Giải pháp kiểm soá tô nhiễm tiếng ồn 81

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ VI SINH LA NGÀ (ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI) VÀ XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN VI SINH, NHÀ MÁY ĐƯỜNG SÓC TRĂNG (SÓC TRẰNG) (Trang 87 - 90)

Cải tiến máy nghiền, sàng, máy vo viên.

Bảng 4.7 Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp

Hiện trạng ô nhiễm Nguyên nhân Giải pháp SXSH 1. Ô nhiễm mùi hôi

1.1 Bã bùn được phơi trên nền đất, không đạt độ ẩm yêu cầu, hiệu suất lên men thấp, lẫn đất cát, phát sinh mùi hôi.

1.1.1 Sử dụng chất khử mùi hôi Tocazeo 1.1.2 Xây dựng sân phơi bê tông để phơi đạt độ ẩm thích hợp cho hoạt động của VSV hiếu khí.

1.1.3 Trang bị bảo hộ lao động 1.2. Than bùn nhập về được

phơi đống cùng với bã.

1.2.1. Than bùn được bổ sung vào bã ở giai đoạn ủ 2.

1.3 Phân vi lượng, đặc biệt là urê được bổ sung vào đống ủ sẽ bị thất thoát do bay hơi và phát sinh mùi hôi.

1.3.1 Phân vi lượng được bổ sung ở giai đoạn phối trộn để tránh thất thoát và phát sinh mùi hôi.

1.4 Men phân giải cellulose được phun lên đống phơi bã bùn và than bùn nên tốn nhân công đảo trộn hằng ngày và đảo trộn không đều, hiệu suất lên men thấp

1.4.1 Men phân giải cellulose được phun ngay tại họng bùn của nhà máy đường nhằm đảo trộn đều men và bã.

2. Nước thải

2.1 Nguyên vật liệu phơi ủ ngoài trời phát sinh lượng nước thải lớn vào mùa mưa

2.1.1 Bố trí tuyến thoát nước xung quan sân phơi bê tông và xây dựng thêm hố ga lắng.

2.1.2 Thiết lập phương án đưa các nguồn nguyên liệu đang lưu chứa ngoài trời vào sản xuất, giải phóng kho bãi lộ thiên

2.1.3 Mở rộng thêm diện tích mái che

3. Ô nhiễm chất thải rắn

3.1 Sử dụng bạt vào mùa mưa (bạt bị rách, bị bay)

3.1.1 Thiết lập phương án đưa các nguồn nguyên liệu đang lưu chứa ngoài trời vào sản xuất, giải phóng kho bãi lộ thiên giúp đỡ tốn chi phí sử dụng bạt và không phát sinh thêm một lượng chất thải rắn không thân thiện với môi trường 3.2 Quy trình sản xuất phân

viên gây phát sinh thêm một lượng lớn chất thải rắn trong quá trình vo viên và sử dụng thêm bạt phơi ngoài trời.

3.2.1 Phát triển thêm thị trường phân bột để sử dụng được các nguyên liệu kích thước lớn, giảm sử dụng bạt phơi.

3.3 Nguyên liệu rơi vãi trong quá trình sản xuất

3.3.1 Tổ chức sắp xếp việc lưu chứa bán thành phẩm, thành phẩm tại nhà kho có mái che một cách hiệu quả.

3.3.2 Sắp xếp thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất

3.3.3 Nâng cao nhận thức công nhân thao tác chính xác trong quá trình phối trộn, vô bao, đóng gói…

3.4 Vỏ bao hỏng 3.4.1 Vỏ bao hỏng được may và tái sử dụng lại.

4. Ô nhiễm bụi

4.1 Hoạt động của máy nghiền, sàng

4.1.1 Trang bị bảo hộ lao động để tránh tiếp xúc ô nhiễm vào đường hô hấp. 4.1.2 Trang thiết bị xử lý bụi

5. Ô nhiễm tiếng ồn

5.1 Hoạt động của máy nghiền, sàng chưa hiệu quả

5.1.1 Cải tiến máy nghiền, sàng, máy vo viên.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ VI SINH LA NGÀ (ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI) VÀ XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN VI SINH, NHÀ MÁY ĐƯỜNG SÓC TRĂNG (SÓC TRẰNG) (Trang 87 - 90)