Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
12,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LÊ TÂM LINH THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LÊ TÂM LINH THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐINH ĐIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2010 i M ỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ THUẬT NGỮ VÀ CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC NGỮ LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý thuyết thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Nguồn gốc thuật ngữ 1.1.3 Cách sử dụng thuật ngữ 11 1.1.4 Tiêu chí chọn thuật ngữ 11 1.1.5 Nghĩa từ nghĩa thuật ngữ 14 Cơ sở ngôn ngữ học ngữ liệu 18 1.2 1.2.1 Khái niệm ngữ liệu 18 1.2.2 Khái niệm ngữ liệu 18 1.2.3 Các dạng ngữ liệu 19 1.2.4 Khái niệm ngôn ngữ học ngữ liệu 20 1.2.5 Cơ sở lý luận ngôn ngữ học ngữ liệu 22 1.2.6 Đối tượng nghiên cứu ngữ liệu thực tế 22 ii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG TRONG VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 24 2.2 Phân loại hợp đồng kinh tế 25 2.3 Cơ cấu văn hợp đồng kinh tế 27 2.4 Ký kết hợp đồng 34 2.5 Thực hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường 39 2.6 Thay đổi đình chỉ, lý hợp đồng kinh tế 44 2.7 Hợp đồng kinh tế vô hiệu cách xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 46 2.8 Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế 47 2.9 Ngôn ngữ văn phạm hợp đồng kinh tế 51 CHƯƠNG KHẢO SÁT THUẬT NGỮ HỢP ĐỐNG KINH TẾ DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬN NGÔN NGỮ HỌC NGỮ LIỆU 3.1 Khảo sát thuật ngữ Việt-Anh thuật ngữ Anh-Việt văn hợp đồng kinh tế 3.1.1 Khảo sát thuật ngữ Việt-Anh văn hợp đồng kinh tế 56 56 3.1.1.1 Các loại từ tiếng Việt 56 3.1.1.2 Các thuật ngữ Việt-Anh văn hợp đồng kinh tế 60 3.1.2 Khảo sát thuật ngữ Anh-Việt văn hợp đồng kinh tế 70 3.1.2.1 Các loại từ tiếng Anh 70 3.1.2.2 Các thuật ngữ Anh-Việt văn hợp đồng kinh tế 71 3.2 Khảo sát thuật ngữ tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế 79 3.3 Khảo sát thuật ngữ tiếng Việt văn hợp đồng kinh tế 85 iii PHẦN KẾT LUẬN Kết 90 Hạn chế 91 Hướng nghiên cứu 92 Lời kết 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh 94 Tiếng Việt 96 CHƯƠNG PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục bảng 99 Bảng 3.1 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Việt-Anh danh từ 99 Bảng 3.2 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Việt-Anh động từ-tính từ 116 Bảng 3.3 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Việt-Anh từ kèm 138 Bảng 3.4 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Việt-Anh từ nối 139 Bảng 3.5 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh-Việt danh từ 140 Bảng 3.6 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh-Việt động từ 159 Bảng 3.7 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh-Việt tính từ 171 Bảng 3.8 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh-Việt trạng từ 178 Bảng 3.9 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Tiếng Anh 180 10 Bảng 3.10 Các dạng từ pháp thuật ngữ tiếng Anh 244 11 Bảng 3.11 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Tiếng Việt 245 Phụ lục 2: Danh mục hình vẽ 298 Hình 3.1 Tỉ lệ từ pháp thuật ngữ Việt-Anh 298 Hình 3.2 Số lượng thuật ngữ Việt-Anh theo loại từ tiếng Việt 298 Hình 3.3 Tỉ lệ phần trăm thuật ngữ Việt-Anh theo loại từ tiếng Việt 299 Hình Tỉ lệ từ pháp thuật ngữ Anh-Việt 299 iv Hình 3.5 Số lượng thuật ngữ Anh-Việt theo loại từ tiếng Anh 300 Hình 3.6 Tỉ lệ phần trăm thuật ngữ Anh-Việt theo loại từ tiếng Anh 300 Hình 3.7 Tỉ lệ từ pháp thuật ngữ tiếng Anh 301 Hình 3.8 Số lượng thuật ngữ tiếng Anh theo loại từ tiếng Anh 301 Hình 3.9 Tỉ lệ phần trăm thuật ngữ tiếng Anh theo loại từ tiếng Anh 302 10 Hình 3.10 Số lượng thuật ngữ tiếng Anh theo mẫu tự 302 11 Hình 3.11 Tỉ lệ thuật ngữ tiếng Anh theo mẫu tự 303 12 Hình 3.12 Tỉ lệ từ pháp thuật ngữ tiếng Việt 303 13 Hình 3.13 Số lượng thuật ngữ tiếng Việt theo loại từ tiếng Việt 304 14 Hình 3.14 Tỉ lệ phần trăm thuật ngữ tiếng Việt theo loại từ tiếng Việt 304 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI TIẾNG ANH DIỄN GIẢI TIẾNG VIỆT (n) Noun Danh từ (v) Verb Động từ (adj) Adjective Tính từ (adv) Adverb Trạng từ (G) Gerund Danh động từ (prep) Preposition Giới từ (conj) Conjunction Liên từ (phr) Phrase Cụm từ XHCN SỐ Xã hội Chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập WTO,việc làm ăn quan trọng hợp đồng Vì cơng việc soạn thảo văn hợp đồng kinh tế xem ưu tiên hàng đầu.Trên tinh thần đó, nghiên cứu hợp đồng, đặc biệt hợp đồng song ngữ hợp tác quốc tế nhiều người quan tâm Một số phương pháp nghiên cứu thuộc ngôn ngữ học trội cho đối tượng phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê, mơ tả, v.v… Mục đích luận văn so sánh đối chiếu thuật ngữ hợp đồng kinh tế dựa cách tiếp cận kho ngữ liệu song ngữ Đồng thời nghiên cứu từ / ngữ thuộc thuật ngữ dùng hợp đồng kinh tế so sánh đối chiếu chúng tiếng Anh với tiếng Việt Vì dựa cách tiếp cận ngôn ngữ học ngữ liệu nên phải thu thập thật nhiều loại hợp đồng kinh tế từ nhiều nguồn ngữ liệu khác LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý thúc đẩy chọn đề tài: “Thuật ngữ tiếng Anh tiếng Việt văn hợp đồng kinh tế” nhiều năm giảng dạy Anh văn chuyên ngành khoa học Anh văn chuyên ngành kinh tế thương mại số trường Đại học (như Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Hoa Sen, Đại học Griggs,…) tìm tịi động sinh viên làm động thúc nghĩ tới đề tài thiết thực Ngoài ra, qua lớp dạy thêm tập huấn cho vài công ty (như Công ty Cát Tiên Sa, công ty dược phẩm Dr Reddy, Bệnh viện Từ Dũ, Công ty Tư Vấn Thiết kế Xây dựng Kiến Hào,…) Chúng ngộ điều: vướng mắt đa số doanh nghiệp hợp đồng! Trong hai năm qua kể từ định lựa chọn đề tài này, dùng cách để tiếp cận với doanh nghiệp nhằm hy vọng sau thu thập hợp đồng “sống” (là hợp đồng vận hành công ty) Cụ thể sẵn sàng nhận dạy lớp học cơng ty, chí cịn đăng ký học lớp ngoại khóa (học phí cao) trường doanh nhân PACE để thiết lập mối quan hệ thuận tiện cho việc nghiên cứu sau Thế thời gian đầu gặp nhiều khó khăn hợp đồng bí mật cơng ty nên ngại cung cấp, ngoại trừ người thân Nếu thu thập liệu từ người thân khơng thể đủ liệu Có lúc chúng tơi gần tuyệt vọng khơng tìm đủ số liệu để thực đề tài Nhưng nổ lực đền bù, cộng với nhiều may mắn mà không ngờ số công ty bạn bè tin tưởng giao hợp đồng họ cho nghiên cứu mà họ đặt hàng nghiên cứu thành công! MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Với tựa đề luận văn “Thuật ngữ tiếng Anh tiếng Việt văn hợp đồng kinh tế”, nên mục tiêu nghiên cứu luận văn tiếp cận ngơn ngữ học ngữ liệu để phân tích khảo sát thuật ngữ tiếng Anh tiếng Việt phương diện ngữ nghĩa ngữ pháp văn hợp đồng kinh tế Ngoài ra, nghiên cứu xây dựng kho ngữ liệu song ngữ Anh-Việt nhằm thống kê để tìm thuật ngữ hợp đồng kinh tế phục vụ cho công việc nghiên cứu soạn thảo văn hợp đồng kinh tế sau PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu số vấn đề thuật ngữ hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt văn dựa cách tiếp cận ngơn ngữ học ngữ liệu Do cần thu thập nghiên cứu vấn đề sau: - Thu thập xây dựng kho ngữ liệu hợp đồng kinh tế từ nhiều nguồn tư liệu khác như: hợp đồng kinh tế sử dụng công ty, hợp đồng kinh tế mẫu mạng Internet, hợp đồng kinh tế trích từ sách giáo khoa chun ngành kinh tế luật,…Sau đó, thơng qua kho ngữ liệu tìm thuật ngữ hợp đồng kinh tế Việc thu thập ngữ liệu bao gồm việc xác định tiêu chí quán việc chọn mẫu ngữ liệu xác định tỉ lệ khối lượng mẫu ngữ liệu Việc xử lý ngữ liệu giới hạn mức chuẩn hóa ngữ pháp ngữ nghĩa - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc khai thác kho ngữ liệu song ngữ , bao gồm: tìm kiếm, thống kê theo hình thái từ / ngữ , từ pháp từ ngữ nghĩa từ Khai thác đối chiếu tiếng Anh tiếng Việt cấp độ từ / ngữ phương diện hình thái, từ pháp ngữ nghĩa - Nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học hay ngành có liên quan đến ngơn ngữ học ngơn ngữ học ngữ liệu , ngữ nghĩa từ vựng - Nghiên cứu ngữ liệu có văn hợp đồng kinh tế Vì văn phong văn hợp đồng kinh tế đơn giản, rõ ràng, mơ hồ, khơng giàu ngơn ngữ tượng hình Do đó, việc liên kết từ cho ngữ liệu song ngữ, xét đến trật tự từ phương diện bình thường khơng xét trường hợp đặc biệt như: biện pháp tu từ, nhấn mạnh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân cách hóa,… - Nghiên cứu yếu tố thuộc hình thái, cú pháp ngữ nghĩa cấp độ từ /ngữ không xét yếu tố ngữ âm hay yếu tố ngữ dụng, tâm lý, giới tính, xã hội ,… - Chỉ xét đến ngôn ngữ đồng đại, không xét ngôn ngữ lịch đại 84 Hình 3.11 Tỉ lệ thuật ngữ tiếng Anh theo mẫu tự 3.5 KHẢO SÁT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ (Xem bảng 3.11- Phụ lục 1) Trong trình thu thập liệu, nhận thấy đa số doanh nghiệp vừa nhỏ quan tâm đến hợp đồng đơn ngữ tiếng Việt, có số doanh nghiệp lớn tầm cỡ quốc tế sử dụng loại hợp đồng song ngữ Anh-Việt Qua khảo sát 299 hợp đồng kinh tế đơn ngữ tiếng Việt (trong gồm 162 hợp đồng lấy từ mạng Internet sách hợp đồng mẫu 137 hợp đồng kinh tế thực tiễn 100 công ty), thu thập 4.046 thuật ngữ hợp đồng kinh tế Số lượng thuật ngữ danh từ gồm có 2.319 thuật ngữ; động từ có 1.146 thuật ngữ ; tính từ có khoảng 425 thuật ngữ ; đại từ có 40 thuật ngữ ; số từ có 30 từ; từ kèm có 60 từ; từ nối có khoảng 21 từ; từ đệm có từ; hồn tồn khơng có từ cảm Trong số 299 hợp đồng kinh tế này, hợp đồng kinh tế có số trang nhiều 75 trang hợp đồng kinh tế có số trang trang 85 Hình 3.12 Tỉ lệ từ pháp thuật ngữ tiếng Việt Hình 3.13 Số lượng thuật ngữ tiếng Việt theo loại từ tiếng Việt 86 Hình 3.14 Tỉ lệ phần trăm thuật ngữ tiếng Việt theo loại từ tiếng Việt 3.3.1 Thuật ngữ danh từ: (xem bảng 3.11- Phụ lục 1) Trong số 2.319 thuật ngữ danh từ có tần số xuất cao gồm khoảng 24 từ có tần số xuất 1.000 lần Trong thuật ngữ bên có tần số xuất 10.809 lần; hợp đồng có tần số xuất 6.248 lần; điều có tần số xuất 3.494 lần; người có tần số xuất 3.044 lần; thực có tần số xuất 2.400 lần; quyền có tần số xuất 2.145 lần; số có tần số xuất 2.092 lần; ngày có tần số xuất 1.907 lần, trường hợp có tần số xuất 1.723 lần;… Thuật ngữ có tần số xuất lần gồm 488 thuật ngữ 3.3.2 Thuật ngữ động từ-tính từ: (xem bảng 3.11- Phụ lục 1) Trong số 1.146 thuật ngữ động từ 424 thuật ngữ tính từ, có tần số xuất cao gồm khoảng từ có tần số xuất 1.000 lần Trong thuật ngữ cho có tần số xuất 3.729 lần; thuê có tần số xuất 1.733 lần; sử dụng có tần số xuất 1.333 lần; đại diện có tần số xuất 1.133 lần; khác có tần số xuất 87 1.206 lần (xem bảng 3.3 - Phụ lục 1) Thuật ngữ có tần số xuất lần gồm 293 thuật ngữ, thuật ngữ động từ 194 từ thuật ngữ tính từ có khoảng 99 từ 3.3.3 Thuật ngữ từ kèm: (xem bảng 3.11- Phụ lục 1) Trong số 60 từ kèm, từ có tần số xuất cao gồm khoảng từ có tần số xuất 1.000 lần Trong từ có(xem bảng 3.4) có tần số xuất 4.210 lần; khơng có tần số xuất 2.925 lần; phải có tần số xuất 2433 lần Những từ kèm có tần số xuất lần gồm từ một, chút, ngẫu nhiên 3.3.4 Thuật ngữ từ nối: (xem bảng 3.11- Phụ lục 1) Trong số 21 từ nối, từ có tần số xuất cao gồm khoảng từ có tần số xuất 100 lần Trong từ từ (xem bảng 3.5) có tần số xuất 887 lần; mà có tần số xuất 885 lần; hay có tần số xuất 311 lần Những từ nối có tần số xuất lần gồm từ lẽ, trước tiên TIỂU KẾT Chương nêu lên khác biệt thuật ngữ hợp đồng kinh tế từ thường Trong 50 văn hợp đồng kinh tế có tiếng Anh tiếng Việt tương đương nhiều công ty khác sử dụng nay, rút khoảng 1.592 thuật ngữ có tiếng Anh tiếng Việt tương đương Và thuật ngữ phân loại theo tiêu chí tiếng Anh danh từ (n), động từ (v), tính từ (adj) trạng từ (adv); theo tiêu chí tiếng Việt gồm có danh từ, động từ-tính từ, từ kèm, từ nối Ngồi ra, chúng tơi cịn thu thập khoảng 116 hợp đồng kinh tế: gồm 52 hợp đồng kinh tế tiếng Anh 40 công ty 64 hợp đồng kinh tế tiếng Anh tham khảo nhiều mạng rút số lượng thuật ngữ hợp đồng kinh tế đáng kể 4.631 thuật ngữ tiếng Anh (như phân tích 3.2.) Cũng tương tự vậy, qua việc thu thập số 88 liệu gồm 137 hợp đồng kinh tế tiếng Việt 100 công ty 162 hợp đồng kinh tế tiếng Việt lấy từ sách hợp đồng mẫu hợp đồng mẫu mạng Internet, rút số lượng thuật ngữ hợp đồng kinh tế 4.046 thuật ngữ tiếng Việt (như phân tích 3.3.) phân loại dạng từ pháp danh từ, động từ-tính từ, từ kèm, từ nối, đại từ số từ 89 PHẦN KẾT LUẬN Qua phần trên, giới thiệu tổng quan số vấn đề lý thuyết thuật ngữ lý thuyết ngôn ngữ học ngữ liệu (chương 1) Nội dung luận văn chủ yếu thuật ngữ hợp đồng kinh tế Vì chúng tơi trình bày số đặc điểm quan trọng văn hợp đồng kinh tế khái niệm hợp đồng kinh tế, phân loại hợp đồng kinh tế, cấu văn hợp đồng,… đặc điểm ngôn ngữ ngữ pháp hợp đồng kinh tế (chương 2) Để có bảng từ thuật ngữ tiếng Anh tiếng Việt hợp đồng kinh tế, phải thu thập khoảng 500 hợp đồng kinh tế nhiều nguồn khác như: hợp đồng kinh tế sử dụng cơng ty, hợp đồng kinh tế trích từ sách soạn thảo văn hợp đồng , từ hợp đồng kinh tế mẫu mạng Internet,… Sau đó, dùng phần mềm ngơn ngữ học ngữ liệu phân tích để chọn lọc tần số xuất từ văn hợp đồng kinh tế (chương 3) Thông qua bảng từ, khảo sát, xử lý phân loại thuật ngữ song ngữ Anh-Việt Việt-Anh văn hợp đồng kinh tế Đồng thời, thấy đa số quan, xí nghiệp, cơng ty, doanh nghiệp sử dụng hợp đồng kinh tế đơn ngữ tiếng Việt Chỉ có doanh nghiệp liên kết với nước ngồi sử dụng song ngữ Việt-Anh Trái lại, có doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu thuộc lĩnh vực dịch vụ dùng hợp đồng kinh tế tiếng Anh! Đây lý thu thập hợp đồng kinh tế song ngữ đơn ngữ Trong chương 3, chúng tơi chủ yếu phân tích liệu thu từ bảng liệt kê thuật ngữ trích từ hợp đồng kinh tế 90 KẾT QUẢ MỚI Luận văn đạt kết mặt khoa học thực tiễn sau: - Thống kê thuật ngữ Anh-Việt, Việt-Anh văn hợp đồng kinh tế Trong đó, nêu lên tần số xuất từ văn hợp đồng kinh tế Cũng thông qua bảng thuật ngữ hợp đồng kinh tế này, chúng tơi rút tính đa dạng linh hoạt ngôn ngữ việc soạn thảo văn hợp đồng Cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt xảy trường hợp ý nghĩa biểu đạt có nhiều cách dùng từ dạng từ khác - Thống kê loại từ pháp đặc trung cho hợp đồng kinh tế tiếng Anh danh từ (n), động từ (v), tính từ (adj), trạng từ (adv) Và loại từ thường gặp hợp đồng tiếng Việt có danh từ, động từ-tính từ đặc trưng, ngồi cịn có số lượng từ kèm từ nối - Trong luận văn này, qua khảo sát khoảng 500 hợp đồng kinh tế 200 công ty với hợp đồng kinh tế mẫu mạng Internet, thấy số trang đề mục hợp đồng khác nhau: có hợp đồng kinh tế có trang, có hợp đồng 150 trang thường song ngữ Việt-Anh Mặc dù có cách biệt số lượng từ hợp đồng, có từ thuộc từ khóa khơng thể thiếu - Thơng qua số lượng hợp đồng kinh tế mà thu thập thu kết bảng thuật ngữ hợp đồng kinh tế bao gồm: thuật ngữ hợp đồng kinh tế Việt-Anh (1.592 từ), thuật ngữ hợp đồng kinh 91 tế Anh-Việt (1.592 từ), thuật ngữ hợp đồng kinh tế tiếng Anh (4.631 từ), thuật ngữ hợp đồng kinh tế tiếng Việt (4.046 từ) HẠN CHẾ Trong q trình thực đề tài chúng tơi tìm hạn chế sau đây: - Hạn chế lớn trình nghiên cứu hợp đồng kinh tế khó thu thập hợp đồng lưu hành doanh nghiệp (chỉ trừ mối quan hệ thân thiết) sợ bí mật cơng ty bị lộ Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực luận văn này, chúng tơi tìm giải pháp cho lần nghiên cứu sau là: vào luật hợp đồng rút lượng từ đáng kể; sách hợp đồng mẫu nhiều lĩnh vực khác in bày bán công khai liệu đáng tin cậy; Ngoài ra, hợp đồng mẫu mạng Internet văn phòng luật sư cung cấp nguồn tài liệu quý giá - Hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn so với việc xây dựng nên từ điển giải thích hợp đồng kinh tế Vì luận văn dừng lại cấp độ tìm thuật ngữ hợp đồng kinh tế phân loại từ pháp chúng mà thơi Nếu có điều kiện lâu dài phát triển đề tài theo hướng từ điển giải thích - Đa số hợp đồng mà thu thập từ nhiều công ty hoạt động kinh doanh in sẵn, nên muốn trải qua giai đoạn xử lý buộc phải tốn nhiều thời gian để nhập liệu Đó chưa kể có nhiều sai sót q trình nhập liệu Ngồi ra, hợp đồng song ngữ phải xếp thành câu tương đương phần mềm máy tính tìm ý nghĩa xác 92 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đối với kho ngữ liệu xây dựng lần đầu, sai sót lỗi tả, lỗi kết từ , lỗi đánh dấu hình thái, từ pháp ngữ nghĩa điều tránh khỏi Nhưng may mắn cho chúng ta, trước xử lý phân tích phải ngữ liệu điện tử nên việc chỉnh sửa, cập nhật thực dễ dàng nhanh chóng khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại Vì hướng nghiên cứu chúng tơi dự định sau: - Hồn thiện thuật ngữ theo tiêu chí từ điển giải thích văn hợp đồng kinh tế ( nghiên cứu sâu tất loại hợp đồng) - Cấu trúc hóa ngữ liệu mức cao khảo sát ngữ liệu ngữ, mệnh đề, câu Xây dựng thuật ngữ hợp đồng kinh tế có ví dụ minh họa mà tốt ví dụ trích từ hợp đồng vận hành mậu dịch thương mại - Xây dựng thu thập kho ngữ liệu đa dạng đầy đủ loại hợp đồng để rút thuật ngữ hợp đồng có tính xác ứng dụng cao - Hoàn thiện xây dựng từ điển thuật ngữ hợp đồng Anh-Việt, ViệtAnh 93 LỜI KẾT Qua mơ hình xây dựng khai thác kho ngữ liệu hợp đồng kinh tế luận văn này, kế thừa kết nghiên cứu ngôn ngữ đặc biệt thông qua cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực ngơn ngữ học ngữ liệu ngơn ngữ học máy tính giúp chúng tơi có phần mềm phân tích ngữ liệu lĩnh vực mà quan tâm Chúng ta biết rằng, tiếng Anh thứ tiếng nghiên cứu sâu rộng giới Vì vậy, máy tính xử lý tốt thông qua phần mềm, dễ dàng thu thập có từ hợp đồng kinh tế, từ có tần số xuất cao, từ có tần số thấp chí phân loại cách xác dạng từ pháp danh từ (noun), đại từ (pronoun), động từ (verb), tính từ (adjective), trạng từ (adverb), giới từ (preposition), liên từ (conjunction) thán từ (interjection) Ngược lại, tiếng Việt bị giới hạn lớn trình xử lý ngữ liệu Cụ thể luận văn này, phải trải qua giai đoạn thủ công để xác định thuật ngữ thuộc loại từ pháp (như danh từ, động từ, tính từ, từ kèm, từ nối, số từ, đại từ,…) Và thêm khó khăn nữa, để quán tiêu chí phân biệt dạng từ pháp tiếng Việt chưa có thống chặc chẽ nhà văn phạm Việt Nam Chúng ta hy vọng việc nghiên cứu tiếng Việt không tụt hậu so với ngôn ngữ khác giới thời đại công nghệ thông tin chắn có tiêu chí giúp người học dễ nhớ dễ phân biệt 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập I), NXB Giáo dục [2] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (TậpII), NXB Giáo dục [3] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ Vựng Ngữ Nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, trang 40 [4] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ Vựng Ngữ Nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, trang 41 [5] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ Vựng Ngữ Nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, trang 54 [6] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG HÀ NỘI [7] Hoàng Văn Châu (2003), Đỗ Hữu Vinh, Từ điển thuật ngữ pháp luật kinh tế Việt-Anh, Nxb Thanh niên [8] Nguyễn Văn Chiến (1992), NNH đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á [9] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1977), Cơ Sở Ngơn Ngữ Học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục [10] Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1977), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, trang 139–142 [11] Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1977), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, trang 153 [12] Nguyễn Đức Dân (2003), Dẫn luận Ngôn ngữ học, ĐH KHXH & NV [13] Đinh Điền (2006), Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học [14] Nguyễn Công Đức (2004), Từ vựng Tiếng Việt, ĐH KHXH & NV [15] Bằng Giang (1997), Tiếng Việt phong phú, NXB Văn Hóa [16] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB ĐH & THCN Hà Nội 95 [17] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục [18] Nguyễn Thiện Giáp, Đòan Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học, Nxb Giáo dục, trang 67 [19] Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG HÀ NỘI [20] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở Ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội [21] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Giáo dục [23] Cao Xuân Hạo (1999), Thuật ngữ Ngôn ngữ học Anh-Việt/Việt-Anh [24] Nguyễn Quang Hồng (2004), Âm tiết loại hình ngơn ngữ , NXB Tổng Hợp Tp HCM [25] Đặng Lâm Hùng & Đặng Tuấn Anh (1998), Ngữ âm học âm vị học tiếng Anh, NXB Trẻ [26] Bùi Thị Khuyên, Phạm Văn Phấn, Phạm Thị Thùy Dương (2009), Hợp đồng kinh tế kinh doanh, Nxb Tài [27] Lưu Vân Lăng (1997), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 40 [28] Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2007), Giáo trình luật hợp đồng thương mại, NXB ĐHQG TP.HCM [29] Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội [30] Lê Xuân Soan, Nguyễn Hồng Kiên (2006), Kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB Tổng Hợp Tp HCM 96 [31] Nguyễn Thị Tân (2005), Tổng mục lục tạp chí NN (1969-2004), Nhà xuất Khoa học xã hội [32] Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội [33] Bùi Khánh Thế (2006), Chuyên đề Ngôn ngữ học đối chiếu, ĐH KHXH & NV [34] Lê Quang Thêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐH & THCN Hà Nội, 1989 [35] Đào Hồng Thu, tạp chí ngơn ngữ đời sống số 7-2007 [36] Nguyễn Văn Tu, Từ Và Vốn Từ Tiếng Việt Hiện Đại, Nxb Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp, 1976, trang 202 [37] Nguyễn Bạt Tụy, Ngôn ngữ học Việt Nam, Sai Gon, 1959 TIẾNG ANH [38] Adam Valerie (1993), An Introduction to Modern World- Formation, Longman [39] A.J.Thomson& a.v Martinet (1986), A Practical Englih Grammar, Oxford University Press [40] Alenxandra, Longman English Grammar, Longman [41] Collins Cobuild (1997), Word Formation, NXBTPHCM [42] Cruse, d.A (1986), Lexical Semantics, Cambridge, CUP [43] David Crystal (1992), The Cambridge Encyclopaedia of Language, Cambridge University Press [44] David Crystal (2000), The English Language, Cambridge University Press 97 [45] Deesles W (1992), On Word Formayion in Natural Morphology, International Congress of Linguistics, 13th [46] Donajo Napoli (1993), Syntax – Theory and Problems, Oxford Univrsity Press [47] Dressler w (1982), On Word Formayion in Natural Morphology, International Congress of Linguistics, Tokyo [48] Evenly Hatch and Chenyl Brown (2000), Vocabulary, Semantics and Language Education, Cambridge University Press [49] General p Delahunty & James J Garvey (1994), Language, Grammar and Communication, Mc Graw - Hill [50] Isabel Desmet and Samy Boutayed (1994), Term of word, Prepositions for Terminology, “terminology” [51] Juan C Sager and Augustin N.di – Kimbi (1990), A Practical Course in Terminology Processing – John Benjamins Publishing Company Amsterdam / Philadelphi [52] Jeffrey P Kaplan (1989), English Grammar: Principle and Facts, Prentice Hall, London [53] Lason M.L (1984), Meaning – Based Translation A Guide Cross language Equivalence, New York Sn [54] Nida Eugene A, & Taber Charless R (1909), Theory and Practice of Translation-Leiden, UBS [55] Patsy M Lightbown (1998), How Languages are learned, Oxford Uni Press [56] Steven Davis (1991), Pragmatics, Oxford Uni Press [57] Thompson L.C (1963), The problem of the word in Vietnamese “word” 98 [58] Victoria Fromkin, Robert Rodman (1998), An introduction to language, Harcourt Brace College TỪ ĐIỂN [59] As Hornby (1995): Oxford Advanced Learner’s Dictionary [60] Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXBKHXH,HN [61] Victoria Newfeldt (1999), Webster’s New World Collected Dictionary [62] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lê (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ học, NXBGD,HN ... hợp đồng kinh tế Việt -Anh từ kèm 138 Bảng 3.4 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Việt -Anh từ nối 139 Bảng 3.5 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh- Việt danh từ 140 Bảng 3.6 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh- Việt. .. sát thuật ngữ Việt -Anh thuật ngữ Anh- Việt văn hợp đồng kinh tế 3.1.1 Khảo sát thuật ngữ Việt -Anh văn hợp đồng kinh tế 56 56 3.1.1.1 Các loại từ tiếng Việt 56 3.1.1.2 Các thuật ngữ Việt -Anh văn hợp. .. động từ 159 Bảng 3.7 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh- Việt tính từ 171 Bảng 3.8 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Anh- Việt trạng từ 178 Bảng 3.9 Thuật ngữ hợp đồng kinh tế Tiếng Anh 180 10 Bảng 3.10 Các