1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu thuật ngữ marketing anh – việt

199 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ HƢƠNG SƠN ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ MARKETING ANH – VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9 22 20 24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN TRÍ DÕI HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận án “Đối chiếu thuật ngữ marketing Anh –Việt” sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự giúp đỡ của những tổ chức và cá nhân sau, những người mà tác giả luận án xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất: - Tập thể lãnh đạo, giáo sư, các nhà khoa học, giảng viên, cán bộ Khoa ngôn ngữ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; - Lãnh đạo Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa ngoại ngữ kinh tế, Khoa marketing cùng tập thể các nhà khoa học, đồng nghiệp công tác tại Trường Đại học kinh tế quốc dân; - GS.TS Trần Trí Dõi, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; - Ban biên tập Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội; Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư; - Các Trường, Viện, Khoa đào tạo, trung tâm nghiên cứu …về lĩnh vực marketing trong nước; - Gia đình, bạn bè … Chính nhờ sự hướng dẫn, giảng dạy, góp ý, động viên, hỗ trợ … tận tình kể trên mà tác giả mới có đủ kiến thức, phương pháp, động lực và thời gian để hoàn thành luận án đúng tiến độ và với chất lượng tốt nhất có thể Trân trọng, Hà Thị Hương Sơn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố ở đâu và trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Hà Thị Hƣơng Sơn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 9 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 9 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu thuật ngữ học trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.1.2 Tình hình nghiên cứu và xây dựng thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt 22 1.2 Cơ sở lý luận 24 1.2.1 Lý thuyết về thuật ngữ 24 1.2.2 Lý thuyết về định danh 40 1.2.3 Lý thuyết về ngôn ngữ học đối chiếu 41 1.3 Tiểu kết 46 Chƣơng 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ MARKETING ANH –VIỆT 48 2.1 Đơn vị cơ sở cấu tạo nên thuật ngữ 48 2.2 Nhận diện thuật ngữ marketing Anh, Việt 49 2.3 Cấu tạo thuật ngữ marketing tiếng Anh 49 2.3.1 Thuật ngữ marketing tiếng Anh là từ đơn 49 2.3.2 Thuật ngữ marketing tiếng Anh là từ phái sinh 50 2.3.3 Thuật ngữ marketing tiếng Anh là từ ghép 552 2.3.4 Thuật ngữ marketing tiếng Anh là cụm từ 55 2.4 Cấu tạo thuật ngữ marketing tiếng Việt 66 2.4.1 Thuật ngữ marketing tiếng Việt là từ đơn 66 2.4.2 Thuật ngữ marketing tiếng Việt là từ ghép 66 2.4.3 Thuật ngữ marketing tiếng Việt là cụm từ 68 2.5 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ marketing Anh – Việt 78 2.5.1 Điểm tương đồng 78 2.5.2 Nét khác biệt 79 2.6 Tiểu kết 82 iii Chƣơng 3: ĐỐI CHIẾU CON ĐƢỜNG HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ MARKETING ANH – VIỆT 85 3.1 Con đường hình thành thuật ngữ 85 3.2 Đối chiếu thuật ngữ marketing Anh – Việt về con đường hình thành 88 3.2.1 Con đường hình thành thuật ngữ marketing tiếng Anh 88 3.2.2 Con đường hình thành thuật ngữ marketing tiếng Việt 98 3.2.3 Nhận xét về con đường hình thành thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt 102 3.3 Đối chiếu đặc điểm định danh thuật ngữ marketing Anh – Việt 103 3.3.1 Định danh thuật ngữ 103 3.3.2 Các phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt 104 3.3.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ marketing Anh- Việt thuộc từng phạm trù ngữ nghĩa 106 3.3.4 Nhận xét đặc điểm định danh thuật ngữ marketing Anh – Việt 121 3.4 Tiểu kết 129 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ marketing tiếng Anh 62 Bảng 2.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ marketing tiếng Việt 75 Bảng 2.3 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ marketing Anh-Việt .81 v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thuật ngữ học, với vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển khoa học của mỗi quốc gia luôn là mảng đề tài hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Nghiên cứu về thuật ngữ mang ý nghĩa thời sự và thực tiễn sâu sắc vì thuật ngữ luôn gắn với nhu cầu phát triển đi lên của xã hội loài người nhằm chinh phục những tri thức mới Ở Việt Nam, đứng trước quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, nhiệm vụ đặt ra là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật Nhiệm vụ đó không thể thực hiện được nếu thiếu sự đóng góp của khoa học, trong đó có thuật ngữ học Không chỉ là công cụ của quá trình nhận thức và tư duy khoa học, thuật ngữ còn giúp tiếp nhận và phổ biến các tri thức trong các lĩnh vực chuyên môn phục vụ sự phát triển đất nước, giúp nâng tầm vị thế của nước nhà trên trường quốc tế Trong các lĩnh vực chuyên môn đó, kinh tế luôn đóng vai trò là một trong những lĩnh vực then chốt, và vì vậy việc nghiên cứu hệ thuật ngữ về kinh tế có giá trị ngày càng to lớn Mặt khác, trong các hoạt động kinh tế, kinh doanh, hoạt động marketing ngày càng đóng vai trò quan trọng như là yếu tố thiết yếu quyết định thành công của một doanh nghiệp Xét về khía cạnh khoa học, ngành marketing là một trong những chuyên ngành cơ bản của khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh; kiến thức về marketing được vận dụng cho nhiều chuyên ngành khác nhau như ngân hàng tài chính, du lịch khách sạn, quản trị kinh doanh … Để góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, công tác đào tạo, nghiên cứu và tuyên truyền, giới thiệu về marketing như là một công cụ kinh doanh cần được quan tâm Để làm được điều này, rất cần có ngôn ngữ chuyên ngành, trong đó, thuật ngữ marketing là không thể thiếu Trong khi đó, ở nước ta, gần như chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống thuật ngữ marketing tiếng Việt, nhất là những công trình có sự đối chiếu với thuật ngữ marketing trong tiếng Anh, một trong những ngôn ngữ thông dụng trong hoạt động kinh tế thế giới Chính vì thế, hiện nay việc vay mượn từ ngữ tiếng Anh nói chung, vay mượn thuật ngữ marketing tiếng 1 Anh nói riêng, đang còn khá nhiều vấn đề còn phải trao đổi, tranh luận, chưa thể có được sự thống nhất ý kiến Chẳng hạn, đó là vấn đề giữ nguyên dạng hay phải phiên âm các thuật ngữ, hay đặt thuật ngữ mới đối với các trường hợp vay mượn, v.v Trong một tình hình như thế, theo khảo sát ban đầu của chúng tôi, có những vấn đề sau đây nổi lên cần được tiếp tục giải quyết đối với các thuật ngữ marketing của tiếng Việt trong sự đối chiếu với các thuật ngữ marketing tiếng Anh được sử dụng tại Việt Nam là: - Thuật ngữ marketing tiếng Việt chưa biểu đạt được ch nh xác khái niệm; - Nhiều thuật ngữ marketing đồng nghĩa cùng được sử dụng mà chưa lựa chọn được dạng chuẩn hóa; - Nhiều thuật ngữ marketing có trong tiếng Anh mà chưa được sử dụng trong tiếng Việt Từ những vấn đề đặt ra như thế, chúng tôi lựa chọn đề tài “Đối chiếu thuật ngữ marketing Anh – Việt” để nghiên cứu với hy vọng phục vụ cho nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu về thuật ngữ marketing trong tiếng Việt, góp phần tiến tới xây dựng bộ từ điển Thuật ngữ marketing Việt – Anh phục vụ cho phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Trên cơ sở tập hợp, miêu tả, so sánh, đối chiếu các thuật ngữ marketing cơ bản được sử dụng trong hai ngôn ngữ Anh, Việt hiện nay, nghiên cứu được thực hiện với mục đ ch tìm ra các đặc điểm tương đồng và dị biệt nếu có về mặt cấu tạo, con đường hình thành và đặc điểm định danh giữa chúng để từ đó cung cấp các tham khảo hữu ích giúp người sử dụng thuộc các đối tượng khác nhau có thể hiểu và diễn đạt đúng, đầy đủ các thuật ngữ này, góp phần nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và tiếp cận chuyên ngành marketing – một chuyên ngành ngày càng thể hiện vai trò hết sức quan trọng trong các ngành khoa học về kinh tế hiện nay ở Việt Nam Xuất phát từ mục đ ch nghiên cứu đó, luận án đã đặt ra các câu hỏi sau: (1) Thuật ngữ marketing tiếng Anh giống và khác thuật ngữ marketing hiện có trong tiếng Việt như thế nào về đặc điểm cấu tạo? 2 (2) Con đường hình thành thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt giống và/hoặc khác nhau như thế nào? (3) Có sự tương đồng và khác biệt nào không giữa đặc điểm định danh của thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt? Để trả lời các câu hỏi này, luận án cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa các quan điểm lý luận và hướng tiếp cận khi nghiên cứu về thuật ngữ khoa học trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay ở mức độ đủ để phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, qua đó xác lập cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu; - Tập hợp, miêu tả, so sánh, đối chiếu các thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt thuộc đối tượng nghiên cứu của luận án trên các phương diện đặc điểm cấu tạo, con đường hình thành và đặc điểm định danh để tìm ra sự tương đồng và khác biệt nếu có 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Phạm vi nghiên cứu của luận án được giới hạn trước hết ở nội dung nghiên cứu bao gồm đặc điểm cấu tạo, con đường hình thành và đặc điểm định danh của thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt Các nội dung khác bao gồm chuyển dịch tương đương thuật ngữ marketing Anh –Việt và chuẩn hóa thuật ngữ marketing tiếng Việt vì vậy nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của luận án Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu của luận án còn được giới hạn ở đối tượng nghiên cứu, cụ thể là số lượng thuật ngữ marketing tiếng Anh và tiếng Việt được tập hợp và lựa chọn Đối với thuật ngữ marketing tiếng Anh, số lượng thuật ngữ được khảo sát giới hạn ở 1940 thuật ngữ marketing tiếng Anh bao trùm tất cả các lĩnh vực và khía cạnh tiếp cận marketing từ việc lập kế hoạch đến triển khai thực hiện marketing, định giá, truyền thông, định vị và kênh phân phối, nội dung và ý tưởng marketing, thị trường và khách hàng, sản phẩm và dịch vụ, marketing trực tuyến… được trích xuất từ cuốn từ điển “Dictionary of marketing” của Charles Doyle, do nhà xuất bản Oxford University Press công bố năm 2011 [94] Ngược lại, với thuật ngữ marketing tiếng Việt, chỉ 1225 thuật ngữ được khảo sát; trong đó có 202 thuật ngữ chỉ hoạt động marketing, 154 thuật ngữ chỉ hoạt động nghiên cứu 3 marketing, 169 thuật ngữ chỉ thị trường và khách hàng, 157 thuật ngữ chỉ sản phẩm và thương hiệu, 91 thuật ngữ chỉ giá, 151 thuật ngữ chỉ kênh phân phối và bán hàng, 168 thuật ngữ chỉ truyền thông và quảng cáo và 133 thuật ngữ chỉ marketing trực tuyến Vì hiện tại chưa có từ điển chuyên ngành về thuật ngữ marketing tiếng Việt, các thuật ngữ này được tập hợp chủ yếu từ các nguồn tư liệu là giáo trình, sách tham khảo hiện đang được sử dụng để đào tạo kiến thức và kỹ năng nghiên cứu về lĩnh vực marketing tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân – đơn vị công tác của nghiên cứu sinh – bao gồm: (1) Trương Đình Chiến (2013), Giáo trình quản trị marketing, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (2) Trương Đình Chiến (2016), Giáo trình truyền thông marketing t ch hợp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (3) Trần Minh Đạo (2012), Marketing quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (4) Trần Minh Đạo (2015), Giáo trình marketing căn bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (5) Kotler, P (2007), Marketing căn bản, Bản dịch, NXB Lao động xã hội (6) Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (7) Nguyễn Viết Lâm (2007), Giáo trình nghiên cứu marketing, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (8) Tạp ch marketing Việt Nam, các sách báo, tài liệu chuyên khảo về marketing trực tuyến và ngoại tuyến … Điều này cũng giải thích tại sao số lượng thuật ngữ được dùng để so sánh đối chiếu giữa hai hệ thuật ngữ lại không tương đương nhau (1940 so với 1225); hay nói cách khác, đối tượng thuật ngữ marketing tiếng Việt được nghiên cứu có giới hạn chỉ trong các thuật ngữ hiện đang được sử dụng trong môi trường học thuật Các đối chiếu về quy mô, số lượng thuật ngữ vì vậy cũng nằm ngoài phạm vi của luận án này 4 mới 128 giá tham khảo 506 sản phẩm ý tưởng 975 sản phẩm địa phương 129 tổng chi phí 507 sản phẩm hiện thực 976 sản phẩm quốc tế 130 chi phí biến đổi 508 sản phẩm hoàn chỉnh 977 sản phẩm đa quốc gia 131 giảm giá chức năng 509 phân loại sản phẩm 978 sản phẩm toàn cầu 132 giảm giá theo mùa 510 sản phẩm mua ngẫu hứng 979 dịch vụ đầy đủ chi phí trung bình dài hạn 511 sản phẩm mua có suy nghĩ 980 133 chi phí trung bình ngắn hạn 512 134 135 định giá công khai 513 sản phẩm tiêu dùng 982 dịch vụ cơ bản 136 chi phí tiền mặt 514 sản phẩm mua thụ động 983 dịch vụ bổ sung 515 giá dịch vụ cơ bản sản phẩm tiêu dùng cá nhân 984 137 138 định giá ẩn sản phẩm công nghiệp 985 dịch vụ sơ đẳng 986 dịch vụ không hiện hữu dịch vụ hạn chế 981 sản phẩm đặc biệt 516 517 dịch vụ tự phục vụ dịch vụ gia tăng 139 định giá điểm cơ sở sản phẩm tiện dụng 518 140 chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phấm chiến lược thích nghi sản phẩm 519 141 142 thương hiệu 520 521 143 sản phẩm sử dụng hàng ngày ma trận phát triển sản phẩm 522 144 145 dịch vụ 523 chi phí dịch vụ 992 dịch vụ vô hình 146 lộ trình bứt phá 524 chất lượng dịch vụ 993 dịch vụ không tồn trữ 147 lộ trình thông dụng 525 thương hiệu 994 định vị dịch vụ 148 phối thức marketing 526 quản trị thương hiệu 995 năng suất dịch vụ 987 dòng sản phẩm dịch vụ tổng thể 988 đặc tính chức năng đặc tính phi chức năng dịch vụ chủ yếu 989 dịch vụ hoàn hảo 990 dịch vụ không đồng nhất bao gói 991 dịch vụ khách hàng Pl.34 dịch vụ không tách rời dịch vụ 149 không gian dịch vụ 527 hệ thống sản xuất dịch vụ 528 150 dịch vụ tác động đến tinh thần 529 151 dịch vụ tác động đến thể chất 530 152 dịch vụ tác động đến tài sản 531 153 ưa th ch thương hiệu 996 quá trình dịch vụ 997 nhận diện thương hiệu nhãn hiệu toàn cầu 998 hình ảnh thương hiệu nhãn hiệu thương mại 999 nhận diện thương hiệu bao bì sản phẩm 1000 tên thương hiệu 532 bảo hành sản phẩm 1001 quản trị bán hàng quảng cáo tại điểm mua hàng 154 mạng xã hội trực tuyến 155 hỗn hợp truyền thông marketing 156 tuyên bố giá trị truyền thông thương hiệu 535 157 thông điệp thương hiệu 536 158 phương thức phân phối dịch vụ 537 159 công chúng địa phương 538 160 161 quản cáo tên tuổi hãng truyền thông lan truyền 540 162 163 độ dài nội dung 541 điểm mua hàng 1010 bảng giá 164 thương mại điện tử 542 thông tin truyền miệng 1011 hàng mẫu 1012 165 marketing điện tử truyền thông phi truyền thống 533 1002 xúc tiến hỗn hợp 534 truyền thông marketing tích hợp phức tạp marketing đẩy 1003 marketing kéo 1004 quảng cáo chiến lược marketing 1005 đài phát thanh triễn lãm thương mại 1006 đài truyền hình 539 hội nghị khách hàng phương tiện truyền thông ngoài trời 1007 phương tiện truyền thông in ấn 1008 giá bày hàng băng rôn 1009 bán hàng cá nhân 543 xúc tiến bán Pl.35 áp phích 544 1013 truyền thông truyền thống 1014 phối thức truyền thông marketing 166 marketing trực tuyến marketing trực tiếp 167 khuyến mại trực tuyến 168 khả năng truy cập 169 cổng kết nối 547 cơ sở dữ liệu khách hàng 548 170 171 quảng cáo trực tuyến 172 bán hàng trực tuyến 173 chợ điện tử 551 marketing công nghệ số 552 174 175 website marketing 553 gửi thư trực tiếp 1022 quảng cáo nhắc nhở 176 kho đại diện bán hàng 554 marketing tương tác 1023 quảng cáo đại chúng kho khách hàng tương tác 555 177 178 chính sách bảo mật 556 kiosk 1025 557 social click rate chương trình truyền hình tương tác 1026 179 180 marketing nội dung 558 mobile marketing 1027 lượng phát hành 559 quảng cáo hiển thị hỗn hợp truyền thông tích hợp 1028 181 xúc tiến bán định hướng người tiêu dùng 1029 182 bài đăng facebook xúc tiến bán định hướng thương mại 183 marketing facebook tài trợ sự kiện 184 từ khóa 545 internet tương tác 546 sử dụng sản phẩm trên TV hoặc phim 1015 tài trợ 1016 nhiễu thông tin phản hồi 1017 phiếu mua hàng 549 giải mã 1018 kênh truyền thông phi cá nhân 1019 kênh truyền thông cá nhân 1020 quảng cáo thông tin quà tặng 550 tổ chức sự kiện họp báo 1021 quảng cáo truyền hình quảng cáo thuyết phục 1024 CD_ROMS 560 quảng cáo cá nhân cạnh tranh thông điệp chiến lược đẩy 561 chiến lược kéo 1030 562 ngân sách truyền thông marketing 1031 Pl.36 quy trình đặt mua quảng cáo hợp tác 563 1032 quản lý tổ chức bán hàng 185 thẻ meta thông điệp quảng cáo 186 thẻ meta từ khóa 564 chiến lược truyền thông 1033 chào hàng 187 số lượt ghé thăm trang 565 thông điệp bán hàng 1034 tuyên truyền 1035 188 click gian lận PR marketing chủ động 189 siêu liên kết 190 từ khóa đuôi dài 191 quyền tác giả 192 trang web uy tín 193 SEO mũ đen 194 tỷ lệ thoát 195 kêu gọi hành động 196 bộ nhớ cache 574 197 trích dẫn 575 hệ thống quản lý nội dung 576 198 199 vỏ bọc 577 quảng cáo phát tay 1046 mục tiêu quảng cáo 200 tỷ lệ chuyển đổi 578 tờ rơi 1047 khuyến mãi 1048 201 trộn nội dung ý tưởng quảng cáo sáng tạo 202 liên kết sâu 1049 xử lý phản đối 1050 203 nội dung trùng lặp kênh truyền thông đại chúng 204 tên miền 582 phương tiện kỹ thuật số 1051 mạng xã hội 205 kênh phân phối liên 583 quản lý kênh 1052 nhượng quyền kinh 566 thông điệp tương tác 567 thông điệp marketing trực tiếp 1036 568 thông điệp xúc tiến bán 1037 công chúng bên ngoài 569 thông điệp PR 1038 quảng cáo toàn cầu 570 chiến lược marketing tương tác 1039 quan hệ công chúng quốc tế 571 chiến lược xúc tiến bán 1040 khuyến mại quốc tế 1041 tiêu chuẩn hóa thông điệp quảng cáo 1042 thích nghi hóa các thông điệp Kỹ năng truyền thông 1043 tác động truyền miệng mục tiêu truyền thông 1044 hãng quảng cáo 572 PR marketing thụ động chiến lược PR 573 Kỹ năng bán hàng 1045 chương trình truyền thông 579 phương tiện quảng cáo trang vàng 580 thư từ trực tiếp 581 mạng internet Pl.37 kết dọc hợp đồng doanh 206 trải nghiệm dịch vụ 584 đại lý 1053 tổ chức hợp tác bán lẻ 207 dịch vụ cốt lõi 585 tổ chức kênh phân phối 1054 mục tiêu kênh 208 dịch vụ công 586 thành viên kênh 1055 cửa hàng giảm giá 587 phân phối hàng hóa vật chất 1056 209 dịch vụ hành chính 210 yếu tố trải nghiệm dịch vụ 211 tiếp xúc dịch vụ chất lượng dịch vụ cảm nhận 590 212 213 gói dịch vụ 591 quản trị kênh phân phối 1060 siêu thị 214 kiến thức thương hiệu 592 trung gian thương mại 1061 cửa hàng tiện dụng kinh nghiệm thương hiệu 593 215 588 cửa hàng kho 1057 cửa hàng bán qua catalog 1058 cửa hàng chuyên doanh trung gian bán buôn 589 bán lẻ 1059 bán buôn cửa hàng bách hóa 1062 cấu trúc kênh phân phối 594 cửa hàng cao cấp 1063 cửa hàng bán lẻ độc lập 216 tư vấn thương hiệu kênh phân phối 217 độ che phủ 595 thành viên kênh 1064 chuỗi tập đoàn 218 bán hàng tại nhà 596 nhà bán buôn 1065 hợp tác xã bán lẻ 219 đấu giá kín 597 các tổ chức bổ trợ 1066 hợp tác xã tiêu thụ 1067 220 mâu thuẫn đa cấp đại lý nhượng quyền kinh doanh 1068 221 bán hàng đa cấp trung tâm mua bán vùng hệ thống cung ứng dịch vụ 1069 222 trung tâm mua bán địa phương 1070 223 đòn bẩy thương mại trung tâm mua bán ven đô 1071 224 quy trình chấp nhận nhà bán buôn hàng hóa thật sự 598 kênh trực tiếp 599 phương thức phân phối 600 kênh tập đoàn 601 kênh được quản lý 602 hành vi trong kênh Pl.38 603 225 quản trị truyền thông marketing tích hợp 1072 truyền thông marketing tích hợp 604 226 chương trình quảng cáo 605 227 228 ngân sách quảng cáo 229 hỗn hợp phương tiện truyền tin 230 xúc tiến bán hàng 231 khuyến mại 609 chương trình xúc tiến bán hàng 610 232 233 quan hệ công chúng 611 kênh phân phối liên kết dọc hợp đồng 612 234 kênh phân phối truyền thống 613 235 kênh phân phối liên kết dọc tập đoàn 614 236 237 cửa hàng thương mại 615 phân phối đa kênh 1084 quy trình bán hàng 238 trung tâm phân phối 616 cấu trúc bổ trợ 1085 dự báo bán hàng 617 dòng chuyển quyền sở hữu 1086 239 cửa hàng bán lẻ giá rẻ độc lập 240 vận tải liên hợp 618 chiến lược kênh 1087 lãnh thổ bán hàng 241 nhà bán buôn thực sự 619 dòng vận động vật chất 1088 hạn ngạch bán hàng 242 cửa hàng bán lẻ giá rẻ 620 dòng thành toán 1089 bán hàng thương mại lực lượng bán hàng ngoài hiện trường 621 243 thiết kế kênh đại lý của nhà sản xuất 1073 nhà bán lé đại lý tiêu thụ 1074 kênh gián tiếp 606 kênh phân phối liên kết dọc 607 đại lý mua 1075 nhà bán buôn ăn hoa hồng 1076 kênh hợp đồng 608 bán hàng trực tuyến 1077 bán hàng qua điện thoại chiến lược kênh 1078 máy bán hàng nhà phân phối công nghiệp 1079 phân phối chọn lọc 1080 dòng chảy trong kênh bán lẻ tại nhà bán hàng cá nhân 1081 phân phối rộng rãi bán hàng theo nhóm 1082 phân phối độc quyền quan điểm bán hàng 1083 phân phối song song định mức bán hàng lực lượng bán hàng 1090 dòng xúc tiến Pl.39 bán hàng kỹ thuật 244 tiền tiếp xúc 622 dòng đàm phán 1091 bán sản phẩm mới 245 nhân viên bán hàng 623 dòng tài chính 1092 hoa hồng 1093 246 nhà bán lẻ dịch vụ hệ thống marketing liên kết ngang 247 trung tâm mua sắm 625 1094 quản trị hậu cần cửa hàng chuyên doanh 626 1095 248 quản trị hậu cần tích hợp 249 đại siêu thị 627 xung đột kênh 1096 phân phối dịch vụ 628 nhà cung ứng xung đột theo chiều ngang 1097 250 quản trị chuỗi cung ứng 629 251 nhà cung ứng dịch vụ hậu cần độc lập 630 252 mạng lưới cung ứng giá trị 631 253 cửa hàng bán lẻ thu phí thành viên 632 254 dịch vụ tác động đến tài sản 633 255 624 dòng đặt hàng dòng chia sẻ rủi ro dòng thu hồi bao gói giai đoạn sẵn sàng mua 1098 xung đột theo chiều dọc tiếp cận khách hàng 1099 kênh truyền thống hệ thống marketing chiều dọc môi giới bán hàng 1100 chuỗi cửa hàng 1101 kênh VMS hợp đồng cấp độ kênh 1102 VMS được quản lý 634 kết thúc bán hàng 1103 truyền thông marketing tích hợp phức tạp 256 phủ nhận liên kết> hợp tác 257 tên miền hết hạn 635 sản phẩm địa phương 1104 xúc tiến hỗn hợp 258 danh sách thư điện tử 636 sản phẩm nội địa 1105 cửa hàng chiết khấu 259 liên kết ngoài 637 marketing đa quốc gia 1106 cửa hàng giảm giá 260 nguồn cấp dữ liệu 638 marketing thâm nhập 1107 phân phối đại trà phần mềm tìm kiếm thu thập 639 261 262 nghiên cứu từ khóa 640 kẻ hủy diệt thị trường 1109 quan hệ công chúng 263 mật độ từ khóa 641 định giá cộng lãi vào giá 1110 quan hệ côộng đồng 1108 cửa hàng chuyên biệt Pl.40 phân phối rộng rãi thành 264 nhồi từ khóa 642 định giá cộng dồn 1111 xúc tiến bán 265 spam từ khóa 643 chiết giá 1112 khuyến mại 266 trang đ ch 644 giảm giá 1113 hạn ngạch bán hàng 267 mồi liên kết 645 san phẩm cung ứng 1114 định mức bán hàng 1115 268 liên kết marketing không phân biệt 269 xây dựng liên kết 646 đề xuất thị trường 647 người định hướng dư luận 648 1116 marketing đại trà 1117 sản phẩm chất lượng cao 270 tốc độ liên kết 271 liên kết kim tự tháp 649 hành vi sau khi mua 1118 hàng cao cấp 272 tiền trang web 650 hành vi sau mua hàng 1119 giai đoạn suy thoái 273 SEO tiêu cực 651 hành vi sau mua 1120 giai đoạn giảm sút 274 SEO ngoại vi 652 nhà bán buôn 1121 danh mục sản phẩm 653 nhà bán sỉ 1122 275 liên kết một chiều 276 SEO trong site 277 chọn lựa 278 liên kết tự nhiên 279 tiêu đề trang người dẫn đạo dư luận hỗn hợp sản phẩm 654 655 656 657 658 280 281 hình phạt quyền nhãn hiệu riêng 659 bán hàng có tính tuyên truyền 1123 marketing theo các khu vực địa lý thị trường 1124 sản phẩm được tăng thêm giá trị 1125 chiến lược chiếm lại vị trí đã mất 1126 chiến lược phát hiện và giới thiệu cho khách hàng những công dụng mới của sản phẩm 1127 chiến lược tìm thêm những người tiêu dùng 1128 Pl.41 marketing trực tuyến marketing điện tử marketing internet e-marketing xúc tiến hỗn hợp marketing hỗn hợp mới 660 282 liên kết đối ứng 283 lợi nhuận đầu tư 284 chuyển hướng chiến lược đầu tư cho quảng cáo và khuyến mãi 1129 661 định vị với hình ảnh mới 1130 662 giai đoạn giới thiệu sản phẩm ra thị trường 1131 chiến lược marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm 1132 dự đoán sự co giãn của cầu theo giá 1133 định giá từ chi phí sản xuất 1134 dđịnh giá theo giá trị cảm nhận 1135 667 định giá theo lợi nhuận mục tiêu 1136 668 định giá theo tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư 1137 định giá bán thấp hơn chi phí sản xuất trung bình 1138 tiềm năng lượng bán của một thương hiệu cụ thể 1139 671 phỏng vấn qua thư 1140 672 phỏng vấn bằng điện thoại 1141 673 nghiên cứu tại bàn 1142 674 nghiên cứu tại hiện trường 1143 khách hàng mua hàng một lần duy nhất 1144 khách hàng có nhu cầu 1145 663 285 kênh bán hàng 286 tối đa hóa công cụ tìm kiếm 287 công cụ tìm kiếm 288 trang kết quả công cụ tìm kiếm 289 trang web kiểm toán 290 tốc độ trang web 291 liên kết trang web 292 sơ đồ trang web 293 chia sẻ xã hội 294 tín hiệu xã hội 295 tầng 296 xây dựng liên kết tầng 297 khả năng sử dụng 664 665 666 669 670 675 298 người dụng tạo nội dung 676 không phù hợp với khả Pl.42 marketing mix phối thức marketing môi trường ngành môi trường cạnh tranh sản phẩm bổ sung sản phẩm hoàn chỉnh hàng hóa lâu bền hàng hóa sử dụng ngắn hạn dịch vụ sản phẩm hàng hóa giai đoạn tăng trưởng giai đoạn phát triển giai đoạn bão hòa giai đoạn chín muồi nhãn hiệu thương hiệu năng cung ứng 299 677 khách hàng quay lại sử dụng sản phẩm 1146 678 khách hàng không mua hàng như kỳ vọng của doanh nghiệp 1147 khách hàng được gọi là những cơ hội mới 1148 hành vi mua theo thói quen 1149 hành vi mua có suy nghĩ nhưng có giới hạn 1150 dự án chính thức về nghiên cứu marketing 1151 phương pháp tập trung vào sự thiệt hại 1152 thông tin tổng quát từ bên ngoài 1153 máy chủ ảo tổ chức độc quyền kinh tiêu 300 quản trị trang web 301 công cụ quản trị trang web 302 SEO mũ trắng 303 Sức mạnh 304 hình đại diện 305 đánh dấu trang 306 tỷ lệ nhấp chuột 685 dịch vụ có mức độ liên hệ thấp 1154 307 thông tin bên trong theo chức năng Mô hình quản lý sự tham gia xúc tiến bán tới khách 686 Rủi ro xã hội 1155 - Môi trường làm việc tiếp xúc nhiều với khách hàng 687 Rủi ro chức năng 1156 Vị trí kết nối 688 Điều tiết cầu dựa trên năng lực cung ứng dịch vụ 1157 Lộ trình bứt phá 679 680 681 682 683 684 308 hàng tổ chức 309 đánh giá các phương án lựa chọn độc quyền kinh doanh marketing trọng điểm marketing mục tiêu dịch vụ gia tăng dịch vụ bao quanh quyền lực xung đột kênh 310 phân đoạn theo lợi ích phân đoạn theo hành vi 689 Đòn bẩy xã hội 1158 Lộ trình thông dụng 311 690 Đại lý bảo hiểm 1159 Vòng luẩn quẩn 312 định giá cho sản phẩm phụ của quá trình sản xuất 313 định giá cho sản phẩm 691 Cam kết trách nhiệm bảo 1160 Hình ảnh thương hiệu Pl.43 đi kèm bắt buộc các công ty có áp dụng hiểm 692 Phương pháp đánh giá 1161 Truyền thông điều chỉnh theo khách hàng 314 marketing trực tuyến tổng hợp 693 Phương pháp đánh giátheo thuộc tính nổi trội 1162 315 các công ty kinh doanh trực tuyến Truyền thông tương tác định giá theo giá hiện hành 694 Rủi ro mang tính vật chất 1163 316 Truyền thông đại chúng hành vi mua của khách hàng 695 Đòn bẩy thương mại 1164 Truyền thông cá nhân 317 hoạt động marketing do khách hàng tạo ra 696 Tiếp xúc dịch vụ 1165 318 Truyền thông thương hiệu 697 Trạng thái băn khoăn, nghi ngờ 1166 319 định giá dựa vào chi phí Thông điệp thương hiệu 698 Tỷ lệ tăng số tiền bảo hiểm do trượt giá 1167 320 cơ cấu lực lượng bán hàng theo khách hàng Truyền thông tích hợp cho dịch vụ giá trị trọn đời của khách hàng 699 Chi phí theo hoạt động 1168 Không gian dịch vụ 321 700 Dịch vụ bảo hiểm bán qua ngân hàng 1169 322 sự hài lòng của khách hàng Dịch vụ có mức độ tham giavà tương tác cao định giá theo giá trị cảm nhận 701 Chất lượng dịch vụ cảm nhận 1170 323 Dịch vụ có mức độ liên hệ thấp mối quan hệ do khách hàng quản lý 702 Chi phí không bằng tiền 1171 324 Bản thiết kế quy trình dịch vụ giá trị khách hàng nhận thức được 703 Giá dịch vụ cơ bản 1172 325 Phối thức marketing dịch vụ phân đoạn theo nhân khẩu học 704 Chi phí bằng tiền 1173 T nh không lưu trữ 326 cửa hàng bán lẻ giá rẻ của nhà máy 705 Rủi ro xã hội 1174 Tính không tách rời 327 phân đoạn theo giới tính 706 Rủi ro chức năng 1175 Khu vực nguy hiểm 328 Pl.44 707 Điều tiết cầu dựa trên năng lực cung ứng dịch vụ 1176 Hệ thống marketing dịch vụ 329 phân đoạn theo địa lý định giá theo nguyên tắc địa lý 708 Đòn bẩy xã hội 1177 330 Phương thức phân phối dịch vụ định giá theo giá trị phù hợp 709 Đại lý bảo hiểm 1178 331 Hệ thống sản xuất dịch vụ 710 Cam kết trách nhiệm bảo hiểm 1179 332 phân đoạn theo thu nhập Dịch vụ có mức độ tiếp xúc thấp 711 Phương pháp đánh giá tổng hợp 1180 333 marketing theo từng khách hàng Dịch vụ có mức độ tiếp xúc trung bình 712 Phương pháp đánh giátheo thuộc tính nổi trội 1181 Dịch vụ có mức độ tiếp xúc cao 334 văn phòng và đại lý phân phối của nhà sản xuất 713 Rủi ro mang tính vật chất 1182 Dịch vụ tác động đến thể chất con người 335 phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ phải hoàn thành 714 Đòn bẩy thương mại 1183 336 phân đoạn theo tình huống mua Dịch vụ tác động đến tài sản 715 Tiếp xúc dịch vụ 1184 Dịch vụ tác động đến tinh thần/trí tuệ 337 phương pháp xác định ngân sách theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu 716 Trạng thái băn khoăn, nghi ngờ 1185 338 sự co giãn của cầu theo giá Khoảnh khắc tạo niềm tin 717 Tỷ lệ tăng số tiền bảo hiểm do trượt giá 1186 339 định giá cho chùng loại hàng hóa Tính vô hình của dịch vụ lợi nhuận trên vốn đầu tư cho quảng cáo 718 Chi phí theo hoạt động 1187 Marketing nội bộ 340 lợi nhuận trên vốn đầu tư cho marketing 719 Dịch vụ bảo hiểm bán qua ngân hàng 1188 Trải nghiệm dịch vụ 341 tính không tách rời của dịch vụ 720 Chất lượng dịch vụ cảm nhận 1189 342 Hệ thống cung ứng dịch vụ 343 tính vô hình của dịch 721 Chi phí không bằng tiền 1190 Dịch vụ cung cấp Pl.45 vụ 344 thông tin đã xử lý 722 Giá dịch vụ cơ bản 1191 Sản phẩm được tăng thêm giá trị/sản phẩm hoàn chỉnh 723 Chi phí bằng tiền 1192 Thiết kế /lên kế hoạch t nh không lưu trữ được của dịch vụ chuỗi lợi ích từ dịch 345 vụ t nh không đồng đều của dịch vụ 724 Rủi ro xã hội 1193 346 Sản phẩm/Dịch vụ cốt lõi phàn chi tiêu của khách hàng 725 Rủi ro chức năng 1194 347 Khách hàng với vai trò đồng "sản xuất" 726 Điều tiết cầu dựa trên năng lực cung ứng dịch vụ 1195 Dịch vụ hỗ trợ 348 marketing tới người mua hàng định giá bán theo từng khu vực 727 Đòn bẩy xã hội 1196 349 Khách hàng kém ý thức định giá theo phân khúc khách hàng 728 Đại lý bảo hiểm 1197 Dịch vụ hành chính 350 729 Cam kết trách nhiệm bảo hiểm 1198 Dịch vụ công 351 chu kỳ đặt hàng và trả tiền 730 Phương pháp đánh giá tổng hợp 1199 352 định giá lỗ để kéo khách Yếu tố trải nghiệm dịch vụ 731 Phương pháp đánh giátheo thuộc tính nổi trội 1200 T nh không đồng nhất 353 định giá cho những sự kiện đặc biệt 732 Rủi ro mang tính vật chất 1201 354 định giá theo thời điểm mua Điều chỉnh cung dựa trên sự biến động của cầu 733 Đòn bẩy thương mại 1202 Động cơ thể chất 355 môi trường làm việc tiếp xúc nhiều với khách hàng 734 Tiếp xúc dịch vụ 1203 Marketing tương tác 356 truyền thông tích hợp cho dịch vụ dịch vụ có mức độ 735 1204 Mô hình quản lý sự tham gia 357 tham gia và tương tác Pl.46 cao 736 khách hàng không đem lại lợi nhuận 1205 xác định khách hàng triển vọng 737 khách hàng tiềm năng mới 1206 người quyết định khách hàng tiềm năng 738 người chi tiêu lớn 1207 người ảnh hưởng phân đoạn truyền thống 739 khách hàng tiềm năng lớn 1208 người sử dụng 361 740 khách hàng theo sau phân đoạn sáng tạo khách hàng sinh lời nhiều nhất 1209 362 thị trường hàng tiêu dùng 741 quyền lực mua 1210 mua lại có điều chỉnh 363 742 nhà cung cấp 1211 364 biến động thị trường nhóm khách hàng trung bình 365 khách hàng mới 743 người mua 1212 mua mới 744 nhóm tham khảo 1213 366 khách hàng vãng lai nhà sản xuất thiết bị gốc người mua thường xuyên 745 hành vi sau khi mua 1214 mua lại trực tiếp 367 746 quyết định mua 1215 368 khách hàng lớn khoảng khắc tạo niềm tin 369 khách hàng vừa 747 độc quyền nhóm 1216 khách hàng kém ý thức khách hàng trung thành 748 cạnh tranh hoàn hảo 1217 370 quan điểm trọng sản xuất 749 thế hệ bùng nổ dân số khách hàng tổ chức thị trường người tiêu dùng 1218 371 750 khách hàng cá nhân thị trường các nhà sản xuất 1219 372 phân đoạn liên thị trường 373 khách mua tùy hứng 751 thị trường quốc tế 1220 danh mục kinh doanh 752 khách hàng tiềm năng thị trường nhà bán buôn trung gian 1221 374 phân tích danh mục kinh doanh 358 thị trường mục tiêu 359 phân đoạn thị trường 360 Pl.47 375 khách hàng chủ chốt 376 khách bản địa 377 khách quốc tế 378 marketing không phân biệt 753 hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng 1222 giá 754 hành vi mua khách hàng tổ chức 1223 quản trị giá 755 hành vi mua khách hàng cá nhân 1224 định giá 756 hành vi mua 1225 định giá sản phẩm Pl.48 ... 3: ĐỐI CHIẾU CON ĐƢỜNG HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ MARKETING ANH – VIỆT 85 3.1 Con đường hình thành thuật ngữ 85 3.2 Đối chiếu thuật ngữ marketing Anh – Việt. .. giải thuật ngữ marketing tiếng Việt đối chiếu với thuật ngữ marketing tiếng Anh sử dụng Việt Nam là: - Thuật ngữ marketing tiếng Việt chưa biểu đạt ch nh xác khái niệm; - Nhiều thuật ngữ marketing. .. hệ ngữ pháp chúng Chương 3: Đối chiếu đường hình thành đặc điểm định danh thuật ngữ marketing Anh ? ?Việt miêu tả, so sánh đối chiếu cách thức tạo thành hệ thuật ngữ marketing hai ngôn ngữ Anh Việt

Ngày đăng: 03/07/2019, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 2. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việttrên đường phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt", tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội2. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu (2002), "Tiếng Việt trên đường phát triển
Tác giả: Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 2. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
3. Belakhov L.Ju. (1976), Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ, Như Ý dịch, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước về thuật ngữ
Tác giả: Belakhov L.Ju
Năm: 1976
5. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ, từ ghép, đoản ngữ Nxb. ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ, từ ghép, đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. ĐHQGHN
Năm: 1975
6. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1962
8. Đỗ Hữu Châu và Đỗ Việt Hùng (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập: Từ vựng – Ngữ nghĩa, T1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – Ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu và Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Trương Đình Chiến (2013), Giáo trình quản trị marketing, NXB Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị marketing
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: NXB Đại họcKTQD
Năm: 2013
10. Trương Đình Chiến (2016), Giáo trình Truyền thông marketing tích hợp, NXB Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Truyền thông marketing tích hợp
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: NXB Đại học KTQD
Năm: 2016
11. Trương Đình Chiến (2017), Bàn về một số khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn marketing tại Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Marketing tại Việt Nam từ lý thuyết đế thực tiễn”, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về một số khác biệt giữa lý thuyết và thựctiễn marketing tại Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Marketingtại Việt Nam từ lý thuyết đế thực tiễn
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2017
12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
14. Trần Ngọc Đức (2018), Đối chiếu thuật ngữ cơ khí trong tiếng Anh và tiếng Việt, luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu thuật ngữ cơ khí trong tiếng Anh và tiếng Việt
Tác giả: Trần Ngọc Đức
Năm: 2018
15. Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình marketing căn bản, NXB Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình marketing căn bản
Tác giả: Trần Minh Đạo
Nhà XB: NXB Đại học KTQD
Năm: 2013
17. Quách Thị Gấm (2015), Nghiên cứu về các thuật ngữ báo chí tiếng Việt, luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về các thuật ngữ báo chí tiếng Việt
Tác giả: Quách Thị Gấm
Năm: 2015
18. Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Giáo DụcVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp đối chiếu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GiáoDụcVN
Năm: 2010
19. Nguyễn Thiện Giáp (2013), Ba cách xác định từ và hình vị tiếng Việt, Tạp ch Khoa học ĐHQGHN, tập 29 số 4, tr 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba cách xác định từ và hình vị tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2013
20. Lê Thanh Hà (2014), Đối chiếu thuật ngữ du lịch tiếng Anh - tiếng Việt, luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu thuật ngữ du lịch tiếng Anh - tiếng Việt
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 2014
21. Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2004
22. Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học,Vĩnh Bảo, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh từ khoa học
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Năm: 1948
23. Hoàng Văn Hành (1983), "Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1983
24. Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, tr.210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
25. Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Tìm hiểu các đặc trưng phong cách của ngôn ngữ quảng cáo tiếng Việt (trong sự so sánh, đối chiếu với tiếng Anh, luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các đặc trưng phong cách của ngônngữ quảng cáo tiếng Việt (trong sự so sánh, đối chiếu với tiếng Anh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w