Hiện trạng ô nhiễm không khí của phân xưởng phát sinh từ các nguồn thải như bụi, mùi hôi, tiếng ồn.
Bụi phát sinh từ quá trình đảo trộn phân, nguyên vật liệu rơi vãi ở khâu phơi ủ đống, đảo trộn và phối trộn.
Mùi hôi phát sinh do vi sinh vật hoạt động kém hiệu quả khi sử dụng công nhân tưới và đảo trộn không đều.
Ô nhiễm tiếng ồn phát sinh trong quá trình vận hành máy trộn, động cơ xe ben vào nhà máy…
Kết quả giám sát chất lượng không khí vào tháng 8 năm 2009 tại các điểm K1: khu vực phơi ủ; K2: khu vực nhà xưởng, cho các kết quả sau.
Bảng 4.5 Kết quả phân tích chất lượng không khí tại xưởng sản xuất phân vi sinh TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVSLĐ K1 K2 3733;2002/QĐ-BYT 1 Nhiệt độ 0C 33,0 32,5 32,0 2 Độ ẩm % 40,2 40,3 ≤ 80 3 Ồn dBA 87-88 85-86 85 4 Bụi mg/m3 8,5 18,3 6,0 5 Nồng độ NH3 mg/m3 48 40 25
Nguồn: Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ Tài nguyên Môi trường, 2009
Kết quả phân tích chất lượng không khí trong khu vực xưởng sản xuất phân vi sinh, các chỉ tiêu nhiệt độ và độ ẩm đều đạt tiêu chuẩn TCVSLĐ 3733; 2002/QĐ- BYT, riêng độ ồn, bụi và nồng độ NH3 đều vượt mức cho phép từ 1,01 – 3,05 lần.
Hình 4.3 Ô nhiễm bụi tại xưởng sản xuất phân vi sinh 4.2.4.2 Nước thải
Nước thải sinh hoạt được đưa về hệ thống xử lý nước thải của công ty. Diện tích phơi bã ngoài trời rất lớn nên phát sinh một lượng lớn nước thải vào mùa mưa.
Bảng 4.6 Kết quả phân tích chất lượng nước mưa đọng
Thông số Đơn vị Kết quả TCVN 5945:2005 Cột B
Nhiệt độ 0C 35,5 40
Thông số Đơn vị Kết quả TCVN 5945:2005 Cột B
TSS mg/l 145 100
BOD5 mg/l 178 50
COD mg/l 220 80
Nguồn: Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ Tài nguyên Môi trường, 2009
Lượng COD và BOD và TSS trong nước mưa lôi cuốn nguyên vật liệu đều vượt mức cho phép.
4.2.4.3 Chất thải rắn
Nhà máy sử dụng bạt che nên thải ra lượng lớn bạt bị rách. Nguyên vật liệu kích thước lớn thải ra trong quá trình vo viên được chất đống trong nhà máy.
Hình 4.5 Chất thải rắn kích thước lớn phát sinh do quá trình vo viên Hình 4.4 Nguyên liệu ủngoài trời
4.3 ĐÁNH GIÁ
4.3.1 Sơđồ nguyên vật liệu
Hình 4.6 Sơđồ nguyên vật liệu
Đầu vào Quá trình Đầu ra
Phối trộn NPK, cao lanh, phosphoride Phối trộn NPK
Vo viên
Phơi khô, sàng tuyển
Đóng bao thành phẩm, phân bón thúc, phân bón lót (dạng viên) Đóng bao thành phẩm, phân bón thúc, phân bón lót (dạng bột)
Bụi, Mùi hôi NVL rơi vãi Tiếng ồn Bụi, Mùi hôi NVL kích thước lớn Tiếng ồn
Bụi, Mùi hôi
Bụi, Mùi hôi Vỏ bao Điện NPK Điện Điện Điện Vỏ bao Vận chuyển vào nhà ủ 2 Nghiền + Sàng
Bụi, Mùi hôi NVL rơi vãi Bụi, Mùi hôi NVL rơi vãi Tiếng ồn Điện Phun men ủ 1 lần 1 (30 – 35 ngày) đánh tơi, lên đống
Bụi, Mùi hôi
Nước mưa lôi cuốn NVL Bạt rách, tiếng ồn Bã bùn + Than bùn W = 80% ± 1,5 Tạo luống + Phối trộn ngoài trời Men VSV
Urê hòa tan Bổ sung urê hòa tan
Bụi, Mùi hôi
Nước mưa lôi cuốn NVL Bụi, Mùi hôi
Nước mưa lôi cuốn NVL Urê bay hơi
4.3.2 Cân bằng vật chất Năm 2008:
Hiệu suất quá trình phân hủy bã bùn nguyên liệu thành bã mịn (qua 2 giai đoạn ủ) là 25% (nguồn Xưởng sản xuất Phân vi sinh Sóc Trăng).
Năm 2008: nhà máy nhập bã bùn 80% là 11.794,86 tấn, như vậy sau quá trình phân hủy lượng bã mịn đưa vào sản xuất, phối trộn là: 11.794,86 x 25% = 2.948,715 tấn = 2.948.715 kg bã mịn.
Nguyên liệu Đầu vào (kg)* Đầu ra (kg)* Thất thoát (kg)
Bã bùn 2.948.715 2.170.096 788.619
Than bùn 6.575.750 6.049.690 526.060
Vi lượng, NPK 1.173.660 1.079.767 93.893
(*) Xem Bảng 4.3 Nguyên vật liệu nhập 2008
(**) Xem Bảng 4.4 Lượng nguyên liệu chính trong sản phẩm
Lượng nguyên liệu thất thoát trở thành nguồn ô nhiễm chất thải rắn và bụi trong nhà xưởng.
GĐ ủ 1
Bã bùn 80%
Phơi
Khu vực bên ngoài nhà xưởng Khu vực bên trong nhà xưởng
Mưa
Nước mưa lôi cuốn NVL: BOD5 = 178 mg/l; COD = 220 mg/l.
Mùi hôi: NH3 = 48 mg/m3
Bụi, khói xe, tiếng ồn không đáng kể
NVL rơi vãi, bụi do nguyên liệu thất thoát Vỏ bao hỏng Than bùn, Urê Vi lượng, NPK Nghiền Sàng Phối trộn Thành phẩm GĐủ 2