(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chữ nôm và tiếng việt qua văn bản trình quốc công nguyễn bỉnh khiêm thi tập

247 21 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chữ nôm và tiếng việt qua văn bản trình quốc công nguyễn bỉnh khiêm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG TỊNH THỦY NGHIÊN CỨU CHỮ NƠM VÀ TIẾNG VIỆT QUA VĂN BẢN TRÌNH QUỐC CƠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM THI TẬP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG TỊNH THỦY NGHIÊN CỨU CHỮ NÔM VÀ TIẾNG VIỆT QUA VĂN BẢN TRÌNH QUỐC CƠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM THI TẬP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: TS.Lã Minh Hằng Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 10 Lịch sử vấn đề 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đóng góp của luận văn 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Quy ƣớc trình bày 15 Bố cục luận văn 16 Chương I: TQCNBKTT – TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM 18 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm 18 1.1.1 Cuộc đời của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 18 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm 20 1.2 Văn Bạch Vân am thi tập 20 1.2.1 Tình hình văn 20 1.2.2 Giới thiệu tác phẩm TQCNBKTT, kí hiệu AB.635 28 Chương II: TQCNBKTT - ĐẶC TRƢNG VỀ VĂN TỰ 34 2.1 Đơi nét chữ Nơm trƣớc thời kì Lê - Mạc 34 2.2 Đặc điểm cấu tạo chữ Nôm TQCNBKTT 38 2.2.1 Mơ hình cấu tạo chữ Nôm 38 2.2.2 Tiêu chí thống kê phân loại 40 2.2.3 Kết thống kê, phân loại 42 2.3 Cách ghi cách viết chữ Nôm 62 2.3.1 Dấu ấn thời đại TQCNBKTT thể qua cách dùng chữ Nôm 62 2.3.2 Chữ Nơm TQCNBKTT có nhiều cách viết cách đọc 63 2.3.3 Hiện tƣợng song tồn chữ Nôm cũ/ 72 Chương III: TIẾNG VIỆT LỊCH SỬ TRONG TQCNBKTT 75 3.1 Ngữ âm tiếng Việt thể qua cách ghi chữ Nôm văn 75 3.1.1 Dấu vết phụ âm đầu tiếng Việt thể qua văn 76 3.1.2 Dấu vết phụ âm đầu tiền Hán Việt thể qua văn 86 3.1.3 Dấu vết vần Việt cổ vần tiền Hán Việt thể qua văn bản87 3.2 Từ Việt cổ 93 3.2.1 Từ Việt cổ khơng cịn sử dụng tiếng Việt đại 93 3.2.2 Từ Việt cổ sử dụng tiếng Việt đại, nhƣng ý nghĩa mờ tồn từ song âm tiết 94 3.2.3 Từ láy TQCNBKTT 95 3.3 Bảng thống kê từ cổ văn TQCNBKTT (AB.635) 98 KẾT LUẬN 108 Về tình hình văn chép 109 Về đặc điểm chữ Nôm 110 Về cách ghi tiếng Việt 111 Hƣớng mở của luận văn 112 TÀI LIỆU KHẢO………………………………………………… 97 Phụ lục I: BẢNG SO SÁNH AB.635 VÀ AB.309 Phụ lục II: CÁC LOẠI CHỮ NƠM Phụ lục III: TRÍCH PHIÊN ÂM CHÚ THÍCH THAM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỉ XII, dƣới sƣ̣ thúc đẩ y của nhiề u yế u tố khách quan và chủ quan, văn học viết sử dụng ngôn ngữ dân tộc bƣớc đầu đƣợc xây dựng Đây đƣơ ̣c xem cột mốc quan trọng chứng tỏ vai trò của tiếng Việt ngày chiếm ƣu đời sống xã hội Mặc dù chữ Nôm tiếng Việt không đƣợc coi ngôn ngữ văn tự chính thống, quan phƣơng, song mơi trƣờng hành chức của khơng ngừng đƣợc mở rộng nhƣ̃ng thế kỉ tiế p sau đó Chữ Nôm không chỉ đƣơ ̣c ngƣời Viê ̣t sƣ̉ du ̣ng các giao dich ̣ dân sƣ̣, ghi chép kinh điể n Phâ ̣t giáo… mà cịn đƣợc dùng làm cơng cụ để sáng tác văn ho ̣c với nhƣ̃ng tác phẩ m có giá tri ̣cao nề n văn ho ̣c cổ điể n Viê ̣t Nam Bên ca ̣nh đó , viê ̣c mô tả nghiên cứu tiếng Việt từ kỉ XIX trở trƣớc thông qua văn Nôm công việc đƣợc nhiề u nhà nghiên cƣ́u ý khoảng 30 năm trở lại Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu nhƣ: Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến (Đào Duy Anh, 1975), Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa (Trần Xuân Ngọc Lan, 1985), Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh (Hoàng Thị Ngọ, 1999), Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua văn Thiên Nam ngữ lục (Nguyễn Thị Lâm, 2006), Đoạn trường tân (Nguyễn Tuấn Cƣờng, 2003), Nghiên cứu Lê triều ngự chế quốc âm thi (Phạm Thị Chuyền, 2007)… Hƣớng nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua tƣ liệu thành văn đạt đƣợc thành tựu định Đi theo hƣớng này, luận văn tiến hành nghiên cứu đặc điểm chữ Nôm tiếng Việt lịch sử qua văn Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập của Trạng Trình Ngũn Bỉnh Khiêm Nhắ c đế n Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắ c đế n mô ̣t nhà văn hóa lớn của dân tô c̣ Tài nhân cách của ơng có ảnh hƣởng mạnh mẽ suốt thế kỉ XVI – thế kỉ mang nhiề u biế n đô ̣ng chính tri ̣trong lich ̣ sƣ̉ đấ t nƣớc Nhƣng bên ca ̣nh đó ơng cịn nhà thơ tiêu biểu của nề n văn ho ̣c trung đa ̣i (thế kỉ X VI) với hàng ngàn thơ chữ Hán chữ Nơm có giá trị để lại cho hâ ̣u thế Viê ̣c tìm hiể u thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung và thơ chƣ̃ Nôm của ông nói riêng ngày thu hút quan tâm của nhiều học giả, bởi tác phẩ m của ông mang phong thái đă ̣c trƣng của thời kì Lê Trung Hƣng - thời kì cả văn tƣ̣ lẫn ngƣ̃ âm Tiế ng Viê ̣t trải qua nhiề u biế n đổ i lớn để dần bƣớc vào giai đoạn ổn định , phát triển Với số lƣợng thơ lớn đƣơ ̣c ghi bằ ng văn tƣ̣ dân tơ ̣c , Trình quốc cơng Nguy ễn Bỉnh Khiêm thi tập đƣơ ̣c đánh giá cao về phong cách sáng tác cũng nhƣ chấ t liê ̣u thơ ; thực nguồn tƣ liệu q để góp phần tìm hiểu đ ặc điểm chữ Nôm tiếng Việt kỉ XV – XVI Với lí thiết thực đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài: Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua văn Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập làm luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua việc khảo cứu Trình quốc công Nguy ễn Bỉnh Khiêm thi tập, luận văn góp phần làm rõ vấn đề văn học của tác phẩm, cung cấp văn khả tín cho việc nghiên cứu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm Luận văn mang đến nhìn hồn chỉnh kiểu loại chữ Nôm mà văn sử dụng, đồng thời sâu tìm hiểu đặc điểm chữ Nơm tiếng Việt tác phẩm, nhằm góp phần nghiên cứu chữ Nôm nhƣ vấn đề ngữ âm từ vựng cổ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Với mục đích nêu trên, hi vọng đề tài có đóng góp cho việc tìm đặc điểm cấu tạo chữ Nôm, ngữ âm tiếng Việt cách ghi từ cổ Trình quốc cơng Nguy ễn Bỉnh Khiêm thi tập Kết khảo cứu của luận văn góp phần tìm hiểu cấu trúc chữ Nôm, hiểu sâu lịch sử tiếng Việt, đóng góp hữu ích cho việc dạy học chữ Nôm nhƣ tiếng Việt, văn chƣơng Việt nhà trƣờng Các phân tích đặc điểm chữ Nôm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, bảng phân loại chữ Nơm phụ lục của luận văn đóng góp cho việc nghiên cứu chữ Nôm đồng đại lịch đại Ở mức độ cho phép, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu chữ Nôm, từ vựng cổ văn trƣớc sau Từ đƣa nhận định giúp khẳng định giá trị của văn việc nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt lịch sử Lịch sử vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm từ lâu đƣợc xƣng tụng nhà văn hóa lớn của Việt Nam kỉ XVI, nên đời văn nghiệp của ông từ lâu trở thành đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Trong số tập thơ Nơm của ơng, Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập tập thơ Nôm đă ̣c sắ c có giá trị lớn việc nghiên cứu chữ Nôm lịch sử tiếng Việt Cho đến nay, có nhiều sách, nghiên cứu giới thiệu tập thơ nhƣ sau: - Bạch Vân thi tập, tạp chí Nam Phong, từ số 14 đến 37, năm 1918 – 1920 có in số thơ Nơm của Ngũn Bỉnh Khiêm - Hồng Xn Hãn Thi văn Việt Nam, NXB Sông Nhị trích in 14 thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hoàng Xuân Hãn La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập trích in 14 thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bài viết Nguyễn Bỉnh Khiêm, người phát ngôn đạo đức phổ thông của Paul Schneider in tập san Hiệp hội nghiên cứu Đông Dƣơng, số năm 1974 phiên Nôm Bạch Vân am thi tập chữ Quốc ngữ, có đối chiếu số Bạch Vân am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm với Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi - Năm 1939, Sở Cuồng Lê Dƣ Quốc học tùng san, đệ tập, giới thiệu Bạch Vân am thi văn tập, đồng thời phiên âm giải giới thiệu 100 thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm 1983, nhóm Đinh Gia Khánh Hồ Nhƣ Sơn chọn 161 thơ Nôm tuyển tập Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà xuất Văn học ấn hành - Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, H.1989, Bùi Văn Nguyên phiên âm 177 thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, Bùi Duy Tân tuyển chọn 90 Bạch Vân quốc ngữ thi 86 Bạch vân am thi tập, đồng thời ghi rõ “Bạch Vân quốc ngữ thi có tên Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập Trình quốc cơng Bạch Vân thi tập… Chúng dựa vào phần thơ Nôm Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm của nhóm Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Hồ Nhƣ Sơn để tuyển chọn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm vào tổng tập Nhƣng tạm gác khoảng 30 lẫn lộn với thơ ngƣời khác chọn 90 số thơ cịn lại…” Theo khảo sát khả Tổng tập văn học Việt Nam sử dụng văn AB.157 làm phiên âm lớn (Câu Lần lữa ngày qua tháng qua Trong hai AB.309 AB.635 phiên Lẩn thẩn) Thêm vào đó, so với 161 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm của nhóm Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Hồ Nhƣ Sơn chƣa rõ Tổng tập văn học Việt Nam cứ vào tiêu chí để loại bỏ 41 cịn lại Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập văn học Nôm Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tá Nhí chủ biên, có viết dài ba văn Bạch Vân am thi tập AB.157, AB.309 AB.635 đồng thời phiên âm 100 thơ Nôm Mặc dù nhóm tác giả định lựa chọn AB.635 để phiên âm Nôm, nhƣng qua khảo sát, nhận thấy việc phiên âm không dựa (bản AB.635) nhƣ nhóm tác giả Nhƣ vậy, lƣợc qua phần lịch sử vấn đề tác phẩm Bạch Vân am thi tập, ta nhận thấy viết, nhận định mà giới nghiên cứu, học giả đƣa có sức thuyết phục, sở để tác giả luận văn suy nghĩ, chọn cho hƣớng phù hợp Bên cạnh thuận lợi (do đƣợc tham khảo phiên của học giả trƣớc) Luận văn phải đối mặt với khó khăn đa phần cơng trình nghiên cứu, viết khoa học chƣa đƣa sở để tuyển dịch thơ Nôm Các dịch Quân tử hay nơi xuất xử Trƣợng phu có chí anh hùng, Nhân tài làm trọng đời khỏi Thiên hạ chẳng tƣ2 của chung Cảnh cũ non nƣớc cũ Chốn chẳng chốn xuân phong BÀI 38 Tính thơ dại cũ cịn đeo Nẻo3 đƣợc nhàn kẻo có nghèo4 Bến nguyệt, thuyền kề hai bãi mía Am mây, cửa khép cần pheo Cá tôm hôm chác5 bên bến, Củi đuốc ngày mua mé đèo BÀI 39 Dữ lành miệng mặc chê khen Tuổi già hèn1 Lẩn thẩn (từ cổ): hơn, hẳn Tƣ (từ cổ); riêng tƣ Nẻo (từ cổ): lúc, Nghèo (từ cổ): nghèo hiểm Chác (từ cổ): bán Lộc nặng há quên ơn chúa đaĩ Máy2 màu lệ3 thuở công nên Tác triều quan cũ hay lòng ít Bạn sĩ quê xƣa họp mặt quen Vinh nhục đắp đổi Ắt thấy hai phen BÀI 40 Hễ của tự nhiên có ít nhiều Một kho tạo hố chia Hƣơng đầy tiệc khách hoa rụng Hứng ngút vƣờn xuân chim thuở kêu Án cũ giở xem tam sách Song thƣa ngơi nghỉ lều Non xanh nƣớc biếc xƣa đà hẹn Ngẫm nghĩ đòi nhiêu BÀI 41 Hèn (từ cổ): cỏi Máy màu (từ cổ): máy tạo hóa màu nhiệm Lệ (từ cổ): ngại sợ Thức dậy, tay cịn sách chửa bng Khách thăm [ ] [ ] [ ] [ ] Bếp trà hâm sôi măng trúc Nƣơng cỏ cày thôi, vãi hạt muồng Cửa vắng ngựa [ ] [ ] [ ] [ ] Cơm no tôm cá, kẻo thèm thuồng Sơn tăng trêu khách xui ngƣời bấy1 Sơ nguyệt kình kình2 gióng chng BÀI 42 Mƣ̣a3 chê ngƣời đoản cậy4 ta dài Dầ u dầ u mặc Mùi có bùi khơng có Thức chầy5 thắm lại chầy phai Dầ u hay phận yên dầ u phận Dẫu có tài cậy tài Quân tử ngẫm nơi xuất xử Ắt khơn hết hịa hai BÀI 43 Bấy (từ cổ): nhƣ Kình kình: tiếng chng chùa Mƣ̣a (tƣ̀ cổ ): chớ có Cậy (từ cổ): nhờ vả Chầy (từ cổ): lâu Nhƣng nhƣng1 gác bên Dầ u đƣợc dầ u thua mặc Mùi gian, nhiều mặn lạt Đƣờng danh lợi, có chơng gai Mấy ngƣời phú q hay yên phận Hễ kẻ anh hùng nhƣ̃ng cậy tài Dầ u thấy hậu sinh thì dễ Sừng chửa mọc, mọc tai2 BÀI 44 Thị phi chẳng quản, mặc chê khen Ngu dại trần trần3, tính quen Cảnh cũ điền viên, tìm tính4 cũ Khách nhàn sơn dã dƣỡng thân nhàn Nhà thơng đƣờng trúc lịng mến Cửa mận tƣờng đào bƣớc ngại chen Sự tuần hoàn hay đắp đổi5 Từng xem thua đƣợc hai phen BÀI 45 Cửa thơng rơ ̣p gió đƣa cầm Mùi tới hay thuở bóng im Nhƣng nhƣng (từ láy cổ): dửng dƣng, thờ Chỗ diễn giải từ câu tục ngữ “hậu sinh khả úy” Trần trần (từ láy cổ): mực, không thay đổi Chỗ có lẽ chép nhầm với chữ chốn 准 Đắp đổi: thay đổi Mặt nhật vàng cịn in bóng thỏ1 Đầu non bạc [chật] chim Hữu tình vì tin ́ h đà hẹn Vô tiên lọ phải tìm Bạn cũ Kỳ Anh2 sum họp mặt Lòng mừng phới phới nhe ̣ lăn lăn BÀI 46 Có quyền thì có của ngƣời cho Mất vố n chi ru hòa đắn đo Ang thịt mỡ bùi ruồi đến đỗ Bát bồ đắng kiến đâu bò Ngƣời nhiề u hầu hạ nên quân tử Ta chẳ ng [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] Ghét tình đạm bạc Ai tƣ̀ng nƣớc lã quấ y nên hồ BÀI 47 Khó thì mặc khó có nài bao Bóng thỏ: điển tích Hội Kỳ Anh Càng khó chí anh hào Đại thấ p, Nam nhạc khỏe Cửu tiêu thẳ m Bắ c thầ n cao Lấy đầ m ấ m bù lạnh Chửa thuở khơ khan có thuở Kìa nẻo Tơ Tần thuở trƣớc Chửa đeo tƣớng ấ n có chào BÀI 48 Lọ thành thị lọ lâm tuyền Đƣợc thú thì miễn phận yên Lấy1 bất tài, nên bạn Già vô sự, tiên Đồ thƣ cuố n nhà làm của Phong nguyệt năm hồ khách thuyền Dầ u nhẫn2 chê dầ u miê ̣ng Cơ mầ u3 tạo hoá nhiên tự nhiên BÀI 491 Ở có lẽ chép sai chữ trẻ 䑓 thành chữ lấy 䑓 Nhẫn (tƣ̀ cổ ): đến, suố t Mầu (từ cổ): màu nhiệm Giàu ngƣời hợp khó ngƣời tan Thói lề gian Vố n tính chẳng quen bề đạm bạc BÀI 50 Khéo kiếm song le2 lại cả3 tiêu Cho nên của ít nghĩa nhiều Nghĩa nhiều hay dung chúng Của ít nguyên chƣng4 biếng chắt chiu Vốn tính chẳng tiêu nhiệm nhặt5, Nghĩ trải sân siu6 Bốn mùa hƣởng thiên nhiên lộc Thong thả ngồi chơi cõi Thuấn Nghiêu BÀI 51 Nói lên dƣờng lại nói thì, Giàu trọng, sang u, khó1 chẳng vì2 Bản AB.309 AB.157 tiếp tục với câu Song le (từ cổ) nhƣng mà Cả (từ cổ): lớn, nhiều Chƣng (từ cổ): tại, Nhiệm nhặt (từ láy cổ): so đo Sân siu (từ láy cổ) Nhụy kết hoa thơm, ong đến đỗ, Mỡ bùi mật ngọt, kiến Thanh tao, có của, tao bấy3, Náo nức, tay không, náo nức chi? Mặc rủi, mặc may, gặp gỡ Khen chi, khen miệng, ghét mà chi BÀI 52 Nép lánh hé chốn xơn xao Mấy bên [ ] [ ] [ ] [ ] Cửa trúc vỗ tay cƣời khúc khích Hiên mai vẫn đƣ́ng hát nghêu ngao Lo le [ ] [ ] [ ] [ ] Vặt vãnh màng bao sá4 quản bao Chẳng hết trung cần hai chữ Mặc nhờ đất rộng cậy5 trời cao BÀI 53 Giàu, khó1 đành hay chỉn2 Khó (từ cổ):vất vả, cực nhọc Vì (từ cổ): yêu mến Bấy (từ cổ): nhƣ Sá (từ cổ): cần phải Cậy (từ cổ): nƣơng tựa Mấy đƣờng gai góc biếng tranh hành Cơm ăn chẳng quản mùi xa3, bạc, Áo mặc nề4 chi vẻ rách, lành Đạp gót mong theo ngƣời ẩn dật, Bạn lòng lại tƣởng áng5 công danh Cho nên nấn ná lều tiện, Nhân thể ngồi xem thuở thái bình BÀI 54 Dương6 sái tự nhiên tất nhẹ mình, Nài bao quyền áng7 cơng danh Vơ tâm nƣớc có gƣơng soi bạc Ðắc thú kho đầy gió mát Trẻ dầu biết tạo hoá, Già lọ8 phục thuốc trƣờng sinh Thanh nhàn miễn đƣợc qua ngày tháng Trong nƣớc khen chốn hữu tình BÀI 55 Khó (từ cổ): vất vả, khó nhọc Chỉn (từ cổ): Xa (từ cổ): Hoang phí tiền bạc Nề (từ cổ): quản ngại Áng (từ cổ): đám Ở có lẽ viết nhầm với chữ Tiêu 消 Áng (từ cổ): đám Lọ (từ cổ): đâu cần Giàu mặc phận khó1 đâu bì Đọ nhàn, nhì Vếu váo2 câu thơ cũ Hê chén rƣợu hăng Trăng gió mát tƣơng thức, Nƣớc biếc non xanh cố tri Thế đôi3 co, dầu Rũ không thảy thảy4, chẳng chi BÀI 56 Mới hay phú quí thời vần5, Tua sá6 ngang tàng thú dƣỡng thân Bất ý miệng ngâm câu quốc ngữ Giải phiền tay chuốc chén quỳnh hƣơng Đƣờng hoa chào khách, mặt nhìn mặt, Ngõ hạnh đƣa ngƣời, chân đá chân Khó (từ cổ): vất vả khổ cực Vếu váo (từ láy cổ): vênh váo, khoe khoang Là chữ đôi 堆, nhiên viết chƣa chuẩn Thảy thảy (từ láy cổ): toàn bộ, khắp hết Thời vần: thời vận, số phận thời Tua sá (từ cổ): nên Dầu có han, nhủ Thái bình thiên tử thái bình dân BÀI 57 Đạo đức vui thay miễn khó khăn Quyền môn chốn biếng thon chân1 Rƣợu phong nguyệt trà ba chén Thú nhàn lều Quét môn nho [ ] [ ] [ ] Trồng đức để ăn Đƣợc thua phú quý thiên mệnh Chen chúc làm [ ] [ ] [ ] [ ] BÀI 58 Gƣợng đến mừng mặt khơng Nhiều khơng có ít khơng thơng Hƣơu nai đợi rừng bắc Thu vƣợc còn dừng dƣới bể đơng Nam Sách1 rƣợu nồng cịn tẩm cốt2, Thôn chân: bon chen, xông xáo Tây Chân3 quít đâm Cũng mong, tất đợi nhƣng cịn muốn Vậy đến mừng tay khơng BÀI 59 Chữ "vị" biếng nói Há lí nên Nhá rau lại tiếc mùi canh ngọt, Nếm ếch cịn kiềng có đống măng Vuốt mặt chừa qua mũi Rút dây lại nệ4 động rừng chăng? Dầu nghị luận điều lành Chữ "vị" biếng nói BÀI 60 Mặc lừng lẫy5 mặc u đƣơng Vơ ngọc vàng Nam Sách: tên phủ trấn Hải Dƣơng, bao gồm huyện Chí Linh, Thanh Hà, Nam Sách tỉnh Hải Dƣơng ngày Tẩm cốt : cốt rƣợu chƣa đủ độ chín nên phải ngâm tẩm thêm Tây Chân: tên huyện cũ, sau đổi thành Nam Chân, Nam Trực tỉnh Nam Định Nệ (từ cổ): câu nệ Lừng lẫy (từ cổ): ầm ĩ, hăng Thu nguyệt ̣ng soi thông tử phủ1 Hƣơng hoa đua nở rỡ phong quang Sách văn chƣơng đọc đời Nghiêu Thuấn Phúc thái bình nhờ chúa Vũ Thang Ta nhàn ngƣời phú quý Dễ đâu hầu đƣợc trọn đôi đƣờng BÀI 61 Giàu làm chị khó2 làm em Giàu kiêu căng, khó3 chớ hiề m4, Dƣới biết kính trên, dấ u dƣới, Ấy nhà thịnh phúc thêm BÀI 62 Mặc trí mặc tài Ngay mặt đà hay đống củ khoai Cáo đội oai hùm mà nát chúng Tử phủ: phủ tía, phủ của quan lại Khó (từ cổ): vất vả khổ cực Khó (từ cổ): vất vả khổ cực Hiềm (từ cổ): e ngại, rụt rè Dấu: yêu dấu (từ cổ) Nát (từ cổ): dọa nạt Tục ngữ có câu “thần hồn nát thần tính” Ruồi nƣơng ngựa luống1 khoe ngƣơi (ngƣời) Nhân tình cho biết dƣ̀a là ngổ Ba bát đầy [ráo] vơi BÀI 63 Chẳng khôn chẳng dại luống ƣơng ƣơng Biết khăng khăng chữ đạo thƣờng Vàng bạc thua ngƣời nên chúng rẻ2, Áo cơm bạn, có nhƣờng Thanh nhàn miễn [ ] [ ] [ ] [ ] , Mặc kẻ khôn ngoan kẻ đảm Luống (từ cổ): lại Rẻ (từ cổ): khinh rẻ Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua văn Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập 249 ... ngồi nƣớc quan tâm Những cơng trình khoa học chữ Nôm đƣợc công bố nhƣ: Một số vấn đế chữ Nôm, Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Từ điển chữ Nôm, Nghiên cứu Chữ Nôm, Tự học chữ Nôm, Văn tự học chữ Nôm? ?? gắn... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG TỊNH THỦY NGHIÊN CỨU CHỮ NƠM VÀ TIẾNG VIỆT QUA VĂN BẢN TRÌNH QUỐC CÔNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM THI TẬP... thời ghi rõ “Bạch Vân quốc ngữ thi cịn có tên Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập Trình quốc cơng Bạch Vân thi tập? ?? Chúng tơi dựa vào phần thơ Nôm Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm của nhóm Đinh

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan