1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuật ngữ ngôn ngữ học anh việt, việt anh đề tài khoa học cấp bộ mã số b0001 23 04

518 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 518
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CAO XUÂN HẠO – HOÀNG DŨNG Đề tài khoa học cấp Bộ THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC ANH – VIỆT VIỆT – ANH Mã số: B0001.23.04 2004 CAO XUÂN HẠO - HOÀNG DŨNG THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC ANH - VIỆT VIỆT - ANH 2004 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn Từ điển đối chiếu (gồm khoảng gần 7000 thuật ngữ tiếng Anh gần chừng thuật ngữ tiếng Việt) coi khai triển Dự thảo Thuật ngữ Ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo Phan Ngọc biên soạn năm 1969 (từ xin gọi tắt Dự thảo 1969) theo yêu cầu Viện Ngôn ngữ học, Ủy ban Khoa học Xã hội Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Sư phạm Hà Nội (gồm khoảng gần 1000 thuật ngữ) Những thuật ngữ Dự thảo chục năm kế theo giảng viên tác giả sách giáo khoa sử dụng tồn (có bổ sung, chỉnh lý số từ) Hồi số bạn đồng nghiệp có đề nghị dùng thuật ngữ "dễ hiểu hơn" thay cho thuật ngữ (chẳng hạn thay âm vô âm điếc hay tiếng điếc, thay âm hữu âm kêu hay âm ồn, thay âm yết hầu âm hầu âm họng hay âm cổ, v.v Những ý kiến (phần lớn có liên quan đến xu hướng tìm cách thay từ ngữ "Hán-Việt" từ ngữ "'thuần Việt" xuất phát từ quan điểm "đại chúng hóa", chủ trương cho người học hiểu thuật ngữ chun mơn mà không cần xem định nghĩa khái niệm hữu quan) - có sức thuyết phục mạnh số người có trách nhiệm vài tác giả đem dùng thử, sau thời gian ngắn bị loại trừ Trong đó, số thuật ngữ khơng xác Dự thảo 1969 âm quặt lưỡi hay ngun âm dịng trước/dịng giữa, dịng sau lại hẳn vào thói quen sử dụng nhiều tác giả ngày nay(1) (1) Để tiết kiệm thời gian, chúng tơi khơng nhắc đến đóng góp tác giả làm từ điển Lê Đức Trọng, Nguyễn Như Ý, tác giả sách giáo khoa Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm, Nguyễn Lân, tác giả có cơng lớn việc xây dựng hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ học ta Chỉ xin nói khơng có đóng góp họ, chúng tơi khơng thể làm việc biên soạn sách Một ưu điểm (có phần hoi) Dự thảo 1969 so với thuật ngữ lưu hành Trung Quốc số nước khác thuộc khu vực chịu ảnh hưởng chữ Hán tính hệ thống loạt thuật ngữ mà đề nghị Chẳng hạn Trung Quốc khái niệm "morpheme" từ vựng hóa thành "từ tố" Dự thảo 1969 đề nghị dùng thuật ngữ "hình vị" Thuật ngữ (đối lập với hình tố - morph) khơng hoàn toàn phù hợp với toàn hệ thống đơn vị "-emic" (so với "-etic") ngôn ngữ (cf phoneme, phonemic ( âm vị) / phone, phonic, phonetic (âm tố) / seme, sememe, sememic (nghĩa vị), semantic, semic (nghĩa tố); lexeme (từ vị) / word, lexic(al) (từ, từ tố); grapheme (tự vị) / graph, graphic (chữ, tự, tự tố), v.v.), mà cịn giải đơn vị biểu nghĩa ngôn ngữ khỏi lệ thuộc nhân tạo vào đơn vị không "từ", thứ đơn vị không phổ qt (mà khơng phải thứ tiếng có - có với tư cách phương tiện gọi tên, nghĩa đơn vị vừa có nghĩa, vừa có cương vị ngữ pháp) Cái nguyên lý này, cố gắng tuân theo bổ sung vốn thuật ngữ Dự thảo 1969 Có điều cần lưu ý vốn thuật ngữ ngôn ngữ học dùng Trung Quốc, thứ tiếng châu Âu nữa, có di sản vốn ngộ nhận giai đoạn lịch sử định, nhiều xa xưa, trở thành thông dụng đến mức khơng có cách thay đổi Thuật ngữ động từ tiếng Trung Quốc dẫn chứng tiêu biểu Ta biết động từ vốn dùng để dịch chữ verb(e) nhiều thứ tiếng châu Âu (cf t Hy Lạp  hay ; t La Tinh verbum) có nghĩa "lời" Trong ngôn ngữ học đại cương từ cổ đại đến chưa có thuật ngữ tương ứng với verbum có chứa đựng yếu tố có nghĩa "động"1(2) Sở dĩ tiếng Trung Quốc dùng thuật ngữ động từ cho khái niệm verbum ngộ nhận có từ trước kỷ XVIII, yên trí đặc trưng verbum biểu thị thể "động", adjectivum biểu thị thể "tĩnh" (cf cặp thuật ngữ sóng đơi động từ tĩnh từ thịnh hành thời gian đáng kể, trước thuật ngữ thứ hai thay hình dung từ, tính từ) Lẽ ra, theo truyền thống mà dùng động từ không sao, hai chữ không gây hiểu lầm quan trọng đến Có nhiều nhà ngữ học (chuyên nghiệp) bị hai chữ đánh lừa đến mức gọi "động từ" thương, yêu, ở, có, cịn, biết "hành động" ("hành động thương", "hành động biết") (2) Cf Thánh Kinh: "Buổi nguyên sơ có Lời" ("Au début c'était le Verbe") Trong số cải cách hợp lý thực trước sau 1945 cịn kể việc thay chữ từ chữ ngữ thuật ngữ chức cú pháp thành phần từ loại, mà phân biệt danh từ với danh ngữ hay vị từ với vị ngữ -một phân biệt quan trọng mà nhiều tác giả trước 1945 không thấy cần có Tuy sau 1945 có sáng kiến cách tân thuật ngữ mà thấy cần hưởng ứng Lệ thay chữ ngữ chữ tố chủ ngữ, trạng ngữ, định ngữ, v.v Lý khước từ nhu cầu phân biệt chức cú pháp câu (chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ) với thành phần cấu tạo từ (căn tố, phụ tố, tiền tố, hậu tố, trung tố, v.v.) Hình đây, tiếng Việt, có chỗ cần bàn thêm, có liên quan đến chuyển biến lịch đại tiếng Hán Thời trung đại, tiếng Hán vốn ngôn ngữ đơn lập gần với cấu tiếng Việt ngày Hồi tiếng Hán từ bất, vơ, phi, đơ, cánh vị từ danh (tuy vị từ có ý nghĩa tình thái, đặt trước bổ ngữ đối tượng trực tiếp nó; cịn, tiền, hậu, mơn, giả, tử, danh từ danh, đặt sau định ngữ Nhưng ngày nay, với xu chuyển thành ngôn ngữ chắp dính tiếng Hán, yếu tố vốn từ trung tâm danh ngữ (hay đã?) trở thành phụ tố (tiền tố hậu tố từ song tiết) Vậy tiếng Việt đại vấn đề cần giải đây? Chúng nghĩ dù tiếng Việt đơn lập cách cực đoan khơng có chút xu biến thành tiếng chắp dính (vì thứ tiếng "chính trước phụ sau" cách quán tiếng Hán có trật tự trước phụ sau với ngữ vị từ, lại phụ trước sau với ngữ danh từ, cội nguồn xu "danh từ nghĩa từ vựng để biến thành phụ tố" từ phụ tố - đặc trưng tiêu biểu ngôn ngữ chắp dính biến hình - bắt đầu xuất được) "tính từ" nhanh, chậm, thong thả, thoăn lại gọi "tính chất" hay "trạng thái tĩnh", chí "vĩnh cửu bất biến", biết thương, yêu, tình cảm, biết tri thức, có quan hệ sở hữu, nghĩa trạng thái tĩnh có chiều dài định thời gian, nhanh, chậm tốc độ di chuyển (động) Nguyên nhân mắc lừa rõ: chẳng qua dịch thương, yêu, v.v tiếng Pháp (hay một) thứ tiếng Âu châu khác, ta có verbes, dịch nhanh, chậm v.v thứ tiếng này, ta có adjectifs (qualificatifs) Cho nên xin mạnh dạn đề nghị gạt tên gọi sai trái khỏi hệ thống thuật ngữ ngơn ngữ học tiếng Việt, có nhiều người người quen gọi vậy, khơng phải chúng tơi cố tìm cho xác ham chuộng đẹp xác, mà cịn tác hại lớn tên gọi cơng việc thực tiễn người muốn tìm cho cấu đích thực tiếng Việt(3) Trong tiếng Hán, vị có nghĩa "nói" Vậy vị từ coi hoàn toàn tương ứng với verbum, hồn tồn tương ứng với từ loại tự đảm đương chức vị ngữ câu tiếng Việt Vậy sách theo gương số tác giả ngày đông đảo mà dùng dùng thuật ngữ vị từ cho khái niệm "verbum" (3) Việc có liên quan đến thuật ngữ "adjective", vốn tên gọi tắt (lược bỏ trung tâm) hai thứ danh từ tiếng Ấn Âu (cf t La Tinh Nomen adjectivum, t Nga Im'a prilagatel'noje, đối lập với Nomen adjectivum Im'a sushchestvitel'noje) loại vị từ tính chất hay trạng thái tĩnh tiếng Việt Trong tiếng Việt, vị từ động đánh, đi, buông, lấy, vị từ tĩnh biết, hiểu, có, ở, cầm, dài, ngắn, đen, trắng có khu biệt lớn ngữ pháp (x Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Hà Nội, 1998), chưa đủ để xếp nhóm vào từ loại khác với từ loại vị từ (verbs) Về sau, với xuất trào lưu tương đối ngôn ngữ học, số tác giả bắt đầu dùng thuật ngữ cũ vốn khái niệm quen thuộc để khái niệm hoàn toàn trào lưu này, tạo nên nhiều ngộ nhận đáng tiếc Chẳng hạn suốt thời kỳ thống trị tâm lý học hành vi luận (behaviorism) ngôn ngữ học miêu tả với cách hình dung hoạt động ngơn ngữ chuỗi tiếp nối kích thích phản ứng (stimuli and responses) chi phối tồn hành vi ngơn ngữ (linguistic behavior) người mà đơn vị ngôn ngữ (cf grammatical behavior, distributional behavior, v.v.) đến lý thuyết Hành động ngôn từ (Speech act Theory) đời, tác giả viết lý thuyết này, vốn không tiếp xúc nhiều với sách ngơn ngữ học thời trước đó, lại dùng thuật ngữ hành vi luận (hành vi ngôn ngữ - hay ngữ vi, hành vi lời, hành vi hỏi, hành vi bác bỏ, v.v.) để nói việc làm mà J L Austin viết sách để chứng minh điểm hành động (acts) hiểu theo nghĩa đen, chẳng khác hành động chân tay, nghĩa có chủ ý nhằm tạo sức tác động vật chất vào người nghe, không khác với hành động dùng vũ lực, chẳng qua phương tiện dùng (phát) ngơn, lời nói - cần lưu ý phân biệt speech iparole) với language (la langue-ngữ) sức mạnh bắp Nhìn chung, tác giả dùng thuật ngữ thường nghĩ đến khái niệm định thích hợp với văn cảnh cụ thể cần xử lý, không đặt vào hệ thống thuật ngữ vào hệ đối vị thuật ngữ cần phải phân biệt với Cho nên cơng việc người làm từ điển thuật ngữ, khác với người viết hay dịch sách, ln ln địi hỏi phải đặt từ chọn vào toàn hệ đối vị nó, cho phân biệt rạch rịi với tất từ ngữ khác, hệ đối vị Trong sách nhỏ này, xin chỉnh lại thuật ngữ không thỏa mãn yêu cầu (những lý việc chỉnh lý số thuật ngữ thiếu xác trình bày nhiều chỗ khác (chẳng hạn xem chuyên mục Viết nhịu Ngôn ngữ Đời sống 2000-2001) Thống thuật ngữ khoa học nhu cầu cấp thiết, ngành khoa học non trẻ ngành ngôn ngữ học Sự thống giúp tránh nửa tranh luận vô bổ diễn tác giả khơng hiểu tác giả muốn nói Chúng tơi biết rõ cơng việc khó khăn, khơng thể làm xong thời gian ngắn Thậm chí đem bàn bạc hội nghị dù có kéo dài bao lâu, với số người tham dự đơng đến nhường Chỉ có q trình thử thách qua thực tiễn sử dụng viên trọng tài THỜI GIAN với tồn thể giới ngơn ngữ học nắm quyền định đoạt thực có giá trị Cho nên chúng tơi xin mạnh dạn trình bày kết thu sau thời gian dài làm công việc sưu tầm, đối chiếu thử ứng dụng văn cảnh cụ thể giảng Cuốn sách nhỏ này, quan niệm xuất phẩm có tính chất thí nghiệm mà khơng trước sau phải có người đứng làm, dù biết rõ thành vật hiến tế vô danh bàn thờ Thần Ngôn ngữ học Các bạn đồng nghiệp vị quan tịa đáng kính đáng tin cậy với kinh nghiệm THỜI GIAN định việc Với lịng biết ơn sâu xa, chúng tơi chờ đợi lời phán xét vị quan tòa Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2004 Cao Xuân Hạo Hoàng Dũng QUY ƢỚC VỀ MỘT SỐ KÝ HIỆU adj tính từ adv trạng phó từ cf so sánh với (thường trái với) cv viết Đ tiếng Đức eg thí dụ h dùng Hy tiếng Hy Lạp Lat tiếng La Tinh n danh từ " Ng tiếng Nga nh Ph tiếng Pháp pl số phức t tiếng v vị từ vs (versus): tương phản với X xem [ ]: phiên âm ngữ âm học [1]: âm tiết có trọng âm (hay dài) [0]: âm tiết-khơng có trọng âm (hay ngắn) ( ): dùng hay bỏ (~): thay cho từ ngữ dùng mục từ /: ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CAO XN HẠO – HỒNG DŨNG Đề tài khoa học cấp Bộ THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC ANH – VIỆT VIỆT – ANH Mã số: B0001. 23. 04 2 004 CAO XUÂN... DŨNG THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC ANH - VIỆT VIỆT - ANH 2 004 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn Từ điển đối chiếu (gồm khoảng gần 7000 thuật ngữ tiếng Anh gần chừng thuật ngữ tiếng Việt) coi khai triển Dự thảo Thuật ngữ. .. lại thuật ngữ không thỏa mãn yêu cầu (những lý việc chỉnh lý số thuật ngữ thiếu xác trình bày nhiều chỗ khác (chẳng hạn xem chuyên mục Viết nhịu Ngôn ngữ Đời sống 2000-2001) Thống thuật ngữ khoa

Ngày đăng: 03/01/2021, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w