đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hướng tới sản xuất sạch hơn tại nhà máy giấy đế và bột giấy na hang, tuyên quang

95 632 5
đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hướng tới sản xuất sạch hơn tại nhà máy giấy đế và bột giấy na hang, tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === HOÀNG HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG TỚI SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐẾ VÀ BỘT GIẤY NA HANG, TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === HOÀNG HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG TỚI SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐẾ VÀ BỘT GIẤY NA HANG, TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HOÀNG THÁI ĐẠI HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Hải Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thiện luận văn, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân trường. Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp. Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Hoàng Thái Đại thầy Cao Trường Sơn hai người tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị giám đốc, quản lí phân xưởng thuộc Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang, Tuyên Quang đơn vị chủ quản Công ty Cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang nhiệt tình giúp đỡ thực đề tài này. Cuối xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người khích lệ giúp đỡ nhiều suốt trình thực luận văn. Tôi xin cam đoan kết báo cáo thật. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Hải Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sản xuất 1.1.1 Sự hình thành phát triển ý tưởng Sản xuất 1.1.2 Điều kiện yêu cầu thực sản xuất 1.1.4 Các bước thực sản xuất 1.1.3 Phân loại giải pháp 1.1.4 Các lợi ích rào cản áp dụng SXSH 10 1.2 Tình hình áp dụng sản xuất giới Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình áp dụng sản xuất giới 12 1.2.2 Tình hình áp dụng sản xuất Việt Nam 15 1.3 Tổng quan ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam 20 1.3.1 Giới thiệu ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam 20 1.3.2 Giới thiệu công nghệ sản xuất giấy bột giấy nói chung 22 1.3.3 Tình hình ô nhiễm nước thải ngành giấy 23 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu SXSH ngành giấy bột giấy 25 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 2.3.3 Phương pháp đánh giá môi trường 32 2.3.4 Phương pháp tính toán cân vật chất 32 2.3.5 Phương pháp tính chi phí dòng thải 32 2.3.6 Phương pháp đánh giá đề xuất sản xuất 33 2.3.7 Phương pháp thảo luận nhóm 34 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ - NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 35 3.1 Giới thiệu Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang 35 3.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển Nhà máy. 35 3.1.2 Hoạt động sản xuất Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang 39 3.1.3 Giới thiệu công nghệ sản xuất Nhà máy 39 3.2 Phân tích công đoạn sản xuất Nhà máy giấy đế bột giấy Na hang 40 3.2.1 Các công đoạn sản xuất giấy đế Nhà máy 40 3.2.2 Nguyên nhiên liệu sử dụng sản xuất Nhà máy 42 3.2.3 Cân vật chất cho quy trình sản xuất 43 3.2.3 Đánh giá nguồn thải phát sinh Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang 47 3.2.4 Xác định chi phí dòng thải Nhà máy 53 3.3 Xác định dòng thải nguyên nhân dòng thải 55 3.4 Các hội sản xuất công đoạn Nhà máy 58 3.5 Lựa chọn hội sản xuất thực Nhà máy giấy đế bột giấy Na hang 62 3.6.1 Đánh giá tính khả thi giải pháp lắp hệ thống tuyển 66 3.6.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp làm bể đánh tơi 70 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 74 Kết luận: 74 Kiến nghị: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Kết áp dụng SXSH số nước giới 14 1.2 Kết áp dụng SXSH số ngành công nghiệp Việt Nam 17 1.3 Các nguồn thải từ công đoạn thiết bị khác 24 1.4 Các thông số nước thải trước xử lý bên nhà máy giấy 25 1.5 Kết thu sau năm thực SXSH nhà máy giấy bột giấy Ashoka, Ấn Độ 26 1.6 Công ty sản xuất giấy thương mại Phong Châu, Công ty giấy Bãi Bằng 29 3.1 Sản lượng giấy số năm 36 3.2 Cân vật chất cho quy trình sản xuất Nhà máy sản xuất sản phẩm giấy đế 44 3.3 Kết phân tích môi trường không khí xung quanh Nhà máy 47 3.4 Kết phân tích môi trường không khí Nhà máy 48 3.5 Địa điểm tiến hành quan trắc môi trường không khí 49 3.6 Kết phân tích mẫu nước thải từ công đoạn sản xuất Nhà máy 51 3.7 Các thông số nước thải Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang 52 3.8 Chi phí bên Nhà máy sản xuất sản phẩm 54 3.9 Chi phí bên Nhà máy sản xuất sản phẩm 54 3.10 Xác định nguyên nhân dòng thải 56 3.11 Các hội sản xuất Nhà máy giấy đế bột giấy Na hang 58 3.12 Bảng sàng lọc hội sản xuất 63 3.13 Bảng tính NPV, IRR, PB 68 3.14 Bảng đánh giá tính khả thi mặt kinh tế giải pháp làm bể đánh tơi 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ tổng quát trình sản xuất công nghiệp 1.2 Các bước thực sản xuất 1.3 18 bước thực sản xuất 1.4 Sơ đồ phân loại giải pháp SXSH 1.5 Sơ đồ công nghệ tổng quát sản xuất bột giấy giấy từ gỗ, tre, nứa 23 1.6 Sơ đồ tóm tắt giải pháp thực SXSH cho ngành giấy 28 3.1 Sơ đồ cấu nhân Nhà máy 36 3.2 Vị trí địa lý Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang 38 3.3 Sơ đồ dòng quy trình sản xuất nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46 Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt : Diễn giải BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CQ : Chủ quan KQ : Khách quan OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế DN : Doanh nghiệp GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXSH : Sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Thuế GTGT : Thuế giá trị gia tăng UBND : Ủy ban Nhân dân UNDP : A. United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay, với gia tăng dân số nhu cầu tiêu dùng người ngày tăng. Để đáp ứng nhu cầu người nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đời phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu đó. Tuy nhiên, việc phát triển khu công nghiệp lại nảy sinh vấn đề môi trường, lượng chất thải từ khu công nghiệp có thành phần phức tạp khó xử lý vào môi trường gây ô nhiễm môi trường cách trầm trọng. Theo số liệu điều tra cho thấy, nước có 200 khu công nghiệp vào hoạt động, lượng chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp lên tới 2,3 triệu tấn/năm, chất thải nguy hại chiếm khoảng 20%. Với lượng chất thải phát sinh có 60% doanh nghiệp vận hành hệ thống xử lý khu công nghiệp hiệu xử lý thấp Để quản lý chất thải có nhiều biện pháp khác nhau, nhiên sản xuất xem biện pháp có hiệu đem lại nhiều lợi ích nhất. Việc áp dụng quy trình sản xuất hạn chế phát sinh chất thải môi trường đồng thời đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp giảm chi phí xử lý, giảm chi phí nguyên vật liệu, nâng cao hiệu kinh tế, v.v… Một thách thức đặt ngành sản xuất bột giấy giấy vấn đề môi trường sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất Nhà máy. Để quản lý chất thải ngành sản xuất bột giấy giấy có nhiều biện pháp khác nhau, nhiên sản xuất xem biện pháp có hiệu đem lại nhiều lợi ích nhất. Sản xuất giúp tiết kiệm lượng tài nguyên, giảm chất thải ô nhiễm, chí loại bỏ dòng chất thải hiệu suất tiêu thụ nguyên liệu tiến tới 100%. Hiện giới có nhiều nghiên cứu việc áp dụng giải pháp SXSH cho ngành sản xuất bột giấy giấy nhằm giảm thiểu tác động xấu cho môi trường, tiết kiệm lượng nước đầu vào giảm tải lượng ô nhiễm… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page - Thời gian khấu hao thiết bị: 10 năm. - Thu hồi : 51400 kg giấy/quý×6500 đồng/ kg = 334 triệu/ quý doanh thu tăng thêm năm là: 1336 triệu/ năm. - Tại thời điểm ta có: tỷ lệ chiết khấu (r) = 10%, thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. Ta có bảng sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Bảng 3.14: Bảng đánh giá tính khả thi mặt kinh tế giải pháp làm bể đánh tơi Đơn vị tính: Triệu đồng r 10% Năm Vốn Đầu tư 1336 1336 -32 -32 1304 1304 34 34 1270 1270 20 20 1250 1250 10 - 200 DT Tăng Thêm CP tăng Thêm LN trước thuế Tăng Thêm Thuế TNDN 25% LN sau thuế Tăng Thêm Khấu hao Dòng tiền thu - 200 1336 -32 1304 34 1270 20 1250 1336 -32 1304 34 1270 20 1250 1336 -32 1304 34 1270 20 1250 1336 -32 1304 34 1270 20 1250 1336 -32 1304 34 1270 20 1250 1336 -32 1304 34 1270 20 1250 1336 1336 -32 1304 -32 1304 34 1270 34 1270 20 1250 20 1250 Nguồn: theo kết nghiên cứu 2015 Chú thích: DT: Doanh thu LN: Lợi nhuận CP: Chi phí Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 * Nhận xét: Giải pháp làm bể đánh tơi hoàn vốn thu lãi năm áp dụng. Do vậy, việc đầu tư xây dựng lắp đặt bể đánh tơi cho Nhà máy giấy đế bột giấy Na hang có tính khả thi mặt kinh tế. 3.6.2.2 Đánh giá tính khả thi kỹ thuật: - Chất lượng sản phẩm: Chất lượng bột sau thu hồi không chịu ảnh hưởng bể đánh tơi nói trên. - Công suất: Hiệu suất làm việc thiết bị tương đối lớn, đạt 25m3/h. - Yêu cầu diện tích: Diện tích yêu cầu khoảng 20m2 không gian để xây lắp bể đánh tơi. Tuy nhiên, Nhà máy giấy đế bột giấy Na hang có sẵn diện tích để lắp đặt hệ thống. - Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt: Không thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt xây dựng bể. Vì có dây truyền phụ nên lắp máy đánh tơi vào bể đó. - Tính tương thích với thiết bị dùng: Tính tương thích hệ thống tương đối lớn, lắp đặt hệ thống thiết bị khác không bị ảnh hưởng. - Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật – an toàn sức khoẻ nghề nghiệp: Do thiết bị có mức độ tự động hóa cao nên việc vận hành trở nên đơn giản, giảm chi phí nhân công vận hành tránh cố đáng tiếc xảy cho hệ thống. 3.6.2.3.Đánh giá khía cạnh môi trường: Ngoài lợi ích kinh tế, kỹ thuật, sản xuất đem lại lợi ích lớn môi trường. Cụ thể việc lắp đặt bể đánh tơi giảm lượng bột thất thoát công đoạn nghiền. - Khi Nhà máy tiết kiệm 51400 kg giấy rách /quý hay 205600 kg/năm, - Lượng bột thất thoát kèm theo việc giảm thông số khác nước thải như: BOD, COD. Trong nước thải Nhà máy có chứa khoảng 650 mg/l BOD5, 1280mg/l COD. Như vậy, lợi ích môi trường hệ thống lớn giảm lượng tương đối bột thải vào môi trường. Việc giảm bột vào môi trường kéo theo việc giảm thông số môi trường nước thải. Do vậy, giảm tác động xấu chất thải đến môi trường sống sinh vật thuỷ sinh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Từ kết thu xin đưa số kết luận sau: 1. Chi phí dòng thải Nhà máy năm 1.137.427.200 triệu đồng. Trong đó: chi phí bên 784.638.000 triệu đồng, chi phí bên 352.789.200 triệu đồng. Có thể làm giảm chi phí biện pháp khác tái chế, thu hồi sử dụng cho mục đích khác, sử dụng biện pháp tiết kiệm tái sử dụng. 2. Dòng thải Nhà máy gồm 17 dòng thải phát sinh từ công đoạn khác với nguyên nhân khác (23 nguyên nhân). Trong có 14 nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan. 3. Có 31 giải pháp sản xuất đề xuất nhằm hạn chế 23 nguyên nhân nói trên. Trong đó, có 27 giải pháp thực ngay, 04 giải pháp cần phân tích thêm giải pháp bị loại bỏ. 4, Có 22 giải pháp quản lý tốt nội vi, 04 giải pháp kiểm soát trình 05 giải pháp cải tiến thiết bị 5. Trong 04 giải pháp cần phân tích thêm có giải pháp lắp đặt hệ thống tuyển xây dựng bể đánh tơi lựa chọn để đánh giá tính khả thi kinh tế, kỹ thuật môi trường áp dụng cho Nhà máy. Sau đánh giá tính khả thi giải pháp kinh tế, kỹ thuật môi trường, nhận thấy giải pháp khả thi khía cạnh. 2. Kiến nghị: Do thời gian điều kiện kinh tế có hạn nên đề tài chưa đánh giá đầy đủ, sâu sắc mặt vấn đề chưa đánh giá đầy đủ tính khả thi giải pháp. Do vậy, đề nghị tiếp tục triển khai đề tài mức sâu rộng để đưa kết luận xác hoàn thiện hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt 1. Lương Đức Anh, “Bài giảng sản xuất hơn”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. – 8, 18 – 21. 2. Hải Bằng (2007). Cơ hội đầu tư dài hạn vào ngành giấy (online), viewed 15/06/2010, from: . 3. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2003). Kỹ thuật xenlulô giấy. Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Bộ Công Thương, “Tài liệu hướng dẫn sản xuất – Ngành giấy bột giấy”, Hà Nội, 2008, trang 13. 5. Minh Cường. “Hợp phần sản xuất công nghiệp (CPI) đào tạo cho cán làm công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường Bến Tre”. 22/4/2011. http://www.sotnmt-ntre.gov.vn/index.php?cires=News&in=viewst&sid=272. 6. Nhà máy đũa tre, giấy đế bột giấy Na hang “Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư nâng cấp công suất . 7. Nguyễn Duyên. “Hợp phần Sản xuất công nghiệp giai đoạn 2005 - 2011: Thành công vượt bậc”, 23/12/2011 http://www.baocongthuong.com.vn/p0c257n17399/hop-phan-san-xuat-sachhon-trong-cong-nghiep-giai-doan-2005-2011-thanh-cong-vuot-bac.htm 8. Nguyễn Thị Lâm Giang, “Rào cản việc áp dụng sản xuất Việt Nam cách thức để tăng cường phổ biến”, 5/7/2010 http://www.congnghiepmoitruong.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=2113:nhung&catid=12&Itemid=10 http://ven.vn/lo-thuy-tinh-sodalime-giai-phap-cho-san-xuat-sachhon_t77c424n19712tn.aspx 9. Viết Hùng, “Sản xuất công nghiệp”. 2012. http://moitruongxanhhcm.org.vn/index.php/Toan-canh/sn-xut-sch-hntrong-cong-nghip.html Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 10. Doãn Thái Hòa (2005). Bảo vệ môi trường công nghiệp bột giấy giấy. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 11. Thu Hường. “Sản xuất công nghiệp: Khó khăn trước mắt lợi ích dài lâu”. 24/6/2010. http://www.baomoi.com/San-xuat-sach-hon-trong-cong-nghiep-Kho-khantruoc-mat-loi-ich-dai-lau/45/3161428.epi 12. Phạm Khắc Liệu (2008). “Giáo trình Sản xuất hơn”. NXB trường ĐH Huế. 13. Bảo Ngọc. “Nâng cao uy tín nhờ sản xuất hơn”. 9/7/2011. http://ven.vn/nang-cao-uy-tin-nho-san-xuat-sach-hon_t77c424n22575tn.aspx 14. Trần Văn Nhân Đinh Văn Sâm. 2005. Thực tiễn thách thức triển khai Sản xuất Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ môi trường. 15. Mai Nguyễn, “Chiến lược cho sản xuất hơn”, 29/9/2011, http://sxsh.vn/vi-VN/Home/sanxuatsachhon-9/2011/Chien-luoc-dai-hoi-chosan-xuat-sach-hon-1027.aspx 16. Lan Phương. “Lợi gần 700 triệu đồng nhờ sản xuất hơn”. 3/8/2011. http://ven.vn/loi-gan-700-trieu-dong-nho-san-xuat-sachhon_t77c424n23152tn.aspx 17. Lan Phương. “Lò thủy tinh Sodalime: Giải pháp cho sản xuất hơn”. 2/3/2011. http://ven.vn/lo-thuy-tinh-sodalime-giai-phap-cho-san-xuat-sachhon_t77c424n19712tn.aspx 18. Trần Hồng Phượng (2007). Ô nhiễm từ ngành công nghiệp giấy giải pháp (online), viewed 15/06/2010, from: < http://www.thiennhien.net/news/139/ARTICLE/3137/2007-09-23.html>. 19. Minh Quang. “Ô nhiễm môi trường khu công nghiệp − Những vấn đề nóng đặt ra”. Tạp chí Bộ Tài Nguyên Môi Trường số 12.(122), tháng 6/2011. 20. Quyết định số 1419/QĐ-TTg, (7/9/2009). “Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020”. 21. Trung tâm Công nghệ Quản lý môi trường CEFINEA (1996). Báo cáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 khoa hoc: Nghiên cứu thực nghiệm xác định công nghệ thích hợp xử lý nước thải công nghệ giấy bột giấy. CEFINEA, TP HCM. 22. Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2009). Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành giấy bột giấy. * Tài liệu nuớc 23. UNEP – IE and CEST (nd). Tài liệu hướng dẫn sản xuất Nhà máy Bột giấy Giấy. Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 24. Aquatech (1997). A Benchmark of Current Cleaner Production Practices. Report submitted to Cleaner Industries Section – Environment Protection Group – Environment Australia, Septemble 1997. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản xuất Nhà máy đũa tre, giấy đế bột giấy Na Hang Hình 1: Cắt nguyên liệu Hình 2: Khâu ngâm ủ Hình 3: Khâu nghiền thủy lực Hình 4: Bể trung gian Hình 5: Khâu nghiền đĩa nhỏ Hình 6: Bể chứa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Hình 7: Khâu xeo giấy Hình 9:Đốt lưu huỳnh Hình 11: Khâu cuộn giấy Hình 8: Lò đốt Hình 10: Khâu sấy giấy Hình 12: Giấy đế thành phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Học viện nông nghiệp Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Môi trường Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CHỦ CHỐT Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang, Tuyên Quang Ý kiến ông (bà) góp phần vô quan trọng, vào thành công nghiên cứu tôi. Xin ông (bà) vui lòng cung cấp số thông tin cách trả lời cụ thể câu hỏi đây. Xin chân thành cảm ơn! I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI PHỎNG VẤN 1. Họ tên: Nguyễn Văn Nam 2. Địa chỉ: Xã Thanh Tương, Huyện Na Hang, Tỉnh Tuyên Quang 3. Dân tộc: Kinh Giới tính: Nam 4. Trình độ học vấn: Đại Học Thời gian công tác: năm 5. Số điện thoại:0985262980 Email:Nguyenvannam@gmail.com 6. Chức vụ: Phó giám đốc II. THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NHÀ MÁY 7. Xin Ông/ Bà cho biết nhà máy vào hoạt động từ năm: Năm 2009 nhà máy vào hoạt động 8. Xin Ông/Bà cho biết cấu nhân nhà máy : Đối tượng Số lượng (người) Cán lãnh đạo 03 Nhân viên văn phòng 04 Công nhân 60 Khác (lao công, bảo vệ) 03 9. Xin Ông/Bà cho biết số lao động đào tạo qua nghề: 50 (Người) 10. Xin Ông/Bà cho biết lượng sản phẩm tạo năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 3600 sản phẩm 11. Xin Ông/Bà cho biết tổng thu nhập năm 2014 nhà máy bao nhiêu? 04 Tỷ đồng) 12. Xin Ông/Bà cho biết chi phí sản xuất năm 2014 nhà máy bao nhiêu? 1.5(Tỷ đồng) 13. Xin Ông/Bà cho biết số đặc điểm hoạt động sản xuất nhà máy sau: a. Chế độ làm việc cán quản lý: Theo ca Giờ hành b. Chế độ làm việc công nhân: Theo ca Giờ hành c. Số tháng hoạt động năm: 12( tháng). Số ngày hoạt động tháng:26 (ngày). d. Số làm việc bình quân hàng ngày ( năm 2014) 24( giờ/ngày) 14. Xin Ông/Bà cho biết tổng diện tích nhà máy bao nhiêu: Hạng mục Diện tích % Nhà xưởng 1000m Văn phòng 200m2 Kho 500m2 Khác ( sân bãi ) 5000m2 15. Xin Ông/Bà cho biết công ty có liên kết với nhà máy khác khu công nghiệp không? Có Không 16. Xin Ông/Bà cho biết sản phẩm nhà máy gì? STT Tên sản phẩm Sản lương ( năm) 01 Giấy đế 3600 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 17. Xin Ông/Bà cho biết sản lượng dự kiến cho năm 2015 ?(sp/năm) Khoảng 4000 Tấn 18. Xin Ông/Bà cho biết máy móc thiết bị phụ trợ sử dụng dây chuyền sản suất công suất tương ứng thiết bị : STT Tên thiết bị Nơi sản xuất Năm sản xuất Công suất 01 Máy xeo giấy Đài loan 10KW 0.25T/h 02 Máy sấy giấy Đài loan 13KW 0.25T/h 03 Máy cuộn giấy Đài loan 3KW 0.25T/h 04 Máy nghiền Đài loan 35KW 3T/h 05 Máy bơm pitong Đài loan 1.5KW 0.14TKĐ/h III. THÔNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI 19. Xin Ông/Bà cho biết nhu cầu sử dụng điện để phục vụ sản xuất ổn định năm là: 750000(KW/năm) 20. Xin ông bà cho biết nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu hoạt động nào? Phát sinh chủ yếu hoạt động cắt nguyên liệu Độ ồn khu vực sản xuất dao động khoảng bao nhiêu? 80dB 21. Xin Ông/bà cho biết loại khí thải phát sinh từ trình sản xuất? Công đoạn Khí phát sinh Sấy giấy SO2, VOC, NOx, CO 22. Nhà máy Ông/bà có hệ thống xử lý khí thải hay không? Có Không a. Xin Ông/bà cho biết nhà máy có thực quan trắc môi trường định kỳ không? Có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Không Page 82 Nếu có, tần suất là: 02(lần/năm) 23. Xin Ông/bà cho biết loại chất thải rắn sinh từ trình sản xuất: CTR sinh hoạt CTR sản xuất CTR nguy hại 24. Xin Ông/bà cho biết lượng chất thải rắn năm bao nhiêu? 1200 (kg/năm) 25. Xin Ông/bà cho biết số thông tin liên quan đến CTR phát sinh trình sản xuất: găng tay, dẻ lau, vỏ hộ chứa hóa chất, dây cu loa hỏng, lưới hỏng . 26. Xin Ông/bà cho biết nguồn nước sử dụng hoạt động nhà máy ? Mạng lưới nước cấp dô thị Nước sông hồ Nước ngầm từ giếng khoan Khác (cụ thể có) 27. Xin Ông/bà cho biết nước đầu vào trình sản xuất có phải xử lý trước không? không 28. Xin Ông/bà cho biết lượng nước sử dụng ngày đêm nhà máy là: 400(m3). 29. Xin Ông/bà cho biết loại nước thải phát sinh nhà máy ? Nước thải sản xuất Nước làm mát Nước thải sinh hoạt Nước mưa chảy tràn 30. Xin Ông/bà cho biết lượng nước thải bình quân nhà máy ngày đêm là: 300( m3). 31. Nhà máy Ông/bà có hệ thống xử lý nước thải hay không? Có Không Nếu có xin ông bà cho biết công ty sử dụng hình thức xử lý nước thải nào: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Hình thức xử lý Có/Không % Hiệu xử lý Pha loãng trước xả thải không Xử lý hóa chất có Xây dựng hệ thống xử lý có nước thải đặc trưng Khác không 32. Xin Ông/bà cho biết nước thải sở thải đâu? Sông Ruộng Ao Khác 33. Xin Ông/bà cho biết nhà máy có thực quan trắc môi trường nước không: Có Không 34. Nhà máy Ông/Bà tiến hành thực văn môi trường nào? Văn môi trường Có Không Cam kết bảo vệ môi trường X Đề án bảo vệ môi trường X Báo cáo đánh giá tác động môi trường X Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại X Quan trắc môi trường X Kiểm toán môi trường X Văn khác X 35. Nhà máy Ông/bà có đóng phí bảo vệ môi trường hay không? Có Nếu có Không mức phí bao nhiêu?3000 đồng/m3) Mức phí có phù hợp không? Có 36. Cá nhân Ông/bà có đề xuất hay ý kiến việc bảo vệ cải thiện môi trường làm việc nhà máy không? Trong thời gian tới nhà máy thực giải pháp hướng tới sản xuất hơn, nâng cao ý thức người công nhân sản xuất cải tiến số quy trình. Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông(bà)! Người vấn (Kí, ghi rõ họ tên) Người vấn (Kí, ghi rõ họ tên) ( Đóng dấu xác nhận) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Học viện nông nghiệp Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Môi trường Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG ĐIỀU TRA TÍNH SẴN CÓ THÔNG TIN Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang ,Tuyên Quang Thông tin Sơ đồ mặt Hồ sơ sản lượng Hồ sơ nguyên liệu tiêu thụ Có/ Không có có có Hồ sơ tiêu thụ nước, có lượng Hồ sơ tiêu thụ hóa chất có Sơ đồ công nghệ có Cân lượng không Cân nước không Hồ sơ bảo dưỡng thiết bị có Hồ sơ trạng môi trường có Các thông tin công nghệ - Tỷ lệ nguyên liệu/ sản có phẩm, nhiệt độ, thời gian, pH môi trường, áp lực nóng, nén, kết phân tích hóa, lý, vi sinh vật, tiêu cảm quan - Chất lượng sản phẩm Nhà máy giấy đế bột giấy Na Hang, Tuyên Quang Nguồn cách tiếp cận Ghi Người điều tra (Kí, ghi rõ họ tên) ( Đóng dấu xác nhận) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Hình 13: Giấy bị rách Hình 15: Nước thải Nhà máy Hình 14: Bột giấy bị nước thải công đoạn xeo Hình 16: Dầu thải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 [...]... phải kể đến Công ty CP Giấy và bột giấy An Hòa, Nhà máy giấy đế và bột giấy Na hang thuộc Công ty CPXD Tổng hợp Tuyên Quang Sản xuất các sản phẩm bột giấy và giấy đế phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang thị trường Đài Loan … Nhà máy sản xuất bột giấy và giấy phát triển kèm theo các vấn đề môi trường đang đe doạ cuộc sống nơi đây Trong quá trình sản xuất Nhà máy giấy đế và bột giấy Na hang... nhà máy giấy đế và bột giấy Na Hang, Tuyên Quang * Yêu cầu - Chỉ rõ khâu yếu kém trên quy trình sản xuất của nhà máy giấy đế và bột giấy Na Hang, Tuyên Quang - Đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn phù hợp nhằm khắc phục các hạn chế và nâng cao hiệu quả sản xuất - Đánh giá được tính khả thi về mặt môi trường, kỹ thuật, kinh tế cho các giải pháp SXSH đề xuất và đưa ra được kế hoạch thực hiện các giải. .. xấu đến môi trường xung quanh Sản xuất sạch hơn là phương pháp đúng đắn nhằm tối ưu hóa nguồn tài nguyên, tiết kiệm sản xuất là hướng đi mà Nhà máy phải hướng đến Tuy nhiên, còn nhiều khó khăn trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn do thiếu điều kiện về cơ sở hạ tầng kinh tế chính vì vậy Tôi xin chọn đề tài : "Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hướng tới sản xuất sạch hơn tại Nhà máy giấy đế và bột. .. bột giấy Na Hang , Tuyên Quang' ' 2 Mục đích, yêu cầu * Mục đích - Tìm hiểu đặc điểm quy trình sản xuất của nhà máy giấy đế và bột giấy Na Hang, Tuyên Quang - Xác định rõ các nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, đầu ra và đánh giá nguồn thải của quá trình sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 - Đề xuất và đánh giá tính khả thi các giải pháp sản xuất sạch hơn. .. chép, làm tranh dân gian, vàng mã… Năm 1912, nhà máy sản xuất bột giấy đầu tiên bằng phương pháp công nghiệp đi vào hoạt động với công suất 4.000 tấn giấy/ năm tại Việt Trì Trong thập niên 1960, nhiều nhà máy giấy được đầu tư xây dựng nhưng hầu hết đều có công suất nhỏ (dưới 20.000 tấn/năm) như Nhà máy giấy Việt Trì; Nhà máy bột giấy Vạn Điểm; Nhà máy giấy Đồng Nai; Nhà máy giấy Tân Mai, v.v Năm 1975,tổng... như : nước, củi, điện dẫn đến lãng phí tài nguyên Từ thực trạng hoạt động của Nhà máy cho thấy, nếu muốn Nhà máy duy trì phát triển bền vững và hiệu quả thì nhất thiết phải có các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường Nắm được thực trạng đó, Tôi đã chọn hướng nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho Nhà máy giấy đế và bột giấy Na hang Nhằm giúp họ tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí xử lý nước thải,... ngành giấy Việt Nam là 72.000 tấn/năm nhưng do ảnh hưởng của chiến tranh và mất cân đối giữa sản lượng bột giấy và giấy nên sản lượng thực tế chỉ đạt 28.000 tấn/năm Năm 1982, Nhà máy giấy Bãi Bằng do Chính phủ Thụy Điển tài trợ đã đi vào sản xuất với công suất thiết kế là 53.000 tấn bột giấy/ năm và 55.000 tấn giấy/ năm, dây chuyền sản xuất khép kín, sử dụng công nghệ cơ-lý và tự động hóa Nhà máy cũng... xâm nhập rất nhiều vào lĩnh vực sản xuất cả trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Nhiều giải pháp, công nghệ SXSH đã được ứng dụng hiệu quả Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP, 1998) đã xây dựng một Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch trong các nhà máy bột giấy và giấy Trong tài liệu đã đưa ra các cơhội SXSH tại một số công đoạn của quá trình sản xuất bột giấy và giấy Bên cạnh đó UNEP... Thực hiện các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 18: Lựa chọn các công đoạn tiếp theo (Nguồn: Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam, 2009) Hình 1.3: 18 bước cơ bản thực hiện sản xuất sạch hơn SXSH là một quá trình liên tục, sau khi kết thúc bằng một cuộc đánh giá SXSH thì cần thực hiện bước tiếp theo... Nam tính đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về áp dụng SXSH cho ngành giấy, tuy nhiên phạm vi áp dụng còn nhỏ hẹp và có nhiều hạn chế do trình độ kỹ thuật, phần lớn họ ngại thay đổi, ngại phải đối mặt với các vấn đề về môi trường Đây là vấn đề nan giải với Nhà máy sản xuất Tuyên Quang là một trong những tỉnh thành đang phát triển trên cả nước với sự xuất hiện của nhiều nhà máy giấy và bột giấy . pháp đánh giá các đề xuất sản xuất sạch hơn 33 2.3.7 Phương pháp thảo luận nhóm 34 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3 KẾT QUẢ - NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 35 3.1 Giới thiệu về Nhà máy giấy

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan