1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chữ nôm và tiếng việt trong văn bản nhị độ mai tinh tuyển tt

24 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 336 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong hệ thống truyện Nôm Việt Nam, Nhị độ mai tinh tuyển (NĐMTT) tác phẩm đặc sắc với nhiều điểm mẻ thể loại song giới nghiên cứu quan tâm Vì thế, chúng tơi muốn phiên âm, thích để giới thiệu với độc giả 1.2 Mối quan hệ truyện Nôm mượn cốt truyện Nhị độ maitính biện chứng, tác động qua lại không đơn ảnh hưởng chiều từ tác phẩm đời trước đến tác phẩm đời sau Do đó, để đánh giá giá trị truyện Nôm NĐMTT, cần đối chiếu tác phẩm cách có hệ thống, không từ phương diện văn học mà từ góc độ văn bản, văn tự học 1.3 Chữ Nôm văn NĐMTT tiêu biểu cho chữ Nơm hậu kì, đó, việc nghiên cứu theo hướng văn tự học ngôn ngữ học lịch sử cách tiếp cận phù hợp, hứa hẹn đưa lại nhiều kết khách quan, đáng tin cậy cấu trúc cách ghi âm chữ Nôm biến đổi chủ yếu chữ Nôm cuối kỉ XIX so với giai đoạn trước 1.4 Việc tìm hiểu số đặc điểm ngữ âm từ vựng tiếng Việt NĐMTT góc nhìn đối sánh với NĐMDC tác phẩm thời kì trước mang đến thơng tin có giá trị, đóng góp cho nghiệp nghiên cứu lịch sử tiếng nói dân tộc Mục đích nghiên cứu - Chỉ mối quan hệ kế thừa, ảnh hưởng lẫn diễn Nơm truyện Nhị độ mai Từ khẳng định NĐMTT sáng tạo có chủ đích, mang nhiều giá trị văn học độc lập với NĐMDC - Khái quát đặc điểm chữ Nôm sử dụng văn NĐMTT - Chỉ số đặc điểm ngữ âm từ vựng tiếng Việt cận đại thể qua chữ Nôm văn NĐMTT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các đặc điểm văn tự học chữ Nơm vai trò chữ Nơm NĐMTT tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Từ góc độ văn học, văn tự học, ngôn ngữ học - Về tư liệu: văn NĐMTT AB.350 AB.350, NĐMDC, Truyện Kiều, QÂTT, TTBH 2 Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Hướng tiếp cận Nghiên cứu theo hướng Văn tự học hướng tiếp cận phù hợp với đối tượng nghiên cứu luận án chữ Nơm văn NĐMTT Từ đó, chúng tơi xác định hướng tiếp cận đề tài Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt văn “Nhị độ mai tinh tuyển” phối hợp khảo cứu từ nhiều góc độ: văn học, văn tự học ngữ âm lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.2.1 Phương pháp văn học: phương pháp hiệu khám học với thao tác hiệu pháp lí hiệu pháp nhằm sai dị văn khảo sát; biện luận trường hợp chép sai tự dạng, viết húy,… 4.2.2 Các phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ học, chủ yếu thủ pháp phương pháp lịch sử - so sánh: thủ pháp phục nguyên bên trong; thủ pháp niên đại hóa; thủ pháp phân tích lịch sử cấu tạo từ; thủ pháp phân tích từ nguyên, Bên cạnh thủ pháp thống kê tốn học để miêu tả ngữ âm, từ vựng Trên sở số liệu thống kê, miêu tả, phân tích, suy luận để rút đặc điểm ngôn ngữ, văn tự văn khảo sát 4.2.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh số liệu thống kê văn khảo cứu với kết nghiên cứu chữ Nơm tiếng Việt cơng trình nghiên cứu có 4.2.4 Phương pháp cấu trúc luận: để tiếp cận chữ Nôm văn từ nhiều góc độ phân chia cấu trúc khác nhau; đồng thời xem xét vị trí mơ hình cấu trúc cụ thể chỉnh thể hệ thống chữ Nôm văn khảo sát nói riêng diễn trình phát triển chữ Nơm nói chung Đóng góp luận án - Làm sáng tỏ nguồn gốc NĐMTT, ảnh hưởng “phản chiếu” truyện Nôm Nhị độ mai; cung cấp phiên âm giải khả tín văn NĐMTT dùng để công bố - Cung cấp số liệu đáng tin cậy chữ Nôm tiếng NĐMTT Thông qua nghiên cứu chữ Nôm văn Nôm cụ thể cuối kỉ XIX, luận án đưa kết luận có tính khái qt đặc điểm cấu trúc chữ Nơm hậu kì Đồng thời, thơng qua chữ Nơm có thay đổi mơ hình ghi âm văn NĐMTT, luận án có phương án phân chia nhỏ trình diễn biến cấu trúc chữ Nơm với mơ hình hóa quan hệ âm Hán Việt với âm Nôm - Chứng minh chi phối ngữ âm lịch sử tới cấu trúc cách ghi âm chữ Nôm thông qua trường hợp đồng qui nhóm phụ âm đầu tiếng Việt cận đại Cấu trúc luận án Luận án cấu trúc làm phần: mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án, thư mục tham khảo phụ lục Phần nội dung luận án triển khai thành bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết Chương 2: Khảo cứu văn bản, tác phẩm truyện Nôm Nhị độ mai tinh tuyển Chương 3: Nghiên cứu chữ Nôm văn Nhị độ mai tinh tuyển Chương 4: Nghiên cứu tiếng Việt văn Nhị độ mai tinh tuyển CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm diễn Nôm Nhị độ mai Về mặt văn học, NĐMDC khảo dị, thích đầy đủ Trong Nhị độ mai, Lê Trí Viễn Hồng Ngọc Phách khảo luận, hiệu đính, thích truyện Nhị độ mai Luận văn “Nghiên cứu truyện “Nhị độ mai” Việt Nam” Trang Thu Quân thống kê cung cấp số thông tin văn học NĐMDC; kế thừa truyện Nhị độ mai từ Trung Quốc sang Việt Nam Đề tài cấp trường Vấn đề văn truyện “Nhị độ mai” (tác giả luận án) tập trung so sánh dị Nôm thiết lập thiện cho NĐMDC, cung cấp phiên âm, khảo dị mới, đầy đủ Về niên đại tác giả NĐMDC, học giả cho sáng tác Lý Văn Phức (hoặc Đặng Huy Trứ), viết vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX 4 Về mặt văn học, NĐMDC nhà nghiên cứu khai thác kĩ từ nhiều khía cạnh: giá trị nội dung giá trị nghệ thuật, đối chiếu với tiểu thuyết gốc so sánh với tác phẩm khác Các học giả thống chỗ NĐMDC truyện Nôm thành công số tác phẩm diễn Nôm từ tiểu thuyết chữ Hán Về mặt văn tự, chữ Nôm NĐMDC, cụ thể Nhuận 1907 đề cập viết Nguyễn Quảng Tuân (1996) Từ điển chữ Nơm trích dẫn làm ví dụ minh họa 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn tác phẩm NĐMTT a, Từ góc độ dịch thuật, có số cơng trình giới thiệu vài đoạn trích tác phẩm NĐMTT: Phần Phụ lục sách Nhị độ mai Lê Trí Viễn Hồng Ngọc Phách có trích phiên âm đoạn NĐMTT Bài viết “Nhị độ mai tinh tuyển – Một dịch Nơm có giá trị” Hoàng Thị Ngọ phiên tên 13 hồi NĐMTT; trích vài đoạn ngắn thơ ngắn NĐMTT Phiên âm tồn văn kể đến phần chữ quốc ngữ hai ấn ảnh Nhị độ mai tinh tuyển kí hiệu N72, N73 trang web Thư viện Đại học Yale b, Từ góc độ văn học Công nhà nghiên cứu khẳng định AB.350 độc truyện Nôm NĐMTT Đặc điểm văn học chữ Nôm AB.350 mô tả chi tiết, đầy đủ Riêng Trang Thu Qn trình bày vấn đề tác giả niên đại truyện Nôm NĐMTT Căn vào niên đại ghi cuối văn 1887, Trang Thu Quân cho NĐMTT đời sau NĐMDC Trong đề tài cấp trường năm 2016 “Vấn đề văn truyện Nhị độ mai”, (tác giả luận án) mô tả kĩ chữ húy văn AB.350; tìm mơ tả NĐMTT; đối chiếu NĐMTT c, Từ góc độ văn học, truyện Nơm NĐMTT nhắc tới phần so sánh với NĐMDC Đa số nhà nghiên cứu cho văn chương NĐMDC trau chuốt, uyển chuyển NĐMTT lời văn lẫn nghệ thuật xây dựng nhân vật Riêng Hoàng Thị Ngọ lại đánh giá NĐMTT cao hơn, coi hình thức chương hồi NĐMTT “một cách tân thể loại truyện Nôm sự”, tư liệu q để tìm hiểu phát triển văn học Nơm mặt thể loại d, Từ góc độ văn tự, chữ Nôm văn NĐMTT đề cập đến Bảng tra chữ Nôm Viện Ngôn ngữ học (1976) đề tài cấp trường năm 2016 (tác giả luận án) 5 Như vậy, nay, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu thức tồn diện chữ Nơm tiếng Việt văn NĐMTT kí hiệu AB.350 1.2 Kết đạt hạn chế nghiên cứu trước * Các kết đạt Nhìn chung, tranh tổng quát trình lưu truyền cải biên truyện Nhị độ mai từ Trung Quốc sang Việt Nam nhà nghiên cứu phác thảo đầy đủ Trong số tác phẩm diễn Nôm từ Nhị độ mai Trung Quốc, NĐMTT tiếp cận từ góc độ văn học văn học, chưa sâu vào văn tự học Về mặt văn bản, NĐMTT mô tả cụ thể đặc điểm văn học Về mặt văn học, cơng trình so sánh NĐMTT với diễn Nôm NĐMDC * Những hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu Từ góc độ dịch thuật, cần phiên dịch, thích lại cách hoàn chỉnh NĐMTT để giới thiệu với độc giả Về mặt văn học, cần xác định rõ xuất xứ NĐMTT; đối chiếu AB.350 với để thấy trình chuyển dịch chữ Nôm từ cuối kỉ XIX đến đầu XX Về mặt văn tự học, cần thống kê, phân loại, mô tả giải thích tất kiểu cấu tạo chữ Nôm NĐMTT; so sánh với chữ Nôm văn khác để rút điểm riêng chữ Nôm NĐMTT thấy phát triển chữ Nôm từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX Về mặt ngôn ngữ, phải đặc điểm ngữ âm từ vựng tiếng Việt giai đoạn cận đại thể qua cách ghi chữ Nôm NĐMTT 1.3 Cơ sở lí thuyết đề tài 1.3.1 Lí thuyết văn học Lí thuyết văn học đề cập Cơ sở văn học Hán Nôm Ngô Đức Thọ, Trịnh Khắc Mạnh: cách khảo sát thông tin nguồn văn bản; cách khảo sát kí tự có đặc điểm niên đại; cách khảo sát nội dung văn bản, 1.3.2 Lí thuyết văn tự học Các cơng trình nghiên cứu văn tự học chữ Nơm tìm hiểu chữ Nơm bình diện cấu tạo (cấu trúc), cách ghi âm * Lí thuyết cấu trúc chữ Nôm Cơ sở phân loại cấu trúc chữ Nôm Về cấu trúc chữ Nôm, từ trước đến có nhiều quan điểm phân loại: theo lục thư, theo nguồn gốc tiếng Việt mối tương quan với âm Hán Việt, theo hướng tự dạng, theo hướng âm đọc, theo hướng tổng hợp Để thực đề tài nghiên cứu chữ Nơm vai trò với việc thể tiếng Việt văn cuối kỉ XIX theo hướng văn tự học ngôn ngữ học, lựa chọn sở lí thuyết mơ hình phân loại cấu trúc chữ Nôm theo hướng dựa âm Nguyễn Ngọc San Lí thuyết chữ Nơm văn Nơm Về diễn biến chữ Nôm Khi đặt cấu trúc chữ Nôm diễn trình phát triển nó, kết nghiên cứu cho thấy, xu hướng chung diễn biến chữ Nôm là: phân lượng chữ Nôm tự tạo nhiều so với chữ Nơm vay mượn có gia tăng tỉ lệ loại chữ Nôm ghép (âm - ý) so với chữ Nôm đơn * Lí thuyết cách ghi âm chữ Nơm Về cách ghi âm chữ Nôm, vận dụng lí thuyết âm đọc chữ Nơm Nguyễn Ngọc San Lí thuyết chữ Nơm văn Nơm; lí thuyết mối tương ứng ngữ âm âm Hán Việt âm Nơm trình bày cơng trình Nguyễn Tài Cẩn để thống kê, phân loại qui luật biến đổi ngữ âm từ Hán sang Nôm cách ghi chữ Nôm văn NĐMTT theo thành phần cấu trúc âm tiết tiếng Việt: âm đầu, vần, điệu Để giải thích, biện luận luật chỉnh âm, dựa quan hệ lịch đại quan hệ ngữ âm 1.3.3 Lí thuyết ngơn ngữ học 1.3.3.1 Lí thuyết ngữ âm học lịch sử tiếng Việt Lí thuyết ngữ âm lịch sử tiếng Việt tri thức biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt, trình bày Giáo trình ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) Nguyễn Tài Cẩn, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử Nguyễn Ngọc San Giáo trình lịch sử tiếng Việt Trần Trí Dõi Ngồi ra, có tác động ngữ âm tiếng Hán vào quy luật tiếng Việt phân tích Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Nguyễn Tài Cẩn Lí thuyết chữ Nơm văn Nơm Nguyễn Ngọc San 1.3.3.2 Lí thuyết từ vựng lịch sử tiếng Việt Theo Trần Trí Dõi, “nghiên cứu từ vựng lịch sử ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng nghiêng việc khảo sát biến đổi từ vựng nội vốn từ ngơn ngữ đó”, tức phải tìm hiểu cách thức xuất từ cách thức biến đổi nghĩa từ Đề tài tập trung khảo sát nhóm từ vựng xảy nhiều biến đổi từ cổ, từ Hán Việt, từ láy Tiểu kết chương Chương tổng hợp thành nghiên cứu cơng trình trước tìm hiểu văn tác phẩm NDMTT từ nhiều phương diện: văn bản, văn học, văn tự Trên sở đó, vạch hướng tiếp cận tảng lí thuyết văn tự học, ngơn ngữ học phù hợp với việc triển khai đề tài CHƯƠNG KHẢO CỨU VĂN BẢN TÁC PHẨM NHỊ ĐỘ MAI TINH TUYỂN 2.1 Tình hình chung diễn Nơm từ truyện Nhị độ mai 2.1.1 Nhóm văn truyện Nôm * Nhị độ mai diễn ca 二 二 二 二 二 NĐMDC truyện Nôm khuyết danh, gồm 2820 câu lục bát, đời vào khoảng cuối kỉ XVIII, đầu kỷ XIX Có thể chia văn Nôm NĐMDC thành hai nhánh: NĐMDC in cuối kỉ XIX với VNb.22 (1876), R495 (1883), NĐMDC đầu kỉ XX, đa phần nhuận với AB.419/2 (1907), Nhị độ mai tân truyện 1919, * Cải dịch Nhị độ mai truyện 二 二 二 二 二 二 (CDNĐM) CDNĐM truyện thơ Nôm lục bát, dài 1916 câu, Thiện Đình Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng (1828 -1910) biên dịch từ đoạn kết thúc truyện, độc chép tay, kí hiệu AB.419/1, gồm 72 trang, trang dòng, dòng 25 chữ, viết liền mạch văn xi khơng chia thành câu lục câu bát dưới, có dấu chấm câu CDNĐM viết vào khoảng nửa cuối kỉ XIX, đời trước NĐMTT * Nhị độ mai tinh tuyển: mô tả cụ thể mục 2.2 2.1.2 Nhóm kịch sân khấu * Nhị độ mai trò 二二二二 : kịch tuồng gồm hồi chữ Nơm, kí hiệu ANb.216 AB.451 Thư viện VNCHN ANb.216 khắc in năm 1913, gồm 20 tờ, tờ dòng, dòng 18 chữ Vở tuồng đời trước năm 1913 văn có hai chữ “tân san” (khắc mới) 8 *二 二 二 二二 Nhị độ mai diễn truyện: kịch tuồng viết chữ Nơm, Nguyễn Thị Hải Vân tìm thấy thư viện tư gia gia đình Nam Bộ Tuy nhiên, văn khơng tồn vẹn có ba hồi 4, 5, Về tác giả, hai tuồng Nhị độ mai trò Nhị độ mai diễn truyện chưa xác định tác giả Cũng có khả tuồng sáng tác tập thể giống nhiều tuồng Nôm khác 2.2 Một số vấn đề văn học NĐMTT 2.2.1 Mô tả văn NĐMTT truyện thơ Nôm lục bát gồm 2746 câu, Song Đông Ngâm Tuyết Đường soạn vào năm Đồng Khánh thứ (1887), kí hiệu AB.350, gồm 122 trang, trang có 12 hàng, hàng có câu lục câu bát Đây viết tay theo lối chữ chân đá hành, dễ đọc Một số trang có phần giải phía trang (địa cước) phần bình luận phía (thiên đầu) * Một số lỗi hình thức trình bày văn - Chữ Nơm viết nhầm: có số chữ Nơm NĐMTT bị viết nhầm từ chữ khác: 二 (二 tung), 二 (二 so), �� (�� nghe) - Sai trật tự chữ câu: AB350 có 39 lỗi, có 37 lỗi sửa việc chèn kí hiệu đảo chữ - Sai sót sửa chữa tự dạng chữ Nơm: AB350 có 118 chữ bị gạch xóa, sửa chữa, từ hai chữ đến câu chữ Đa số lỗi người viết sửa chữa nhiều phương án khác Tóm lại, AB.350 NĐMTT với phần thích, bình luận sửa chữa văn dấu hiệu chép tay tác giả thủ bút (bản tác giả) 2.2.2 Chữ húy NĐMTT Theo khảo sát chúng tơi, NĐMTT có chữ viết húy, chữ húy đời Nguyễn Cụ thể sau: a) Chữ “Lan” : NĐMTT kiêng húy mẹ vua Gia Long “Huy Gia Từ Phi” cách đổi chữ 二 Lan chữ Hương 二 b) Chữ “Chủng” : NĐMTT kiêng húy tên thuở nhỏ vua Gia Long Nguyễn Phúc Chủng 二二 二 cách thay đổi tự dạng: viết bớt nét chữ trọng 二 (không viết nét sổ ) đảo vị trí chữ trọng 二 bên trái, hòa 二 bên phải 9 c) Chữ “Thật” 二, chữ “Hoa” 二: NĐMTT kiêng húy tên húy mẹ vua Thiệu Trị Hồ Thị Hoa/ Hồ Thị Thực cách đổi 二 thành 二 thực; thay 二 hoa chữ 二 hoa, đổi thành chữ 二 ba gần nghĩa, viết bớt nét thành 二 dùng chữ tục thể 二 hoa d) Chữ “Thì” 二 : NĐMTT kiêng húy tên húy vua Tự Đức Nguyễn Phúc Thì (二二二) cách thay 二 chữ thìn 二 e) Chữ “Nhậm” : NĐMTT kiêng húy tên thuở nhỏ vua Tự Đức Nguyễn Phúc Hồng Nhậm 二二二二 cách viết bớt nét sổ thành Việc kiêng húy chữ 二 nhậm diễn phần thiên bàng chữTrong NĐMTT, tất chữ 二 đọc âm vững viết khuyết nét sổ chữ nhậm phía chữ Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy NĐMTT có tượng kiêng húy đổi chữ, thay đổi tự dạng; dùng chữ tục thể NĐMTT có chữ húy thời vua Gia Long, Thiệu Trị, Tự Đức, khơng có chữ húy triều Đồng Khánh (1885-1889) Các chữ húy AB.350 phần chứng minh văn khả tín 2.3 Các “Nhị độ mai tinh tuyển” 2.3.1 Các AB.350 nước - Nơi lưu trữ: AB350 có hai kí hiệu N72 N73 nằm sưu tập cá nhân học giả người Pháp Maurice Durand (1914-1966) lưu trữ Thư viện Đại học Yale (Hoa Kì) Thời gian chép khoảng 1946 – 1956 - Mô tả: Bản N72 N73 viết giấy kẻ ô li N72 gồm 235 trang, trang 24 dòng, tương ứng với 1/2 trang chữ Nôm AB.350, có 12 dòng chữ Nơm 12 dòng chữ quốc ngữ viết theo chiều ngang xen kẽ Lề trái ghi số trang theo AB350 Bản N73 gồm 265 trang, trang 22 dòng, có 11 dòng chữ Nơm 11 dòng chữ quốc ngữ viết theo chiều ngang xen kẽ Lề trái ghi số trang theo AB350, khơng có tương ứng N72 Như coi N72 N73 hai văn độc lập hai đầu kỉ XX nước NĐMTT 2.3.2 Q trình dịch chuyển Nơm NĐMTT 2.3.2.1 Dị văn: 558 dị văn - Khác chữ - Khác từ hai chữ trở lên Giữa có 42 chỗ sai khác từ hai chữ trở lên, chủ yếu khác biệt N73 so với AB350 Trong đó, đa số hai chữ từ láy, từ ghép, từ trùng điệp gồm hai âm tiết 10 - Khác câu, cặp câu thơ: Bản N73 thiếu câu 25512552 so với gốc AB350: Chới vàng nét biển đại tuần/ Một bên thần vị phụ thân rõ ràng - Khác đoạn thơ: Giữa AB.350 N73 có đoạn nhiều dị biệt: đoạn từ 2452 - 2454 đoạn từ 461 - 466 Nhìn chung, N73 AB350 khác biệt đôi chữ câu không khác hoàn toàn câu đoạn Các chỉnh sửa hai N72 N73 hướng từ, ngữ thay tới đại, dễ hiểu không làm biến đổi ý nghĩa câu thơ 2.3.2.2 Dị thể biến thể chữ Nôm Giữa ba NĐMTT có 1082 dị thể biến thể chữ Nôm khác cấu trúc chức khác cấu trúc hình thể chữ Nơm Qua đối chiếu NĐMTT AB.350 (bản trục), N72 N73, đến kết luận sau: giống tổng số câu thơ phần diễn Nôm Bản N72 N73 đời muộn hơn, người chép Bản N72 trung thành với AB.350 hơn, N73 chép sau N72 sửa chữa nhiều Ngoài ra, N72, N73 có phần phiên âm quốc ngữ tương ứng với chữ Nơm văn bản, mức độ xác cao Bản phiên âm văn AB.350 có tham khảo bổ sung, chỉnh sửa với mức độ chênh lệch 5-6% 2.4 Một số vấn đề tác giả, tác phẩm truyện Nôm NĐMTT 2.4.1 Tác giả 二 二 二 二 二 Song Đông Ngâm Tuyết Đường chia làm hai phần: 二 二 “ Song Đơng” tên hiệu, q qn: hai tên làng huyện bắt đầu chữ “Đông” 二 二 二 “Ngâm Tuyết Đường” biệt hiệu Các thông tin tên tuổi, quê quán, hành trạng nhân vật tạm thời bỏ ngõ 2.4.2 Niên đại tác phẩm Do AB.350 khả cao tác giả, đồng thời, tương đồng nội dung truyện Nôm NĐMTT (phê phán nhà vua u mê, nghe lời gian đảng, hãm hại trung thần) với thực tế loạn lạc nước ta năm cuối đời vua Tự Đức đến đời Đồng Khánh, đến khẳng định niên đại truyện Nơm NĐMTT năm hồn thành văn Nôm AB.350: Đồng Khánh nhị niên 1887 2.4.3 Tác phẩm 11 2.4.3.1 Nhan đề truyện Nôm “Nhị độ mai tinh tuyển” Nhan đề “Nhị độ mai tinh tuyển” chia thành hai phần: “Nhị độ mai” nhắc tới tình tiết quan trọng truyện, điểm nút cho phát triển câu chuyện; “tinh tuyển” nhằm nêu đặc trưng tính chất tác phẩm: chọn lọc tinh hoa từ tác phẩm có trước 2.4.3.2 Truyện Nơm NĐMTT mối quan hệ với tiểu thuyết gốc truyện Nôm khác * NĐMTT tiểu thuyết “Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai”: NĐMTT có tên hồi chữ Hán ảnh hưởng hình thức nguyên tác Ngoài ra, miêu tả nhân vật Đồ Thân, Xuân sinh, NĐMTT khai thác thông tin trực tiếp từ tiểu thuyết gốc * NĐMTT NĐMDC: So với NĐMDC, NĐMTT khơng giản lược thêm tình tiết NĐMTT ngắn NĐMDC 74 câu Dụng ý tác giả NĐMTT rút gọn số đoạn dành bút mực nhiều cho số đoạn khác mà tác giả tâm đắc Các nhân vật NĐMTT tính cách liệt NĐMDC Ngồi ra, mối liên hệ NĐMTT với NĐMDC không đơn quan hệ ảnh hưởng chiều NĐMTT có dụng ý nhuận sắc NĐMDC Một số câu thơ NĐMTT có lạc vào, hòa vào tác phẩm NĐMDC 2.4.3.3 Đặc sắc hình thức nghệ thuật truyện Nơm NĐMTT * Hình thức chương hồi Hình thức chương hồi giải pháp để NĐMTT kết nối tuyến nhân vật, việc câu chuyện với Việc đặt lại tên chữ Hán cho hồi truyện Nơm coi nét đặc sắc tác phẩm NĐMTT, sáng tạo đầy dụng ý tác giả truyện Nôm để thu hút độc giả tới với sáng tác * Kế thừa phát huy tư liệu từ truyện Nôm có - NĐMTT NĐMDC: có 67 câu tượng tự nhau, 29 câu hồn tồn trùng nhau, có giống cặp câu lục bát (4 cặp) Ngược lại, NĐMTT có đoạn vượt qua NĐMDC khơng nội dung thơng tin mà độ trau chuốt ngôn từ - NĐMTT “Truyện Kiều”: NĐMTT vay mượn nhiều ý tứ ngôn từ truyện Kiều: câu thơ giống hoàn toàn Truyện Kiều; mô cách diễn đạt Kiều; vay mượn cấu trúc; 12 Tiểu kết chương Chương khai thác thông tin văn học AB.350: chép tay chữ Nơm năm 1887, có kiêng húy, nhiều khả tác giả; truyện Nôm NĐMTT gồm 2746 câu thơ lục bát, người soạn Song Đông Ngâm Tuyết Đường, đời năm 1887 Ngoài ra, chương sơ đánh giá đặc sắc nghệ thuật truyện Nôm NDMTT mối liên hệ với tiểu thuyết gốc truyện Nôm khác CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CHỮ NÔM TRONG VĂN BẢN NHỊ ĐỘ MAI TINH TUYỂN 3.1 Thống kê phân loại cấu trúc chữ Nơm 3.1.1 Mơ hình phân loại Chúng tơi áp dụng mơ hình phân loại Nguyễn Ngọc San, chia chữ Nôm NĐMTT thành hai nhóm lớn: dựa âm khơng dựa âm Từ chia nhỏ thành 10 tiểu loại cấu trúc 3.1.2 Tiêu chí thống kê Chúng tơi thống kê theo tiêu chí chữ Mỗi chữ mơ tả bình diện: hình thể, âm đọc, tần số xuất 3.1.3 Kết thống kê Bảng 3.2: Bảng thống kê tỉ lệ cấu trúc chữ Nôm NĐMTT Loại A1 A2 A3 A4 D B1 B2 B3 B4 C Tổng Số lượt chữ 6727 1126 1385 4446 132 3127 2132 142 19222 Tỉ lệ % 34,99% 5,86% 7,2% 23,13% 0,02% 0,68% 0,02% 16,27% 11,09% 0,74% 100% Loại 71,2% Vay mượn 28,8% Tự tạo 100% 3.2 Nhận xét loại chữ Nôm NĐMTT 13 3.2.1 Loại chữ Nơm vay mượn 3.2.1.1 Loại mượn hồn tồn (A1) NĐMTT có 6727 lượt chữ Nơm loại A1, chiếm 34,99% dung lượng văn bản, cao loại chữ Nôm NĐMTT Lí do: nội dung chủ đề tác phẩm ca ngợi đạo đức phong kiến trung, hiếu, tiết, nghĩa 3.2.1.2 Loại đọc âm phi Hán Việt (A2) Trong NĐMTT có 157 chữ Nơm loại A2, chiếm 5,75% tổng số chữ với 1126 lượt, chiếm 5,86% Sự thể âm phi Hán Việt NĐMTT có số điểm khác văn cốt truyện: số ghi hồn tồn dạng chữ Nơm đơn loại A2 NĐMDC, đầu kỉ XX NĐMTT ghi với dạng âm – ý (二/�� tin, 二/�� kể, 二/�� ở, 二/二 ngoài,…); ngược lại, số ghi dạng chữ Nôm ghép chọn chữ Hán biểu âm khác văn lại ghi loại A2 (như: 二/ 二 dám, 二 tuổi, 二 tía, �� xét, �� dao ) 3.2.1.3 Loại đọc âm Hán Việt, bỏ nghĩa A3 NĐMTT có 1385 lượt chữ Nơm loại A 3, chiếm 7,2% Một số âm Nôm trùng âm Hán loại A3 mà gia thêm thành tố ý: 二 đồn, 二 bảo, 二 hổ, 二 nương, 二 yêu,… 3.2.1.4 Loại đọc chệch âm Hán Việt, bỏ nghĩa A4 NĐMTT có 4446 lượt chữ Nơm loại A4, chiếm 23,13% Một số chữ Nôm loại A4 NĐMTT có nhiều âm đọc:二 bối > với/ bối/ búi; 二 lỗi > giỏi/ dõi/ dùi/ xổi; 二 lận > lận/ lần/ lẩn/ lẫn/ lặn; 二 tốt > suốt/ chuốt/ trót/ chút/ xót; 二 xuy > sùi/ xơi/ xi/ xui/ xúi… 3.2.1.5 Loại đọc theo nghĩa D Trong NĐMTT có trường hợp chữ Nôm đọc theo nghĩa 二 giận (hận), 二 ong (phong), 二 quạt (phiến) 3.2.2 Loại chữ Nơm tự tạo 3.2.2.1 Loại thêm kí hiệu phụ Trong NĐMTT có 132 lượt chữ Nơm loại B1, chiếm 0,68% Các kí hiệu phụ NĐMTT gồm: dấu nháy 〱, 二, tư 二, nhiều kí hiệu 3.2.2.2 Loại ghép hai thành tố ghi âm NĐMTT có trường hợp chữ Nôm ghép hai thành tố ghi âm: chữ 二(二)ngươi ghép từ 二 ngai 二 nghi 3.2.2.3 Loại ghép hai thành tố ghi ý NĐMTT có chữ Nôm thuộc loại 二 trời, 二 mấy, 二 14 với 142 lượt, chiếm 0,74% số chữ Nôm NĐMTT 3.2.2.4 Loại ghép thành tố ghi ý thành tố âm a, Chữ Nôm ghép có thành tố biểu ý thủ, thể nghĩa phạm trù trường nghĩa chữ (B3) NĐMTT có 3127 lượt chữ Nơm loại B3, chiếm 16,27% Chức thủ chữ Nơm B3 gồm: Trực tiếp thể nghĩa phạm trù trường nghĩa chữ gián tiếp thể nghĩa phạm trù thơng qua liên tưởng, liên kết hình thức chữ viết 二 二 đau đớn, âm từ đồng âm, gần âm: �� gây, 二 cau b, Chữ Nơm ghép có thành tố biểu ý chữ Hán, thể nghĩa xác chữ (B4) NĐMTT có 2132 lượt chữ Nơm B4, chiếm 11,09% Trong có số chữ cá biệt chưa thấy ghi nhận từ điển chữ Nôm nào, chẳng hạn: 二 lắm, 二 tuổi, 二 giàu, 二 tía c, Thành tố biểu âm chữ Nơm hình Nhiều chữ Nơm hình NĐMTT có thay đổi thành tố biểu âm so với thời kì trước: 二 cảm / � � giám ghi dám, 二 giả ghi trả, 二 ghi thấp; 二 ghi kêu, 二 ghi giàu, 3.2.3 Tương quan tiểu loại cấu trúc chữ Nôm NĐMTT Theo kết thống kê cấu trúc chữ Nôm, 99,24% chữ Nôm NĐMTT tạo sở dựa âm Số liệu hoàn toàn phù hợp với kết luận mà Nguyễn Ngọc San đưa tối thiểu 99,75% chữ Nôm dựa âm (có thành tố gốc ghi âm) [105,122] Điều lần chứng minh thành tố ghi âm thành tố quan trọng cấu trúc chữ Nôm Về tương quan tiểu loại chữ Nôm NĐMTT, chiếm tỉ lệ cao loại A1 (34%,99), thứ hai loại A4 (23,13%), thấp D, C, B1 B2 (dưới 1%) Nếu không lưỡng phân chữ Nôm ghép âm ý thành B3, B4 loại cấu trúc chiếm vị trí thứ hai (27,36%) loại cấu trúc chữ Nôm NĐMTT Khi đó, tương quan tỉ lệ loại cấu trúc chữ Nơm có biến động so với giai đoạn sơ kì với chiếm ưu loại chữ Nôm ghép âm ý so với loại chữ Nôm đọc chệch âm 3.2.4 Tương quan cấu trúc chữ Nôm NĐMTT văn Nôm khác Qua so sánh tỉ lệ loại cấu trúc chữ Nôm NĐMTT với văn Nôm khác giai đoạn sơ kì (các Nơm thời Lê) giai đoạn hậu kì (các Nơm thời Nguyễn), thấy tỉ lệ loại chữ Nôm vay mượn NĐMTT thấp nhiều so với văn 15 thời Lê Phật thuyết, CNNÂ,… (> 80%) lại tương đồng với văn đời Nguyễn cuối kỉ XIX Truyện Kiều, NĐMDC, CDNĐM (~ 70%) Điều chứng tỏ xu hướng rõ rệt cách cấu tạo chữ Nôm giảm dần loại chữ Nơm vay mượn theo trình tự thời gian Xét cụ thể tiểu loại nhóm chữ Nơm vay mượn, loại A1 NĐMTT loại chiếm tỉ lệ cao Đây điểm chung cấu trúc chữ Nơm văn Nơm từ sơ kì đến hậu kì Tỉ lệ chữ Nơm loại A2, A4 NĐMTT thấp văn khác người chép văn ghi âm Nôm chữ Nơm ghép B3, B4 Trong nhóm chữ Nơm tự tạo, NĐMTT hồn tồn khơng có loại chữ Nơm dùng hai chữ Hán để ghi từ song tiết Việt ghép hai thành tố ghi âm “đúng nghĩa”, phản ánh tiêu biến hoàn toàn tổ hợp phụ âm tiếng Việt cuối kỉ XIX Như vậy, đặt số liệu thống kê cấu trúc chữ Nôm NĐMTT chiều lịch đại, nhận thấy hầu hết tiểu loại có vận động (A2, A4, B1, B2, B3, B4) Các loại A2, A4, B1, B2 giảm số lượng có xu hướng biến đổi bổ sung thành tố biểu ý, tức dịch chuyển sang nhóm B3, B4 Sự vận động vừa cho thấy nhu cầu xác hóa cách ghi âm Nôm, vừa chứng tỏ nguyên nhân sâu xa nằm biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt 3.2.5 Tương quan cấu trúc chữ Nôm AB.350 với Lấy AB.350 làm trục, thống kê 1082 dị thể biến thể chữ Nôm AB.350 với N72, N73, gồm có khác biệt thay đổi cấu trúc chức thay đổi cấu trúc hình thể Những chữ Nơm N72 N73 có khác biệt cấu trúc chức với chữ Nôm AB350 có xu hướng chung bổ sung thành tố biểu ý phản ánh cấu trúc chữ Nôm đầu kỉ XX Như vậy, coi N72, N73 hai đại diện chữ Nôm kỉ XX xu hướng biến đổi chữ Nơm NĐMTT tăng cường thành tố biểu ý (từ chữ Nôm đơn thành chữ Nôm ghép) thay đổi thành tố biểu âm số chữ Nôm (từ lặp) 3.3 Đặc điểm riêng phong cách viết chữ Nơm NĐMTT 3.3.1 Điểm riêng hình thể chữ Nơm NĐMTT Hình thể chữ Nơm NĐMTT thuộc vào mơ hình sau: Đơn thể □ Phức thể: (trên 二,trái phải 二, bao 二, bao 二, bọc 二) Trong mơ hình phức thể, 16 ngồi mơ hình trái phải phổ biến văn Nơm, NĐMTT có xu hướng ưa dùng nhiều mơ hình 3.3.2 Chữ Nơm ghi nhiều cách khác Trong NĐMTT có 237 âm Nơm có nhiều cách ghi, thể 548 chữ Nơm khác Âm Nơm có nhiều cách ghi cách (1 chữ), chữ có cách ghi, 13 chữ có cách ghi, 38 chữ có cách ghi, lại 183 chữ có cách ghi 3.3.3 Một số chữ Nơm hậu kì có cách ghi khác chữ Nơm sơ kì Trong NĐMTT có số chữ Nơm có thành tố biểu âm khác mã chữ Nôm gặp trước đây, như: ��/二, trả 二/二, dám 二/��, và/vài 二/二, giàu 二/ (二), số chữ Nôm ghép (tự tạo) ghi âm phi Hán Việt: 二 cầu, 二 kêu, 二 chèo, 二 đuốc, �� xét, 二 thờ, 二 tía, 二 tuổi, Tiểu kết chương Chương khảo sát chữ Nơm NĐMTT từ góc độ cấu trúc Về số lượng, chữ Nơm NĐMTT có đầy đủ dạng cấu trúc từ vay mượn đến tự tạo Về tỉ lệ, chiếm đa số loại mượn hoàn toàn loại ghép âm – ý; giảm nhiều loại đọc chệch âm HV so với giai đoạn sơ kì Về hình thể, chữ Nơm NĐMTT có nhiều cách viết với tự dạng khác Nhìn chung, chữ Nơm AB.350 mang đặc trưng giai đoạn hậu kì (từ cuối kỉ XIX) CHƯƠNG TIẾNG VIỆT QUA CÁCH GHI CHỮ NÔM TRONG “NHỊ ĐỘ MAI TINH TUYỂN” 4.1 Cách ghi âm chữ Nôm văn NĐMTT 4.1.1 Cách ghi âm đầu 4.1.1.1 Tổ hợp phụ âm đầu: Rút gọn tổ hợp có [-l], [-r] a, Rút gọn tổ hợp [kr]: dùng l ghi s /ʂ/: 二 (lao), 二/�� sau (lâu), sáu ��, 二, suối ��, ; dùng l ghi x: lao>xao 二, lỗi>xổi 二 b, Rút gọn tổ hợp [kl]: dùng [kl] ghi [c]: 二 lũ ghi �� cũ c, Rút gọn tổ hợp [bl], [tl]: dùng l ghi tr: lai>trai 二, d, Rút gọn tổ hợp [ml]: 二/二 lạc>nhác 4.1.1.2 Phụ âm đơn a, Cách ghi phụ âm đơn theo vị cấu âm Bảng 4.1: Đối chiếu âm đầu Nôm âm đầu Hán Việt HV b m ph v th t đ n x d gi l tr s ch nh k qu ng kh h 17 Nôm B M PH V TH T Đ N X D GI L TR S R CH NH K QU NG KH G H ? ? 817 428 493 276 24 22 393 10 1133 36 2 34 47 1242 2 1532 2 847 258 66 57 17 23 234 346 13 38 31 55 182 64 30 1156 4 334 399 241 393 35 31 497 24 26 21 243 795 14 482 1086 63 13 325 18 12 799 440 164 10 243 594 i, Âm môi: b /b/ ghi từ âm đầu Hán b, ph m /m/ ghi từ âm đầu Hán m, v v /v/ ghi từ ph, b, m, v, th, d, nh, h, l ii, Âm đầu lưỡi: t /t/ ghi mơ hình T(t) T(s) th /t’/ ghi mơ hình TH(th), TH(s) TH(kh) tr /ʈ/ ghi từ âm đầu Hán tr, l, ch, t, đ, d, gi Phụ âm x /s/ ghi từ âm đầu Hán x, l, s, ch, t, kh, ph, th Phụ âm s /ʂ/ ghi từ âm đầu Hán l, s, t, th, tr, x Phụ âm đ /d/ ghi mơ hình: Đ(đ), Đ(tr), Đ(t), Đ(ch) n /n/ ghi mô hình: N(n), N(l), N(đ) Phụ âm d (gi) /z/ ghi từ âm đầu Hán d, đ, gi, t, nh, k, l, s Phụ âm gi ghi từ âm đầu Hánh gi, d, ch, tr, đ, h, l, t, s Phụ âm r /ʐ/ ghi từ âm đầu Hán l, đ, t, th, k, d, s, tr iii, Âm mặt lưỡi: Phụ âm ch /c/ NĐMTT ghi mơ hình: CH(th), CH(t), CH(đ), CH(l), CH(tr), CH(s), CH(ch) Phụ âm nh /ɲ/ ghi mô hình: NH(nh), NH(n), NH(gi), NH(d) iv, Âm gốc lưỡi: Phụ âm k (c,q) /k/ NĐMTT ghi mơ hình: K/C(k/c), C(ng), C(qu), K/C(kh), K(gi) Phụ âm qu ghi hai mơ hình QU(qu) QU(kh) Phụ âm g (gh) /ɣ/ ghi mơ hình: G(k), G(kh), G(gi), G(h) Phụ âm ng (ngh) /ŋ/ ghi mơ hình: NG(ng), NG(c), NG(h) Phụ âm kh /χ/ NĐMTT ghi mơ hình: KH(kh), KH(k), KH(qu) v, Âm hầu: Phụ âm h /h/ NĐMTT ghi mơ 18 hình: H(h), H(kh), H(th) Âm đầu ? /ʔ/ NĐMTT ghi mơ hình ?(?) Qua thống kê, biện luận qui luật biến đổi ngữ âm chữ Nôm NĐMTT, nhận thấy âm đầu có mơ hình phụ âm hình thành sớm có ổn định qua giai đoạn phát triển ngữ âm tiếng Việt (như l, n, ph, b, th, m, h, qu), ngược lại, âm đầu có nhiều mơ hình ghi âm hình thành muộn có nhiều biến đổi lịch sử tiếng Việt (như v, x, d, gi, tr, s, r, ch, nh, k, ng, g) Các mơ hình ghi âm có trình tự thời gian xuất trước sau, chúng có giá trị phân định mức độ cổ chữ Nôm cấu tạo Chẳng hạn, S(th), S(l), S(tr) cổ S(s); R(t), R(th), R(d), R(tr) cổ mơ hình R(d) b, Cách ghi phụ âm đơn theo phương thức phát âm Cách ghi âm chữ Nôm NĐMTT phản ánh xu hướng biến đổi lịch sử ngữ âm tiếng Việt: xu hướng mũi hóa đ>n, d>nh, k>ng, gi>nh; xu hướng hữu hóa t>d, k>g, ph>b, đ>d, b>v, h>v, d>v; xu hướng ngạc hóa t>ch 4.1.2 Cách ghi phần vần 4.1.2.1 Dấu vết vần Việt cổ: dùng âm -i- ghi –ơi/-ây/-ay/-ư-; -ư- ghi -â-/-ơ-; -u- ghi -âu/-ô-; -a- ghi -ưa/-ươ-/-ây/-ơ-; -âghi -ô- 4.1.2.2 Dấu vết vần Hán cổ: dùng -â- ghi -i- -i- ghi –ia 4.1.2.3 Cách ghi phần vần theo nhóm a, Nhóm vần mở: NĐMTT có 18 vần ghi 15 vần HV, gồm nhóm nguyên âm dòng trước, nhóm ngun âm dòng giữa, nhóm ngun âm dòng sau nhóm vần mở có âm đệm [w] b, Nhóm vần nửa mở: NĐMTT có 20 vần ghi 16 vần Hán Việt nhóm vần mở Hán ghi vần nửa mở Nơm c, Nhóm vần nửa đóng chữ Nơm NĐMTT phân định theo hai nhóm: nhóm –m, -n nhóm –nh, -ng d, Nhóm vần đóng NĐMTT có 37 vần, thể 23 vần HV, chia thành hai nhóm: nhóm -c, -ch nhóm -p, -t 4.1.3 Vấn đề âm đệm Trong NĐMTT đa phần âm Nôm âm HV có tương ứng xác âm đệm: 二 khuya (khuy) Ngoại lệ, có trường hợp tương ứng khơng xác thảng>thống, cảnh>ngoảnh 4.1.4 Cách ghi điệu Sự biến cách ghi chữ Nôm NĐMTT chủ yếu 19 diễn nhóm: bằng, trắc cao, thấp Ngoại lệ, có biến quy luật từ sang trắc ngược lại: ngang/huyền>sắc sắc>ngang, 4.2 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt thể qua chữ Nôm NĐMTT 4.2.1 Sự ổn định số âm đầu tiếng Việt: s, tr Từ cuối XV, đầu XVI) đến đầu XIX, tiếng Việt có xu hướng đơn tiết hố triệt để Những từ có tổ hợp phụ âm đầu hay có cấu tạo tiền âm tiết thời tiền Việt-Mường đến giai đoạn trở thành âm tiết có phụ âm đầu đơn Quá trình đơn tiết tổ hợp phụ âm bl, tl thành tr, gi thể đồng hành nhiều mơ hình ghi âm âm tr chữ Nơm văn NĐMTT Trong NĐMTT, âm tr ghi mơ hình TR(tr), TR(l), TR(ch), TR(t), TR(đ), TR(d), TR(gi), TR(s), TR(l), TR(đ), TR(t) mơ hình ghi âm cổ; TR(tr), TR(gi), TR(d) mơ hình ghi âm Tương tự, âm s cuối XIX ổn định phụ âm đơn, xát, quặt lưỡi, vô Ở giai đoạn tiếng Việt cổ trung đại, âm s /ȿ/ có dạng song tiết sau tổ hợp phụ âm Từ kỉ XVII, /ȿ/ đơn âm hoàn toàn, khẳng định với thay mơ hình S(s) cho S(l) cách ghi số âm Nôm Trong NĐMTT: 二 sáng thay cho 二 lãng (��) để ghi âm sáng ��; 二/二 sáp thay cho 二 lập (二) ghi sắp; ��/�� sét (二/二 liệt) thay �� sét (二 sát), 4.2.2 Sự hòa lẫn/ đồng qui số âm đầu Cuối kỉ XIX, tiếng Việt ghi nhận tượng khu biệt số âm đầu, dẫn tới hòa lẫn phát âm, hay gọi tượng đồng qui số âm đầu tr/ch, tr/gi, s/x, d/gi, d/nh Các âm đầu theo cặp vốn gần gũi vị cấu âm phương thức phát âm, trình phát triển tiếng Việt, chịu chi phối ngữ âm lịch sử ngữ âm địa phương nên biến đổi theo hướng giản hóa, hồ lẫn với thành cặp Hiện tượng ngôn ngữ gây áp lực lên chữ viết, dẫn tới thay đổi mơ hình ghi âm hàng loạt chữ Nơm hậu kì Bắc Bộ đặc trưng với đồng qui vài từ mang âm đầu tr/gi, tr/ch trầu/giầu, trời/giời, ; Trung Bộ điển hình với hòa lẫn nh/d nhớp/dớp, nhòm/dòm, ; Nam Bộ Bắc Bộ khơng phân biệt d/r, s/x, tr/ch phát âm Thể chữ Nôm, NĐMTT ghi 二 dứt > rất, 二 dạng > rạng, Một số âm đầu tr ghi chữ Hán có âm đầu ch gi 二 chính>tránh, 二 giả>trả, Đến nay, toàn quốc, khu biệt phát âm d gi biến mất, phát âm 20 giống có giá trị âm /z/, phản ánh NĐMTT tượng âm đầu Hán gi ghi âm đầu Nơm d thay đ trước: 二 giám> dám, 二 giao>dao, 二 du>二 giàu, Cặp âm đầu tr/gi l/nh xuất phát từ nguyên nhân ngữ âm lịch sử, kết trình rút gọn tổ hợp phụ âm đầu [tl], [bl], [ml] tiếng Việt cổ, dẫn tới phân hóa [tl] thành gi Bắc Bộ, thành tr Trung Bộ, phân hóa [ml] thành nh Bắc thành l Trung Nam Bộ Cặp s/x có điều kiện thuận lợi để đồng qui âm đầu s đơn âm hoàn toàn: x ghi s thay th, ch trước: 二 sơn > 二 xôn (xôn xao), 二/二 song > xong 4.3 Đặc điểm từ vựng tiếng Việt thể qua chữ Nôm NĐMTT 4.3.1 Độ phong phú từ vựng NĐMTT sử dụng 2728 đơn vị từ vựng khác tổng số 19222 ngữ tố 2746 câu thơ lục bát Như vậy, độ phong phú từ vựng không cao, gần 2728/19222 = 0,14 4.3.2 Cơ cấu từ vựng 4.3.2.1 Từ cổ NĐMTT sử dụng từ ngữ cổ, thuộc nhóm: từ biến đổi ngữ âm, khơng sử dụng tiếng Việt đại: vay, ru, đoạn, lọ, đòi, sá, mảng; từ bị hạn chế phạm vi sử dụng: cả, khôn, há, hầu, luống, rày, âu, chầy, chiền, dõi, đương, lăm, hổ, mọn, tuồng, ; từ thay đổi nét nghĩa ngữ nghĩa ngữ pháp, bằng, những, rằng; từ cũ đến biến đổi ý nghĩa: tơi bời, đành hanh, tếch, đáo để, lạnh lùng,… 4.3.2.2 Từ, ngữ Hán Việt * Từ ghép Hán Việt NĐMTT có 1007 từ song tiết HV sử dụng 1892 lần, chiếm 9,84% So với truyện Nôm cốt truyện CDNĐM, NĐMTT sử dụng từ Hán Việt nhiều, thay vào từ Việt * Thành ngữ gốc Hán NĐMTT có bốn loại: thành ngữ HV nguyên dạng (tâm phúc hảo cừu, phách lạc hồn kinh, ngọc diệp kim chi, ), thành ngữ cải biên, thành ngữ phỏng, câu thơ mượn ý thành ngữ * Từ, ngữ Hán Việt Việt hóa Nhiều từ, ngữ HV NĐMTT Việt hóa, gồm: trực dịch thuật ngữ HV sang từ Việt tương ứng, từ thuộc: trường nghĩa triều đình, nghiệp cơng danh: cửu trùng = chín lần, long nhan = mặt rồng, ngũ vân = năm mây, ; từ 21 ngữ tình bạn, tình cảm vợ chồng: kim lan = lan vàng, nguyệt lão = trăng già,…; từ ngữ tình cảm gia đình: cửu tự = chín chữ, tất hạ = gối, tử phần = phần gốc tử, song thân = hai thân, Hoặc thay thành tố Việt đổi trật tự từ song tiết Hán mưa Thuấn, gió Nghiêu, hồng, trướng hùm, ; Hoặc ghép yếu tố Hán theo trật tự tiếng Việt: cung thiềm, trướng hoa, phòng hương, thuyền ngư, hoa đào, canh tàn, ; Hoặc bổ sung yếu tố nghĩa trước nàng phu nhân, khanh tướng, nhà đại cổ, sông Hắc Hà, Việc Việt hóa mặt giúp việc đọc ghi nhớ lưu truyền tác phẩm thuận lợi; mặt khác, dễ khiến độc giả “bỏ qua” độ dày văn hóa tích lũy số ngữ điển cố Hán Việt 4.3.2.3 Từ lấp láy Chúng tơi mượn tiêu chí phân chia từ lấp láy tiếng Hán để tạm thời chia từ lấp láy văn truyện Nôm NĐMTT: từ lặp, từ song từ điệp âm Từ lặp có 39 từ: sâu sâu 二二,mờ mờ ��二, Từ song có 100 từ: 二二, dặt dìu 二二, lả lơi 二二, Từ điệp vận có 32 từ: 二 二 lơi thơi, 二 二 sực nức, Trong đó, từ song chiếm số lượng nhiều Về mặt biến âm từ Hán Việt sang Nơm, từ song linh hoạt ln thành cặp thường có dấu hiệu hình thức chữ viết So sánh cách chọn thành tố ghi âm cho yếu tố từ láy NĐMTT với văn Nôm khác, dễ dàng nhận thấy từ láy nhóm từ có cách ghi âm đa dạng văn Nôm Về mật độ sử dụng từ láy, khoảng 7,2 câu thơ NĐMTT có từ láy So với truyện Nôm khác, mật độ thuộc mức phổ biến (từ đến câu từ láy) Tiểu kết chương Chương xem xét đặc điểm ngữ âm từ vựng thể qua chữ Nôm văn tác phẩm NĐMTT Về ngữ âm, nhận thấy chữ Nơm NĐMTT phản ánh q trình biến đổi đến ổn định số âm đầu âm tiết (từ lặp dị hóa thành từ song thanh) đồng qui số nhóm phụ âm tiếng Việt Về từ vựng, NĐMTT giảm bớt lượng từ cổ, Việt hóa nhiều từ ngữ gốc Hán, phản ánh xu hướng đại hóa từ vựng tiếng Việt giai đoạn cận đại cuối kỉ XIX KẾT LUẬN Luận án Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt văn 22 “Nhị độ mai tinh tuyển” giải vấn đề sau: Giới thiệu vài nét tác giả, văn tác phẩm NĐMTT NĐMTT ba truyện Nôm vay mượn cốt truyện tiểu thuyết chương hồi chữ Hán THTNNĐM Cách đặt nhan đề NĐMTT với hai chữ “tinh tuyển” nêu lên đặc trưng tác phẩm mang tính tổng hợp nhuận sắc truyện Nơm đời trước (NĐMDC, Truyện Kiều), đồng thời nhằm khẳng định giá trị độc lập thu hút ý độc giả So với NĐMDC,về ngôn từ, NĐMTT có nhiều câu chữ giống hồn tồn; nghệ thuật khắc họa nhân vật, NĐMTT nhìn chung sắc sảo Song số đoạn NĐMTT lại vượt trội NĐMDC lượng thông tin độ uyển chuyển Văn chữ Nôm NĐMTT AB.350 chép tay cuối kỉ XIX với nhiều chữ viết tắt, viết thảo, đơi chỗ sai sót sữa chữa song nhìn chung khả tín, có viết húy, có thích, Về niên đại, văn chữ Nôm AB.350 soạn xong năm 1887 thời Đồng Khánh Do AB.350 tác giả nên năm đời truyện Nơm NĐMTT năm hoàn thành văn bản: năm Đồng Khánh thứ hai 1887 Chúng chưa giải mã tên soạn giả “Song Đông Ngâm Tuyết Đường” NĐMTT, đốn tên hiệu (ghép từ hai làng có chữ “Đông”) khoanh vùng quê quán tác giả tỉnh phía Bắc Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương chưa thể tìm lai lịch Rất tác giả thực có dụng ý ẩn danh (tương tự tác giả tiểu thuyết gốc tình trạng khuyết danh NĐMDC) truyện Nơm NĐMTT có nội dung phê phán mù quáng bậc quân vương nghe lời gian đảng mà khinh bỏ trung thần Bản AB.350 NĐMTT có hai đầu kỉ XX Thư viện Yale (Hoa Kì) N72 N73 có niên đại khoảng 1946-1956 Để tìm q trình dịch chuyển văn bản, chúng tơi so sánh xác định hai người chép hai thời gian khác nhau, N72 chép trước, N73 chép sau với nhiều sửa chữa chữ Nôm so với AB.350 Mặc dù không coi dị thức, tồn hai N72 N73 sưu tập cá nhân Maurice Durand – nguyên Giám đốc Viện Viễn Đông Bác Cổ 23 Hà Nội, sau trao tặng lại để lưu trữ thư viện Đại học Yale danh tiếng Hoa Kì phần cho thấy truyện Nôm NĐMTT gây ý nhà nghiên cứu Từ góc độ văn tự, chúng tơi làm rõ đặc điểm diễn biến cấu trúc chữ Nôm văn NĐMTT từ nhiều hướng khai thác: theo mức độ vay mượn chất liệu chữ Hán (gồm ba bình diện hình thể - âm đọc - ý nghĩa, phân chữ Nơm thành hai nhóm lớn vay mượn (đơn – khơng có cấu trúc nội tại) tự tạo (ghép – có cấu trúc nội tại)); theo cấu trúc chức cấu trúc hình thể; theo mơ hình ngữ âm chữ Số liệu thống kê cấu trúc chữ Nôm NĐMTT theo mức độ vay mượn chất liệu chữ Hán cụ thể chữ Nôm mượn chữ Hán chiếm 71,11%, chữ Nôm tự tạo chiếm 28,89% Tỉ lệ loại chữ Nơm vay mượn NĐMTT cao số văn thời Truyện Kiều 1871 (68,24%), NĐMDC 1876 (67,2%) song giảm nhiều so với văn Nôm kỉ XVI, XVII Tân biên truyền kì mạn lục (88%), TCTGKM (86,38%) Số liệu thống kê so sánh cho thấy xu hướng giảm dần loại chữ Nơm sử dụng hình thể chữ Hán tăng dần loại chữ Nơm có hình thể sáng tạo cấu trúc chữ Nơm văn NĐMTT Đây điểm chung mặt cấu trúc văn Nơm hậu kì Đồng thời, khảo sát diễn biến số chữ Nơm cụ thể có thay đổi âm phù ý phù qua giai đoạn phát triển chữ Nôm Trong kiểu loại cấu trúc chữ Nôm văn NĐMTT, đáng ý vắng mặt hồn tồn loại chữ Nơm tự tạo với hai thành tố ghi âm, thành tố ghi tổ hợp phụ âm đầu Loại chữ Nơm ghi âm phi Hán Việt có nhiều khác biệt bổ sung thành tố biểu ý thay đổi thành tố biểu âm Từ góc độ ngữ âm, thơng qua mơ hình ghi âm chữ Nơm NĐMTT có thay đổi so với văn Nơm trước đó, chúng tơi tới phác thảo sơ đồ diễn biến cấu trúc chữ Nôm từ phương diện lịch sử ngữ âm tiếng Việtđồ giai đoạn xuất đồng qui số nhóm phụ âm đầu (r/d/gi; tr/gi; d/nh, s/x,…) dẫn tới thay mơ hình ghi âm chữ Nơm cổ thành mơ hình ngữ âm chữ Nơm hậu kì (từ CH(TR) thành 24 CH(CH), từ TR(L) thành TR(GI), từ S(L) thành S(S),…) Từ góc độ từ vựng, luận án Việt hóa từ song tiết, thành ngữ gốc Hán thành từ, cụm từ Việt NĐMTT Sự Việt hóa giúp việc đọc ghi nhớ lưu truyền phổ biến tác phẩm thuận lợi, khơng bị cản trở từ Hán Việt khó hiểu Trên sở thống kê định lượng từ Hán Việt từ ngữ gốc Hán, khẳng định xu hướng Việt hóa thuật ngữ, thành ngữ, từ song tiết Hán Việt diễn mạnh mẽ qui luật tất yếu văn chương cuối thời trung đại Chính xu hướng ảnh hưởng lớn đến cách sử dụng văn tự, chữ Nôm, thứ chữ viết đời từ động muốn thoát li chữ Hán Hướng phát triển đề tài mở rộng hai phương diện khác nhau: văn tự văn học Từ góc độ văn tự, so sánh cách hệ thống cấu trúc chữ Nôm văn NĐMTT với truyện Nôm NĐMDC (gồm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX), CDNĐM tuồng Nơm Nhị độ mai trò; đối chiếu mở rộng với văn Nơm thời Lê Từ góc độ văn học, khảo sát tất truyện Nơm có để tìm mối quan hệ chi phối lẫn motif, nhân vật, ngôn ngữ (điển tích điển cố, thành ngữ, thể thơ, cách ngắt nhịp, cấu trúc đối, điệp,…) Những cơng trình nghiên cứu cấp độ hệ thống, xâu chuỗi nhiều văn bản, nhiều tác phẩm đưa lại nhìn xuyên suốt lịch sử phát triển văn tự văn học, tránh kết luận phiến diện, chủ quan ... Chương 2: Khảo cứu văn bản, tác phẩm truyện Nôm Nhị độ mai tinh tuyển Chương 3: Nghiên cứu chữ Nôm văn Nhị độ mai tinh tuyển Chương 4: Nghiên cứu tiếng Việt văn Nhị độ mai tinh tuyển CHƯƠNG TỔNG... Nghiên cứu chữ Nơm tiếng Việt văn Nhị độ mai tinh tuyển phối hợp khảo cứu từ nhiều góc độ: văn học, văn tự học ngữ âm lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu. .. NĐMTT, ảnh hưởng “phản chiếu” truyện Nôm Nhị độ mai; cung cấp phiên âm giải khả tín văn NĐMTT dùng để cơng bố - Cung cấp số liệu đáng tin cậy chữ Nôm tiếng NĐMTT Thông qua nghiên cứu chữ Nôm văn

Ngày đăng: 26/02/2019, 06:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w