NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ VI SINH LA NGÀ (ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI) VÀ XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN VI SINH, NHÀ MÁY ĐƯỜNG SÓC TRĂNG (SÓC TRẰNG)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
[...]... suất sản xuất hiện tại chỉ chiếm 55% nhu cầu trồng mía Vì vậy, vi c cải tiến nhà máy phân vi sinh có thể tăng năng suất sản xuất phân vi sinh và giảm tác động môi trường [10] 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHẾ PHỤ PHẨM NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐƯỜNG 2.2.1 Ở Ấn Độ Ấn Độ là nước tiêu thụ đường lớn nhất và sản xuất đường đứng thứ hai trên thế giới, với hơn 450 nhà máy đường trong cả nước Ngành... nước và ô nhiễm đất tại nhà máy và khu vực xung quanh Do đó, nghiên cứu áp dụng SXSH tại nhà máy phân vi sinh để từ đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn một cách hiệu quả hơn 22 2.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY ĐƯỜNG [13] 2.3.1 Nhà máy Phân vi sinh – Công ty Mía đường Bình Định (BISUCO) Công ty sử dụng bã mía, bã bùn thải ra từ quá trình sản xuất đường, ... 3 miền (miền Nam: 14 nhà máy, miền Trung và Tây Nguyên: 15 nhà máy, và miền Bắc: 13 nhà máy) [6] Hiện nay đã và đang xây dựng một số nhà máy đường như: La Ngà, Lam Sơn, Tây Ninh, Cần Thơ…Ngoài ra còn có nhiều nhà máy sản xuất đường với quy mô nhỏ, các cơ sở sản xuất thủ công, thô sơ Hầu hết công nghệ sản xuất đường của nhà máy trong toàn quốc đều lạc hậu, cũ kỹ Thiết bị sản xuất đường chủ yếu là nhập... phẩm mía đường còn ít đề cập Vi t Nam là nước nông nghiệp, vì vậy vi c sử dụng nguồn phế thải này để sản xuất phân bón hữu cơ, nâng cao độ phì cho đất, làm nguồn phân bón phục vụ trở lại nông nghiệp, đặc biệt là chính các vùng đất trồng mía [7] Hiện cả nước có 32 nhà máy đường đã tận dụng bùn và tro để sản xuất phân bón vi sinh, trong đó 17 nhà máy đã xây dựng được nhà xưởng, các nhà máy khác sản xuất. .. thoát ra từ các tháp phản ứng sulfide hóa và carbonate hóa Những chất thải còn lại được tái sử dụng để sản xuất những sản phẩm hữu ích khác Bã mía được sử dụng làm nguyên liệu cho nồi hơi để tạo hơi và điện cho nhà máy đường và sản xuất giấy bìa Mật rỉ được lên men để chế biến cồn Bã bùn và tro lò được sử dụng làm phân vi sinh giàu Potassium và Phosphorus Sản xuất phân vi sinh ổn định và sinh lời 18 nhưng... vòng 10 ngày để làm giảm độ ẩm 30% Lợi ích: - Ít tốn công - Không phát sinh nước thải vào các nguồn nước trong đất, không gây ô nhiễm sông ngòi và nước ngầm - Phân hữu cơ được sản xuất rất giàu chất dinh dưỡng vi sinh và giảm sử dụng phân bón hóa học Phân hữu cơ vi sinh cung cấp vi sinh vật cho cố định đạm, hòa tan phosphate, mùn giúp tự phục hồi và cải tạo đất Vì quá trình làm phân hữu cơ vi sinh xảy... thải rắn mỗi năm gồm bã bùn, tro lò và bùn từ hệ thống xử lý nước thải Công ty sử dụng các loại chất thải rắn này để sản xuất phân vi sinh Nhà máy phân vi sinh nằm cách thị trấn Tân Kỳ 3km và cách nhà máy đường 1,5 km Vị trí này cũng hơi xa khu dân cư Hiện tại nhà máy sử dụng bã bùn, tro lò, và nhiều chất khác làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất phân bón Quá trình phân hủy kị khí hình thành trong quá... nhiên, tác động lâu dài của vi c ứng dụng loại phân vi sinh này cần được nghiên cứu [15] 2.2.2 Ở Vi t Nam Theo tổng kết của ngành mía đường, ở Vi t Nam, các phụ phẩm của sản xuất mía đường mới được sử dụng vào một số vi c sau: - Ngọn mía và lá mía được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ở qui mô gia đình và ủ chua Hiện nay đang có dự án sản xuất thử nghiệm tại Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn làm thức ăn chăn... đường, tro và các chất gia vị khác để sản xuất phân vi sinh Năng suất nhà máy khoảng 5.000 tấn/năm Nguyên liệu đầu vào để sản xuất phân bao gồm: - Bã mía: 9% trọng lượng mía x 1.800 tấn/ngày x 150 ngày = 24.300 tấn/năm - Bã bùn: 3% trọng lượng mía x 1.800 tấn/ngày x 150 ngày = 8.100 tấn/năm - Tro lò: 25 tấn/ngày x 150 ngày = 3.750 tấn/ngày - Than bùn: 2,5% Chất lượng phân vi sinh thấp, mùi hôi và năng... lọc: Sáp thô và chất béo: 5 – 9 % chất thô, chất xơ: 15 – 30 % chất thô, đường tan: 5 – 15 % chất thô, protein: 5 – 15 % chất thô, tro tổng số: 9 – 12 % chất thô, các chất khác: 30 – 37 % chất thô Thông qua các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh có thể thấy những nghiên cứu có liên quan tới công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải và phụ
Hình 1.1
Các bước thực hiện SXSH (Heinz Leuenberger, 2000) (Trang 11)
Hình 1.2
Mẫu điển hình của một sơ đồ dòng thải của quá trình sản xuất (Trang 14)
Bảng 2.1
Thành phần bã bùn (Trang 25)
Hình 3.1
Tập huấn về SXSH (Trang 39)
Bảng 3.1
Danh sách đội SXSH của nhà máy (Trang 39)
Hình 3.2
Quy trình sản xuất phân hữu cơ phức hợp LN1, LN2, LN3, LN4 (Trang 40)
Hình 3.3
Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh La Ngà (Trang 41)
Hình 3.4
Sản phẩm phân vi sinh đóng bao Bảng 3.2 Sản lượng các loại phân năm 2007 và 2008 (Trang 45)
Bảng 3.6
Tiêu thụ nguyên vật liệu năm 2007 (Trang 47)
Bảng 3.7
Tiêu thụ nguyên vật liệu năm 2008 (Trang 48)
Hình 3.5
Sơ đồ dòng vật chất (Trang 51)
Hình 3.6
Lưu nguyên liệu lộ thiên Hình 3.7 Sân phơi hiện hữu (Trang 53)
Hình 3.8
Phối trộn phân bổ sung thủ công (Trang 54)
Hình v
ẽ mô tả đặc tính sân phơi: (Trang 59)
Hình 3.11
Lưu chứa phân nền trong nhà xưởng hiện hữu (Trang 64)
Hình 3.12
Sơ đồ khái quát nhận dạng các cơ hội SXSH La Ngà (Trang 66)
Bảng 3.11
Sàng lọc các giải pháp SXSH (Trang 67)
Bảng 3.12
Kết quả sàng lọc các giải pháp SXSH (Trang 69)
Bảng 3.13
Danh sách các giải pháp đã thực hiện (Trang 70)
Bảng 4.1
Danh sách đội SXSH của nhà máy (Trang 73)
Hình 4.2
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất phân vi sinh (Trang 74)
Bảng 4.2
Sản lượng các loại phân (Trang 77)
Bảng 4.5
Kết quả phân tích chất lượng không khí tại xưởng sản xuất phân vi sinh (Trang 79)
Hình 4.5
Chất thải rắn kích thước lớn phát sinh do quá trình vo viên Hình 4.4 Nguyên liệu ủngoài trời (Trang 80)
Hình 4.6
Sơ đồ nguyên vật liệu (Trang 81)
Hình 4.7
Bã bùn và than bùn được ủ trên nền đất (Trang 84)
Hình 4.8
Máy vo viên Hình 4.9 Phơi phân viên để đạt độ ẩm - Nguyên vật liệu rơi vãi trong quá trình sản xuất (Trang 85)
Hình 4.10
Mô tả đặc tính sân phơi Tính khả thi về mặt kỹ thuật (Trang 91)
Hình 4.11
Sơ đồ khái quát nhận dạng cơ hội SXSH Sóc Trăng (Trang 95)
Bảng 4.10
Danh sách các giải pháp đã thực hiện (Trang 100)