Đề tài nghiên cứu với các mục đích: đối chiếu phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian giữa tiếng Việt và tiếng Nga để xác định những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ, tìm hiểu cách biểu đạt tương đương về nghĩa, nhằm thấy được sự khác nhau về loại hình của hai thứ tiếng; đưa ra những chỉ dẫn mang tính chất sư phạm về cách dạy, cách dịch ý nghĩa thời gian trong thực tiễn giảng dạy và dịch thuật Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA – VIỆT Mã số: CS 2003-23-30 PHAN THỊ MINH THÚY TP.HỒ CHÍ MINH – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA – VIỆT Mã số: CS 2003-23-30 PHAN THỊ MINH THÚY TP.HỒ CHÍ MINH – 2006 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ******** ********* VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA – VIỆT Mã số: CS 2003-23-30 PHAN THỊ MINH THÚY TP.HỒ CHÍ MINH – 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC CHƢƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Thời gian với tƣ cách phạm trù nhận thức II Thời gian với tƣ cách phạm trù ngữ pháp, phạm trù ngôn ngữ 10 - Ý nghĩa THÌ: 10 - Ý nghĩa THỂ: 10 CHƢƠNG HAI: CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG 15 TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NGA 15 I Trong tiếng Việt 15 A Cách diễn đạt ý nghĩa thời đoạn, thời lƣợng, khoảng cách thời gian, hoàn cảnh thời gian; cách xác định thời điểm (ý nghĩa "THÌ ") 15 Dùng từ thời gian vị trí khung đề hay trạng ngữ để xác định mối quan hệ thời gian thời điểm , thời đoạn nhƣ : 15 Dùng từ khơng vị trí khung đề trạng ngữ : vị từ tình thái nhƣ từ đã, đang, 15 B Cách diễn đạt ý nghĩa vận động, diễn tiến kiện thời gian (ý nghĩa "THỂ ") 16 C Một vài nhận xét 16 II Trong tiếng Nga 18 Phƣơng tiện từ vựng 18 Phƣơng tiện ngữ pháp 18 Một vài nhận xét 18 CHƢƠNG BA: SO SÁNH CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG NGA 19 I Từ khác biệt đặc điểm loại hình 19 II Đến đối chiếu cụ thể 24 2.1 Đối chiếu ý nghĩa Thì 28 2.2 Đối chiếu ý nghĩa thể 36 CHƢƠNG BỐN: NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN, ỨNG DỤNG TRONG CÁCH DẠY TIẾNG VÀ DỊCH THUẬT: TỪ NGA SANG VIỆT, TỪ VIỆT SANG NGA 48 I Dịch từ Nga sang Việt 49 II Dịch từ Việt sang Nga 59 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 SUMMARY FROM RESULT OF RESEARCH TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thời gian khái niệm gắn với nhận thức ngƣời tồn tại, diễn tiến vật giới khách quan Có thể thấy việc định vị tình (trạng thái, biến cố) thời gian hai mặt việc diễn đạt ý nghĩa "thời tính" nói chung ngơn ngữ Ngơn ngữ có cách biểu đạt ý nghĩa Đặc biệt, số ngôn ngữ nhƣ thứ tiếng châu Âu, việc định vị tình thời gian đƣợc biểu thị phƣơng tiện ngữ pháp - qua phạm trù THÌ Nhƣng bên cạnh việc xác định tình thời gian "thời tính" có ý nghĩa khác : thời gian xét từ cấu trúc bên tình đƣợc miêu tả Nói cách khác, mặt thứ "thời tính" ý nghĩa thân kiện lời nói so với thời điểm định đƣợc lấy làm mốc, mặt thứ hai ý nghĩ vận động, diễn tiến kiện khoảng thời gian nhƣ nào, quan hệ hành động với giới hạn bên nó, với kết quả, kéo dài, lặp lại hành động (xem AXMAHOBA Nguyễn Nhƣ Ý [ 142], 1996) Đây lĩnh vực thuộc phạm trù THỂ Ý nghĩa thời gian, vậy, ý nghĩa quan trọng cần thiết, đƣợc nghiên cứu nhiều ngôn ngữ biến hình Tuy nhiên, việc "ngữ pháp hóa" (grammaticalization) cách biểu đạt ý nghĩa liên quan đến thời gian thành quy tắc hình thái học bắt buộc- nhƣ quy tắc THÌ, THỂ - động từ lại khơng phải có mặt ngôn ngữ Vấn đề cần xem xét tiếng Việt có tồn phạm trù THÌ THỂ khơng có, phƣơng tiện biểu đạt ý nghĩa có tƣơng hợp hay khác biệt nhƣ với thứ tiếng châu Âu; tố dùng để biểu đạt ý nghĩa từ ngữ nào, có số lƣợng v.v Cho đến nay, việc nghiên cứu ý nghĩa thời gian tiếng Việt, diện miêu tả lẫn diện so sánh- đối chiếu dƣờng nhƣ chƣa đƣợc ý mức tồn diện, quan niệm trái ngƣợc vấn đề Việc khảo sát ý nghĩa, phƣơng tiện biểu đạt, tố dùng để diễn đạt ý nghĩa thời gian, chƣa đƣợc kiểm nghiệm cách công phu, kỹ lƣỡng, đảm bảo mức độ cần thiết cho việc khẳng định hay bác bỏ luận đề trƣớc kiện có thật tiếng mẹ đẻ Quan sát cấu trúc ngôn ngữ, miêu tả tƣợng ngôn ngữ trạng thái tĩnh, tách khỏi ngữ cảnh sống động nó, thƣờng dễ rơi vào chủ quan, áp đặt ngộ nhận Trong xu hội nhập với ngơn ngữ học giới góp phần làm đại hóa tri thức ngơn ngữ học Việt Nam, việc nghiên cứu ngôn ngữ theo hƣớng so sánh - đối chiếu cần đƣợc ý Đề tài đƣợc triển khai theo cách với ý hƣớng sáng tỏ đặc trƣng loại hình chi phối đến cấu trúc nghĩa tiếng Việt tiếng Nga cách diễn đạt ý nghĩa thời gian nhằm cung cấp thêm cho Việt ngữ học kiện quan trọng mặt lý thuyết nhìn so sánh loại hình ngơn ngữ, giúp ngƣời học hiểu đúng, dùng ý nghĩa này, khắc phục cản trở áp lực tập quán sử dụng tiếng mẹ đẻ gây Lấy việc đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga (chủ yếu qua văn dịch ) cách diễn đạt ý nghĩa thời gian làm đối tượng nghiên cứu, đề tài chúng tơi nhằm mục đích sau đây: Đối chiếu phƣơng tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Nga để xác định điểm tƣơng đồng khác biệt hai ngôn ngữ, tìm hiểu cách biểu đạt tƣơng đƣơng nghĩa, nhằm thấy đƣợc khác loại hình hai thứ tiếng Đƣa dẫn mang tính chất sƣ phạm cách dạy, cách dịch ý nghĩa thời gian (nhƣ ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ ) thực tiễn giảng dạy dịch thuật ( từ Việt Nga hay từ Nga Việt) II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể xếp ý kiến tranh luận nhà nghiên cứu thành hai nhóm quan điểm sau đây: 1- Nhóm quan điểm xem tiếng Việt có phạm trù THÌ Trong lịch sử đời ngữ pháp Việt Nam, bàn đến cách biểu đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt, cần phải kể đến ý kiến A.De.Rhodes từ cách 351 năm, tiểu luận: "Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay Đông Kinh" (1651) Đi theo quan điểm tiếng Việt có THÌ, tác giả báo phát biểu rõ ý kiến THÌ lần dùng thuật ngữ lĩnh vực Tiếp sau phải kể đến "Ngữ pháp tiếng Việt" (1883) Trƣơng Vĩnh Ký (cả hai tác giả khơng phân biệt THÌ với THỂ) Từ sau trở đi, hầu hết nhà nghiên cứu cho tiếng Việt có THÌ với tƣ cách phạm trù ngữ pháp nhƣ thứ tiếng châu Âu phạm trù gắn liền với hành chức của: - - sẽ1 Khẳng định tiếng Việt có THÌ THẾ nhƣ phạm trù ngữ pháp, tác giả xét đến hƣ từ nhƣ: - - - - chƣa cho chí tố biểu đạt hai phạm trù a) Theo Nguyễn Đình Hòa đa số ngơn ngữ phân biệt ba THÌ rõ ràng Việt ngữ dùng tiền động từ nhƣ - vừa - - để biểu thị thời gian (Đào Duy Anh Đào Thản đồng quan điểm) b) Lê Văn Lý cho tiếng Việt có "hạng mục" THÌ "hạng mục" THẾ kèm với "hạng mục" "ngữ vị kỳ gian" (đƣơng, đang), "ngữ vị khứ" (đã, rồi), "ngữ vị tƣơng lai gần hay tƣơng lai xa" (sắp, sẽ) trƣờng hợp nhƣ: "Ẩ/7 cơm chơi" thứ tiền khứ c) I.S.Bystrov N.V.Xtankêvic viết: "Trong Việt ngữ, phạm trù khơng phủi chí có động từ có mà gắn với vị từ nào, kể từ tố có thuộc tính vị từ" Đã -đang - yếu tố Đã đứng trƣớc động từ hành động trạng thái bắt đầu khứ Ý nghĩa chung cho phép ta định phẩm nỏ "từ chứng q khứ" d) Tuy khơng khẳng định - - tố phạm trù THÌ tiếng Việt, tác giá Lê Cận, Phan Thiều (1983:159) Hữu Quỳnh (1994: 168) xem phụ từ động từ dùng để khứ (đã), (đang) tƣơng lai (sẽ) Nhƣng tác giả nhận thấy thực tế sinh động ngôn ngữ, ý nghĩa thời gian đƣợc hiểu cách tƣơng đối, theo ngữ cảnh đ) Bùi Đức Tịnh cho khứ việc xảy thời vị lai (1952:194) Tƣơng tự, Nguyễn Anh Quế (1988) Hoàng Phê (1994) cho nét nghĩa biểu thị hành động xảy khứ hành động bắt đầu nhƣng chƣa kết thúc, tiếp diễn e) Xem "từ khứ - thể hoàn thành", ý kiến chung Trƣơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê Hội Khai Trí Tiến Đức Cũng nêu thêm ý nghĩa biểu đạt THỂ đã, tác giả Lê Cận, Phan Thiểu, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983) có nhận xét: có ý nghĩa tạo trình, ý nghĩa trình chuyển vào vật trạng thái đƣợc biểu thị động từ đứng trƣớc Nguyễn Văn Thành (1992) xếp đã, chƣa vào nhóm từ chí ý nghĩa THÌ THỂ Trong cơng trình riêng, Diệp Quang Ban (1992:88) cho đã, có ý nghĩa thời khứ "quá khứ mà biểu thị "một kiểu ngữ pháp": khứ tƣơng lai" Đã, kết thúc, kết thúc giai đoạn, gọi nội dung ý nghĩa "kết thúc giai đoạn mở đầu" Loại ý nghĩa bộc lộ rõ đứng sau động từ trạng thái bộc lộ động từ hoạt động h) Số đông nhà nghiên cứu xem chƣa phụ từ có ý nghĩa phủ định, không biểu thị ý nghĩa thời gian nhƣ : Bùi Đức Tịnh (1952), Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Lê Cận, Phan Thiều (1983), Hoàng Phê ngƣời khác (1994) Trong đó, Lê Văn Lý (1972), Nguyễn Anh Quế (1988), Đinh Văn Đức (1986) lại xem chƣa từ phu định có liên quan đến ý nghĩa thời gian xếp vào nhóm với đã, đang, sẽ, phụ tố THÌ i) Giáo trình "Ngữ pháp tiếng Việt đại" (dùng cho sinh viên Cao đẳng Sƣ phạm giáo viên văn phổ thơng -1980:77-78) xếp đã, đang, vào nhóm trạng từ thời gian, thƣờng với động từ tính từ, thƣờng diễn đạt ý nghĩa khứ, biểu thị thời tại, biểu thị tƣơng lai Ba năm sau, quan niệm đƣợc bao lƣu củng cố giáo trình "Ngữ pháp tiếng Việt" tập I Đại học Sƣ phạm (1983:159-160) k) Trong "Thành phần câu tiếng Việt" (1998:112), tác giả Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp khẳng định "THÌ THÊ hai phạm trù tiếng Việt" sở tìm ý nghĩa phận đối lập với hình thức diễn đạt tạo thành hệ thống hai phạm trù Nhƣ thấy, sau nhiều năm, quan niệm phạm trù THÌ cách biểu đạt phạm trù qua từ đã, đang, khơng có thay đổi sách nghiên cứu giáo trình Việt ngữ Việc đánh giá quan niệm này, quan niệm theo ngữ pháp truyền thống tính sai nó, tính hữu dụng nó, tiếp tục phải bàn thêm l Trƣớc hết thấy, việc dùng thuật ngữ đối tƣợng miêu tả tác giả chƣa thống (đơi lúc gây hiểu lầm), thuật ngữ khoa học lai đòi hỏi tính xác, tính logic Các thuật ngữ phải có tƣơng ứng với lịch sử miêu tả ngơn ngữ học, giải thích đƣợc tƣợng miêu tả ngơn ngữ Có tác giả đƣa số thuật ngữ mà không đặt vào hệ thống, khơng giải thích nội hàm ngoại diên Tuy trí hồn toàn biểu ý nghĩa thời gian tiếng Việt, nhƣng tác giả không bàn bạc nói rõ "thời gian " có phải ý nghĩa đƣợc phạm trù hóa phƣơng tiện ngữ pháp (bằng phạm trù THÌ nhƣ ngơn ngữ châu Âu) hay phƣơng tiện từ vựng? Đây vấn đề cần chứng xác đáng, cần đƣợc chứng minh cách khoa học, nghiêm túc Đi theo hƣớng tiếng Việt có THÌ cho đã, đang, tố THÌ, có lẽ xuất phát điểm tác giả chỗ thấy phạm trù THÌ phạm trù động từ tiếng châu Âu, ý nghĩa thời gian ý nghĩa quan trọng cần thiết phải biểu đạt ngơn ngữ, khơng lẽ mà ngƣời Việt tƣ thời gian nhƣ ngƣời châu Âu, khơng lẽ mà tiếng Việt khơng có cách diễn đạt ý nghĩa này, phạm trù THÌ nhƣ tiếng châu Âu Trong THÌ ngôn ngữ châu Âu cách biểu đạt ý nghĩa thời gian đƣợc ngữ pháp hoá phƣơng tiện hình thái học trở thành phạm trù bắt buộc Trong miêu tả ý nghĩa thời gian tiếng Việt, nhà nghiên cứu dành nhiều giải thích, bàn bạc cho từ Đã tiêu điểm đƣợc ý nhiều cả, có lẽ tính chất phức tạp, phong phú mặt nghĩa mặt sử dụng Tuy nhiên nghĩa đƣợc nêu khác nhau: Bùi Đức Tịnh (1952) cho trƣờng hợp "đã hiểu" yếu tố THÌ q khứ Còn trƣờng hợp ấy, nhƣ: "Tôi biết", Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940 : 98) lại cho ý nghĩa THỂ, việc làm xong, trọn vẹn, có ý nghĩa hồn thành, kết thúc, có kết Nguyễn Anh Quế (1998) nói đến "tính chất tƣơng đối" thể chỗ có số trƣờng hợp lẽ phải dùng hành động chƣa diễn lại dùng Ngƣợc lại, lẽ phải dùng hành động xảy khứ (hay tại) lại dùng Ví dụ: Nay mười tư, mai rằm (So với: Nay mười tư mai rằm) Thực ý nghĩa định vị thời gian mà ý nghĩa tình thái: biểu thị hàm ý ngƣời nói hành động diễn sớm so với dự tính Còn muốn xác định thời gian từ đứng đầu câu cho ta ý nghĩa xác định Trong trƣờng hợp này, ta bỏ mà việc xác định thời gian rõ Trƣờng hợp mà Lê Văn Lý gọi "tiền khứ" (ví dụ: Vào đã, ăn cơm (cái) ) mang ý nghĩa tình thái I.S.Bystrov N.V.Xtankêvic dẫn ví dụ: "Sáng ngày 12 tháng Mát-xkơ-va, người ta thấy vệ tinh nhân tạo" cho tƣợng "từ chứng thừa" tƣợng "song trùng thời gian" có hai hình thức đƣợc dùng để diễn đạt ý nghĩa thời gian, trạng ngữ (Sáng ngày 12-2) hƣ từ (đã) Thực ra, câu không xác định thời gian mà kết (trọn vẹn) biến cố, thuộc ý nghĩa THỂ Còn kiện đƣợc xác định vào thời điểm ý nghĩa đƣợc làm rõ nhờ khung đề đứng đầu câu - Nhóm quan điểm xem tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ, có phạm trù THỂ Xuất đồng thời tồn song song với quan điểm thứ cách tiếp cận vấn đề tƣơng đối khác biệt mẻ số tác giả theo quan niệm xem tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ, có phạm trù THỂ, thái độ cách giải vấn đề ngƣời khác a Ra đời sớm khoảng 10 năm gần nhƣ thời với Bùi Đức Tịnh (1952), Nguyễn Bạt Tụy (1953), Phan Khôi (1954) nhƣng tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm (1940) xử lý vấn đề THÌ THỂ theo hƣớng khác Cụ thể, theo họ: - Về cách xác định thời gian (diễn đạt ý nghĩa THÌ); Để nói rõ thời gian diễn việc so với lúc nói, ngƣời ta thêm từ thời gian làm trạng ngữ (ví dụ: Bây tơi viết; Hơm qua gặp ông ấy; Mai viết thư cho mẹ ) Nhƣ ý nghĩa đƣợc diễn đạt phƣơng tiện từ vựng, phƣơng tiện ngữ pháp - Về cách diễn đạt số ý nghĩa THỂ động từ : Khi muốn nói việc tiếp diễn (dù khứ, hay tƣơng lai), ngƣời ta dùng phó từ hay đƣơng đặt trƣớc động từ Còn diễn đạt việc hoàn thành, ngƣời ta dùng rồi, xong đặt trƣớc sau động từ (ví dụ: Nó đi; Anh làm xong; Tơi biết; Nó ăn ) Trong cách trình bày này, dĩ nhiên có đơi chỗ chƣa thật xác nhƣng tác giả không theo hƣớng khẳng định tiếng Việt có THÌ b Ở giai đoạn sau, ngƣời theo hƣớng Giáo sƣ Hoàng Tuệ (1962:68), Nguyễn Kim Thản ( 1977:176-178), Đái Xuân Ninh ( 1986:122) Có lẽ tác giả, qua nghiên cứu, khơng thấy biến hình động từ để hiệu thị phạm trù THÌ nhƣ ngơn ngữ châu Âu Với tính chất phân tích tính đặc điểm khái quát cao, từ tiếng Việt khơng bắt buộc phải gắn bó chặt chẽ với hay số phạm trù định nhƣ thấy ngơn ngữ châu Âu Đó điểm phân biệt quan trọng để tác giả đƣa nhận xét: - "Trong Việt ngữ khơng có hình thức đặc biệt để biểu thị phạm trù thời gian" (Hoàng Tuệ) - Từ góc độ tìm hiểu mặt cấu trúc ngữ nghĩa động từ tiếng Việt, thấy "không nên cho riêng phụ từ nhƣ đã, đang, biểu thị phạm trù THÌ động từ Phạm trù THÌ khơng phải phạm trù ngữ pháp đặc biệt động từ tiếng Việt " (Nguyễn Kim Thản) - Tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ Để diễn đạt ý nghĩa THÌ,, tiếng Việt dùng phƣơng tiện từ vựng (Đái Xuân Ninh) c Một số tác giả nƣớc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có quan điểm nhƣ M.Grammont ( 1961) M.B Emeneau ( 1977) cho rằng: THÌ khơng phải phạm trù động từ tiếng Việt d Từ góc độ tiếp xúc ngơn ngữ, Phan Ngọc ( 1983:309) thấy không đơn chi khứ khơng THỂ hồn thành tiêu biểu Có thể thấy cách tìm hiểu vấn đề nhƣ xuất phát từ chế thực tiếng Việt: tiếng Việt khơng có từ đƣợc dùng mang tính chuyên biệt, tính bắt buộc, phƣơng tiện ngữ pháp hóa nhƣ tiếng châu Âu nên khơng thể nói đến phạm trù THÌ Đáng tiếc có lẽ tình hình nghiên cứu Việt ngữ học lúc (Hoàng Tuệ -1962) quan niệm ngữ pháp (ịhâu Âu chiếm vị trí độc tơn, trở thành nếp tƣ cố hữu, lấn át cách cảm, cách nghĩ mẻ; phạm vi bàn bạc khuôn khổ báo (Đái Xuân Ninh, Phan Ngọc) hay tính chất cơng trình (Nguyễn Kim Thản) mà ta thấy tác giả dè dặt, có phần né tránh, dừng mức nêu vấn đề, chƣa đƣa đƣợc cách chứng minh thỏa đáng, lập luận chặt chẽ, đủ sức thuyết phục đ Tuy xuât muộn màng nhƣng khoảng vài ba năm trở lại đây, rải rác tạp chí ngơn ngữ số tài liệu chuyên ngành, vấn đề THÌ THẾ với ý nghĩa hƣ từ nhƣ đã, , sẽ, rồi, chƣa đƣợc đƣa xem xét cách cẩn trọng từ góc độ logic - ngữ nghĩa - ngữ pháp Từ góc độ logic, nghiên cứu logic thời gian, biểu nhận diện thời gian tiếng Việt, Nguyễn Đức Dân (1996:116) khẳng định: tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ Việc gán cho từ đã, đang, dùng để trỏ THÌ khứ - - tƣơng lai không thoa đáng "có khơng trường hợp thời gian xảy kiện xác định theo ngữ cảnh cụ thể theo tri thức logic mà người nói có được" Trịnh Xuân Thành (1981) đề cập đến tính chất trọn vẹn (ý nghĩa THE) tố hợp (đã + động từ) thấy bên cạnh ý nghĩa biểu thị thời gian hành động, trạng thái có thêm ý nghĩa khác Huỳnh Văn Thơng (2000) tìm hiểu ý nghĩa THỂ qua vị từ tình thái tiếng Việt, qua từ : đã, rồi, đang, còn,., từ đó, đến kết luận: ý nghĩa khứ - - tƣơng lai ý nghĩa khái quát, ý nghĩa từ Có thể coi kết luận tƣơng đối xác đáng bắt nguồn từ thực tế tiếng Việt, vƣợt lên áp đặt ngữ pháp châu Âu Những hƣớng nghiên cứu đáng ý mặt lý luận lẫn mặt thực tiễn vận dụng Có hƣớng giải vấn đề tƣơng đối triệt để thuyết phục hờn viết đãng tạp chí ngơn ngữ, giảng chun đề, tài liệu giáo khoa phổ thông (lớp 12 chuyên ban) vựng tập "Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa" Cao Xuân Hạo (1998) Mấy trăm trang nghiên cứu với phần dành riêng cho việc bàn bạc THÌ THỂ, nêu lên ý nghĩa cụ thể cách biểu đạt hai ý nghĩa này, quy tắc dùng tiếng Việt theo hƣớng nghĩa học dụng học đƣợc tác giả xem xét từ ảnh hƣởng nhìn châu Âu tiếng Việt, hƣớng ngƣời đọc đến vấn đề thực tiễn đặt tiếng Việt đại Từ góc độ xem xét ý nghĩa đã, đang, sẽ, chƣa, phạm vi tác động vị từ tình thái việc biểu đạt cốt lõi ngữ nghĩa câu, tác giá khẳng định: không mang ý nghĩa từ vựng riêng nhƣng có tác dụng làm cho ngữ đoạn mà tham gia có Dùng từ thời gian khơng vị trí khung đề hay trạng ngữ: vị từ tình thái (VTT), nhƣ: vừa, mới, liền, sắp, gần, rồi, đã, sẽ, Trong đó, chúng tơi chủ yếu xét đến ý nghĩa cách dùng đã, đang, để chứng minh từ tố diễn đạt ý nghĩa THÌ mà diễn đạt ý nghĩa tình thái khác thuộc THỂ Tiếng Việt khơng có THÌ với tƣ cách phạm trù ngữ pháp vì: - Khơng tìm thấy tố ngữ pháp "bắt buộc" phải kèm với vị từ để xác định ý nghĩa khứ, hay tƣơng lai (có thể bỏ đã, đang, mà ý nghĩa rõ) - Đã, đang, biểu thị thời khoảng khác thời gian mà hình thái riêng thuộc "THÌ" (khu biệt với hình thái "THÌ" khác) nhằm "định vị" tình thời gian Nhận xét Mỗi ngơn ngữ có cách xử lý khác việc xác định thời gian Tiếng Việt biểu thị ý nghĩa cách từ vựng hóa, tức hoạt động mã hóa yếu tố thực từ khơng phải cách ngữ pháp hố vốn có tác động đến thái độ ngữ pháp từ câu II Cách diễn đạt ý nghĩa vận động, diễn tiến tình thời gian (ý nghĩa "THỂ") Ý nghĩa thể tiếng Việt từ phản ánh "đặc trƣng bên " tình Trong phần chúng tơi khảo sát loại THỂ khác phát ngôn xác định với sắc thái nghĩa phƣơng thức diễn đạt đặc thù loại thể, nhƣ: 1.1 THỂ dĩ thành (perfect) nêu kết hay trạng thái tình biến cố diễn trƣớc mang lại, đƣợc đánh dấu đã, rồi, 1.2 THỂ khởi phát (inceptive) nêu bắt đầu xuất thuộc tính thể, đƣợc đánh dấu bằng: bắt đầu, ra, lên, đi, lại kết hợp với đã, 1.3 THỂ kết (resulatative) nêu đạt đƣợc sau trình vận động, đƣợc đánh dấu bằng: ra, đƣợc, phải, bị, mất, vơi, ngi kết hợp với đã, 1.4 THỂ hồn tất (completive) nêu thể kết thúc, hoàn tất, có kết (có đích), đƣợc đánh dấu bằng: xong, hết, cả, nốt, mất, khỏi kết hợp với đã, 1.5 THỂ lặp lại (inteative) hành động xảy nhiều lần, lặp lặp lại, đƣợc đánh dấu bằng: khi, thỉnh thoảng, đơi khi, ln, hay, thƣờng 1.6 THỂ diễn tiến (progressive) nêu thể trình diễn tiến chƣa kết thúc (vơ đích), đƣợc đánh dấu bằng: đang, còn, còn, tiếp tục 2- Một vài nhận xét - Trong tiếng Việt, THỂ tồn nhƣ phạm trù ngữ pháp ý nghĩa đối lập đƣợc diễn đạt hình thức riêng tạo thành hệ thống THỂ đặc trƣng - Mỗi THỂ phản ánh loại tình với đặc trƣng nghĩa khác Có tố có chức "kép": dùng để biểu đạt hai, ba ý nghĩa THỂ khác (nhƣ : đã, rồi, ra, mất) Sự phối hợp lồng ghép chúng tạo nghĩa phái sinh tạo nghĩa hồn tồn khác với nghĩa gốc tuân theo quy tắc định B Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Nga I Dùng phƣơng tiện từ vựng, nhƣ:dùng danh từ thời gian: dùng danh ngữ, ngữ cố định; dùng trạng ngữ;dùng liên từ thời gian;dùng danh từ cố biến cách;dùng giới ngữ kết hợp với danh từ cách II Dùng phƣơng tiện ngữ pháp, nhƣ: dùng THÌ, THỂ động từ phối hợp THÌ với THỂ, diễn đạt "lồng ghép"hai ý nghĩa III Một vài nhận xét - Tiếng Nga biểu thị ý nghĩa thời gian nhiều phƣơng thức nhƣng cách dùng phụ tố - biến tố động từ đƣợc coi phƣơng thức chủ yếu, đặc thù - Ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ tiếng Nga ý nghĩa đƣợc "ngữ pháp hóa", trở thành phạm trù ngữ pháp Mỗi THÌ hay THỂ đƣợc biểu hình thái riêng, đƣợc đánh dấu tố đặc trƣng: Các biến tố dùng hình thái đầu thể ý nghĩa đối lập THÌ, THỂ xuất có tính bắt buộc, động loạt văn cảnh sử dụng CHƢƠNG BA SO SÁNH CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG NGA I Từ khác biệt đặc điểm loại hình a Tiếng Nga có đặc trƣng tiêu biểu loại ngơn ngữ biến hình mà tính chất khuất chiết - tổng hợp tính làm cho trở thành cực đối lập rõ rệt với tính đơn lập - phân tích tính tiếng Việt Do đặc trƣng mà ý nghĩa ngữ pháp tiếng Nga - có ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ - thƣờng đƣợc biểu thị phƣơng tiện hình thái học, yếu tố đƣợc "hòa đúc" bên từ nhƣ chỉnh thể Trong đó, để thể ý nghĩa mà tiếng Nga (và tiếng châu Âu) thƣờng biểu đạt phƣơng tiện ngữ pháp (bằng hình thái học, phụ tố) tiếng Việt lại dùng phƣơng tiện từ vựng - tức từ cố ý nghĩa rõ ràng - dùng phƣơng tiện ngữ pháp (nhƣ dùng trật tự từ, dùng hƣ từ) b Sự khác hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình khác mặt nguyên tắc sử dụng: - Một đằng tính "tuỳ nghi" "lỏng lẻo" "không thƣờng xuyên" "không bắt buộc" (khi thật cần thiết dùng) cùa loại ngôn ngữ đơn lập - phân tích tính nhƣ tiếng Việt - Một đằng tính ƣu thế, tính triệt để phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ khuất chiết - tổng hợp tính nhƣ tiếng Nga: bắt buộc phải dùng thơng qua tố hình thái học đặc trƣng gắn với động từ, kể việc dùng nhƣ không cần thiết II đến đối chiếu cụ thể - Mỗi ngơn ngữ có tính chất đặc thù phƣơng diện biểu đạt nhƣng dù khác xa mặt hình thức nhƣ nữa, " Các ngơn ngữ có đồng hình; làm sở cho cấu trúc chúng nguyên tắc chung, giống nhau" (R.Jakobson - dẫn theo Zub Kova.L.G) Điều chứng tỏ mối quan hệ "phổ quát" với "riêng biệt" Tuy nhiên, mặt chung nhau, giống ra, ngơn ngữ đƣợc phân biệt với hình thức biểu đạt từ cấu trúc bên - Việc xác lập quan hệ thân thuộc ngôn ngữ cách xem xét giống hay khác mặt hình thức, biểu thị phạm trù ngữ pháp định, nhằm mục đích cuối giải thích đƣợc khác biệt (giữa ngơn ngữ) có phải đƣợc quy định quy luật chung hay không Những điểm tƣơng đồng: Cả tiếng Nga tiếng Việt có dùng phƣơng tiện từ vựng để diễn đạt ý nghĩa thời gian Sự giống nhận thấy qua phƣơng tiện chuyển dịch tƣơng đƣơng hai ngôn ngữ, nhƣ : dùng danh từ, danh ngữ diễn đạt ý nghĩa thời điểm, thời đoạn, khoảng cách thời gian; dùng danh từ kết hợp với số từ để xác định thời điểm diễn kiện; dùng trạng ngữ xác định mốc thời gian, hƣớng thời gian diễn hành động Những điểm khác biệt 2.1 Đối chiếu ý nghĩa THÌ cho thấy: a Biến tố động từ, hình thái THÌ động từ đƣợc biểu thị qua tố ngữ pháp đặc trƣng, mang tính "thƣờng xuyên" "bắt buộc", gắn với nó, làm thành phạm trù THÌ (tense) tiếng Nga Trong tiếng Việt khơng có THÌ, khơng có tố chun biệt đƣợc "mã hoá" vào vị từ Hệ tố "đánh dấu" THÌ tiếng Nga khơng phải tƣơng hợp với phƣơng tiện biểu thị thời gian tiếng Việt Cụ thể: - Có lúc tiếng Nga diễn đạt ý nghĩa THÌ cách hiển ngôn phƣơng tiện ngữ pháp tiếng Việt lại diễn đạt hàm ý việc xảy đến "sớm" hay "muộn" so với dự tính ngƣời nói mà khơng phải xác định thời điểm nhƣ ý nghĩa THÌ: • Прежде он, не дослушав слов, ушѐл (13) - Những câu có ý nghĩa xác định thời gian đƣợc diễn đạt phƣơng tiện ngữ pháp tiếng Nga, sang tiếng Việt đƣợc diễn đạt phƣơng tiện từ vựng: • И Курагин и Долохоа в то время были знаменитостями в мире повес и кутил Петербурга (40) b Tiếng Nga phân biệt ý nghĩa thời gian khác vị trí trật tự từ (bằng khung đề trạng ngữ) nhƣ tiếng Việt mà phụ tố biến tố từ, hình thái THÌ Cho nên, vị trí khung đề, câu tiếng Nga: • "Когда вы едете?" (32), có dạng thức THÌ Còn câu: • "Когда ты пришѐл?" có dạng thức THÌ q khứ c Trong tiếng Nga, THÌ THỂ kết hợp chặt chẽ với nhau, tiếng Việt PT THÌ, có PT THỂ khơng phải lúc ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ biểu thị cách hiển ngôn liền với tƣơng đƣơng phƣơng diện biểu dạt Vì thế, cố tiếng Nga biểu thị lồng ghép hình thái THÌ hình thái THỂ (THÌ q khứ - THỂ hoàn thành) để diễn đạt ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ tiếng Việt diễn đạt ý nghĩa khác thuộc THỂ: THỂ "dĩ thành" (perfect), THỂ "hoàn tất" (completive), THỂ "kết quả" (resultative), THỂ "bắt đầu" (inceptive) mà x.ác định mối quan hệ thời gian thời điểm diễn kiện thời điểm phát ngơn Ví dụ: • И весь свет узнал (27) • Видимо, слова Пьер затронули еѐ за живое (32) d Đã, đang, tiếng Việt đƣợc chứng minh vị từ tình thái diễn đạt ý nghĩa THỂ, khơng phải ý nghĩa THÌ, nên : - Hình thái THÌ q khứ khơng tƣơng đƣơng với • Долохов был человек среднего роста, курчавый и с светлыми голубыми глазми (39) - Hình thái THÌ khơng tƣơng đƣơng với đang: • Этого не обещаю Вы знаете как осаждают Кутузова техп: как он назначен главнокома идующим (21) - Hình thái THÌ tƣơng lai khơng hồn tồn tƣơng đƣơng với tiếng Việt: • Я выпью (ТНÌ tương lai đơn) давай бутыку рома! < Tôi muốn uống, mang chai rượu lại đây>(42) 2.2 Đối chiếu ý nghĩa "THỂ" a Để diễn đạt ý nghĩa khác thuộc THỂ nhƣ: hồn tất/khơng hồn tất, kết quả/chƣa có kết quả, cố/tái diễn, dĩ hồn thành (совершенный вид - СВ) THỂ khơng hồn thành(не совершенный вид - НВ) Tiếng Việt dùng nhiều hình thức để diễn đạt ý nghĩa THỂ khác nhau, vừa phƣơng tiện từ vựng, vừa phƣơng tiện ngữ pháp b Để hành động chƣa xảy nhƣng đƣợc tiến hành đến tƣơng lai, tiếng Nga dùng động từ CB - THÌ tƣơng lai đơn, tiếng Việt dùng xong, mất, hết c Để biểu đạt ý nghĩa hành động hoàn tất, kết thúc có kết tiếng Nga dùng động từ CB THÌ khứ Tƣơng đƣơng với cách biểu đạt này, tiếng Việt dùng: rồi, xong, xong rồi, hết d Để biểu đạt ý nghĩa hành động diễn tiến, chƣa kết thúc, tiếng Nga dùng động từ HB THÌ, tiếng Việt dùng: đang, còn, còn, vẫn, cứ, đều, liền đ Để biểu dạt ý nghĩa hành động bắt đầu xuất hiện, trạng thái bắt đầu sinh tiếng Nga dùng động từ CB - THÌ khứ, tiếng Việt dùng VTT: bắt đầu, ra, lên, đi, lại e Để biểu đạt ý nghĩa tính hạn chế, tính chất thời hành động, tiếng Nga dùng động từ CB - THÌ khứ, tiếng Việt dùng phƣơng tiện từ vựng, qua trạng ngữ thời gian, cách bắt buộc f Để biểu đạt ý nghĩa hành động diễn thƣờng xuyên (tái diễn) với mức độ, tần số khoảng cách thời gian phân biệt nhau, tiếng Nga dùng trạng từ всегда, обычно, часто, иногда kết hợp với động từ HB - THÌ khứ, tiếng Việt dùng VTT nhƣ: vẫn, luôn, thƣờng, hay, đôi khi, Một vài nhận xét 3.1 Điểm khác biệt dễ thấy cách biểu đạt ý nghĩa thời gian tiếng Nga tiếng Việt tiếng Nga dùng phƣơng tiện hình thái học, cách quán, điển hình qua tố ngữ pháp chuyên biệt, đặc trƣng gắn với vị từ Còn tiếng Việt biểu thị ý nghĩa thời gian linh hoạt, thật cần thiết dùng phƣơng tiện từ vựng (qua khung đề, trạng ngữ) hay dùng VTT để diễn đạt ý nghĩa Cách bắt buộc khơng hồn tồn bắt buộc 3.2 Trong "bao quát" lúc nhiều loại thể khác vào hai dạng thức biểu : THỂ hồn thành THỂ khơng hồn thành, tiếng Nga không phân biệt cách chi tiết đặc trƣng nghĩa khác THỂ "hoàn tất" (completive) THỂ "dĩ thành" (perfect), THỂ "kết quả" (resultative) với THỂ "khởi phát" (inceptive) nhƣ không phân biệt tính chất vơ đích/hữu đích, điểm tính /đoạn tính, chủ ý/không chủ ý thể biểu vị từ, tiếng Việt thể nhƣ lại đƣợc nhận diện xử lý khác 3.3 Tiếng Việt khơng có THÌ (tense), mà có THỂ (aspect) diễn đạt ý nghĩa khác hai phạm trù tố có thuộc tính ngữ pháp - ngữ nghĩa khác Các phƣơng tiện dùng để diễn đạt THỂ tiếng Việt kết hợp đƣợc với theo quy tắc định để diễn đạt ý nghĩa THỂ phái sinh Ở tiếng Nga, tố diễn đạt ý nghĩa THỂ phong phú nhƣng khơng có phối hợp "kép" nhƣ Một động từ gốc có tiền tố hậu tố kèm với Tiếng Nga khơng cố phƣơng tiện riêng để phân biệt cách cụ thể chi tiết ý nghĩa THỂ nhƣ mà thƣờng bao hàm tất hình thái chung THỂ "hồn thành" (perfective) Trong trƣờng hợp đó, tƣơng đƣơng không tƣơng đƣơng với với đã, rồi, xong, hết, ra, lên tiếng Việt Điều có nghĩa có bất tƣơng ứng đối THỂ "hoàn thành"/ "hoàn tất" tiếng Nga với THỂ "dĩ thành" tiếng Việt Chẳng hạn biểu thị hình thái THÌ q khứ - THỂ hoàn thành tiếng Nga, chuyển dịch sang tiếng Việt ta thấy: - có lúc ý nghĩa "dĩ thành", tƣơng đƣơng với đã, rồi: • Вечер Анны Павловны был пушен (13) - сó lúc ý nghĩa "kết quả", tƣơng đƣơng với đƣợc, bị: • Путылка рома была принесeнa (40) - сó lúc lại ý nghĩa "hoàn tất", tƣơng đƣơng với xong, hết, cả, nốt: • Ужин уже кончались (38) - сó lúc lại ý nghĩa "khởi phát", tƣơng đƣơng với bắt đầu, rа, lên, đi, lại: • Заговорили с разных сторон (42) • Закричал Пьер (42) 3.4 Trong hình thái THÌ THỂ tiếng Nga, từ gốc thay đổi tiền tố, hậu tố, biến tố tạo từ mới, dạng thức từ với sắc thái nghĩa khác Tiếng Việt khơng có cách cấu tạo từ tiếng Việt đơn vị có tính "tồn khối", khơng chia tách thành hai phần tố - phụ tố nhƣ tiếng Nga 3.5 Một hình thức ngơn ngữ biểu đạt nhiều ý nghĩa khác ngƣợc lại ý nghĩa có nhiều hình thức biểu đạt khác Kết đối chiếu cho ta hiểu thêm mối quan hệ hình thức ý nghĩa ngơn ngữ, quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa ngôn ngữ nhƣ ngôn ngữ với nhau, thấy đƣợc điểm tƣơng đồng khác biệt chúng cách biểu tƣ thực hành giao tiếp Điều có tác dụng giúp ngƣời ngữ nhƣ ngƣời học ngoại ngữ giải đƣợc khó khăn gặp phải trình thụ đắc sử dụng ngôn ngữ CHƢƠNG BỐN: VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA - VIỆT 10 Sự đối lập cách có hệ thống tính chất: biến hình/khơng biến hình, hữu THÌ/vơ THÌ, bắt buộc/khơng bắt buộc, ngữ pháp hóa/từ vựng hóa phƣơng diện biểu đạt ý nghĩa thời gian tiếng Nga tiếng Việt, mặt làm nên đặc trƣng loại hình tiêu biểu thứ tiếng, mặt khác cho ta cở sở lý thuyết thực tiễn quan trọng để tiến hành việc dịch thuật dạy học ngoại ngữ cách có hiệu Tiếng Nga tiếng Việt khác xa đặc điểm loại hình cách chia cắt, đo lƣờng định vị thời gian thể qua phƣơng tiện diễn đạt ý nghĩa thứ tiếng khơng hồn tồn đồng Một vấn đề đặt ngƣời dịch là: trƣờng hợp ý nghĩa đƣợc diễn đạt phƣơng tiện nhƣ nhau? trƣờng hợp ý nghĩa đƣợc diễn đạt phƣơng tiện khơng tƣơng hợp? trƣờng hợp phƣơng tiện lại dùng để diễn đạt hai, ba ý nghĩa khác nhau? v.v Điều cần đến việc xem xét dung lƣợng nghĩa, mức độ biểu đạt phƣơng tiện qui tắc sử dụng khác ngôn ngữ đƣợc chuyển dịch Sau điểm cần lƣu ý I Dịch từ Nga sang Việt (Chuyển từ ngơn ngữ Hữu sang ngơn ngữ Vơ thì) Thực tế cho thấy, nhập làm ý nghĩa thời gian (time) ý nghĩa THÌ (tense), nhƣ khơng phân định rõ khác cách thể ý nghĩa thời gian THÌ (tense) THỂ (aspect), nhiều dịch giả chiếu theo khung thời gian đƣợc miêu tả thứ tiếng châu Âu, điển hình tiếng Nga, để dịch "sát chữ" cách máy móc khiên cƣỡng, khiến cho câu "tinh thần chủ đạo" cốt lõi ngữ nghĩa nhiều đƣợc phân biệt tinh tế Mối quan hệ phức hợp THÌ - THỂ tiếng Nga với cách cấu tạo khác hình thái THÌ, dạng thức THỂ thƣờng gây hàng loạt lỗi phổ biến, có nhầm lẫn cách chuyển dịch ý nghĩa THÌ THỂ, qui tắc kết hợp THÌ THỂ dạng câu khác nhau, khiến ngƣời dịch 11 dễ áp đặt ba đã, đang, tiếng Việt ứng với tố diễn đạt ba hình thái THÌ (q khứ, tại, tƣơng lai) tiếng Nga, từ này, nhƣ dã chứng minh phần trên, yếu tố diễn dạt THỂ, biểu ý nghĩa tình thái dƣợc phân biệt nhau, diễn dạt loại thể khác Nhiều trƣờng hợp ngƣời dịch cho THÌ song thực lại ý nghĩa THỂ Những câu chẳng hạn nhƣ: Он читал; Он читает, Он будет читать thƣờng đƣợc dịch với ý nghĩa "quá khứ" "hiện tại", "tƣơng lai" 1à: "Anh đọc", "Апh học" "Апh ấу đọc" Những câu nhƣ: Он был здоровым.; Онa была больна thƣờng đƣợc dịch Anh khỏe; chị bị ốm (vì nhìn thấy hình thái THÌ q khứ động từ), lẽ phải dịch hoàn toàn ngƣợc lại: Trƣớc anh khoẻ (kèm theo hàm ý: khơng khoẻ); Trƣớc chị yếu (kèm theo hàm ý: chị khỏe rồi) Trong phần chúng tơi tìm hiểu cách dịch câu tiếng Nga trƣờng hợp tƣơng đƣơng không tƣơng đƣơng với đã, đang, tiếng Việt câu biểu đạt ý nghĩa thời gian b Ở tiếng Nga, tất loại thể khác đƣợc hợp lại hai hình thái THỂ THỂ "hồn thành" (CB) THỂ "khơng hồn thành" (HB) mà khơng có phƣơng tiện riêng để phân biệt tính chất vơ đích với hữu đích, tính chất điểm tính với đoạn tính vị từ, không cố phận biệt ý nghĩa THỂ khác "hoàn tất" với "dĩ thành)", "khởi phát" với "kết quả" Trong tiếng Việt, ý nghĩa THỂ nhƣ lại đƣợc ohaan biệt rõ đƣợc đánh dấu tố đặc trƣng với thuộc tính ngữ pháp - ngữ nghĩa khác Vì vậy, trƣờng hợp câu tiếng Nga loạt dùng VT THỂ; hoàn thành, chuyển sang tiếng Việt phải tuỳ văn cảnh mà dịch ý nghĩa THỂ khác cho phù hợp, xác: 12 - Có trƣờng hợp phải dịch với: đƣợc, ra, thấy (đã đƣợc, ra, thấy), biểu thị ý nghĩa "kết quả" mà với ý nghĩa "dĩ thành": • Он поймал рыбу , , - Lại có trƣờng hợp ý nghĩa "dĩ thành", phải dịch với đã, rồi, (không thể dịch với tố THỂ "hồn tất" đƣợc): • Наступила весна! c Tiếng Việt khơng có kiểu cấu tạo từ động từ mang nghĩa gốc, thêm vào yếu tố phụ để tạo hình thái từ với nét nghĩa phái sinh, biểu thị ý nghĩa THỂ "lập quán" nhƣ tiếng Nga Cho nên chuyển dịch ý nghĩa THỂ này, tiếng Nga dùng nhiều tiền tố khác động từ, sang tiếng Việt phải tuỳ vào nội dung cụ thể câu để thêm vào ý nghĩa tình thái, phân biệt làm rõ sắc thái khác câu Từ "илтл" có cách dịch tƣơng đƣơng tiếng Việt tiếng Nga (trong phối lồng ghép THÌ - THỂ thứ tiếng này) nhƣ sau: Thể Tiếng NGA Tiếng VIỆT - идѐт, шѐл - đi, đi, 13 HECOB - ходит, ходил Thể COB пошѐл, пришѐл, поехал.прпехал, уехал - приходит, приходил, - уходит, уходил (THỂ "tiếp diễn") - thƣờng đi, đi, đi, hay (THỂ "lặp lại") ушѐл, - đi, khỏi rồi, đến rồi, đến nơi (THỂ "hoàn tất") - đến, đến (hiện ) (THỂ "tập qn") - đi, rồi, rồi, bƣớc chân đi, bắt đầu (THỂ "dĩ thành") Để xác định ý nghĩa "quá khứ", "hiện tại" hay "tƣơng lai", ý nghĩa "thời điểm" hay "thời đoạn", khác với tiếng Nga dùng hình thái từ (hình thái THÌ hình thái THỂ), uống Việt dùng vị trí khung đề hay trạng ngữ Khi dạy tiếng phải nhấn mạnh cho ngƣời Việt học tiếng Nga thấy tiếng Nga thứ tiếng biến đổi hình thái thành hệ thống chặt chẽ Khi chuyển dịch sang tiếng Việt, trƣờng hợp câu tiếng Nga giữ nguyên vị trí từ thời gian khung đề, dịch sang tiếng Việt, ta cần ý cách dịch phân biệt nhƣ sau: - Сâu: Когда ты приедешь! (ý nghĩa tƣơng lai, dùng hình thái THÌ tƣơng lai đơn THỂ hồn Thành phải dịch < Khi anh đến ?> (dùng khung đề) - Сòn câu: Когда ты пришѐл? (ý nghĩa khứ, dùng hình thái THÌ q khứ - THỂ hồn thành) phải dịch "Anh đến nào?> (dùng trạng ngữ) II Dịch từ tiếng Việt sang Nga (chuyển từ ngôn ngữ Vơ sang ngơn ngữ Hữu thì) 14 Sự đối lập mang tính hệ thống cách diễn đạt ý nghĩa thời gian phƣơng tiện từ vựng, với đặc trƣng VƠ THÌ tiếng Việt phƣơng tiện ngữ pháp với đặc trƣng HỮU THÌ tiếng Nga điểm cần ý chuyển dịch từ Việt sang Nga, phân biệt câu cố sắc thái ý nghĩa thời gian (ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ) cách khác Trong phần chúng tơi dùng 20 ví dụ chuyển dịch ý nghĩa thời gian hai ngơn ngữ để tìm cách biểu đạt tƣơng đƣơng Tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ khơng tìm thấy tố ngữ pháp chun biệt gắn với vị từ cách bắt buộc nhƣ tiếng Nga Cho nên có câu tiếng Việt khơng có thuộc tính thời gian chuyển dịch sang tiếng Nga, ta phải thể rõ ý nghĩa THÌ diễn dạt hình thái THÌ tất vị từ, tất vế câu Trong tiếng Việt, ý nghĩa THÌ THỂ mặt đƣợc biểu phƣơng tiện khác so với tiếng Nga, mặt khác hai ý nghĩa lúc xuất mối quan hệ "song tồn" chặt chẽ mang tính bắt buộc, theo quy tắc phức tạp nhƣ tiếng Nga Điều làm cho ngƣời Việt học tiếng Nga cảm thấy lúng túng chuyển dịch câu tiếng Việt vốn khơng mang tính thời gian, có hai ý nghĩa "thời tính" ấy, sang tiếng Nga lại buộc phải thể rõ hai ý nghĩa (trong trƣờng hợp nào) mang tính loạt, phƣơng thiện hình thái học, tố ngữ pháp chuyên dụng, đặc thù Nhiều trƣờng hợp ngƣời dịch thƣờng lẫn lộn THÌ q khứ -THỂ khơng hồn thành với THÌ q khứ - THỂ hồn thành, dùng THÌ kết hợp khơng với THỂ kia, làm cho câu sai ngữ pháp Những câu nhƣ: Tôi nói , Tơi , Tơi bắt đầu , Tôi lấy tiền lẽ phải dịch với hình thái THÌ tƣơng lai đơn -THỂ hồn thành, là: я скажу … я пойду я начну я возьму денги thƣờng bị dịch thành hình thái THÌ tƣơng lai phức hợp - THỂ hoàn thành: , tiếng Nga khơng có cách kết hợp Nhiều câu tiếng Việt biểu thị ý nghĩa THỀ "hoàn tất", THỂ "kết quả" thƣờng bị dịch theo ý nghĩa THỂ "dĩ thành" THỂ "tiếp diễn", THỂ "trải dài" (trong THỂ có ý nghĩa khác nhau, dƣợc phân biệt với dƣợc đánh dấu hình thức riêng) ngƣời học dịch chƣa làm quen, chƣa nắm vững đƣợc cấu tạo THÌ - THỂ quy tắc dùng phối hợp mang tính hạn định hai hình thái, hai ý nghĩa tiếng Nga - Câu: "Tôi đánh thức đƣợc đứa em dậy" lẽ phải dịch với hình thái.THÌ q khứ - THỂ hồn thành ý nghĩa "kết quả" 1à: , lại thƣờng bị dịch là: (câu có nghĩa là: (Ban nãy, tơi (có) đánh thức cậu em (nhưng chưa dậy) - THỂ "dĩ thành"; "Ngày phải đánh thức cậu em dậy" - THỂ "lặp lại" Cũng từ không biến hình nên câu ghép, biểu thị lúc nhiều hành động, biến cố, trạng thái, tiếng Việt không cần đến quan hệ "chi phối" chủ từ vị từ nhƣ không cần đến quan hệ "hợp dạng" vị từ với Trong tiếng Nga, việc biểu thị ý nghĩa thời gian dạng hay dạng khác hình thái động từ kết hợp với thành tố từ vựng khác Cuối cùng, cần phải ý đến cách dịch danh từ giới từ (đi theo danh từ) biến đổi theo CÁCH khác để diễn đạt ý nghĩa thời gian phân biệt Ngƣời học tiếng Nga thƣởng mắc lỗi phổ biến nhầm lẫn CÁCH sang CÁCH kia, có xu hƣớng dịch nghĩa tiếng Việt (sát chữ) sang, khơng theo lối diễn đạt (có qui tắc, có hạn định) tiếng Nga Cụ thể thƣờng nhầm lẫn danh từ thời gian cách (đối cách) với danh từ thời gian cách (giới cách) Tiếng Việt có cách dịch (không phân biệt danh từ cách hay cách 6) 16 KẾT LUẬN Kết miêu tả, phân tích, đối sánh hai ngôn ngữ cho thấy: ý nghĩa thời gian ý nghĩa có tất ngơn ngữ nhƣng cách diễn đạt THÌ lại có số ngơn ngữ, có loại ngơn ngữ biến hình nhƣ tiếng Nga Khi nói tới ý nghĩa thời gian, mặt ta thấy đƣợc diễn đạt phƣơng tiện từ vựng nhƣ tiếng Việt, mặt khác, đƣợc diễn đạt phƣờng tiện ngữ pháp nhƣ tiếng Nga mối quan hệ hai phƣơng tiện đƣợc lấy làm tiêu chí đánh giá chúng mặt loại hình học Việc khác biệt cách biểu đạt ý nghĩa thời gian đặc trƣng hữu THÌ tiếng Nga với đặc trƣng vơ THÌ tiếng Việt, mặt cung cấp cho loại hình học tiêu chí minh xác để phân biệt phƣơng tiện ngữ pháp với tính chất "bắt buộc" phƣơng tiện từ vựng với tính chất "tùy nghi" (khơng bắt buộc); mặt khác, giúp ta thấy đƣợc hội nhập đặc điểm loại hình riêng biệt ngôn ngữ với đặc điểm phổ quát ngơn ngữ nhẫn loại, chứng minh cho tính "đa dạng" phƣơng diện biểu đạt ngôn ngữ, mà nhờ "sự hội nhập đƣợc thực mà không dẫn tới đơn điệu, tẻ nhạt " ([44], 2001: 4) Thông qua cách miêu tả, phân tích, so sánh, đối chiếu, xác định nguyên lý phổ quát là: cách diễn đạt làm thành nét riêng ngôn ngữ làm thành đặc trƣng loại hình Do vậy, dạy thứ tiếng có nghĩa dạy cách tƣ duy, cách diễn đạt ngơn ngữ Trong việc nghiên cứu tiếng Việt nói chung trƣớc thƣờng xuất phát từ cấu trúc ngữ hệ Ấn - Âu nhằm giải vấn đề thực tiễn loại ngôn ngữ tổng hợp tính - biến hình, khơng tránh khỏi cách nhìn phiến diện điều bất cập việc tìm hiểu cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt, so sánh với tiếng Nga giúp có sở nhận thức đắn bản, chất loại hình tiếng Việt để miêu tả cách thích hợp, gạt bỏ lối suy diễn mang tính áp đặt, chủ quan, cung cấp thêm cho Việt ngữ học giá trị đáng kể mặt lý thuyết, giúp cho việc giải vấn đề mà ngôn ngữ đơn lập nhƣ tiếng Việt đặt cho ngôn ngữ học đại 17 ... MINH – 2006 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ******** ********* VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA – VIỆT Mã số: CS 200 3-2 3-3 0 PHAN THỊ MINH... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH DẠY VÀ CÁCH DỊCH Ý NGHĨA THỜI GIAN GIỮA HAI NGÔN NGỮ NGA – VIỆT Mã số: CS 200 3-2 3-3 0 PHAN THỊ MINH THÚY TP.HỒ CHÍ MINH – 2006 BÁO CÁO... Ý KHI DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN, ỨNG DỤNG TRONG CÁCH DẠY TIẾNG VÀ DỊCH THUẬT: TỪ NGA SANG VIỆT, TỪ VIỆT SANG NGA 48 I Dịch từ Nga sang Việt 49 II Dịch từ Việt sang Nga