1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM ASEAN VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN 2010 NAY

18 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tiểu luận sau với đề tài: Mối quan hệ Việt Nam ASEAN về vấn đề bảo vệ biển Đông trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay là kết quả tìm hiểu về các đường lối, chính sách của Đảng Việt Nam về bảo vệ chủ quyền biển đảo, cũng như những quy định của tổ chức ASEAN về chủ quyền biển đảo của các quốc gia thành viên; nhấn mạnh về sự phù hợp của đường lối của Việt Nam về vấn đề này qua hai kì ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI VÀ LẦN THỨ XII với DOC và COC. Qua đó bài tiểu luận có mục tiêu giúp người đọc hiểu rõ hơn về chủ trương bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, nâng cao ý thức chủ quyền biển đảo không chỉ với đất nước mà còn đặt trong mối quan hệ với các nước thành viên ASEAN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -********** - TIỂU LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁC MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM-ASEAN VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN 2010-NAY (SỰ PHÙ HỢP GIỮA ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM VỚI DOC VÀ COC) Nhóm: Nhóm Lớp tín chỉ: TRI106(1-1718).6_LT Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thu Hải Hà Nội, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trong q trình đổi hội nhập, Việt Nam ln thực phát triển đất nước mặt kinh tế, văn hóa, trị, khoa học kĩ thuật,… đồng thời nỗ lực bắt kịp xu hướng phát triển với quốc gia khu vực giới Cho đến nay, qua trình bước lên đất nước, Đảng toàn dân nhận thấy việc hội nhập bước quan trọng đắn đường lối phát triển Trong phải kể đến việc gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN Tuy nhiên bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa nay, đơi với việc phát triển kinh tế, văn hóa, KHKT,… nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa ngày tốt đẹp bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam, hòa nhập khơng hịa tan Đó ln hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước ta Đặc biệt, bối cảnh tình hình tranh chấp biển Đơng ngày gay gắt, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng không lịch sử dân tộc, mà nhân tố quan trọng đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững Những quan điểm tư tưởng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình thể nghị Đảng, tập trung chủ yếu Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bài tiểu luận sau với đề tài: Mối quan hệ Việt Nam- ASEAN vấn đề bảo vệ biển Đông giai đoạn từ năm 2010 đến kết tìm hiểu đường lối, sách Đảng Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển đảo, quy định tổ chức ASEAN chủ quyền biển đảo quốc gia thành viên; nhấn mạnh phù hợp đường lối Việt Nam vấn đề qua hai kì ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TỒN QUỐC LẦN THỨ XI VÀ LẦN THỨ XII với DOC COC Qua tiểu luận có mục tiêu giúp người đọc hiểu rõ chủ trương bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, nâng cao ý thức chủ quyền biển đảo khơng với đất nước mà cịn đặt mối quan hệ với nước thành viên ASEAN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CỦA ASEAN I ASEAN VÀ VIỆT NAM VỚI TƯ CÁCH LÀ THÀNH VIÊN HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN Sự hình thành hiệp hội nước Đơng Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày 8/8/1967 sau họp Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines Bangkok (Thái Lan), để biểu tinh thần đoàn kết nước, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên Đến nay, sau 50 năm phát triển, ASEAN thành công việc thực hóa ý tưởng thành lập hiệp hội bao gồm tất quốc gia khu vực Đông Nam Á (10 nước thành viên quan sát viên-Đông Timo) Mục tiêu nguyên tắc hoạt động ASEAN Tuyên bố Bangkok (Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 8/8/1967) – coi Tuyên bố khai sinh ASEAN - nêu rõ tơn mục đích Hiệp hội là: “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đơng Nam Á hịa bình thịnh vượng.” Với mục tiêu hoạt động trên, hiến chương ASEAN khẳng định 13 nguyên tắc ASEAN sau: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, sắc dân tộc; không xâm lược đe dọa sử dụng vũ lực; giải hịa bình tranh chấp; khơng can thiệp vào công việc nội nhau…, bên cạnh nguyên tắc về: Tăng cường tham vấn vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung ASEAN; khơng tham gia vào hoạt động nhằm sử dụng lãnh thổ nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ổn định kinh tế nước thành viên khác… II VIỆT NAM VỚI TƯ CÁCH LÀ THÀNH VIÊN CỦA ASEAN Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Sau bước khởi đầu chập chững "sân chơi" mới, Việt Nam ngày trưởng thành thể vai trị thành viên quan trọng đại gia đình ASEAN Gần nửa chặng đường suốt chiều dài 50 năm hình thành phát triển ASEAN ghi lại nhiều dấu ấn Việt Nam với đóng góp tích cực, góp phần tăng cường đồn kết liên kết ASEAN, mở rộng quan hệ đối ngoại nâng cao vai trò, vị quốc tế ASEAN, ASEAN vượt qua giai đoạn thăng trầm, qua góp phần khơng nhỏ vào thành cơng ASEAN có ngày Đối với Việt Nam, việc gia nhập ASEAN cách thập kỷ điểm đột phá để triển khai phương châm đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa mà Đại hội Đảng lần thứ VII đề Quyết sách đắn Đảng Nhà nước đem lại nhiều lợi ích cho đất nước bối cảnh lúc giờ, Việt Nam tiến hành công đổi mới, khắc phục hậu chiến tranh để hướng tới hội nhập khu vực quốc tế Gia nhập ASEAN, Việt Nam góp phần biến đổi môi trường khu vực từ trạng thái đối đầu, nghi kỵ lẫn sang bắt tay hợp tác Việc mở rộng thị trường, tăng thêm đối tác giúp Việt Nam phát triển kinh tế, tranh thủ giúp đỡ, đầu tư đối tác nước nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế…Để đạt thành tựu trên, Việt Nam có chuẩn bị để hội nhập sâu rộng với kinh tế giới sân chơi lớn, tham gia Tổ chức Thương mại giới (WTO), thành viên đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đàm phán Hiệp định Thương mại tự với Liên minh châu Âu (EU); thúc đẩy thương mại, đầu tư tiếp cận thị trường tiềm thông qua Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP)… Tuy khơng phải thành viên sáng lập, từ gia nhập tổ chức khu vực này, Việt Nam ngày trưởng thành, chủ động tham gia đóng góp tích cực vào hoạt động chung ASEAN với tinh thần trách nhiệm, nước đánh giá cao Việt Nam nước tích cực thúc đẩy việc hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm tất 10 quốc gia Đông Nam Á (ASEAN 10), mở chương cho khu vực tạo tảng thiết yếu cho ASEAN trở thành tổ chức khu vực tồn diện, liên kết sâu rộng, có vai trị quan trọng Đơng Nam Á Đơng Á ngày Cũng 20 năm qua, Việt Nam thành viên khác ASEAN vượt qua khác biệt tồn lịch sử để lại, đoàn kết đẩy mạnh hợp tác toàn diện chung tay xây dựng khu vực hịa bình, ổn định thịnh vượng Đơng Nam Á Trong bối cảnh ASEAN thời gian gần đứng trước nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến cạnh tranh nước lớn, khác biệt nhận thức, lợi ích ứng xử, Việt Nam nỗ lực củng cố đồn kết, thống vai trị ASEAN vấn đề khu vực, xử lý thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống, vấn đề nảy sinh quan hệ với đối tác; đồng thời thúc đẩy hợp tác thực tiễn chế, diễn đàn khu vực quan trọng ASEAN khởi xướng dẫn dắt EAS, ADMM+…Đặc biệt vấn đề Biển Đông, Việt Nam tiếp tục chủ động trao đổi phối hợp với nước nhằm tạo dựng đồng thuận ASEAN ASEAN đối tác vai trị ASEAN lợi ích chung tất nước nhằm trì hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải hàng khơng Biển Đông; thúc đẩy đưa vấn đề Biển Đông vào văn kiện hội nghị, diễn đàn ASEAN với nội dung tích cực; nhấn mạnh thực đầy đủ hiệu Tuyên bố bên ứng xử Biển Đơng (DOC) sớm hồn tất Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-NAY I ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 1) Hoàn cảnh lịch sử: Những năm 2010-2015 đánh dấu thời điểm Trung Quốc đẩy mạnh tranh chấp Biển Đông cường độ cao Ngày 7/5/2009, lần Trung Quốc thức hóa u sách đường lưỡi bị chiếm 80% diện tích Biển Đơng mà khơng có sở pháp lý Năm 2011, căng thẳng dâng lên tranh chấp Trung Quốc với Việt Nam Philippines nổ Ngày 26/5/2011, tàu hải giám Trung Quốc xâm nhập lãnh hải Việt Nam, phá hoại thiết bị cản trở tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam hoạt động vùng biển miền Trung cách mũi Đại Lãnh tỉnh Phú Yên 120 hải lý Ngày 9/6/2011, tuần sau vụ tàu Bình Minh 02, tàu thăm dị dầu khí khác Việt Nam thuê lại tiếp tục bị tàu Trung Quốc phá hoại thiết bị Tháng 5/2014, Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực Biển Đông vào ngày1/5/2014, đồng thời tàu thuyền Việt Nam nhiều lần xảy va chạm với tàu quân Trung Quốc Đối với Bắc Kinh, Biển Đông trọng điểm chiến lược xây dựng Trung Quốc thành “cường quốc biển”, Biển Đông “đường huyết mạch” chiến lược hải dương Trung Quốc, khơng có Biển Đơng, chủ trương trị hải dương Trung Quốc khơng tồn Nhưng leo thang tranh chấp Trung Quốc Biển Đông thúc đẩy nước lớn khác tái can dự vào vùng biển Cụ thể, sau 20 năm Mỹ trở lại Philippines để thơng qua chương trình hợp tác quốc phịng, có việc tăng diện quân đội Mỹ Philipines Các nước lớn liên quan khác Nga, Nhật Bản, Ấn Độ tích cực can dự, góp phần hình thành nên cục diện cân quyền lực đa dạng hóa Biển Đơng Biển Đơng thành nơi “ngọa hổ tàng long” Biển Đông từ vấn đề quan hệ song phương trở thành vấn đề khu vực với tham gia ASEAN từ năm 2010 trở thành vấn đề quốc tế Nó liên quan chủ quyền biển đảo, luật pháp quốc tế, kinh tế an ninh hàng hải quốc tế Đây tranh chấp chủ quyền biển đảo phức tạp giới, không liên quan đến nhiều nước ven bờ Biển Đông, mà cịn liên quan đến lợi ích địa – trị nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương hầu lớn giới Đối với ASEAN, sau 10 năm thực DOC, đường để đạt tới COC đầy quanh co, khúc khuỷu nhận ủng hộ nhiều cộng đồng giới Những giải pháp thực giải nhiều tranh cãi Nói tóm lại, vấn đề Biển Đơng tạo nhiều phức tạp quan hệ Việt - Trung, phức tạp mối quan hệ quốc tế chưa có tiền lệ lịch sử bang giao nước 2) Nội dung đường lối Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng xác định: “Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa…” Đồng thời, Đảng ta chủ trương: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, tạo thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo tiến biển, gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng cao dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải… Phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm lợi đảo” Quan điểm, chủ trương Đảng phát huy lợi kết hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam phát triển lực tư lãnh đạo Đảng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình mới, mà cịn ý chí, nguyện vọng nhân dân Việt Nam trước bối cảnh quốc tế phức tạp Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đặt nhiệm vụ cấp bách không ngừng củng cố, tăng cường sức mạnh quốc gia, xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển Trong đó, xây dựng trận lòng dân, đảm bảo bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc vấn đề chiến lược, mang tính cấp bách, then chốt Vì vậy, để phát huy lợi kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trước mắt lâu dài, cần tập trung thực tốt nhiều vấn đề, bao gồm “Kiên trì đối thoại tìm kiếm giải pháp hồ bình, tham gia xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông, kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo.” Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, công tác dân hóa vùng biển, đảo, vùng biển, đảo chiến lược đẩy mạnh, tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố xây dựng trận lòng dân biển Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh khu vực ven biển, biển đảo, tuân thủ yêu cầu đặt kế hoạch tổng thể khu vực phòng thủ địa phương, phải mang tính hệ thống, bảo đảm liên kết chặt chẽ biển, đảo với đất liền; kết hợp chặt chẽ trận “tĩnh” đảo bờ với “động” lực lượng tác chiến động biển tạo nên trận liên hoàn, vững Trang bị kỹ thuật phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội phải phù hợp với hệ thống trang bị kỹ thuật quốc phòng - an ninh hệ thống cụm lực lượng biển, thực kiểm soát, giám sát, báo động, chi viện, hỗ trợ đấu tranh phòng chống hoạt động xâm phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia Các sở hậu cần, kỹ thuật kinh tế - xã hội ven bờ, biển đảo phải sẵn sàng huy động cho nhiệm vụ quốc phòng, ưu tiên xây dựng đảo tiền tiêu xa bờ có cơng kiên cố, trang bị hoả lực mạnh, có khả tác chiến dài ngày Q trình thiết kế, xây dựng hạ tầng sở biển, đảo phải mang tính lưỡng dụng cao, khơng bền vững trước tác động mơi trường biển mà cịn phải bền vững chuyển sang phục vụ mục đích quốc phòng - an ninh Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ việc khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân biển, sẵn sàng thực nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn biển; đồng thời kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn hành động khai thác hải sản trái phép nước vùng biển Việt Nam Các địa phương ven biển, huyện đảo phải có lực lượng dân quân tự vệ vừa tham gia sản xuất, khai thác hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyền quốc gia II ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-NAY 1) Hồn cảnh lịch sử Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) trình Đại hội XII Đảng rõ: Vấn đề đáng lo ngại nhân tố gây ổn định, xâm phạm chủ quyền, an ninh vùng biển, đảo Việt Nam diễn gay gắt; nguy xung đột vũ trang, tranh chấp biển, đảo thềm lục địa nước ta chưa loại trừ; tồn vấn đề xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, đe dọa trực tiếp đến hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đông Ngay từ tháng 1/2015, Trung Quốc bắt đầu q trình bồi đắp, tơn tạo cơng trình biển Đơng cách trái phép việc xây dựng đường băng đá Chữ Thập (Công trình hồn thành vào tháng 9/2015 với độ dài 3km có đủ điều kiện để loại máy bay quân hoạt động) Ngày 2/1/2016: Trung Quốc bất chấp phản đối dư luận quốc tế nước, tuyên bố tiến hành hoạt động bay thử đá Chữ Thập Bốn ngày sau đó, Trung Quốc tiếp tục thực chuyến bay đá Chữ Thập, từ đảo Hải Nam Ngày 11/1/2016: Truyền thông Trung Quốc đưa tin nước hồn tất việc đóng tàu tuần duyên thứ hai có trọng tải lên tới 10.000 để phục vụ cho hoạt động Biển Đông Chiếc tàu mang số hiệu CCG3901 trang bị pháo liên 76 mm bãi đỗ cho máy bay trực thăng cỡ lớn Ngày 13/2/2016: Bức ảnh chụp từ vệ tinhcho thấy Trung Quốc tiến hành hoạt động nạo vét đảo san hô (đảo Cây đảo Bắc) thuộc nhóm đảo An Vĩnh thuộc quần đảo Hoàng Sa Ngày 17/2/2016: Đài Loan cho biết Trung Quốc lắp đặt hệ thống tên lửa đất đối khơng đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động tăng cường ảnh hưởng Biển Đông đe dọa đến an ninh lợi ích nhiều nước lớn Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… kể Mỹ Hiện nay, Biển Đông địa bàn đóng quân hoạt động hạm đội hải quân nhiều nước khu vực Hơn nữa,với việc văn pháp lý Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC)… chưa đạt thống triển khai thực tế Cuộc tranh chấp Biển Đông trở thành “nguy cơ” số gây bất ổn khu vực Tranh chấp Biển Đông trở thành tranh chấp phức tạp bậc giới Sự phức tạp tranh chấp Biển Đông đến từ yêu sách phức tạp chủ quyền nhiều quốc gia khu vực chồng lấn, nữa, khơng đơn tranh chấp mặt luật pháp quốc tế biên giới biển, lãnh thổ biển mà cịn đan xen với lợi ích địa – trị, kiểm sốt đường vận tải biển chiến lược, khai thác nguồn tài nguyên biển, đặc biệt dầu mỏ Thực tế cho thấy tranh chấp đảo Biển Đơng có tác động lớn đến việc phân định đường biên giới biển khu vực tương lai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi biển nhiều nước khu vực, có Việt Nam 2) Nội dung đường lối Nghị Đại hội XII Đảng rõ: Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội.” Như vậy, Đảng có đổi tư so với Nghị Đại hội XI, nhấn mạnh: Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc, hệ thống trị, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN Để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, cần kết hợp chặt chẽ nhân tố sức mạnh quốc phòng gồm: Lực lượng, tiềm lực, trận quốc phòng gắn với lực lượng, trận an ninh nhân dân vùng biển, đảo; xây dựng biên chế tổ chức lực lượng phù hợp, bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nâng cao tiềm lực, củng cố trận quốc phòng toàn dân gắn với lực lượng trận an ninh địa bàn chiến lược; chăm lo xây dựng “thế trận lịng dân”, tăng cường khối đại đồn kết toàn dân, thực “quân với dân ý chí”; phát huy quyền làm chủ nhân dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, hạn chế tiêu cực, tạo đồng thuận xã hội Tận dụng tiềm năng, mạnh biển, đảo, động viên, thu hút nguồn lực nước nước để phát triển kinh tế, tăng cường quốc phòng, an ninh biển; vừa hợp tác vừa đấu tranh, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế biển bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tính chất quán quốc phịng Việt Nam là: Tự vệ, nghĩa, quốc phịng hịa bình, dựa vào sức mạnh hệ thống trị tồn dân, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, lãnh đạo Đảng Trong bối cảnh tình hình quốc tế khu vực đòi hỏi phải tập trung xây dựng lực lượng: Hải qn, Phịng khơng - Khơng quân, Pháo binh, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Dân quân tự vệ biển, Kiểm ngư, có số lượng hợp lý, chất lượng cao; đó, binh chủng kỹ thuật chiến đấu cần trang bị đại, đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, chỗ dựa vững cho hoạt động phát triển kinh tế biển thời bình, đồng thời đáp ứng nhiệm vụ tác chiến biển chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng việc kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng, an ninh quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Để kết hợp đấu tranh hiệu quả, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, làm sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; triển khai chặt chẽ việc phân vùng, bố trí dân cư ven biển với tổ chức lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo; ban hành sách khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư, sinh sống ổn định lâu dài đảo làm ăn biển dài ngày Các địa phương có biển, đảo cần có chủ trương, giải pháp, kế hoạch phù hợp, nhằm tăng cường nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp nhân dân quản lý, bảo vệ, khai thác lợi ích từ biển Trên sở văn pháp lý công bố rộng rãi nước quốc tế, cần kiên trì đấu tranh ngoại giao, đàm phán với nước láng giềng, nước có tranh chấp thềm lục địa, vùng chồng lấn, phân chia vùng biển lịch sử đảo; xây dựng vùng biển hịa bình, ổn định hợp tác phát triển Nghị Đại hội XII Đảng rõ: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hố, xã hội với quốc phịng, an ninh quốc phịng, an ninh với kinh tế, văn hố, xã hội chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo.” Khắc phục triệt để sơ hở, thiếu sót việc kết hợp kinh tế quốc phòng, an ninh địa bàn, địa bàn chiến lược.” Làm tốt công tác tuyên truyền, nhằm tạo chuyển biến thực nhận thức cấp, ngành nhân dân vị trí, vai trị chiến lược biển, đảo; làm cho 10 tư biển, hải đảo thể đậm nét, trước hết chủ trương, sách phát triển ngành có liên quan địa phương có biển, đảo Cần xây dựng, hoàn thiện chế phối kết hợp hoạt động bảo đảm lãnh đạo, đạo, điều hành tập trung, thống nhất, xử lý tình phức tạp vùng biển, đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam CHƯƠNG III: DOC, COC VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG (DOC) Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea – DOC), văn kiện nước ASEAN Trung Quốc ký kết ngày 4/11/2002 Phnom Penh, Campuchia Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Các điều luật cụ thể văn DOC sau: Điều 1: Các bên tái khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS), Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác khu vực Đông Nam Á (TAC), Năm nguyên tắc tồn hịa bình (của Trung Quốc) nguyên tắc thừa nhận phổ biến khác luật pháp quốc tế coi quy tắc điều chỉnh mối quan hệ nhà nước với nhà nước Điều 2: Các bên cam kết tìm kiếm cách thức xây dựng lịng tin tín nhiệm lẫn hài hòa với nguyên tắc nêu bình đẳng, tơn trọng lẫn Điều 3: Các bên tái khẳng định tôn trọng cam kết quyền tự hoạt động hàng hải bay vùng trời Biển Đông quy định nguyên tắc thừa nhận phổ biến luật pháp quốc tế, kể Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982 Điều 4: Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải tranh chấp lãnh thổ quyền thực thi luật pháp phương tiện hịa bình mà khơng viện đến đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua tham vấn thân thiện đàm phán quốc gia có chủ quyền có liên quan trực tiếp, phù hợp với nguyên tắc thừa nhận phổ quát luật pháp quốc tế, kể Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982 Điều 5: Các bên chịu trách nhiệm thực tự chế việc thi hành hoạt động gây phức tạp leo thang tranh chấp, ảnh hưởng tới hịa bình ổn định, kiềm chế khơng tiến hành đưa người đến sinh sống đảo khơng có người sinh sống, rặng đá ngầm, bãi cát ngầm, đảo nhỏ yếu tố khác phải xử lý khác biệt phương pháp có tính xây dựng Điều 6: Trong chờ đợi dàn xếp toàn diện bền vững tranh chấp, bên liên quan tìm kiếm tiến hành hoạt động hợp tác Những hoạt động 11 bao gồm điều: Bảo vệ môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; an tồn hàng hải thơng tin biển; hoạt động tìm kiếm cứu hộ; đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, kể không hạn chế hoạt động buôn lậu loại thuốc cấm, hải tặc cướp có vũ trang biển, hoạt động bn bán trái phép vũ khí Thể thức, quy mô địa điểm, đặc biệt hợp tác song phương đa phương, cần phải thỏa thuận bên có liên quan trước triển khai thực thực tế Điều 7: Các bên liên quan sẵn sàng tiếp tục đối thoại tham vấn vấn đề liên quan, thông qua thể thức bên đồng ý, kể tham vấn thường xuyên theo quy định Tun bố này, mục tiêu khuyến khích minh bạch láng giềng tốt, thiếp lập hợp tác hiểu biết lẫn cách hài hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho giải pháp hịa bình tran chấp bên Điều 8: Các bên có trách nhiệm tơn trọng điều khoản Tuyên bố hành động phù hợp với tơn trọng Điều 9: Các bên khuyến khích nước khác tôn trọng nguyên tắc bao hàm Tuyên bố Điều 10: Các bên liên quan khẳng định việc tiếp thu quy tắc ứng xử Biển Đông thúc đẩy mạnh mẽ hịa bình ổn định khu vực trí làm việc đồng thuận để tiến tới hoàn thành mục tiêu II BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG (COC) Sau “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông”, “Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông” mục tiêu nước khu vực ASEAN Thế đàm phán bên đến kết nửa đường – Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) 2002 sau năm đàm phán 10 năm nung nấu ý tưởng Các khó khăn xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử COC phạm vi áp dụng, quy định việc không xây dựng cấu trúc đảo, đá, bãi ngầm hay tính ràng buộc pháp lý dễ dàng bị bỏ qua để đến thỏa thuận tạm hài lòng tất bên (Theo viết Nguyễn Thị Thanh Hà, Chuyên viên Liên Hợp Quốc Nguyễn Đăng Thắng, Nghiên cứu sinh Vương quốc Anh.) COC Biển Đông gồm nội dung sau:  Các nguyên tắc chuẩn mực COC cần nhắc lại nguyên tắc khung quy định điều DOC 2002 Ưu tiên cao Biển Đông loại trừ việc sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực để áp đặt yêu sách giải tranh chấp lãnh thổ hay vùng biển Nguyên tắc không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nguyên tắc quy phạm luật pháp quốc tế khẳng định nhiều văn kiện trị, pháp lý khu vực 12 Một nguyên tắc quan trọng cần nhấn mạnh, hoạt động nghiên cứu, sử dụng, thăm dò, khai thác vùng biển, kể thềm lục địa Biển Đông, giải vấn đề phân định ranh giới vùng biển phải tuân thủ quy định Công ước Luật biển 1982 Trong trường hợp tranh chấp phát sinh, bên tham gia COC cam kết sử dụng chế giải tranh chấp quy định Công ước Luật biển 1982 để giải  Các hành vi không phép tiến hành Trước hết quần đảo tranh chấp, bên cam kết không tiến hành chiếm đóng (như: đưa người đến ở, xây dựng cấu trúc đá/bãi ngầm chưa nước có mặt), khơng hoạt động khiêu khích qn sự, khơng tiến hành thám gián điệp khu vực đồn trú nước khác Tại vùng nước nằm phạm vi khoanh vùng tạm thời hai quần đảo, bên khơng đơn phương khảo sát, thăm dị, khai thác dầu khí Đồng thời, cần có quy định cụ thể nhằm loại trừ tác động gây nguy hại đến môi trường sinh thái biển, trạng đa dạng sinh học đây, xuất phát từ hoạt động bên đảo, đá, bãi ngầm mà họ chiếm giữ  Các hoạt động khuyến khích thực COC cần tiếp thu quy định DOC 2002 biện pháp xây dựng lòng tin ngun tắc bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, bao gồm đối thoại, tham khảo, tự nguyện trao đổi thông tin lực lượng đồn trú quần đảo Trường Sa COC cần quy định cụ thể chế đối thoại, tham khảo định kỳ, bất thường có bất đồng nảy sinh, cấp độ khác nhau, đơn vị đồn trú quần đảo Trường Sa, Bộ chức tương ứng bên, Chính phủ III SỰ PHÙ HỢP CỦA DOC VÀ COC ĐỐI VỚI ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 18 tổ chức Jakarta (Indonesia) nhà lãnh đạo nước ASEAN khẳng định tâm hoàn thành Bản Quy tắc hướng dẫn bắt đầu thảo luận COC vào năm 2012 Xuất phát từ sách đối ngoại hồ bình, Việt Nam ủng hộ Tuyên bố ASEAN Biển Đông từ chưa phải thành viên ASEAN Cũng từ sách đó, sau gia nhập đại gia đình ASEAN, tích cực thúc đẩy việc xây dựng Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Cùng với Philippines nước ASEAN khác, Việt Nam đóng góp lớn vào việc soạn thảo thương lượng nội dung quy định DOC COC Tại đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng chủ trương: “Kiên trì đối thoại tìm kiếm giải pháp hồ bình, tham gia xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông, kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo” 13 Trước vấn đề chủ quyền biển đảo ngày nóng, Việt Nam chủ trương, chủ động xử lý đắn nhiều vấn đề nhạy cảm đối thoại, thương lượng thông qua đường ngoại giao Việt Nam đưa u cầu bên liên quan kiềm chế, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông, tuân thủ cam kết giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 ngun tắc chung sống hịa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; nghiêm chỉnh thực Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC) ký năm 2002 bên Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) bên Trung Quốc, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC), để Biển Đơng thực vùng biển hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển, lợi ích tất nước khu vực, an ninh chung khu vực toàn giới Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng chủ trương: “Giải bất đồng, tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình, tơn trọng nhau, bình đẳng có lợi” Đối với bất đồng, tranh chấp Biển Đông, chủ trương quán Đảng Nhà nước ta là: Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, giải mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp quốc, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC), nhằm sớm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng bên, tiến tới xây dựng Biển Đơng thành vùng biển hịa bình, hợp tác phát triển Nghị Đại hội XII Đảng xác định rõ phương hướng, nhiệm vụchiến lược công tác đối ngoại tình hình là: Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia-dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển.Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN” (4) Các quan điểm đổi cụ thể,bảo đảm tính nguyên tắc thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ, có tầm định hướng, đạo đắn, sáng tạo 14 PHẦN KẾT LUẬN Biển Đơng có lợi ích quan trọng tất bên liên quan, ASEAN không ngoại lệ Michael Leifer mô tả Biển Đông sở hữu “trái tim Đông Nam Á”, điều xảy Biển Đơng ảnh hưởng trực tiếp đến nước ASEAN Tuy nhiên, tình hình biển Đơng đẩy ASEAN vào tiến thoái lưỡng nan ASE AN mặt vừa phải chống lại hành động xâm phạm chủ quyền Trung Quốc mà không làm tổn hại đến lợi ích kinh tế Một mặt, vừa phải đối phó với việc nước lớn ngồi khu vực, đặc biệt Mỹ tái can thiệp cách mạnh mẽ mặt quân vào tranh chấp biển Đơng Trước tình hình đó, ASEAN với tư cách khối, ưu tiên tiến tới Bộ quy ứng xử khu vực (COC), trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiệp ước Thân thiện Hợp tác ASEAN Nguyên tắc Sáu điểm ASEAN Biển Đông Tuyên bố xác định "sớm ký kết" COC "thực đầy đủ" Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) năm 2002 Bản hướng dẫn năm 2011 ưu tiên quan trọng, bên cạnh việc bên kiềm chế không sử dụng vũ lực, "tôn trọng đầy đủ" Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS), giải tranh chấp biện pháp hịa bình Việt Nam, với tư cách nước bị xâm phạm trực tiếp chủ quyền biển đảo, đồng thời thành viên nước ASEAN, Đảng Nhà nước đưa chủ trương đắn, sáng tạo đường lối đấu tranh bảo vệ chủ quyền biết vận dụng tối đa ủng hộ luật pháp quốc tế, dư luận quốc tế, đặc biệt ủng hộ ASEAN qua DOC COC Tuy nhiên, DOC COC "không phải công cụ để giải tranh chấp” Thay vào đó, mục tiêu COC "một khn khổ dựa quy tắc bao gồm chuẩn mực, quy tắc thủ tục hướng dẫn ứng xử bên Biển Đơng" Đây cịn coi chế xây dựng lòng tin nhằm thúc đẩy" môi trường thuận lợi để bên giải hịa bình tranh chấp, phù hợp với luật pháp quốc tế" Đối với nước ASEAN, tiến trình COC đại diện cho cam kết hình thành trật tự khu vực dựa quy tắc, trái ngược với trật tự dựa quyền lực COC cho phép quốc gia linh hoạt việc tìm kiếm giải pháp chấp nhận buộc quốc gia phải ý đến vấn đề nguyên tắc pháp lý cách thức ứng xử Tóm lại, biển Đơng phận lãnh thổ Tổ quốc, cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng quốc gia… Nhiệm vụ bảo vệ tồn vẹn chủ quyền nặng nề, địi hỏi phải thường xuyên quán triệt, nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, tổ chức triển khai thực chủ động, sáng tạo thực tiễn cấp, ngành tồn dân; phát huy cao vai trị nịng cốt lực lượng vũ trang nhân dân, tạo sức mạnh tổng hợp vững giai đoạn cách mạng Nhưng không trọng mở rộng tăng cường hợp tác hữu nghị với quốc gia khu vực giới với tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến biển, đảo sở 15 tơn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia pháp luật quốc tế, bảo đảm an ninh an toàn hàng hải quốc tế; xây dựng khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael Leifer, The ASEAN Regional Forum, Trang Bộ Ngoại Giao – Vụ ASEAN, Giới thiệu ASEAN, Việt Nam – thành viên tích cực chủ động có trách nhiệm ASEAN http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/20/muc-tieu-nguyen-tac-va-phuong-thuc-hoatdong-chinh-cua-asean.html http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/8/viet-nam-thanh-vien-tich-cuc-chu-dong-va-cotrach-nhiem-cua-asean.html Bộ ngoại giao Việt Nam, Thông tin Asean http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040819160321/ns040820104416 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/10/2015), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/to-chuc-quoc-te/books010220152454356/index-01022015244295670.html Báo điện tử (19/5/2011), Tuyên bố ứng xử bên biển Đông https://tuoitre.vn/tuyen-bo-ve-ung-xu-cac-ben-o-bien-dong-438680.htm Báo An ninh Thủ đô (07/08/2017), Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông ASEAN - Trung Quốc thức thơng qua dự thảo khung http://anninhthudo.vn/the-gioi/bo-quy-tac-ung-xu-o-bien-dong-duoc-asean-trung-quocchinh-thuc-thong-qua-du-thao-khung/737161.antd Nguyễn Thị Thanh Hà, Chuyên viên Liên Hợp Quốc Nguyễn Đăng Thắng, Nghiên cứu sinh Vương quốc Anh, Hội thảo quốc gia biển Đông lần thứ hai Hà Nội http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-gia-ve-bien-dong-lanthu-hai-ha-noi-42011/1429-mt-s-suy-ngh-v-b-quy-tc-ng-x bin-ong NXB Chính trị Quốc gia (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa X, trang 85 NXB Chính trị - Hành (2011), Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, trang 121, 122, 125 10 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 203 11 Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, trang 18,19,147,148,149,153 17 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT 10 11 12 Họ tên MSV STT DS 23 34 38 46 54 74 77 85 94 97 121 Nhiệm vụ Phân tích chương phần Phân tích chương phần Chọn đề tài, lên đề cương sơ lược, đặt tên đề tài, phân công nhiệm vụ, tổng hợp, viết kết luận, lên danh sách tài liệu tham khảo, mục lục, chỉnh sửa tiểu luận Viết lời mở đầu Phân tích chương Phân tích chương Phân tích chương Phân tích chương Phân tích chương phần Phân tích chương Phân tích chương phần Phân tích chương 18 ... dạng hóa Biển Đông Biển Đông thành nơi “ngọa hổ tàng long” Biển Đông từ vấn đề quan hệ song phương trở thành vấn đề khu vực với tham gia ASEAN từ năm 2010 trở thành vấn đề quốc tế Nó liên quan chủ... Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bài tiểu luận sau với đề tài: Mối quan hệ Việt Nam- ASEAN vấn đề bảo vệ biển Đông giai đoạn từ năm 2010 đến kết tìm hiểu đường lối, sách Đảng Việt Nam bảo... ứng xử Biển Đông (COC) CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-NAY I ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 30/06/2021, 11:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: ASEAN VÀ VIỆT NAM VỚI TƯ CÁCH LÀ THÀNH VIÊN CỦA ASEAN

    I. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN

    II. VIỆT NAM VỚI TƯ CÁCH LÀ THÀNH VIÊN CỦA ASEAN

    CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-NAY

    I. ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015

    II. ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-NAY

    CHƯƠNG III: DOC, COC VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    I. TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG (DOC)

    II. BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG (COC)

    III. SỰ PHÙ HỢP CỦA DOC VÀ COC ĐỐI VỚI ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w