) khảo sát bảng hỏi (80 bảng hỏi) với giảng viên, người nghiên cứu, thuộc lãnh vực KHXH&NV có liên quan đến thơng tin khơng gian trường (iii) vấn sâu 07 chuyên gia người nghiên cứu thuộc lãnh vực khác có kinh nghiệm việc sử dụng đồ Các kết quả, liệu thu thập, phân tích để xác định thực trạng việc sử dụng đồ trường, hạn chế, khó khăn thuận lợi Bên cạnh đó, để xác định trạng việc sử dụng đồ nghiên cứu KHXH&NV nói chung, nhóm nghiên cứu khảo sát, phân tích, tổng hợp tài liệu, báo cáo kết nghiên cứu Khoa học ngồi nước (gồm 70 cơng bố nước ngồi giai đoạn 1992-2012 13 cơng trình nước, bên trường) để xác định khả tính hiệu việc sử dụng đồ nghiên cứu Dựa kết nhận định thực trạng trên, kết hợp với ý kiến chuyên gia thu nhận qua hình thức tọa đàm, nhóm đề tài có liệu đầu vào để tiến hành phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) nhằm tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu sử dụng đồ trường Kết nghiên cứu cho thấy, đồ ngày cơng cụ hữu ích với nhiều chức Từ chỗ công cụ xác định vị trí, dẫn đường, đồ ngày trở thành ngôn ngữ thứ hai để diễn tả trực quan giới thực cịn cơng cụ hữu ích nghiên cứu khoa học Đặc biệt, vài thập kỷ trở lại đây, đồ sử dụng nghiên cứu KHXH&NV cách đa dạng, đầy sáng tạo, đem lại kết lý thú Trong đó, trường đại học KHXH&NV, việc sử dụng đồ nghiên cứu khiêm tốn số lượng lẫn mức độ sử dụng, gặp nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan quan điểm, nhận thức, thời gian người nghiên cứu có nguyên nhân khách quan hạn hẹp tài chánh, khó khăn mặt liệu, kỹ thuật… Bên cạnh đó, nhận điểm mạnh hội để nâng cao hiệu việc sử dụng đồ nghiên cứu trường nguồn nhân lực sẵn có với chuyên môn kinh nghiệm sử dụng đồ tốt, nhu cầu thực tế cao Kết phân tích cho phép đưa giải pháp cụ thể theo hai cách tiếp cận: (i) Giải pháp “hướng dẫn thực hiện”: đưa hướng dẫn theo nhiều kênh truyền thông khác (tài liệu in, trang web, lớp tập huấn) để giới thiệu cho người nghiên cứu nội dung với nhiều mức độ: khả năng, cách sử dụng cách làm đồ; (ii) Bên cạnh giải pháp “hỗ trợ trực tiếp” cách xây dựng trung tâm để thực việc liên kết, hỗ trợ trực tiếp nhà nghiên cứu việc sử dụng, xây dựng đồ theo nhu cầu… hai giải pháp không ngược mà cần tiến hành song song để hỗ trợ cho Để giải pháp triển khai, trước mắt, đề tài hoàn tất hai tập chuyên đề (1) “Sử dụng đồ nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn” giới thiệu kiến thức, kỹ sử dụng đồ hướng dẫn cụ thể để vận dụng tri thức giai đoạn cụ thể nghiên cứu (2) “Hướng dẫn xây dựng đồ phục vụ nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn” để nhà nghiên cứu có đồ phù hợp với yêu cầu sử dụng cách tự làm biết cách để đặt u cầu cho người có chun mơn thực Những nội dung sản phẩm thực bước Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đồ nghiên cứu trường đại học KHXH&NV, cần triển khai tiếp đề xuất nêu: xây dựng trang web để giới thiệu, chia sẻ kinh nghiệm; tổ chức lớp trao đổi kinh nghiệm, tập huấn; thành lập trung tâm nghiên cứu ứng dụng đồ để hỗ trợ trực tiếp cho giảng viên nhà nghiên cứu nhà trường 2 Bài báo đăng tạp chí KH&CN ĐHQG TPHCM: “Góc nhìn sử dụng đồ nghiên cứu KHXH&NV”, số X2, 2014, Vol 18 GĨC NHÌN MỚI VỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Lê Minh Vĩnh, Văn Ngọc Trúc Phương Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP HCM Tóm tắt Bản đồ xuất trở thành công cụ quen thuộc với người từ nhiều kỷ Cùng với phát triển xã hội, đồ ngày phát triển trở nên hữu dụng Từ chỗ cơng cụ xác định vị trí, dẫn đường, đồ ngày trở thành ngôn ngữ thứ hai để diễn tả trực quan giới thực cơng cụ hữu ích nghiên cứu khoa học Đặc biệt, vài thập kỷ trở lại đây, đồ sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn (KHXH-NV) cách đa dạng, đầy sáng tạo, đem lại kết lý thú Tuy nhiên, Việt Nam, hướng tiếp cận mới, chưa quan tâm nhiều Bài báo trình bày cách hệ thống khả ứng dụng đồ KHXH-NV nhằm mục đích giới thiệu với người nghiên cứu KHXHNV ý tưởng, gợi ý để sử dụng công cụ đồ cách phong phú, hiệu Phương pháp thực chủ yếu thu thập, phân tích tổng hợp tư liệu kết hợp với vấn sâu Các tư liệu bao gồm báo cáo khoa học lãnh vực KHXH-NV cơng bố ngồi nước Để làm rõ quan điểm cách thức sử dụng đồ, thực vấn sâu nhà nghiên cứu có kinh nghiệm Trong q trình phân tích báo cáo này, việc sử dụng đồ quan tâm xem xét theo trật tự giai đoạn nghiên cứu: chuẩn bị, thực hoàn tất, báo cáo Sau đó, để đảm bảo tính linh động vận dụng để sử dụng đồ nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp, hệ thống hóa lại trường hợp sử dụng theo vai trò, chức đồ Kết cho thấy dùng đồ để tìm hiểu trước địa bàn nghiên cứu, lựa chọn địa bàn nghiên cứu (sử dụng chức phân tích đa tiêu chí), tìm đường đến điểm nghiên cứu (chức dẫn đường) vẽ vị trí đồ (chức thể thông tin khơng gian) Bản đồ cịn sử dụng kết hợp với điều tra bảng hỏi, vấn sâu, thảo luận nhóm… nhằm khai thác khía cạnh khơng gian liệu thu thập qua có thơng tin (các chức phân tích đa thời gian, đa tiêu chí); cuối cùng, báo cáo kết quả, đồ dùng để mô tả trực quan kết nghiên cứu (chức thể thơng tin khơng gian) Từ khóa: sử dụng đồ, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 92 A NEW OUTLOOK ON MAP USE IN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES RESEARCH Abstract Since their first appearance, maps increasingly secured their irreplaceable role in our civilization As the human society develops, so is cartography to become more useful than ever Transforming from their designated role as a tool of positioning or navigating, maps have become a second language to visualize real world, and a useful tool in scientific research Particularly, recent decades have experienced the creative use of map in social sciences and humanities researches that yield interesting results However, in Viet Nam this is still a relatively new approach that has not yet received the attention it deserves This article systematically illustrates how maps can be apply in social sciences and humanities researches, as such suggesting how researchers in social sciences and humanities can employ maps in a greater variations and more effective, creative ways Researches done in social sciences and humanities (in which maps had been used) accompanied with indepthinterviews are closely observed, studied and analyzed to identify how maps are being used in different stages of research To enhance ease and flexibility of map usage in research, we have presented all the situations according to map functionalities It is concluded that maps can be used for pre-arrival to site analysis, study-site selection (multi-criteria analysis function), field trip planning (navigating function) Maps could also be used as primary data collection tool in associated with questionnaires, in-depth interviews and focus groups, in order to explore spatial aspect of collected data (multi-criteria and multi-time analysis functions) Last but not least, map is a great way to illustrate spatial research information in a more creative and visualized way Keywords: map use, social science and humanities research MỞ ĐẦU Bản đồ xuất từ lâu đồng hành người, khác với nhiều công cụ khác, có chức “ấn định” rõ, đồ công cụ độc đáo chỗ chức đa dạng, thay đổi tùy theo đối tượng, theo tiến nhận thức người sử dụng theo phát triển công nghệ… Bản đồ từ chỗ ban đầu công cụ dẫn đường, đến xem ngôn ngữ thứ hai người làm công tác liên quan đến thông tin không gian Trong nghiên cứu liên quan đến khoa học tự nhiên, đặc biệt khoa học trái đất (địa lý, địa chất, thủy văn, môi trường v.v ), đồ công cụ khơng thể thiếu, chức thể hiện, truyền đạt thông tin không gian Cùng với phát triển xã hội, người ta nhận không tin không gian đối tượng “độc quyền” khoa học tự nhiên, khoa học Trái đất mà, “mọi việc phải xảy nơi đó…”, nên nghiên cứu KHXH-NV sử dụng thơng tin khơng gian điều dẫn đến khả sử dụng đồ nghiên cứu thuộc lãnh vực khác sau 93 Thực tế cho thấy sử dụng đồ nghiên cứu KHXH-NV, đồ nhìn với góc độ mới, có cách sử dụng sáng tạo, đem lại nhiều kết độc đáo qua làm phong phú vai trò chức đồ thực tiễn hoạt động nghiên cứu Trong đó, qua khảo sát thực vào tháng 8/2012 , thấy việc sử dụng đồ nghiên cứu KHXH-NV trường Đại học KHXH-NV TP Hồ Chí Minh cịn “khiêm tốn” mặt số lượng lẫn tính đa dạng cách sử dụng Bài báo muốn trình bày khả sử dụng đồ gợi ý để đẩy mạnh việc sử dụng đồ bối cảnh phát triển công nghệ Việc sử dụng đồ trình bày từ cách dùng truyền thống, quen thuộc công cụ dẫn đường đến việc sử dụng ngơn ngữ hình ảnh để truyền đạt thơng tin khơng gian, sử dụng phân tích không gian làm tăng giá trị ý nghĩa thông tin cách tiếp cận độc đáo đầu kỷ 21: sử dụng đồ “bảng hỏi”, thước đo nhận thức đối tượng khảo sát, “biên hình ảnh” vấn sâu dùng cơng cụ để trao đổi, phân tích thảo luận nhóm PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thu thập liệu chủ yếu thu thập liệu thứ cấp kết hợp với vấn sâu Để tìm hiểu khả sử dụng đồ nghiên cứu KHXH-NV, chúng tơi thu thập, tìm hiểu nghiên cứu lãnh vực KHXH-NV thực khoảng thời gian từ 1992 – 2012 nghiên cứu cơng bố nước ngồi (gần 200 báo/ báo cáo) khoảng thời gian 2002-2012 đề tài nước (550 báo cáo luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu khoa học giảng viên trường ĐHKHXH-NV; tập trung vào lãnh vực có quan tâm sử dụng thơng tin không gian, bao gồm 10 ngành Lịch sử, Văn hóa học, Đơng phương học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Quan hệ quốc tế, Xã hội học, Nhân học, Đô thị học, Công tác xã hội Để tránh gây nhiễu thông tin, đề tài không đưa Địa Lý học vào nghiên cứu đồ cơng cụ, phương pháp nghiên cứu truyền thống ngành này) Qua báo cáo đề tài, tập trung tìm hiểu cách thức, vai trị đồ giai đoạn có sử dụng đồ nghiên cứu này: ngồi việc xem xét có sử dụng đồ hay khơng, đề tài cịn tìm hiểu chi tiết mức độ, cách thức sử dụng đồ (mô tả vị trí nghiên cứu, xác định vị trí – đường đi, rút trích thơng tin, phân tích – tính tốn, mơ tả - thể kết nghiên cứu), nguồn gốc, khả tiếp cận cách xây dựng đồ Đối với nghiên cứu thực giảng viên trường KHXH-NV, chọn tiến hành trao đổi, vấn sâu tác giả lãnh vực khác có sử dụng nhiều đồ nghiên cứu Chúng tiến hành vấn sâu chuyên gia để tìm hiểu rõ quan điểm họ việc sử dụng đồ, phương thức sử dụng nghiên cứu kinh nghiệm cụ thể trình thực thuận lợi khó khăn gặp phải Những báo cáo, báo nghiên cứu nước ngồi khảo sát để tìm cách tiếp cận mới, cách sử dụng mới… Theo đó, chúng tơi chọn gần 50 tổng số 200 nghiên cứu có ý tưởng hay, khả thi điều kiện cụ thể Việt nam đặc biệt quan tâm tìm hiểu mơ tả chi tiết Để xử lý liệu thu thập được, phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu sử dụng Những nội dung, thơng tin tìm hiểu tiến hành tổng hợp, xếp để hệ thống hóa Ở đây, có 94 thể có hai cách tiếp cận: (1) tìm hiểu theo trình, thứ tự nghiên cứu, theo ta xem xét việc sử dụng đồ trước (giai đoạn chuẩn bị), (giai đoạn thực hiện) sau (giai đoạn hoàn tất, báo cáo) nghiên cứu; (2) nhìn nhận theo vai trò, chức đồ thực nghiên cứu Trong đề tài này, khảo sát, ghi nhận nội dung, cách thức sử dụng đồ theo giai đoạn thực hiện; bên cạnh phân tích, đối sánh để hiểu rõ chức năng, vai trò đồ cách sử dụng Theo hướng này, chúng tơi phát có đồ dùng giai đoạn khác nghiên cứu có chức năng, vai trò sử dụng Nhằm tránh việc lặp lại đảm bảo tính linh động sử dụng đồ nghiên cứu, chúng tơi hệ thống hóa lại trường hợp sử dụng theo vai trò, chức đồ mà không quan tâm đến giai đoạn thực Trong ví dụ minh họa cho nội dung trình bày tiếp theo, chúng tơi ưu tiên trình bày trường hợp thực Việt Nam đánh giá khả thi điều kiện Việt Nam (theo đánh giá chuyên gia qua vấn sâu) KẾT QUẢ Những kết thu thập, phân tích tổng hợp tư liệu cho thấy đồ sử dụng nghiên cứu KHXH-NV ngày đa dạng nội dung cách thức Theo cách thức xử lý liệu nêu phần phương pháp, phần trình bày khả sử dụng đồ theo chức năng, từ đơn giản đến phức tạp 3.1 Bản đồ cơng cụ xác định vị trí, đường Người ta tìm thấy hình ảnh khắc đất sét khoảng 2.500 năm trước công nguyên khai quật thành phố Gasur (bắc Babylon) cho đồ đầu tiên, dùng để đường đi[1] Như vậy, thấy chức lâu đời đồ ghi nhận vị trí đường Trải qua hàng ngàn năm phát triển xã hội, người tiếp tục sử dụng đồ làm công cụ dẫn đường chức bản, phổ thông đồ Trên đá, giấy thiết bị di động, đồ người dẫn đường thông minh, hiệu Ngày nay, dễ dàng tìm kiếm vị trí địa điểm thơng qua địa danh hay tọa độ Xác định vị trí địa điểm cho phép ta xác định đường đến Trong nhiều nghiên cứu, chưa thơng thuộc địa bàn, bước cần thiết giúp đến để khảo sát thực địa 3.2 Bản đồ ngôn ngữ thứ hai để diễn đạt thông tin không gian Bản đồ phương tiện mô tả địa bàn nghiên cứu Mọi vật có vị trí, tượng xảy nơi khơng gian Trong số nghiên cứu, vị trí vùng không gian cần xác định rõ ràng giới hạn nghiên cứu để làm rõ nội dung nghiên cứu - ta thường gọi địa bàn nghiên cứu- Để mô tả thông tin vị trí, hình dạng vật, tượng, dùng ngơn ngữ truyền thống (lời nói, chữ viết…), nhiều trường hợp, phần hình dáng, vị trí khơng thể diễn 95 tả xác, đầy đủ rõ ràng (ví dụ: ta dễ dàng nêu tên kích thước sơng thử mơ tả hình dáng sơng: cong lượn khơng theo hình tốn học “tả”- lời- cách đầy đủ, xác) q dài dịng (khi phải mơ tả vùng xung quanh)…Bản đồ trường hợp công cụ hiệu Trong báo cáo kết nghiên cứu KHXH-NV mà địa bàn nghiên cứu có ý nghĩa vai trò định, báo cáo viên thường cần bắt đầu việc địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu nêu địa danh Tuy nhiên, trường hợp địa danh địa bàn nghiên cứu không quen thuộc không rõ, bên cạnh mô tả lời địa điểm nghiên cứu, việc bổ sung đồ vị trí nghiên cứu cách làm hợp lý Ví dụ, địa bàn nghiên cứu mùa nước An Giang, Đồng Tháp Long An, quen thuộc tỉnh đồng sông Cửu Long, sử dụng đồ thể vùng đồng với ranh giới tỉnh (và ranh giới với Camphuchia) với nhánh sơng Tiền – Hậu giúp người đọc dễ hình dung đặc trưng An Giang Đồng Tháp tỉnh đầu nguồn – nơi sông Mê Kong bắt đầu chảy vào địa phận Việt Nam Và nữa… Nhưng đồ không cơng cụ mơ tả vị trí địa lý Thơng thường, nói đến đồ nghĩ đến “sông, núi, nước non…” (các đồ địa lý chung), với vai trò (của đồ) phương tiện phản ánh giới thực, có đồ chuyên đề với nội dung cách thể đa dạng Trong khoa học, đặc biệt KHXH-NV, giới thực hiểu nghĩa rộng: tất yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đặt khơng gian địa lý Với nghĩa đó, đồ phải thể nhiều đối tượng, từ cụ thể, hữu hình (đất đai, dân cư), đến trừu tượng (trình độ học vấn, chất lượng sống v.v…) Bản đồ “bức tranh” sống đa dạng diễn đạt ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ đồ Trong ngôn ngữ truyền thống, tảng 24 chữ dấu thanh; vận dụng nguyên tắc quy ước định để kết hợp chữ tạo “từ” “câu” để diễn tả giới thực đa dạng Bằng so sánh khập khiểng định, thấy ngơn ngữ đồ có tảng là: đường nét, chữ số, màu, (như 24 chữ cái); vận dụng nguyên tắc, quy ước màu với phương pháp thể cho phép ta tạo hình ảnh mơ tả trực quan giới thực Khi vận dụng hiệu ngôn ngữ đồ, số nghiên cứu, để mô tả kết quả, bên cạnh số mô tả lời, sử dụng đồ bổ sung minh họa làm cho kết nghiên cứu thêm rõ ràng, ấn tượng sinh động (hình 1) 96 Hình Bản đồ mơ tả đường tơ lụa (http://www.mitchellteachers.org/ChinaTour/SilkRoadProject/images/maps/SILKroad.jpg) Trong nhiều trường hợp, việc thể trực quan bảng số liệu thống kê đồ giúp mô tả hiệu đặc điểm tượng khơng phải cho số rời rạc mà đưa tranh sinh động phân bố không gian tượng (hình 2) Hình 2: Bản đồ nghèo đói (trái) địa hình (phải)[2] Bản đồ khơng cho ta đọc giá trị riêng lẻ mà cịn nhìn thấy đặc điểm phân bố tình trạng nghèo có tương quan với địa hình Trước đây, N.N Baranxki[3] cho “Bản đồ alpha omega nhà địa lý” nghiên cứu địa lý phải bắt đầu đồ vị trí nghiên cứu kết thúc việc minh họa kết nghiên cứu qua đồ Ngày nay, với phát triển công nghệ đồ số, việc xây dựng đồ khơng cịn thách thức lớn Trong bối cảnh với nhận thức đồ thể trực quan, hiệu thông tin tự nhiên, kinh tế- xã hội có gắn với vị trí, đồ trở nên ngơn ngữ thứ hai khơng riêng nhà địa lý mà người làm công tác nghiên cứu có liên quan đến giới thực để minh họa trực quan cho nghiên cứu 3.3 Bản đồ phương tiện nghiên cứu Cùng với phát triển xã hội, sản phẩm đồ ngày đa dạng, phong phú, việc sử dụng đồ ngày thường xuyên hơn, chức sử dụng đồ từ nâng lên, đồ đưa vào sử dụng công cụ hỗ trợ nghiên cứu với nhiều sáng tạo Bản đồ nguồn tư liệu thứ cấp, vừa sử dụng thu thập liệu sơ cấp q trình phân tích, xử lý thông tin 97 Bản đồ “kho tư liệu” thứ cấp Với tính cách ngơn ngữ thứ hai để diễn đạt giới thực, đồ kho tư liệu không gian lãnh thổ với điều kiện kinh tế xã hội Các đối tượng nghiên cứu thường gặp lĩnh vực khoa học xã hội cộng đồng người, loại hình văn hóa, nhân vật kiện lịch sử… Khi tìm hiểu đối tượng trên, người nghiên cứu cần thông tin mô tả vị trí, phân bố, thay đổi khơng gian lãnh thổ theo thời gian, điều kiện tự nhiên-xã hội quanh đối tượng nghiên cứu Các thông tin mô tả khu vực nghiên cứu có cách thực địa, tìm nghiên cứu trước trang web địa phương dạng văn Bên cạnh đó, đồ địa hình, tập đồ chuyên đề địa phương cung cấp hàng loạt thơng tin như: vị trí hình dạng lãnh thổ (tọa độ, tiếp giáp), kiểu địa hình đặc trưng, độ cao trung bình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi, ao hồ, mạng lưới giao thơng, dân cư, dân tộc, trình độ học vấn, tình hình sản xuất, phát triển kinh tế, hoạt động thương mại, giáo dục, y tế Bản đồ khơng cho thơng tin định tính mà thực phép đo tính phù hợp, ta có số cụ thể: khoảng cách từ hai điểm, mật độ dân số, tỉ lệ nghèo đói… Việc đọc rút trích thơng tin từ đồ cần nhiều thời gian so với việc tham khảo từ viết, báo cáo có Tuy nhiên, tự đọc diễn dịch thông tin từ đồ, người nghiên cứu hệ thống nội dung cần thiết hình dung rõ địa bàn nghiên cứu, “nhìn” đặc điểm phân bố không gian Trong số trường hợp, nhờ đặt vật, tượng vị trí, phân bố không gian, ta thấy rõ môi trường tác động xung quanh, giải thích nguyên nhân hay khám phá quy luật….(xem phần sử dụng đồ cơng cụ xử lý thơng tin) Ngồi ra, thông tin khu vực nghiên cứu chưa cụ thể khơng cập nhật thường xun đồ dùng nguồn bổ sung thơng tin có ích Bản đồ phương tiện thu thập thông tin Bản đồ không nguồn thơng tin mà cịn phương tiện để thu thập, ghi nhận thông tin Việc thu thập, ghi nhận thơng tin qua đồ giúp ta có thơng tin trực tiếp nghiên cứu viên ghi nhận Đặc biệt, năm gần đây, nghiên cứu khoa học xã hội xuất cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu có tham gia Trong nghiên cứu này, nhà nghiên cứu thường có sử dụng đồ q trình lấy thơng tin, đồ sử dụng “bảng hỏi hình”, “biên thảo luận nhóm hình” nhằm đào sâu khía cạnh khơng gian thông tin lấy từ bảng hỏi/ vấn sâu/ thảo luận nhóm, làm tăng thêm “giá trị thăng dư” thông tin cho phương pháp thu thập liệu truyền thống Thu thập, ghi nhận thông tin trực tiếp lên đồ khảo sát thực địa: Người nghiên cứu chuẩn bị sẵn đồ khu vực, cần vẽ phác họa điểm mốc, đường… Khi thực địa, người nghiên cứu trực tiếp quan sát, kết hợp với người dẫn đường am hiểu để làm rõ đối tượng xuất hiện, ghi nhận vị trí đối tượng xuất 98 với đặc điểm chúng ký hiệu phù hợp Kết đồ mô tả đặc điểm khu vực từ kết ghi nhận Ví dụ, nghiên cứu KHXH, đánh giá nhanh nông thôn (rapid rural appraisal – RRA) phương pháp nghiên cứu mang tính chất cầu nối điều tra/khảo sát (định lượng bảng hỏi) phương pháp định tính (phỏng vấn, thảo luận nhóm quan sát)[4] Phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu phát triển nơng thơn Có nhiều kỹ thuật thu thập liệu RRA, đó, đồ kỹ thuật sử dụng trình thực địa (thường gọi “field plotting”) Đây kỹ thuật hiệu việc “ghi chép” tương đối xác hệ thống thông tin ban đầu đặc điểm nông nghiệp - nơng thơn (loại trồng – vật ni, kích thước mảnh ruộng, phương pháp tưới tiêu, thổ nhưỡng…) khu vực nghiên cứu nghiên cứu Mục đích vẽ đồ để xác định đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng nghiên cứu cách cụ thể, rõ ràng Hình Ví dụ đồ dùng cho field-plotting kết vẽ (Nguồn: http://www.fao.org/docrep/w3241e/w3241e09.htm#TopOfPage) Thu nhận thông tin gián tiếp thông qua việc vẽ đồ: trường hợp này, ta sử dụng đồ “thước đo” nhận thức đối tượng nghiên cứu Theo nhiều tác giả [5, 6, 7, 8, 9], công cụ phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (participatory rural appraisal - PRA), xây dựng đồ có tham gia (participatory mapping) cơng cụ thức thường sử dụng, người dân địa phương vẽ đồ địa phương họ Khi sử dụng công cụ này, nhà nghiên cứu khơng quan tâm nhiều đến xác vị trí đối tượng vẽ đồ (vì nhà nghiên cứu chỉnh sửa sau) Trong trình vẽ, người tham gia suy nghĩ cách tốt để diễn đạt địa điểm nhắc đến câu hỏi, chia sẻ quan sát câu chuyện riêng tư họ Bằng cách vẽ đồ, người dân địa phương giúp người nghiên cứu xác định vị trí địa điểm quan trọng mối quan hệ địa điểm Lợi ích phương pháp vẽ đồ có tham gia chỗ, đồ kết phản ánh nhận thức cộng đồng khu vực nghiên cứu thông qua trình thảo luận vẽ đồ, thành viên cộng đồng có hội thể quan điểm Đặc biệt, quan điểm khơng bị ảnh hưởng/ tác động chuyên gia đối tượng khác Bằng cách sử dụng công cụ trực quan phi ngôn từ, việc vẽ đồ đặc biệt giúp tăng cường hiệu diễn đạt câu trả lời vấn người không thoải mái giao tiếp ngôn từ, việc mà người trả lời vấn cảm thấy không thoải mái diễn đạt lời nói trường hợp có rào cản mặt ngơn ngữ, bất đồng ngôn ngữ (khi nghiên cứu vùng dân tộc người) Nhận thức mà họ phản ánh 99 tự nhiên, xã hội, thay đổi chúng theo thời gian, kinh nghiệm sống cá nhân cộng đồng, thái độ quan điểm mơi trường xung quanh Nói cách khác, đồ xem “bảng hỏi”, câu hỏi vấn sâu giao tiếp ngơn ngữ hình ảnh Các kiểu đồ xây dựng đồ có tham gia đồ tài nguyên (thể đất đai, cối, thủy lợi, dịch vụ…, qua ta thấy khả tiếp cận với nguồn tài nguyên/ cách hành xử tự nhiên cá nhân/nhóm cộng đồng khác nhau) (hình 4), đồ xã hội đồ thống kê (đề cập đến gia đình/đối tượng dễ tổn thương cộng đồng) (hình 5), đồ di động (thể địa điểm dịch vụ xã hội tần suất mà nhóm người khác thường lui tới, qua nhận khả tiếp cận nhóm người khác tới dịch vụ phạm vi hoạt động họ) (hình 6) Hình Bản đồ tài nguyên thể theo giới tính nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ thiếu an ninh lương thực, tính dễ bị tổn thương bất bình đẳng giới Bản đồ nguồn lực sử dụng để nhóm nam nữ thể phân bố không gian tài nguyên, nhà cửa, tài sản, dịch vụ địa phương Bản đồ cho thấy việc “sở hữu” có khác theo giới tính [10 ] Hình Bản đồ xã hội: hộ gia đình thể dạng hình thức ký hiệu khác tùy theo đặc điểm hộ gia đình (gia đình dân tộc người, gia đình có trẻ có vấn đề dinh dưỡng, gia đình trồng loại đó, gia đình theo mức độ đảm bảo an ninh lương thực…) Thông qua việc chấm vị trí mơ tả đặc điểm cụ thể hộ gia đình, đồ xã hội dùng để thu thập số liệu thống kê nhân học quy mơ, thành phần gia đình, học vấn thành viên gia đình, tình trạng sức khỏe/phúc lợi xã hội [8] 100 Hình Bản đồ di động vẽ lại địa điểm lui tới gia đình tháng, cho thấy hầu hết viếng thăm tập trung vào vấn đề sức khỏe chủ yếu tìm đến địa điểm cách nhà khoảng cách gần [11] Bản đồ công cụ xử lý thông tin Trong nghiên cứu, việc phân tích, xử lý liệu thu thập để có thơng tin cần thiết công đoạn quan trọng, có ý nghĩa, tạo nên giá trị kết nghiên cứu Việc phân tích xử lý khơng phải phép cộng liệu thông thường mà vận dụng, kết hợp liệu (ta gọi “tích hợp thơng tin”) để đưa thơng tin mới, có ý nghĩa giá trị mới, hẳn tổng bình thường liệu ban đầu, xem “giá trị thặng dư” thông tin Khi nghiên cứu người, kiện, tượng văn hóa, số trường hợp, nhờ đặt vật, tượng vào vị trí khơng gian, ta thấy rõ mơi trường tác động xung quanh, giải thích nguyên nhân hay khám phá quy luật…Nói cách khác, tận dụng “chiều kích khơng gian” liệu để phân tích đưa thơng tin có giá trị Đây việc sử dụng đồ cơng cụ phân tích liệu nghiên cứu Phân tích đa thời gian: Một phân tích hay dùng sử dụng đồ đa thời gian (multi-time), đó, người ta thu thập, xây dựng đồ tượng, vật khu vực qua nhiều thời điểm khác so sánh thay đổi, “dịch chuyển” vị trí vật tượng để từ tìm quy luật phát triển PGS TS Tôn Nữ Quỳnh Trân[12] cơng trình nghiên cứu “Phát triển khơng gian thị Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh thể qua đồ (từ kỷ XVIII đến 2005)” thu thập đồ Sài Gòn từ kỷ XVIII đến 2005 xác định vùng khơng gian thị thời điểm khác Bằng việc phân tích so sánh đồ này, nhóm tác giả rõ khuynh hướng hình thành mở rộng thị Sài Gòn diễn 300 năm: theo mơ hình nào, theo hướng thành phố… Chúng ta phân tích thay đổi chất lượng sống người vùng miền Việt Nam 10 năm từ 1999 đến 2009 thông qua so sánh đồ thể số phát triển 101 người HDI[13] Việc so sánh đồ vậy, khác với việc so sánh bảng số liệu, cho ta thấy thay đổi tỉnh mà cho thấy thay đổi diễn khác khu vực nào, từ đó, có lưu ý đến sách vùng miền Hình Các đồ thể số chất lượng sống năm 1999, 2004 2008[13] Một ví dụ khác đồ đa thời gian nghiên cứu phát đường tơ lụa biển Bằng việc ghi nhận lại vị trí, thời gian đặc điểm vật mang 30 tàu bị đắm, kết hợp địa điểm đồ nhà khảo cổ học phát đường tơ lụa biển Đơng [14] Hình Bản đồ đường tơ lụa Con đường hình thành thời nhà Tần – Hán (25 – 220); bắt đầu phát triển mạnh vào thời Tam Quốc, Tùy, Đường, Tống, Nguyên; đỉnh điểm vào nửa cuối XVIII nhờ vào chiến phương Tây Đến thời Minh Thanh, đường suy yếu mạnh triều đình cấm hàng hải biến hoàn toàn chiến tranh thuốc phiện nổ vào năm 1840.[14] Phân tích đa tiêu Việc phân tích thực đồ hay nhiều đồ khu vực ta quan tâm đến nhiều yếu tố khác địa bàn nghiên cứu Chính nhờ quan tâm đến “yếu tố xung quanh” tác động có yếu tố đó, có phân tích, nhận định cần thiết Ví dụ, việc lưu ý khoảng cách đến trạm y tế, đặc điểm địa hình, ta đánh giá khả tiếp cận người dân xung quanh đến dịch vụ tiện ích, từ có đề xuất phù hợp việc phân bố dịch vụ Theo đó, tác giả Cao Kim Yến[15] xem xét ảnh hưởng khoảng cách trạm y tế xã với sản phụ điều kiện địa hình miền núi đến định sản phụ gia đình có đến trạm y tế hay khơng Tác giả chọn xã có đặc điểm dân tộc học tương tự nhau, xã này, tác giả nhập số liệu thống kê số ca sinh đẻ trạm xá xã Dữ liệu sau 102 chồng lớp với lớp địa hình, có nhận định khu vực cao >200m; độ dốc > 20; có khoảng cách tới trạm xá > km có tỉ lệ trẻ sinh nhà cao khu vực cao