Mô tả công ty 32

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ VI SINH LA NGÀ (ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI) VÀ XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN VI SINH, NHÀ MÁY ĐƯỜNG SÓC TRĂNG (SÓC TRẰNG) (Trang 38 - 48)

- Tên doanh nghiệp: Nhà máy Phân hữu cơ Vi sinh La Ngà

- Quốc gia: Việt Nam

- Năm hoạt động: 2003

- Giám Đốc: ông Dương Đình An

- Địa chỉ: KCN Định Quán, xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai

- Điện thoại: 061.3853804 Fax: 061.3853057

- Loại hình doanh nghiệp: nhà nước: 50%, cổ phần: 50%

- Ngành nghề: sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh

- Tổng diện tích đất: 2,4 ha

- Công nhân viên: 22 người

- Số ca sản xuất: 1 ca

- Sản phẩm: phân hữu cơ phức hợp La Ngà: LN1, LN2, LN3, LN4 và phân hữu cơ vi sinh.

Một số thông tin khác: Nhà máy Phân hữu cơ Vi sinh được hình thành trước khi có KCN Định Quán, tuy nhiên khi qui hoạch KCN Định Quán thì phần đất của Nhà máy này cũng thuộc địa phận quản lý của KCN Định Quán. Nhìn chung, nhà máy

có hạ tầng thấp kém và nhà xưởng lạc hậu, mang tính chắp vá và bố trí dây chuyền sản xuất chưa hợp lý, do đó gây ô nhiễm môi trường.

3.1.2 Đội sản xuất sạch hơn

Bảng 3.1 Danh sách đội SXSH của nhà máy

TT Họ và tên Chức vụ Vai trò

1 Lê Văn Tân Phó Tổng Giám Đốc Đội Trưởng

2 Nguyễn Tấn Bảo Trưởng phòng kỹ thuật Đội phó

3 Phạm Văn Nam CBKT-Phòng kỹ thuật Thư ký

4 Trần Minh CBKT-Phòng kỹ thuật Thành viên

5 Nguyễn Văn Cường Trưởng PX chế luyện Thành viên

6 Trần Minh Dũng Trưởng PX ép Thành viên

7 Đào Bảo Chương Trưởng PX động lực Thành viên 8 Nguyễn Bảo Hoàng Trưởng BP HN-KCS Thành viên

9 Dương Đình An Giám đốc nhà máy phân bón HCVS

Thành viên

Nguồn: Công ty CP Mía đường La Ngà

3.2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT 3.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất

Hình 3.2 Quy trình sản xuất phân hữu cơ phức hợp LN1, LN2, LN3, LN4

Bã bùn W = 80% ± 1,5

Đảo và lên luống ủ

Phơi gom, chuyển vào mái che Bã bùn + Than bùn đánh tơi, lên đống Nghiền sàng Cân định lượng Phối trộn Phân phức hợp HCVS La Ngà Cân, đóng bao

Nhập kho, bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ

Phân

Urê Hỗn hợp Phân kali + Phân lân nung chảy + Phân vi lượng và VSV hữu ích Than bùn

Cân

Tro lò

Hình 3.3 Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh La Ngà

Bã bùn W = 80% ± 1,5

Đảo và lên luống ủ

Phơi gom, chuyển vào mái che Bã bùn + Than bùn đánh tơi, lên đống Nghiền sàng Cân định lượng Phối trộn Phân HCVS La Ngà Cân, đóng bao

Nhập kho, bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ Than bùn

Cân

Tro lò

TT Công

đoạn Thông số kỹ thuật Mô tả

1 Tiếp nhận nguyên liệu

+ Bã bùn (phun hương liệu khử mùi)

- Độ ẩm: 80 ±1,5

- Ngoại quan: dạng bột màu nâu sẫm.

+ Than bùn (chưa ủ): - Độ ẩm ≤ 32%

- Ngoại quan: bột tơi xốp, màu hơi đen.

- Hàm lượng hữu cơ ≥ 23% - Tỷ lệ bã bùn trộn và than bùn để ủ: theo định mức chỉ tiêu KTKT

- Bã bùn sau khi ra khỏi trống lọc được phun men phân giải cellulose và chất khử mùi, được các vít tải trộn đều rồi vận chuyển về nhà máy bằng xe ben, đổ theo đống cao từ 1m – 1,5m.

2 Đảo và lên luống ủ

- Thời gian đảo và lên luống ủ: 1 tháng.

- Trạng thái sau khi ủ: bã bùn lên men đều, mềm và xốp hơn.

- Độ ẩm sau khi ủ: 60 – 65%

- Bã bùn trên sân bãi, sau từ 10 – 20 ngày được đảo lật bằng xe xúc và lên đống ủ tiếp (giai đoạn ủ phân hủy trong thời gian 1 tháng)

3 Phơi gom và chuyển vào mái che

- Trạng thái sau khi phơi: Bã bùn mềm và tơi xốp hơn. - Độ ẩm sau phơi: 50%

- Sau giai đoạn ủ phân hủy, độ ẩm của bã bùn còn tương đối cao, nên phải phơi. Bã bùn sau khi được phơi đã rút tối đa độ ẩm và có độ tơi xốp hơn.

4 Nghiền, đánh

- Thời gian nghiền, đánh tơi và lên đống ủ ≥ 30 ngày

- Bã bùn được trộn cùng than bùn với tỉ lệ theo định mức chỉ tiêu

tơi và lên đống ủ

KTKT bằng máy đánh tơi và lên

đống ủ tiếp (giai đoạn ủ chín) trong thời gian ≥ 30 ngày là được.

- Sau giai đoạn ủ chín hỗn hợp nguyên liệu đã lên men hoàn toàn, mềm, tơi xốp, có mùi nồng hăng đặc trưng.

5 Nghiền sàng loại tạp chất

- Trạng thái sau nghiền sàng: bột mịn đồng nhất, tơi xốp và có màu nâu đen.

- Độ ẩm sau nghiền sàng: ≤ 32%

Sau giai đoạn ủ chín, hỗn hợp nguyên liệu được trộn thêm khoảng 8% tro lò và được nghiền sàng để loại tạp chất (đất đá, rác…) được gọi là phân hữu cơ nền.

6 Định lượng, phối trộn và đóng bao Phân HCVS La Ngà: - Khối lượng tịnh: 40kg, độ ẩm ≤ 32%

- Hàm lượng hữu cơ: ≥ 23% - Mật độ VSV: 3*106 TB/g - Hàm lượng phân bón vi lượng: 0,02% • Phân phức hợp: LN1, LN2, LN3, LN4 Tỷ lệ phối trộn (NPK): theo định mức KTKT của từng loại phân. Sau khi phối trộn, các loại sản phẩm phân có các chỉ tiêu sau:

- Độ ẩm của các loại phân phức hợp ≤ 32%

- Hàm lượng hữu cơ: ≥ 15%

Phân HCVS La Ngà:

Phân vi lượng và các chủng men VSV hữu ích được trộn đều với than bùn, qua cân định lượng và trộn với phân hữu cơ nền (thông qua trống trộn) rồi đóng bao, tạo thành sản phẩm phân HCVS La Ngà.

Phân phức hợp LN1, LN2, LN3, LN4

- Phân vi lượng, các chủng VSV hữu ích được phối trộn đều với phân Lân, Kali, cùng phân Urê qua cân định lượng rồi được trải đều theo từng lớp thông qua băng tải đổ vào phễu hỗn hợp. Sau đó hỗn hợp nguyên liệu này được trải đều trên mặt lớp phân HC nền được đưa vào

- Mật độ VSV: 3*106 TB/g - Trạng thái ngoại quan, mịn, tơi xốp, màu hơi đen. Được phối trộn đều và không lẫn tạp chất. * Hàm lượng N :P :K - La Ngà 1 là 1 : 3 : 1 - La Ngà 2 là 4 : 6 : 4 - La Ngà 3 là 3 : 2 : 2 - La Ngà 4 là 3 : 4 : 4

trống trộn để trộn đều, được cân đóng bao tự động tạo thành sản phẩm các loại phân phức hợp bao gồm (LN1, LN2, LN3, LN4) tùy theo NPK phối trộn.

Yêu cầu sau khi phối trộn phân phức hợp hữu cơ vi sinh có các chỉ tiêu chất lượng phù hợp theo công bố tiêu chuẩn cơ sở đã ban hành.

7 Cân, đóng bao

Khối lượng tịnh: 40 kg/50kg. - Bao kín, mới, nguyên vẹn, chắc chắn, đường may chắc kín.

- Nội dung ghi nhãn: Tên sản phẩm, tên công ty và địa chỉ, thành phần và chỉ tiêu chất lượng, thời hạn sử dụng và bảo quản, khối lượng tịnh, số đăng kí chất lượng.

Phân sau khi trộn được cân đóng PP tráng PE (loại 40 kg hoặc 50 kg)

8 Bảo quản, vận chuyển

Bảo quản trong kho mát, tránh ẩm ướt hay quá nóng. - Sản phẩm được xếp ngay ngắn, tránh đổ vỡ, dễ kiểm tra.

- Vận chuyển bằng phương tiện có mui bạt tránh mưa

Sau khi đóng bao, phân được xếp ngay ngắn theo từng lô và bảo quản.

3.2.2 Sản phẩm

Sản phẩm của nhà máy gồm 5 loại phân với độ ẩm khoảng 30%, với tổng công suất trung bình khoảng 5.000 tấn/năm:

- Phân HCVS : phân nền giúp tăng độ mùn cho đất. - Phân HCVS 1: bón lót.

- Phân HCVS 2: thúc cây ra trái.

- Phân HCVS 3: bón sau khi nông dân tỉa cành, kích thích cây đâm chồi. - Phân HCVS 4: kích thích ra hoa.

Hình 3.4 Sản phẩm phân vi sinh đóng bao Bảng 3.2 Sản lượng các loại phân năm 2007 và 2008 TT Sản phẩm Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 1 Phân HCVS Kg 72.360 1.896.200 2 Phân HCVS 1 Kg 2.143.700 1.684.500 3 Phân HCVS 2 Kg 169.400 511.850 4 Phân HCVS 3 Kg 987.450 941.050 5 Phân HCVS 4 Kg 1.360.100 360.450

Bảng 3.3 Sản lượng các loại phân năm 2007 Đơn vị tính : Kg Tháng Phân HCVS Phân HCVS 1 Phân HCVS 2 Phân HCVS 3 Phân HCVS 4 1 33.000 20.200 26.500 5.000 2 3 29.160 25.200 3.050 143.100 91.000 4 8.000 3.000 108.000 222.400 5 10.200 91.100 35.800 204.700 346.750 6 38.900 26.550 327.700 18.150 7 58.850 32.450 63.300 55.200 8 15.050 9 64.700 12.000 10.250 10 366.750 31.150 37.850 11 900.000 22.000 495.000 12 570.000 15.000 82.500 165.400 Tổng 72.360 2.143.700 169.400 987.450 1.360.100 4.733.010

Nguồn: Nhà máy Phân hữu cơ Vi sinh La Ngà, 2007 Bảng 3.4 Sản lượng các loại phân năm 2008 Đơn vị tính : Kg Tháng Phân HCVS Phân HCVS 1 Phân HCVS 2 Phân HCVS 3 Phân HCVS 4 1 313.150 6.000 70.250 85.300 2 235.500 70.000 3 203.050 25.500 81.400 13.300 4 378.500 8.100 30.000 5.000 5 156.000 69.550 89.550 130.700 6 259.000 125.450 7 134.000 150.850 312.750 66.550 8 5.000 100.650 145.700 35.200 9 81.000 85.650 15.400

10 218.000 300 11 767.000

12 911.200 200 300 9.000

Tổng 1.896.200 1.684.500 511.850 941.050 360.450

5.394.050

Nguồn: Nhà máy Phân hữu cơ Vi sinh La Ngà, 2008 Bảng 3.5 Lượng nguyên liệu chính trong sản phẩm

TT Nguyên liệu Sản lượng (kg) 1 Bã bùn mịn 1.882.250 2 Than bùn 2.200.265 3 Phân vi lượng 8.251 4 Urê (N) 135.101 5 Kali (K) 97.420 6 Lân (P) 433.251

Nguồn: Nhà máy Phân hữu cơ Vi sinh La Ngà, 2008

3.2.3 Các nguyên liệu đầu vào chủ yếu Bảng 3.6 Tiêu thụ nguyên vật liệu năm 2007 Tháng Bã bùn (kg) Than bùn (kg) Men phân giải (lít) Axít (kg) Phân vi lượng (kg) Men hữu ích (lít) Urê (kg) Kali (kg) Lân (kg) 1 2.106.050 21.379 2.678 1.339 163 327 4.213 3.160 11.289 2 1.305.540 1.682 841 3 2.016.650 38.555 2.593 1.296 361 722 9.533 8.253 20.380 4 155.000 82.260 200 100 274 548 48.930 5 158.925 1.376 2.752 40.824 29.702 88.584 6 102.340 50 820,5 1.055 13.068 14.560 47.000 7 46.975 387,6 981,9 19.944 11.764 35.283 8 18.100 168,4 617 3.074 2.005 10.440 9 10.400 52 168 2.380 1.976 6.660 10 146.099 872,2 1.924,4 11.516 8.745 68.911 11 1.102.290 478.304 1.416 708 2.836 5.446 47.947 44.520 185.600 12 2.201.920 292.827 2.486 1.423 1.597,3 3.260,1 28.222 18.957 173.550 Tổng 8.887.450 1.396.164 11.105 5.707 8.908 17.801,4 180.721 143.642 696.627

Bảng 3.7 Tiêu thụ nguyên vật liệu năm 2008 Tháng Bã bùn (kg) Than bùn (kg) Men phân giải (lít) Chất khử mùi (lít) Acid kg) Phân vi lượng (kg) Men hữu ích (lít) Urê (kg) Kali (kg) Lân (kg) 1 1.986.350 166.959 2.552 1.276 949,00 1.899,00 14.917,00 12.546,00 70.691,00 2 1.536.680 130.552 1.976 988 611,00 1.221,00 14.456,00 10.299,00 49.306,00 3 1.054.720 147.346 1.160 381 646,00 1.293,00 12.788,00 8.727,00 28.000,00 4 194.007 843,20 1.686,40 10.330,00 7.656,00 87.804,00 5 185.218 727,30 1.454,60 25.030,00 19.736,00 62.043,00 6 178.134 933,20 1.690,60 12.573,00 7.648,00 30.600,00 7 110.583 524,00 684,00 8.073,00 5.828,00 48.623,00 8 79.012 573,10 1.146,20 15.160,00 16.184,00 41.082,00 9 364,10 1.056,20 25.380,00 11.219,00 26.680,00 10 247.029 434,60 869,20 4,50 45,00 11 1.315.170 40.590 1.312 1.312 1.535,00 1.948,00 12 1.868.910 793.524 1.869 1.869 1.906,40 1.906,40 573,80 586,00 1.777,50 Tổng 7.761.830 2.272.954 8.869 3.181 2.645 10.046,90 16.854,60 139.280,80 100.433,50 446.651,50

Nguồn: Nhà máy Phân hữu cơ Vi sinh La Ngà, 2008

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ VI SINH LA NGÀ (ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI) VÀ XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN VI SINH, NHÀ MÁY ĐƯỜNG SÓC TRĂNG (SÓC TRẰNG) (Trang 38 - 48)