1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP VÀ CÁC FTA HIỆN TRẠNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH

72 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP VÀ CÁC FTA HIỆN TRẠNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH (Dự thảo lần 1) Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC Phần thứ RỦI RO ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VÀ NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM I Thị trường bán lẻ Việt Nam Diễn tiến thị trường bán lẻ Việt Nam Hiện trạng triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam II Ngành bán lẻ Việt Nam 11 Tình hình chung ngành bán lẻ 11 Thực trạng ngành bán lẻ thông qua nhóm mẫu điều tra 13 Phần thứ hai CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NỘI ĐỊA VÀ CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG TỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM 37 I Chính sách pháp luật nội địa ngành bán lẻ 37 Khung khổ pháp luật cho hoạt động ngành bán lẻ 37 Các sách thúc đẩy phát triển ngành bán lẻ 45 II Cam kết quốc tế liên quan tới ngành bán lẻ 50 Các cam kết quốc tế mở cửa thị trường bán lẻ 52 Cam kết quốc tế lĩnh vực khác có ảnh hưởng tới ngành bán lẻ 57 Hiểu biết doanh nghiệp cam kết quốc tế lĩnh vực bán lẻ 65 Đánh giá doanh nghiệp tác động TPP EVFTA lĩnh vực bán lẻ 67 Phần thứ ba CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM HỖ TRỢ NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 70 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Lời nói đầu Bán lẻ nói chung bán lẻ hàng hóa nói riêng ngành có tốc độ tăng trưởng liên tục ấn tượng nhiều năm qua Việt Nam Trong mắt nhà đầu tư nước ngoài, thị trường bán lẻ Việt Nam nằm nhóm thị trường hấp dẫn Điều cho thấy thực ngành dịch vụ nhiều tiềm phát triển, mang lại lợi ích đáng kể cho kinh tế Trên thực tế, đóng góp ngành bán lẻ kinh tế không dừng lại lợi nhuận số lượng công ăn việc làm mà ngành tạo Với vai trò khâu kết nối thiếu sản xuất với tiêu dùng, vận hành hoạt động bán lẻ có ý nghĩa quan trọng ngành sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng góc độ sản phẩm đầu ra, yếu tố đầu vào tỷ suất lợi nhuận Nói cách khác, phát triển ngành bán lẻ ý nghĩa với riêng ngành mà kéo theo phát triển hầu hết ngành sản xuất kinh tế Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đặc biệt với việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA) – hai Hiệp định có cam kết mạnh mở cửa thị trường bán lẻ xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa, ngành bán lẻ Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn Sự có mặt liên tục mở rộng quy mô nhà bán lẻ lớn giới khiến cạnh tranh lĩnh vực nhà bán lẻ Việt Nam ngày khó khăn Cạnh tranh khiến nhà bán lẻ Việt Nam bộc lộ điểm yếu lao động, tính chuyên nghiệp, lực quản lý, công nghệ kiểm soát quy trình…Những hệ nhận diện, với số lượng đáng kể doanh nghiệp bán lẻ rời khỏi thị trường khó khăn nhà sản xuất nội việc đưa hàng hóa vào hệ thống bán lẻ nước Để vượt qua tình trạng này, mặt, nhà bán lẻ Việt Nam cần có hành động cụ thể để cải thiện lực cạnh tranh mình, mặt khác cần có sách hỗ trợ hợp lý từ phía Nhà nước nhằmgiúp ngành khắc phục tồn mang tính hệ thống mà doanh nghiệp giải khó giải hiệu Nghiên cứu “Rủi ro Ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập – Hiện trạng Đề xuất sách”này thực nhằm đánh giá trạng vấn đề tồn tại, cản trở phát triển ngành bán lẻ Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập TPP, EVFTA Hiệp định thương mại tự do, từ đề xuất sách cụ thể nhằm hỗ trợ, thúc đẩy ngành bán lẻ phát triển bền vững, qua đóng góp vào phát triển ngành sản xuất gia tăng lợi ích cho người tiêu dùng Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Nghiên cứu Trung tâm WTO Hội nhập thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam (AVR) thực khuôn khổ Dự án “Tăng cường vai trò Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam tham vấn xây dựng sách phát triển ngành” Đại sứ quán Úc tài trợ, Quỹ Châu Á quản lý Hy vọng nội dung Nghiên cứu có ý nghĩa việc xây dựng Chiến lược tổng thể phát triển thị trường nước giai đoạn đến 2025, tầm nhìn 2035 theo yêu cầu Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hoạch định sách, pháp luật cụ thể nhằm triển khai nội dung Chiến lược nói Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Phần thứ RỦI RO ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VÀ NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM Phần tập trung phân tích trạng thị trường bán lẻ ngành bán lẻ Việt Nam, xác định điểm tồn tại, bất cập ngành nguyên nhân dẫn tới tồn Đây sở để xây dựng đề xuất sách thúc đẩy phát triển bền vững ngành bán lẻ Phần sau Nghiên cứu Ngành bán lẻ Nghiên cứu bao gồm tất chủ thể kinh doanh (doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, sở kinh doanh cá thể…) có hoạt động cung cấp/bán trực tiếp hàng hóa tới người tiêu dùng, không phụ thuộc vào hình thức kinh doanh (siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh…), không vào nguồn hàng (hàng hóa chủ thể bán lẻ tự sản xuất hay chủ thể bán lẻ mua từ nguồn khác) I Thị trường bán lẻ Việt Nam Diễn tiến thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ Việt Nam cho hình thành từ lâu, gắn với sản xuất nông nghiệp văn hóa trao đổi, mua bán nhỏ lẻ Mô hình bán lẻ truyền thống phổ biến chợ1, gánh hàng xén di động khu vực nông thôn Từ kỷ thứ XVI-XVII, giao thương bắt đầu mở rộng với bên (Nhật, Trung Quốc, Hà Lan…), đặc biệt đô thị ven sông2, xuất mô hình bán lẻ (các cửa hàng, khu vực bao gồm cửa hàng bán loại hàng hóa) Mặc dù vậy, suốt thời kỳ phong kiến, với tư tưởng trọng nông khinh thương, hoạt động thương mại phân phối nói chung bán lẻ nói riêng không ý phát triển, tồn phục vụ cho nhu cầu mua bán nhỏ lẻ chủ yếu Trong giai đoạn Pháp thuộc, thương mại nói chung bán lẻ nói riêng có bước phát triển với xuất đội ngũ tư sản dân tộc, có tỷ lệ đáng kể thương nhân hoạt động thương mại túy (không sản xuất, thực hoạt động mua bán) Sau cách mạng tháng 8/1945, đội ngũ tiếp tục trì năm 1954 11 Lịch sử văn hóa chợ Việt Nam cho thấy chợ hình thức bán lẻ phổ biến lâu đời Việt Nam Chợ Việt Nam có nhiều dạng khác nhau, phân biệt theo thời điểm họp chợ (chợ phiên họp theo ngày định tháng; chợ họp theo buổi – ví dụ chợ họp buổi sớm mai, chiều hôm…); theo loại hàng hóa mua bán chơ (chợ tổng hợp – bán nhiều loại hàng hóa, chợ chuyên số loại sản phẩm định, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp – chợ Xanh bán rau, chợ Rồng bán tôm cá), theo địa bàn nơi họp chợ (chợ chùa, chợ nổi), theo tính chất mua bán (chợ đầu mối, chợ thông thường…) Điển hình Kinh Kỳ (Hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên), Phố Hội (Hội An)… Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Từ sau 1954 đến 1986, kinh tế kế hoạch hóa - bao cấp, thị trường phân phối nói chung bán lẻ nói riêng kiểm soát sở quốc doanh thuộc sở hữu Nhà nước, thông qua cửa hàng mậu dịch Hàng hóa phân phối qua hệ thống ban đầu lương thực, sau tất loại nhu yếu phẩm phục vụ sống hàng ngày cho người tiêu dùng (vải, hàng quần áo giầy dép, chất đốt, xe đạp…) Việc phân phối thực thông qua hệ thống tem phiếu, phân bổ cho chủ thể vào vị trí, cấp bậc, số năm làm việc (cán bộ, đội, công nhân lao động cực nhọc, công nhân thông thường, trẻ em, nông dân…) Người mua phải có tem phiếu phép mua hàng, mua loại hàng, số lượng tương ứng với loại tem phiếu có phải trả tiền cho hàng hóa mua (tem phiếu không thay tiền, không dùng để đổi lấy hàng hóa) Người mua không lựa chọn hàng hóa (dù chất lượng nào) phải trả giá quy định Chính sách phân phối qua tem phiếu khiến cho thị trường bán lẻ thức nghĩa gần không tồn tại, cạnh tranh chủ thể kinh doanh đồng thời giao dịch mua bán tự người bán lẻ người tiêu dùng Hoạt động bán lẻ tồn chủ yếu hình thức ngầm (“chợ đen”) Hàng hóa lưu thông hệ thống tem phiếu hạn chế, giá cao, thường bị đầu Từ năm 1986, với sách Đổi mới, thừa nhận bước kinh tế tư nhân, với phát triển kinh tế hàng hóa, thị trường bán lẻ xuất trở lại dần trở nên sôi động với xuất chủ thể kinh doanh tư nhân (đặc biệt sở kinh doanh cá thể) gia tăng dần số lượng chất lượng hàng hóa Trong năm tiếp theo, loạt thay đổi thể chế theo hướng kinh tế thị trường, đặc biệt với đời Luật khuyến khích đầu tư nước 1989, Luật Công ty 1992, Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Thương mại 2005, Bộ Luật Dân 2005… giải phóng khối dân doanh hoạt động kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo khung khổ pháp luật cho giao dịch mua bán Sản xuất mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển, hoạt động xuất nhập thuận lợi, quyền tự kinh doanh ghi nhận, thu nhập người dân tăng dần… mang đến điều kiện tảng cho phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam Về số lượng chủ thể tham gia vào ngành bán lẻ, số liệu thống kê đầy đủ số lượng chủ thể bán lẻ (cơ sở bán lẻ) thời kỳ nhận định gia tăng nhanh chóng lực lượng tương quan với gia tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa sôi động hoạt động mua bán thị trường Theo số liệu thống kê tổng mức bán lẻ hàng Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” hóa tiêu dùng xã hội năm 2002 269.000 tỷ đồng, năm 2005 đạt 450.000 tỷ đồng (tăng gấp rưỡi sau năm)3 Về mô hình bán lẻ, giai đoạn đầu sau Đổi 1986, mô hình bán lẻ Việt Nam chủ yếu hình thái truyền thống (các chợ, cửa hàng bán lẻ truyền thống) Năm 1993, siêu thị (mô hình bán lẻ tại) lần xuất Việt Nam Trong năm sau đó, số lượng siêu thị, trung tâm thương mại tăng dần với mức tăng khiêm tốn Cho đến năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, nước có khoảng 200-250 siêu thị, trung tâm thương mại4 Sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, với việc mở cửa thị trường cho hàng hóa nước nhà bán lẻ nước vào Việt Nam theo cam kết WTO Hiệp định thương mại tự khuôn khổ ASEAN ASEAN+, phát triển kinh tế, thị trường bán lẻ Việt Nam có bật lên nhanh chóng tổng lượng bán lẻ, số lượng quy mô chủ thể gia nhập thị trường bán lẻ, bùng nổ mô hình bán lẻ đại Hiện trạng triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá thị trường có tốc độ phát triển ấn tượng hấp dẫn giới Trong khoảng 2011-2015, tổng doanh thu bán lẻ tiêu dùng nước tăng trưởng dương Theo số liệu thống kê, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2015 2.469.879 tỷ đồng, chiếm tới 76.2% tổng mức bán lẻ doanh thu tiêu dùng, 163% so tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2011 (1.578.179 tỷ đồng) Bảng – Diễn tiến doanh thu bán lẻ hàng hóa Việt Nam Năm Doanh thu bán lẻ hàng hóa (tỷ đồng) Tỷ trọng tổng bán lẻ tiêu dùng (%) Mức độ tăng trưởng so với năm liền trước (%) 2011 1.578.179 78,7 24,1 2012 1.789.600 77,1 15,2 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2002, 2005 Chính phủ Chú ý việc phát triên mô hình bán lẻ không phụ thuộc vào việc nhà kinh doanh bán lẻ có bắt kịp xu hướng giới hay không mà phụ thuộc lớn vào văn hóa thương mại – bán lẻ trình độ phát triển nhận thức hành vi người tiêu dùng thời kỳ Trong giai đoạn trước, đặc biệt năm liền sau thời kỳ bao cấp, tình trạng thiếu thốn hàng hóa mức tương đối, mức sống người dân mức thấp, tình trạng trộm cắp vặt vấn đề cộm, đó, việc du nhập mô hình bán lẻ đại, dựa lựa chọn tự tự giác người tiêu dùng chủ yếu, chưa thích hợp Điều giải thích mô hình bán lẻ đại giới thực nở rộ Việt Nam giai đoạn sau Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” 2013 2.009.179 76,7 12,2 2014 2.216.211 75,2 11,3 2015 2.469.879 76,2 10,6 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Chính phủ năm 2011-2015 Có thể thấy giai đoạn 2011-2015 chứng kiến giảm tốc phát triển kinh tế nói chung, ngành kinh doanh khác nói riêng, dẫn tới nhu cầu tiêu dùng bị ảnh hưởng không nhỏ, thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục tăng trưởng Mặc dù so với mình, thị trường bán lẻ Việt Nam ghi nhận giảm tốc dần qua năm mức tăng cao gấp 2-3 lần so với mức tăng GDP nước, tất nhiên cao so với nhiều ngành khác Tỷ trọng bán lẻ hàng hóa tổng doanh nghiệp bán lẻ tiêu dùng giảm nhẹ giai đoạn mức 75% Về số lượng sở bán lẻ, thống kê số liệu nguồn không thống Tuy nhiên, tất thống số lớn tăng trưởng nhanh thời gian qua, đặc biệt từ năm 2015 với phát triển hoạt động thương mại, quy mô tiêu dùng, dòng đầu tư nước vào thị trường bán lẻ5 việc gia nhập thị trường bán lẻ số doanh nghiệp lớn nước6 Theo số liệu thống kê Bộ Công Thương dẫn nhiều báo7, khoảng cuối năm 2015, đầu 2016, nước có gần 9.000 chợ loại, khoảng 830 siêu thị 150 trung tâm thương mại Tỷ trọng hàng hóa bán qua hệ thống thương mại đại siêu thị, trung tâm thương mại… chiếm 25-30% tổng mức bán lẻ có xu hướng tăng lên Thị phần chợ truyền thống áp đảo, với khoảng 70-80% lượng hàng hóa Số liệu năm 2015-2016 nói có lẽ tương đối phù hợp với số liệu trích dẫn Báo cáo “Thị trường bán lẻ Việt Nam – Cơ hội thách thức”, Lê Huy Khôi, Viện Nghiên cứu Thương mại, nêu nguồn từ Tổng cục Thống kê Ví dụ Lotte Mart (nhà đầu tư Hàn Quốc, có 11 đại siêu thị dự kiến mở thêm 60 siêu thị năm 2020), Aeon (nhà đầu tư Nhật Bản, ba đại siêu thị, mua lại thị phần nhiều doanh nghiệp bán lẻ nội địa có sẵn chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi…) Ví dụ Vingroup triển khai kế hoạch thực kế hoạch mở 100 siêu thị Vinmart 1000 cửa hàng tiện ích Vinmart+ Hiện thấy báo trích dẫn đồng loạt số liệu này, nêu nguồn Bộ Công thương, mà không xác định văn thống kê thức từ Bộ Công thương Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Bảng – Số lượng sở bán lẻ theo mô hình thương mại 2010 2011 2012 2013 2014 Cả nước 8.528 8.550 8.547 8.546 8.568 Đồng sông Hồng 1.771 1.782 1.798 1.815 1.823 Trung du miền núi phía Bắc 1.404 1.423 1.407 1.429 1.442 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 2.462 2.427 2.457 2.466 2.482 Tây Nguyên 356 370 368 362 369 Đông Nam Bộ 756 766 778 748 744 1.779 1.782 1.739 1.726 1.708 Cả nước 571 638 659 724 762 Đồng sông Hồng 148 165 171 171 201 Trung du miền núi phía Bắc 60 63 66 76 89 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 119 144 140 167 172 Tây Nguyên 24 24 25 24 23 Đông Nam Bộ 170 186 195 223 210 Đồng sông Cửu Long 50 56 62 63 67 Cả nước 101 116 115 132 139 Đồng sông Hồng 33 38 36 33 40 Trung du miền núi phía Bắc 10 10 13 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 18 22 24 35 23 Tây Nguyên 1 1 Đông Nam Bộ 36 44 40 46 52 Đồng sông Cửu Long 4 Chợ loại Đồng sông Cửu Long Siêu thị Trung tâm thương mại Nguồn: Tổng cục Thống kê – dẫn Báo cáo “Thị trường bán lẻ Việt Nam – Cơ hội thách thức” Lê Huy Khôi – Viện Nghiên cứu Thương mại Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Về bán lẻ thông qua phương thức thương mại điện tử, theo Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin – Bộ Công Thương, “ứng dụng thương mại điện tử cộng đồng trở thành trào lưu rộng khắp Năm 2015, giá trị mua hàng trực tuyến người ước tính đạt 160 USD doanh số thương mại điện tử B2C đạt tỷ USD” Không trị giá giao dịch bán lẻ qua mạng tăng cao, số lượng websites phục vụ hoạt động bán lẻ/tiếp cận người tiêu dùng có gia tăng nhanh chóng Có thể thấy bán lẻ qua phương thức thương mại điện tử xu hướng phát triển quan trọng đầy tiềm bán lẻ Việt Nam Và nh giới, bán lẻ qua phương thức điện tử Việt Nam thực độc lập kết hợp với bán lẻ qua mô hình bán lẻ trực tiếp khác Bảng – Số lượng website thương mại điện tử (TMĐT) xác nhận thông báo, đăng ký8 Năm Sàn giao dịch Website khuyến Website đấu Website TMĐT TMĐT mại trực tuyến giá trực tuyến bán hàng 2013 90 13 13 647 2014 283 60 14 4653 2015 492 75 19 9429 Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin – Bộ Công Thương Về triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam, nhận định công ty nghiên cứu thị trường chuyên gia ngành thống cho thị trường bán lẻ Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển thời gian tới Trên thực tế, khoảng gần thập kỷ qua, quy mô dân số, tăng trưởng thu nhập đầu người với độ mở kinh tế khiến cho Việt Nam trở thành thị trường phát triển hấp dẫn nhà đầu tư nước Theo xếp hạng trongChỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) Tập đoàn Tư vấn thị trường AT Kearney (Hoa Kỳ)9 công bố hàng năm (từ năm 2001 đến nay), kể từ năm 2008 đến nay, trừ năm 2012, Việt Nam liên tục nằm tốp 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới cho đầu tư nước Nhìn sâu chút thấy vị trí Việt Nam Chỉ số GRDI giảm dần theo thời gian Tuy nhiên, Chỉ số GRDI đánh giá thị trường Số lượng website TMĐT xác nhận đăng ký, thông báo cộng dồn qua năm Xem Báo cáo GRDI chi tiết https://www.atkearney.com/sitesearch?q=Global+Retail+Development+Index&submit=Search Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Kết đàm phán TPP mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam thể Chương (Đầu tư)33, Chương 10 (Dịch vụ xuyên biên giới)34, Phụ lục I35 Phụ lục II36 Biện pháp không tương thích Văn kiện TPP Về phạm vi, cam kết TPP Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ áp dụng cho nhà đầu tư nước đến từ nước TPP, không áp dụng cho trường hợp khác Như vậy, nhà đầu tư từ nước bên TPP, Việt Nam tiếp tục thực cam kết WTO Về nội dung mở cửa, cam kết Việt Nam 02 loại rào cản lại bán lẻ sau: - Về loại hàng hóa: Việt Nam quyền tiếp tục không cho phép nhà bán lẻ có vốn đầu tư nước Việt Nam phân phối 07 nhóm hàng hóa (như WTO) Ngoài ra, dịch vụ bán lẻ qua biên giới, Việt Nam bảo lưu quyền quy định biện pháp hạn chế việc phân phối loại hàng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân hay chương trình phần mềm máy tính hợp pháp phục vụ nhu cầu cá nhân thương mại - Về công cụ ENT: Việt Nam quyền tiếp tục yêu cầu ENT việc lập sở bán lẻ (trừ sở bán lẻ thứ nhất) nhà bán lẻ từ nước TPP theo cách thức cam kết TPP vòng 05 kể từ ngày TPP có hiệu lực Hết hạn 05 năm này, Việt Nam phải bỏ toàn yêu cầu ENT Tuy nhiên, Việt Nam cam kết bỏ yêu cầu ENT TPP có hiệu lực trường hợp sở bán lẻ có diện tích 500m2 khu vực UBND tỉnh quy hoạch cho hoạt động mua bán hàng hoá hoàn thành xây dựng sở hạ tầng 2.3 Cam kết mở cửa thị trường bán lẻ EVFTA Cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam cho đối tác EU EVFTA nêu Chương (Thương mại dịch vụ, đầu tư, thương mại điện tử) Phụ lục 8-d Chương 33 Cam kết quy tắc chung đầu tư mà Việt Nam phải tuân thủ nhà đầu tư, khoản đầu tư EU, có bán lẻ 34 Cam kết quy tắc chung dịch vụ mà Việt Nam phải tuân thủ nhà nhà cung cấp dịch vụ EU, có bán lẻ 35 Cam kết I-VN-4 bảo lưu mở cửa dịch vụ bán lẻ 36 Cam kết II-VN-12 bảo lưu hàng hóa phân phối qua biên giới II-VN-36 việc tiếp tục trì biện pháp không trái WTO 56 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Mặc dù có cách thức đàm phán khác với TPP (TPP đàm phán theo phương pháp chọn – bỏ37, EVFTA đàm phán theo phương pháp chọn – bỏ38), kết đàm phán mở cửa thị trường bán lẻ EVFTA gần giống hoàn toàn với cam kết TPP mở cửa thị trường Khác biệt EVFTA TPP mở cửa thị trường bán lẻ cam kết EVFTA nhấn mạnh việc Việt Nam có toàn quyền định việc ban hành biện pháp quy hoạch thị trường bán lẻ (miễn biện pháp quy hoạch áp dụng không phân biệt đối xử) cònTPP không đề cập tới điều Mặc dù vậy, thực chất việc nhấn mạnh thêm để tránh cách hiểu khác, mặt nguyên tắc, TPP không nêu điều Việt Nam hoàn toàn có quyền quy định quy hoạch, không lĩnh vực bán lẻ mà tất lĩnh vực dịch vụ nói chung thương mại, đầu tư nói riêng (miễn không vi phạm nguyên tắc chung đầu tư dịch vụ TPP, EVFTA, ví dụ nguyên tắc không phân biệt đối xử…) Do đó, mặt thực tế, khác biệt câu chữ Như vậy, cam kết TPP EVFTA mở cửa thị trường bán lẻ tương tự cao WTO liên quan tới ENT, theo TPP EVFTA bỏ ENT theo lộ trình (ngay 05 năm) cho nhà đầu tư từ nước TPP EU lĩnh vực bán lẻ vào Việt Nam Các nhà đầu tư từ nước khác tiếp tục tuân thủ quy định mở cửa thị trường theo cam kết WTO Cam kết quốc tế lĩnh vực khác có ảnh hưởng tới ngành bán lẻ Như đề cập, khuôn khổ WTO, TPP hay EVFTA, bên cạnh cam kết trực tiếp mở cửa thị trường bán lẻ, nhiều khía cạnh khác văn có ảnh hưởng tới ngành bán lẻ phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam mức độ khác Ví dụ: 37 - Cam kết loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan ảnh hưởng tới nguồn cung cho ngành bán lẻ; - Cam kết hải quan – tạo thuận lợi thương mại, hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) tác động tới chi phí cho việc nhập hàng hóa vào thị trường bán lẻ; - Cam kết mở cửa thị trường vận tải (hàng không, hàng hải, đường sắt, đường bộ), giao nhận, kho bãi, cảng… tác động tới chi phí logistics qua ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí lưu thông hàng hóa phục vụ bán lẻ; Chỉ bảo lưu (giữ lại) biện pháp nêu Biểu cam kết, trường hợp không nêu coi bảo lưu nào, phải mở hoàn toàn cho đối tác 38 Chỉ mở cửa theo cách thức nêu Biểu cam kết, trường hợp không nêu coi chưa có cam kết, Việt Nam có toàn quyền mở hay không mở, mở mức độ 57 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” - Cam kết mở cửa thị trường tài ảnh hưởng tới giá dịch vụ tài phục vụ bán lẻ - Cam kết viễn thông, thương mại điện tử tác động tới mô hình/phương thức bán lẻ cạnh tranh bán lẻ - Cam kết doanh nghiệp Nhà nước ảnh hưởng tới doanh nghiệp lĩnh vực bán lẻ có vốn Nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh… Trong khuôn khổ hạn chế nghiên cứu này, Nhóm nghiên cứu tập trung giới thiệu 02 nhóm cam kết cam kết mở cửa cho tác động trực tiếp tới thị trường bán lẻ ngành bán lẻ Việt Nam, bao gồm: - Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa: Nhóm cam kết ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn hàng cho thị trường bán lẻ Việt Nam - Cam kết thương mại điện tử: Nhóm cam kết tác động trực tiếp tới mô hình bán lẻ sử dụng phương thức điện tử 2.1 Cam kết quốc tế mở cửa thị trường hàng hóa tác động tương lai thị trường bán lẻ Với việc gia nhập thực thi WTO 09 FTA có hiệu lực, Việt Nam thực việc loại bỏ thuế quan mở cửa thị trường hàng hóa mức tương đối rộng cho hàng hóa từ nước nhập vào Việt Nam 2.1.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa WTO Năm 2007, gia nhập WTO, Việt Nam thực việc cắt giảm toàn dòng thuế Biểu thuế quan nhập (Biểu thuế MFN) theo cam kết đàm phán WTO Mức cắt giảm xem lớn so với Việt Nam thời điểm không đáng kể (so với FTA) Cần lưu ý mức thuế cắt giảm theo cam kết WTO mức thuế áp dụng cho tất đối tác39 Việt Nam thực cắt giảm thuế MFN theo lộ trình WTO 10 năm thực xong phần lớn lộ trình cắt giảm Do đó, trừ Vòng đàm phán Doha WTO liên quan tới việc nước WTO tiếp tục loại bỏ thuế quan hàng phi nông nghiệp đạt kết đó, thời gian tới, 39 Về nguyên tắc, nước thành viên WTO có nghĩa vụ áp Biểu thuế MFN cho hàng hóa nhập từ nước thành viên WTO, hàng hóa từ nước thành viên WTO thành viên WTO áp dụng mức thuế tùy ý Tuy nhiên, số lượng thành viên WTO lớn, với lưu lượng thương mại chiếm gần toàn thương mại giới, thương mại với nước thành viên WTO có tỷ lệ nhỏ Vì vậy, thành viên WTO trì hệ thống thuế nhập khác (một cho thành viên WTO hệ thống khác cho nước khác), Biểu thuế MFN nước trở thành Biểu thuế áp dụng cho hàng hóa nhập từ tất nguồn, không phân biệt có phải thành viên WTO hay không 58 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” biến động lớn lớn thuế quan hàng hóa nhập từ nước vào Việt Nam Vì vậy, lượng hàng hóa nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian tới dự báo không chịu ảnh hưởng lớn cá cam kết thuế quan WTO 2.1.2 Về cam kết mở cửa thị trường hàng hóa theo FTA có hiệu lực Với FTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan theo lộ trình với phần lớn hàng hóa Biểu thuế Đáng ý số FTA khuôn khổ ASEAN (CEPT/AFTA sau ATIGA) ACFTA ASEAN với Trung Quốc Đây 02 FTA có tổng số dòng thuế cam kết loại bỏ lớn có lộ trình tương đối nhanh Đặc biệt, đối tác ASEAN Trung Quốc lại có cấu sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, mức độ tác động ngành sản xuất Việt Nam lớn, nhiều trường hợp theo chiều hướng bất lợi Tuy nhiên, ngành bán lẻ, FTA cung cấp nguồn hàng phong phú kích thích tiêu dùng, xem mang lại tác động tích cực cho ngành 59 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Hình – Lộ trình cắt giảm thuế suất bình quân giản đơn theo cam kết số Hiệp định FTA có hiệu lực 25 20 ACFT A 15 AFT A AKFT A 10 AIFT A AANZFT A EPA 20 20 20 19 20 18 20 17 20 16 20 15 20 14 20 13 20 12 20 11 20 10 20 09 20 08 20 07 Nguồn: Bộ Tài Ghi chú: ACFTA = FTA ASEAN-Trung Quốc; AFTA = FTA ASEAN; AKFTA = FTA Hàn Quốc-ASEAN; AIFTA = FTA Ấn Độ-ASEAN; AANZFTA = FTA Úc-New Zealand-ASEAN; EPA = FTA song phương Việt Nam – Nhật Bản Cho đến thời điểm 2016, Việt Nam hoàn thành gần toàn lộ trình loại bỏ thuế quan theo cam kết khuôn khổ ASEAN (93% số dòng thuế loại bỏ thuế quan).Đối với FTA khác có hiệu lực, Việt Nam qua thời kỳ loại bỏ thuế sâu việc loại bỏ thuế thời gian tới tiếp tục nhỏ Do đó, tổng thể, với nhóm FTA ký, có thêm nhóm hàng hóa tiếp tục giảm, loại bỏ thuế thời gian tới, không tạo cú sốc lớn hàng hóa nhập thị trường 2.1.3 Về cam kết mở cửa thị trường hàng hóa theo TPP TPP Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam có mức cam kết mở cửa thị trường hàng hóa sâu từ trước tới nay, với việc cam kết 100% dòng thuế40, hình thức cam kết phần lớn loại bỏ toàn thuế quan vào cuối lộ trình số dòng thuế cam kết hạn ngạch thuế quan 40 Cho đến nay, FTA mà Việt Nam có cam kết mở cửa rộng ATIGA (trong khuôn khổ ASEAN) bao trùm 98% số dòng thuế 60 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Trong tổng thể, Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho hàng hóa từ nước TPP sau: - 65,8% số dòng thuế loại bỏ (thuế suất 0%) Hiệp định có hiệu lực; - 86,5% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực; - 97,8% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể từ Hiệp định có hiệu lực; - Các mặt hàng lại cam kết xoá bỏ thuế nhập với lộ trình xóa bỏ thuế tối đa vào năm thứ 16 theo hạn ngạch thuế quan Trong số 11 đối tác TPP Việt Nam có FTA có hiệu lực với đối tác (Singapore, Brunei, Malaysia, Úc, Australia, Nhật Bản, Chi lê) mức cam kết TPP dù lớn FTA ký không lớn Do đó, thực tế, TPP có hiệu lực, tác động nguồn cung hàng hóa cho thị trường bán lẻ xuất phát trừ cam kết loại bỏ thuế TPP tập trung chủ yếu vào nguồn hàng hóa từ Hoa Kỳ, Canada, Mexico Peru Với cam kết này, TPP đánh giá đem đến nguồn hàng phong phú hơn, với chất lượng tốt hơn, giá hợp lý cho thị trường bán lẻ Việt Nam, từ khu vực châu Mỹ Hơn nữa, khác với hàng hóa từ phần lớn đối tác FTA có hiệu lực, hàng hóa từ thị trường TPP, đặc biệt thị trường mới, có tính bổ sung thay cạnh tranh trực tiếp với hàng nội địa, tương đối mẻ, hấp dẫn với người tiêu dùng Việt Nam Do đó, cam kết TPP mở cửa thị trường thuế quan xem hội tốt việc tạo nguồn hàng mới, phong phú, hấp dẫn cho thị trường bán lẻ Việt Nam động lực tích cực thúc đẩy sôi động thị trường bán lẻ Từ góc độ này, nói ngành bán lẻ Việt Nam lợi từ cam kết hàng hóa TPP 61 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Bảng Tóm tắt cam kết thuế quan Việt Nam cho số sản phẩm nhập từ nước TPP Mức cam kết thuế nhập Việt Nam cho nước TPP Sản phẩm Công nghiệp Nông nghiệp - Sắt thép, xăng dầu: chủ yếu xóa bỏ thuế vào năm thứ 11 - Nhựa sản phẩm nhựa; Hóa chất sản phẩm hóa chất; Giấy, đồ gỗ; Máy móc, thiết bị: phần lớn xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực, số loại xóa bỏ vào năm thứ - Dệt may, giày dép: xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực - Rượu bia: xoá bỏ thuế nhập vào năm thứ rượu sake, mặt hàng lại xóa bỏ thuế vào năm thứ 11, số loại vào năm thứ 12 - Thịt gà: xóa bỏ thuế nhập sau vào năm thứ 11/12 - Thịt lợn: xóa bỏ thuế nhập vào năm thứ 10 thịt lợn tươi vào năm thứ năm thịt lợn đông lạnh - Thực phẩm chế biến: Chế biến từ thịt xóa bỏ vào năm thứ 8-11, chế biến từ thủy sản xóa bỏ vào năm thứ - Đường, trứng, muối: Thuế hạn ngạch WTO với trứng xóa bỏ vào năm thứ 6, với đường, muối vào năm 11; Thuế hạn ngạch giữ MFN - Sữa sản phẩm sữa: xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực, số loại xoá bỏ vào năm thứ - Gạo: xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực - Ngô: Xóa bỏ sau vào năm thứ số loại bỏ vào năm thứ - Phân bón: xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực Nguồn: Bộ Tài 2.1.4 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EVFTA Liên quan tới mở cửa thị trường hàng hóa, EVFTA, Việt Nam cam kết: - Xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực chohàng hóa EU thuộc 65% số dòng thuế biểu thuế; 62 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” - Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽxóa bỏ 99% số dòng thuế biểu thuế - Số dòng thuế lại ápdụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0% Mức cam kết Việt Nam TPP EVFTA mở cửa thị trường hàng hóa đánh giá tương đương mức tự hóa sâu mà Việt Nam cam kết Bổ sung Bảng tổng hợp số cam kết thuế quan Việt Nam EVFTA Về tác động thị trường bán lẻ Việt Nam, tương tự TPP, EVFTA cho tạo cú hích lớn cho thị trường bán lẻ Việt Nam nguồn hàng lẫn sức hấp dẫn hàng hóa Đặc biệt, với 28 nước thành viên có cấu hàng hóa không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam chưa nước có FTA với Việt Nam, EVFTA dự báo mang lại tác động tích cực chí lớn TPP cho thị trường bán lẻ Việt Nam 2.2 Cam kết thương mại điện tử Thương mại điện tử, thực hoạt động thương mại môi trường thông qua công cụ điện tử, hình thức hoạt động thương mại đại, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh trao đổi thương mại Việc tạo khung khổ pháp lý an toàn môi trường thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử điều kiện quan trọng để thúc đẩy thương mại điện tử, qua thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Đây lý mà thương mại điện tử từ chỗ chủ đề không đề cập khuôn khổ Hiệp định WTO, FTA truyền thống, thập kỷ trở lại đâylại trở thành lĩnh vực ý đàm phán FTA, đặc biệt FTA hệ Do đó, không khó lý giải thương mại điện tử vấn đề đề cập TPP (Chương 14 Thương mại điện tử) EVFTA (Chương Dịch vụ, Đầu tư Thương mại điện tử) nội dung cam kết tập trung vào việc tạo môi trường an toàn, thuận lợi cho chủ thể tham gia (bao gồm người bán, người mua người cung cấp môi trường điện tử trung gian) 2.2.1 Cam kết thương mại điện tử TPP 63 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Chương Thương mại điện tử TPP không đề cập tới tất vấn đề thương mại điện tử mà tập trung vào 03 nhóm vấn đề cốt lõi cho phát triển thương mại điện tử, bao gồm: Thứ cam kết liên quan tới sách thương mại điện tử Nhóm bao gồm số cam kết cụ thể sách Nhà nước hoạt động thương mại điện tử, theo hướng tạo điều kiện thcus đẩy hoạt động này, đáng ý có: - Cam kết không đánh thuế xuất nhập việc truyền dẫn điện tử; - Cam kết không phân biệt đối xử sản phẩm kỹ thuật số tương tự - Cam kết thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký số tôn trọng quyền tự thỏa thuận phương thức ký số Thứ hai nhóm cam kết liên quan tới bảo vệ người tiêu dùng Nhóm bao gồm cam kết ban hành quy định pháp luật để: - Bảo vệ người tiêu dùng môi trường mạng trước hành vi gian lận, lừa đảo thương mại điện tử - Bảo vệ thông tin cá nhân người dùng thương mại điện tử - Xử lý tin quảng cáo rác (như buộc chủ thể phát tin nhắn phải cho phép người nhận hủy việc nhận, yêu cầu phát tin nhắn người nhận đồng ý….) Thứ ba nhóm cam kết tôn trọng tự chủ thể tham gia thương mại điện tử Đây nhóm có nhiều cam kết Việt Nam mới, ví dụ - Cam kết bảo đảm quyền tự người kinh doanh môi trường điện tử (cam kết cho phép chuyển thông tin qua biên giới phương tiện điện tử phục vụ cho hoạt động kinh doanh; không bắt buộc thương nhân nước kinh doanh thương mại điện tử phải đặt máy chủ Việt Nam sử dụng máy chủ Việt Nam cho kinh doanh thương mại điện tử; không đặt điều kiện buộc phải chuyển giao, cho phép tiếp cận mã nguồn phần mềm để đổi lấy quyền nhập khẩu, phân phối, bán sử dụng phần mềm sản phẩm chứa phần mềm lãnh thổ Việt Nam ); - Cam kết bảo đảm quyền tự người tiêu dùng môi trường điện tử (ghi nhận lợi ích người tiêu dùng việc tiếp cận sử 64 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” dụng dịch vụ chương trình ứng dụng mà lựa chọn Internet; kết nối với thiết bị đầu –cuối, tiếp cận thông tin mạng lưới quản lý nhà cung cấp dịch vụ Internet….) Có thể nói, cam kết TPP đặt khung khổ mới, an toàn, dự đoán trước, tự thuận lợi cho hoạt động thương mại điện tử Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia hoạt động đồng thời đặt tiêu chuẩn định cho can thiệp hành Nhà nước vào hoạt động thương mại điện tử Cần lưu ý số cam kết thương mại điện tử TPP, nhiều cam kết liên quan tới nhiều vấn đề thuộc pháp luật nội địa chung để thực thi Việt Nam phải sửa đổi quy định tương ứng, áp dụng chung cho tất chủ thể, không phân biệt chủ thể mang quốc tịch TPP hay không (ví dụ quy định liên quan tới bảo vệ người tiêu dùng, thừa nhận giá trị chữ ký số…) 2.2.2 Cam kết thương mại điện tử EVFTA EVFTA Chương riêng thương mại điện tử mà quy định thành nội dung Chương Dịch vụ, Đầu tư Thương mại điện tử Các cam kết thương mại điện tử EVFTA đơn giản nhiều so với TPP nội dung vào vượt quá/khác biệt so với TPP Cụ thể, EVFTA nhấn mạnh số nguyên tắc thương mại điện tử, ví dụ: - Không đánh thuế hoạt động truyền dẫn điện tử - Hợp tác giải vấn đề phát sinh liên quan tới thương mại điện tử công nhận chữ ký số thúc đẩy dịch vụ chữ ký số, trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian truyền dẫn, lưu trữ liệu điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng môi trường thương mại điện tử, xử lý tin nhắn rác… Đối với hoạt động bán lẻ, thương mại điện tử tạo phương thức bán lẻ nhiều triển vọng, có khả lại hiệu lợi nhuận cao cho nhà bán lẻ tiện ích cho người tiêu dùng Do đó, cam kết khuôn khổ TPP EVFTA thương mại điện tử đánh giá tạo hội cho mô hình bán lẻ điện tử, đồng thời đóng góp vào sôi động phát triển tích cực thị trường Hiểu biết doanh nghiệp cam kết quốc tế lĩnh vực bán lẻ Kết điều tra doanh nghiệp bán lẻ khuôn khổ Nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp bán lẻ có hiểu biết WTO, TPP EVFTA mức trung 65 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” bình so với nhận thức cộng đồng doanh nghiệp nói chung Hiệp định này41 Cụ thể, có tới 45% doanh nghiệp bán lẻ biết mức tương đối rõ, rõ rõ Hiệp định TPP, số thấp so với số doanh nghiệp trả lời biết WTO (51%) cao đáng kể so với EVFTA (35%) Số biết tương đối rõ, rõ rõ cam kết bán lẻ Hiệp định thấp hơn, 35% với TPP, 27% với EVFTA 37% với WTO Hiểu biết DN cam kết 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) FTA Việt Nam – EU WTO Biết tương đối/rất rõ Hiệp định Biết tương đối/rất rõ cam kết bán lẻ Hiệp định Trên bình diện chung, số đánh giá tương đối tích cực (so với kết điều tra hiểu biết doanh nghiệp WTO thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức hay hiểu biết doanh nghiệp FTA ký kết có hiệu lực) Tuy nhiên, có 02 vấn đề từ kết này: Thứ nhất, doanh nghiệp bán lẻ dường thờ với cam kết quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai hoạt động kinh doanh Cho đến cam kết WTO đươc thực thi 10 năm Việt Nam tiếp tục có hiệu lực tương lai (đối với tất đối tác không thuộc TPP, EU Việt Nam) Vậy mà tỷ lệ lớn (gần 49%) doanh nghiệp biết chút WTO, số biết cam kết bán lẻ WTO thấp Trong chừng mực định, so sánh với tỷ lệ hiểu biết WTO, việc doanh nghiệp có hiểu biết tương đối TPP hay EVFTA thể kết điều tra mà hai Hiệp định vừa ký/kết thúc đàm phán chưa có 41 Trong so sánh với kết điều tra sẵn sàng doanh nghiệp Việt Nam trước TPP, EVFTA VCCI thực vào thời điểm với Điều tra ngành bán lẻ (4/2015) Tuy nhiên nhóm mẫu không giống nên so sánh có tính chất tham khảo, kết xác 66 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” hiệu lực, cho tín hiệu tích cực, cho thấy doanh nghiệp dần quan tâm tới sách vĩ mô tác động lớn trực tiếp lên hoạt động kinh doanh Thứ hai, doanh nghiệp bán lẻ dường chưa thực nắm bắt vấn đề cốt lõi có liên quan tới Hiệp định Theo suy đoán thông thường, TPP EVFTA 02 Hiệp định thương mại đồ sộ, có phạm vi rộng nội dung cam kết phức tạp việc hiểu tổng thể HIệp định khó khăn nhiều so với việc nắm nội dung cam kết liên quan trực tiếp tới ngành bán lẻ Thế tỷ lệ doanh nghiệp bán lẻ điều tra hiểu cam kết bán lẻ TPP, EVFTA lại thấp so với việc hiểu TPP, EVFTA nói chung Điều mặt cho thấy khiếm khuyết công tác phổ biến tuyên truyền TPP, EVFTA cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bán lẻ nói riêng.Các hoạt động dường lệch việc phổ biến chung mà chưa vào vấn đề riêng ngành cam kết ngành dễ tìm, dễ hiểu Mặt khác, kết cho thấy thực tế doanh nghiệp dường biết tới Hiệp định TPP, EVFTA theo phong trào, tác động báo chí, xuất phát từ quan tâm cụ thể cam kết lĩnh vực phân tích tác động cam kết với hoạt động kinh doanh cụ thể Đánh giá doanh nghiệp tác động TPP EVFTA lĩnh vực bán lẻ Khi hỏi đánh giá doanh nghiệp tác động dự kiến TPP, EVFTA hoạt động bình diện chung ngành, doanh nghiệp bán lẻ tỏ lạc quan Cụ thể, có tới 58% doanh nghiệp thừa nhận việc mở cửa cho nhà đầu tư TPP, EVFTA vào thị trường bán lẻ khiến cho cạnh tranh doanh nghiệp họ trở nên khó khăn hơn, doanh nghiệp nhìn nhận mong chờ tác động tích cực cam kết nhiều Có tới 98% doanh nghiệp đánh giá hội để doanh nghiệp học hỏi phát triển 91% doanh nghiệp cho TPP EVFTA giúp doanh nghiệp họ có thêm nguồn cung hàng hóa phong phú với giá hợp lý Các số chí cao tỷ lệ đánh giá tác động tích cực TPP, EVFTA ngành bán lẻ Nói cách khác, doanh nghiệp bán lẻ dường cho TPP, EVFTA chí có tác động tích cực cho cá nhân doanh nghiệp họ cho ngành bán lẻ nói chung 67 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Số doanh nghiệp lạc quan cho cam kết không làm ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động kinh doanh họ đơn giản không tạo tác động tới hoạt động họ nhỏ, chiếm tới 45% Tác động cam kết TPP, EVFTA tới DN ngành bán lẻ Cơ hội liên kết với đối tác nước Sức ép để ngành cải thiện lực cạnh tranh Cơ hội DN có thêm nguồn cung với giá hợp lý Cơ hội để DN học hỏi để phát triển DN không bị chịu tác động từ cam kết Cạnh tranh DN khó khăn 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% Tóm lại, phân tích nội dung cam kết TPP EVFTA ngành bán lẻ cho thấy cạnh tranh đến từ nhà đầu tư TPP, EU thị trường bán lẻ Việt Nam gay gắt ảnh hưởng cam kết mở cửa thị trường sâu WTO, đặc biệt sau 05 năm TPP, EVFTA có hiệu lực (khi ENT dỡ bỏ hoàn toàn với đầu tư đối tác này) Tuy nhiên, cam kết lĩnh vực khác TPP, EVFTA, đặc biệt cam kết mở cửa thị trường hàng hóa thương mại điện tử lại hứa hẹn nguồn cung mới, hấp dẫn hiệu cho thị trường bán lẻ hàng hóa Việt Nam, kèm với kỳ vọng sôi động thị trường sau TPP, EVFTA thức có hiệu lực Đây thời to lớn cho ngành bán lẻ Việt Nam tận dụng Từ góc độ chủ quan, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có đánh giá lạc quan tỉnh táo TPP, EVFTA: nhìn thấy thách thức cạnh tranh, họ nghiêng hướng tác động tích cực Hiệp định Sự sẵn sàng mặt tinh thần doanh nghiệp có Vấn đề lại chuyển tinh thần thành hành động cụ thể việc lên kế hoạch, chuẩn bị kỹ cho tương lai TPP EVFTA Trong bối cảnh đó, bên cạnh chuẩn bị doanh nghiệp, việc Nhà nước có biện pháp sách hỗ trợ hợp lý, hiệu để giúp doanh nghiệp khắc phục bất cập/điểm yếu tại, thúc đẩy, tạo thuận lợi cho trình chuẩn bị cho tương lai doanh nghiệp có ý nghĩa, quan trọng định hướng phát triển bền vững ngành bán lẻ Các nội dung xem xét Phần thứ ba 68 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” 69 Dự thảo Báo cáo Nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Phần thứ ba CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM HỖ TRỢ NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sẽ bổ sung sau tham vấn Hội thảo tham vấn - Chính sách hỗ trợ nguồn hàng? - Chính sách hỗ trợ mặt bằng? - Chính sách hỗ trợ lao động? - Chính sách hỗ trợ vốn? - Chính sách hỗ trợ cạnh tranh với FDI? 70

Ngày đăng: 08/10/2016, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN