1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ Việt Nam - ASEAN : Đề tài NCKH. QG.98.15

57 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QU ỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN MẢ SỐ: q & 98.45 NGƯỜI CHỦ TRÌ: GS v ũ DƯƠNG NINH HÀ NỘI 2000 NSKIMSEAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KJ1XH&NV QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN MÀ SỐ: QG 93 A5 NGƯỜI CHỦ TRÌ GS V Ũ D Ư Ơ N G N IN H CÁN BỘ PHỐI HỢP NGHIÊN c ú u THẠC Sĩ HOÀNG KHÁC NAM CỦ NHÂN BÙI HỒNG HẠNH VÀ MỘT SỐ CÁN BỘ KHOA Quốc TẾ HỌC í OAI HOC C U o r - , ! A h A N ■> TRL'NG am THn s r ' 'M THl/VlfN ÕT/OOOHÕ MẢ N Ộ Ỉ - 0 NNKHNASEAN MỤC LỤC A PHẨ N MỞ ĐẨU I Mục đích nghiên cứu II Các nguổn tài liệu III Giới hạn đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương I Sự thành lập cấu tổ chức ASEAN Chương II Các giai đoạn phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN Giai đoạn I: Từ sau thành lập đến trước Hội nghị cấp cao Bali (1967-1976) Giai doạn II: Từ Hội nghị Bali đến trước Hội nghị cấp cao Singapo (1976-1992) Giai đoạn III: Từ Hội nghị cấp cao Singapo đến trước Việt Nam gia nhập ASEAN (1992-1995) Giai đoạn IV: Từ sau Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995) đến Chương III Một vài nhận xét ASEAN quan hệ Việt Nam - ASEAN c P H Ẩ N k ế t LUẬN: Quan hệ Việt Nam - ASEAN trước thềm kỷ D TÀI LIỆU TH AM KHẢO N\KH\ASEAN QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN A PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH NGHIÊN cúu 1.1- Từ tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN Việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - ASEAN cho ta hiểu rõ trình đời, phát triển mối quan hệ để hội nhập cách thuận lợi Đổng thời thấy rõ thời thách thức chờ đợi chúng ta, thấy rõ vấn dề cẩn giải quan hệ bang giao khu vực ỉ Để đạt yêu cẩu trên, cần hiểu rõ thân tổ chức ASEAN ASEAN tổ chức khu vực dạt nhiều thành tựu số nước phát triển ASEAN ngày có vai trị quan trọng đời sống trị, kinh lê, vãn hóa ĐNA có quan hệ mở rộng với nhiều nước, nhiêu tổ chức giới Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tìm hiểu lịch sử đời, phát triển, nguyên tấc tổ chức khu vực quan hệ quốc tế Từ rút kinh nghiệm bổ ích cho cơng xây dựng nước nhà thời kỳ đổi 1.3 Trên sở điểm trên, nêu lên vài kiến nghị giải pháp tăng cirờng mối quan hệ nước ta với ASEAN, thực có hiệu hội nhập ĐNA Như đề tài vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang ỷ nghĩa thực tiễn dối với phát triển đất nước hội nhập khu vực hội nhập quốc tế nước nhà NVKIÍSASEAN II/ CÁC NGUỒN TÀI LIỆƯ CHÍNH 11.1 Văn kiện ASEAN: Tun ngơn thành lập , tuyên bố Hội nghị thượng đỉnh hay Hội nghị ngoại trưởng, hiệp ước 11.2 Những phái biểu nhà lãnh đạo nước ASEAN Việt Nam (nhất dịp VN gia nhạp ASEAN) 11.3 Các sách chuyên khảo ASEAN phát triển nước khu vực ĐNA 11.4 Các số liệu phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN (xem chuyên san Thời báo kinh tế Việt Nam năm 1996-97, 1997-98, 1998-1999) 11.5 Các báo, hình luận báo chí Việt Natn nước III/ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu Quan hệ Việt Nam - ASEAN vấn đề rộng, đề cập đến lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội quan hệ quốc tế Trong khuôn khổ đề tài thuộc khoa học lịch sử, chúng tơi trình bày khái lược số vấn dề sau đây: III Trọng tâm cơng trình phân tích quan hệ Việt Nam - ASEAN qua giai doạn dể thấy bước di, khó khăn thuận lợi mối quan hệ Từ nêu lên kinh nghiêm giải pháp cho việc tiếp tục N\KH\ASEAN phát triển mối quan hệ 111.2 Để thực hiên dược điều trên, trước hết cẩn điểm lại trình hình thành, cấu tổ chức, giai đoạn phát triển ASEAN Người đọc hiểu rõ bối cảnh đời, nguyên tắc định quan trọng ASEAN, qua tiếp tục theo dõi diễn biến ảnh hưởng Việt Nam 111.3 Khơng sâu phan tích số liệu kinh tế chuyên đề kinh tế học mà qua số thành tựu, cơng trình nhìn nhận từ góc độ lịch sử ngun nhân thành cơng nước ASEAN, khó khăn xuất khủng hoảng tài năm 1997'để từ suy nghĩ kinh nghiệm bổ ích cho công xfly dựng nước nhà 111.4 Do khuôn khổ đề tài, cơng trình đề cập đến quan hệ Việt Nam với tổ chức ASEAN mà chưa sâu vào mối quan hộ với lừng nước ihành viên ASEAN Xin lun ý thêm khuôn khổ dề tài khoa học mang tính nội bộ, có vấn đề tài liệu trích dãn phản ánh chất việc thời điểm lịch sử cụ thể, khơng phù hợp với tình hình Khi g bơ' rộng rãi, càn có cân nhấc việc nên hay không nên sử dụng D o vậy, việc trích dần tuỳ tiên cùa người sử dụng không thuộc trách nhiệm lác già công trình B PHẦN NỘI DƯNG CHƯƠNG I S ự T H À N H LẬP VÀ C CẤU T ổ CHÚC CỦA ASEAN I.J Sự r a đời quốc gia độc lập ĐNA sau n ã 111 1945 n h ũ n g sáng kiến việc t h n h lập tổ chức kh u vực: Sau phát xil Nhật đầu hàng, ĐNA lần lưựl xuật quốc gia độc lập với mức độ khác 1945: Inđônêxia, Việt Nam, Lào, 1946: Philippin; 1948: Miến Điện; 1953: Campuchia; 1957: Ma Lai đến 1963 thành Malaixia; 1965: Singapo, 1984: Brunây Thái lan vàn Vương quốc dộc lập Phải kể dến quốc gia châu Á giành độc lập Cộng hoà All Đ ộ năm 1947 Cộng liồ nhân dán Trung Hoa năm 1949 có ảnh liưứng quan trọng dổi với phong trào giái phóng dân tộc nói chung Đ N A nói riêng Một số nước ĐNA ngồi Đơng Dưưng bàn lính đến việc lập ui chức khu vực Irên thực lế lần lưựl đời lổ clníc: ASA ( Association of Southeast Asia 7.1961) gồm Malai, Philippin Thailan M A P I I I L I N D O (8.J963) gồm ba nước quần dáo Malaixia, Pỉiilippin Inđồnêxia Hai lổ chức không lổn lâu hoạt động Neuyên nhân không lliànlì cơng lổ chức khơng giải quyêì tluưc sư lianh chấp chủ quyền lãnh thổ nước ihành viên: tranh chấp vùng Xaba (irên dao Bỏcncô) Malai Philippin, phản đối cua Philippin Inđônêxia việc thành lập Lien bang Malaixia Nhưng có thổ coi đỏ lổ chức tiểu thân ASEAN phán ánli Iiliu cầu liên kết quốc gia giành dộc lập nhằm hợp lác vói cơng xây dựng đài nước N\K1 INASIiAN 1.2 Sự t h n h lập ASEAN (Association o f South-East Asian Nations: Hiệp hội nước DMA) ngày 8.8.1967 Bangkok - Phân tích bối cảnh khu vực ĐNA: Nguyện vọng đáng cần thiết liên kết nước giành độc lập để bảo vệ chủ phát triển kinh tế dân lộc, hạn chế sức ép nước lớn cai trị Irước Những nhà cầm quyền (Suharto Indơnêxia, Marcos ỏ Philippin) có xu hướng hồ hỗn nước láng giềng để xích lại gần Tình hình căng thẳng ĐNA việc dế quốc Mỹ ngày sa lầy chiến tranh chống phá phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Lào, chứng tỏ Mỹ khơng có khả giành thắng lợi trcn chiến trường nước ĐNA (Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia,' Singapo, Philippin) 1(1 ngại bị Mỹ lơi vào chiên, anh hưởng cua phong ưào cách mạng Đông Dương (mà họ gọi “làn sóng cộng sán”) lan rộng, sau Mỹ rút có nước lớn khác nhảy vào lấp “khoảng uống quyền lực” Đê’ bao vệ quyền lợi quốc gia, họ định lạm liồ hỗn nhũng vụ tranh chấp, dàn xếp xích mích dể thành lập mội lổ chức khu vực Hiệp hội nước ĐNA viếl tắt ASEAN Năm 1984, kết nạp Brunây sau nước tuycn bố dộc - Tuyên b ổ B a n Ạ o k năm J967 mục tiêu ASEAN Nội dung chính: * Thúc dẩy lăng trường kinh tế, tiến xã hội phát triển vãn hóa thơng qua nỗ lực clumg liên linh thần bình dáng hợp lác nhằm tăng cường sớ cho cộn g (.lồng thịnh vuựiig hòa bình Đ N A * Thúc dẩy hịa bình, ổn định Đ N A sờ tôn trọng cõng lý quy lác luậl pháp vé quan hệ nước khu vực, luân tliii nguyên tắc cua I lie'll cluRíiig Liên Hiệp Quốc * Thúc dẩy cộn g táctích cực giúp dỡ liYn lợi ÍCÍ1 chilli" liong lình vực N\K1Ỉ\ASEAN S kinh tế, xã hội, vãn hóa, kỹ thuật, khoa học hành * Thúc đẩy giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, cơng nghệ hành * Hợp tác có hiệu để sử dụng tốt ngành nông nghiệp, công nghiêp.mo i rộng thương nghiệp, kể cà việc nghiên cứu vấn dề mậu dịch, cải thiện pliưưng liên giao thông liên lạc nâng cao mức sống nhân dân * Khuyến khích việc nghiên cứu Đ N A * Duy trì hợp tác chật chẽ có lợi với tổ chức quốc tế vàkhu vực cỏ mục tiêu, khai thác khả nâng tăng cường hợp tấc tổ chức 1.3.Co cấu tổ chúc ASEAN Theo sơ đổ lổ chức năm 1995 (xem phụ lục) 1.4 Định chế hoạt động ASEAN Hội nghị Thượng dính - ASEA N Summit Meeting Hội nghị liên trướng gồm trưởng ngoại giao trương kinh tế JMM - Joint Ministerial Meeting Mội nghị li ưỏìig ngoại giao A M M - Ascaii Ministerial Meeting họp mỏi nam mội lần Hội nghị uưởng kinh tế AEM - A SE A N Economic Ministers, họp thúc mỏi năm lẩn, họp thêm cấn Hội nghị trưởng chuyên ngành: Năng lượng, Nơng nghiệp, Vãn hóa, Cìiáo dục, Lao động Ban thư ký A SE A N dóng trụ sờ Jakarta Tổng thư ký dứng đầu Mỏi nước lliành viên có ủy ban A S E A N quốc gia Tổng giám dốc phụ nách ủ y ban thường trực ASC - A SEA N Standing Conunitee gồm Chú lịch Ngoai Iruỏim nước đãng cai hội nghị tói, Tổng thu ký A S E A N Tổng giám dốc Bail lỉm ký A S E A N quốc gia Cuộc họp quan cluíc cao cấp SOM - Senior Official Meeting chịu trách nhiệm hợp tác trị Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp SEOM - Senior Economic Official Meeting Cuộc họp tư vấn chung JMC Joint Consultative Meeting gổm Tổng thư ký SOM SEOM mội sỏ giám dốc quan cán tham kháo ý kiến M ội sò uý bail chuyên ngành: khoa học công nghệ, phát triển xã hoi văn hố-thơng till, vé chống ma t, mơi trường, vấn đề cóng vụ Trong nước thành viên có Bơn thu'ky A S E A N qtiơc ỵia dặt Bộ ngoại uiao, có nhiệm vụ thực llieo dõi hoạt dộng cùa A S E A N IIUỚC Uy bail A S E A N nước thư bu gỏm dại ,,'í nước thành viên ASIZAN nước sớ lai có nhiệm VỊI nao dổi tảnq cường mỏi quan Ivỉ A S E A N với nước sò lai c ỏ 12 uy han n' Anh, Ân Độ, Bỉ, Canada, Đúc,Hàn Quốc Mỹ,

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w