1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động buôn bán gốm sứ Bắc Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII : Đề tài NCKH.QG.14.28

51 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đ Ì TÀI Q G 2014.28 (2 -2 ) (1n CHQGKN \ j 'l -V- , - y BÁO CÁO VÀ MINH CHỨNG SẢN PHẤM Tên Đê tài: HOẠT BUÔN BÁN GỐM s ứ ■ ĐỘNG ■ BẮC VIỆT NAM THÊ KỶ XVI-XVIII ■ (Trading Activity in Ceramics ofNorth Vietnam during the 16th‘18th Centuries) Chủ trì: TS Đỗ Thị Thùy Lan Đơn vị: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội HÀ NỘI-2 M Ẳ U /K H C N (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /Q Đ -Đ H Q G H N ngày 24 th án gio năm 2014 Giám đốc Đ i học Q uốc g ia H Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI r \ ' ' r CMQGHN y ■ BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đầ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Hoạt động Buôn bán Gốm sứ Bắc Việt Nam kỷ XVI-XVIII Mã số đề tài: QG.14.28 Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Thị Thùy Lan PHÀN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Hoạt động Buôn bán Gốm sứ Bắc Việt Nam kỷ XVI-XVTIĨ 1.2 Mã số: QG.14.28 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài TS Đỗ Thị Thùy Lan Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chù trì Đinh Thị Sự Học viên Cao học Lịch sử Việt Nam, khóa QH-2013-X-LS Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: 1.5.2 Gia hạn (nếu có): 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016 Không từ tháng 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quà nghiên cíat tơ chức thực hiện; Ngun nhân; Ỷ kiến Cơ quan quàn lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tồng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGIIN sau ldii đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Hoạt động bn bán gốm sứ Miền Bắc nói riêng, gốm sứ Việt Nam nói chung chọn làm đối tượng nhiều nghiên cứu nhiều nhà khảo cổ học, chuyên gia gốm sứ quổc tể, mà kể đến cơng trình John Guy, Rosanna M Brown từ đầu thập kỷ 1980, dù chi hướng đến gốm sứ Đơng Nam Á nói chung Từ năm 1990, nghiên cứu tập trung vào thương phẩm Việt Nam, tiêu biểu sách John Stevenson John Guy, viết cùa John Guy, Asako Morimoto Aoyagi Yoji Những ấn phẩm khoa học chủ yếu dựa vào kết khai quật khảo cổ học Đông Nam Á, Nhật Bản, nưi xuất lộ sản phẩm gốm sứ Việt Nam xuất Từ thập niên 2000 trờ lại đây, với thành tựu cùa khảo cổ học đại dương/dưới nước (maritime/ undenvater archaeologỳ), nhiều xác tàu đắm phát ngồi khơi Việt Nam, đóng góp vào kho tàng tri thức gốm sứ nhiều nhận thức quan trọng Các nghiên cứu gốm sứ Việt Nam, vậy, tập trung vào khai thác liệu từ tàu khứ này, Rosanna M Brovvn John Guy Nhìn chung, cơng trình từ giới khoa học quốc tế hầu hết, khơng muốn nói tất cả, nghiên cứu khảo cổ, xem xét gốm sứ với tư cách ià vật khảo cổ học với đầy đú yếu tố chất liệu, men gốm, kỹ thuật nung, nhiệt độ, thành phần hóa học, niên đại để từ thảo luận nguồn gốc xuất xứ vật, hình dung định tranh kinh tế, xã hội Việt Nam đương thời Những nghiên cứu thực có giá trị khoa học lón; nhiên, đầy đủ đặt gốm sứ xem xét góc cạnh lịch sử, lịch sử kinh tế, để qua tái sâu sắc hon bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa Đại Việt thời trung dại Một nhìn sử 'học dựa trẽn chất liệu khảo cổ học cần thiết, tại, thiểu vắng cơng trình chun khảo Đối với nghiên cứu nưóc, nghiên cứu có giá trị khoa học hàn lâm cơng trình khảo cổ học Những ấn phẩm tiếp cận dưcri góc cạnh mỹ thuật có đặc thù riêng ngành aghệ thuật, nhung hon hết mang lại giá trị thưong lăm \ a truyền tải tri thức đén cộng đồng Những cơng trình khảo cổ học chuyên sâu gốm sứ kể đến tên tuổi sau: Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân, Tống Trung Tín, Hán Văn Khẩn, Tăng Bá Hồnh, Hà Vãn cẩn, Bùi Minh Trí, Trịnh Cao Tường Nhũng nghiên cứu tiếp cận vấn đề gốm sứ từ đặc điểm đồ gốm (dòng men, minh văn), từ không gian tưong đối xác định (các trung tâm gốm), theo lát cắt thời gian, trung tâm gốm cụ thể (Chu Đậu, Hợp Lễ), từ kết khai quật khảo cổ học định, có khái qt khoa học khơng chi dừng lại phân tích vật, mà khắc họa câu chuyện lịch sử, bối cảnh kinh tế, văn hóa xã hội xung quanh (như quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, đường ngoại thưong biển, hay gắn với thưong cảng) Một sổ đấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu vấn đề hội thảo khoa học quốc tế tổ chức Hà Nội (năm 1999 2007), trực tiếp gốm sứ để thông qua khắc họa mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, thương mại, giao thương gốm sứ chứng tích quan trọng; việc phát lộ đại di chi khảo cổ học 18 Hoàng Diệu Hà Nội từ năm 2002 đến Có thể nói, 18 Hồng Diệu khơng đã, tiếp tục đưa đến cho giới khoa học dân tộc Việt Nam tri thức mẻ khứ, thành cổ Thăng Long, mà di sản gốm sứ truyền thống cùa đất nước Cũng từ năm 2000, 5-6 tàu đắm dọc duyên hải Việt Nam phát hiện, trờ thành chất liệu quý giá cho số lưọTig lớn nghiên cứu gốm sứ đến từ Viện Khảo cổ học Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Điểm đáng lưu ý nghiên cứu gốm sứ năm trờ lại công trình Sử học, khai thác tư liệu lưu trữ Tây Âu (như Hoàng Anh Tuấn) tiếp cận gốm sứ từ khía cạnh văn hóa - lịch sử (đồ sứ ký kiểu cùa Trần Đức Anh Son) bổ sung cho nghiên cứu gốm sứ góc nhìn khảo cổ học nhiều nhận thức Tuy nhiên, dù nhà Sử học tham gia định vào nghiên cứu gốm sứ (sórn kể đến Phạm Ái Phương với gốm Thổ Hà), nghiên cứu tổng họp, toàn diện, bản, tiếp cận từ khoa học lịch sử, lịch sử kinh tế chưa diện, định hướng mà Đe tài trọng Mục tiêu Mục đích hưóng đến cùa Đe tài tiếp cận vấn đề gốm sứ thưong mại Bắc Việt Nam từ góc nhìn lịch sử lịch sử kinh tế, góp phần bổ sung cho nghiên cứu khảo cồ học gốm sứ nước Tiếp cận mậu dịch gốm sứ, với tư cách thương phẩm quốc tể đóng vai trò quan trọng tranh thương nghiệp Bắc Việt Nam Sơ kỳ Cận đại, cần mổ xẻ từ thành phần, thành tố cùa trình trao đổi, tiêu thụ, từ chủ thể - khách thể: trung tâm gốm, thương nhân, địa điểm mua bán, thương cảng, thị trường tiêu thụ Nghiên cứu gốm sứ thương cảng, khác với Trịnh Cao Tường, nhà khảo cổ học khảo cứu tư liệu khảo cổ học gốm sứ di thương cảng, Đe tài đặt hoạt động bn bán gốm sứ góc nhìn lịch sử, kinh tế, bối cảnh, vấn đề rộng lớn Đó vai trị, vị trí gốm sứ thương mại định vị thương cảng, hệ thống thương cảng qua thời gian, đặc biệt biến chuyển từ thể kỷ XVI qua hai kỷ XVII-XVIII Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận vấn đề gốm sứ thương mại góc cạnh lịch sử, lịch sử kinh tế Thơng qua hoạt động buôn bán gốm sứ Bắc Việt Nam thể kỷ XVI-XVIII, thảo luận vấn đề lón lịch sử Việt Nam giai đoạn Sơ kỳ Cận đại, tranh tổng thể ngoại thương Đàng Ngồi, sách Nhà nước ngoại thương từ kỷ XVI, tác động mậu dịch đối ngoại, có mậu dịch gốm sứ, kinh tế hàng hóa hình thành đô thị - thương cảng Bắc Đại Việt từ kỷ XVI, đặc biệt trội hai kỷ sau: XVII XVIII Cũng vậy, phương pháp nghiên cứu khoa.học lịch sử đưọc triệt để áp dụng Đe tài Phương pháp lịch sử phương pháp truyền thống thiết yếu cùa công trình sử học đây, Đe tài đặc biệt COI ừọng phương pháp đe đặt vấn đề nghiên cứu cá chiều ngang (đồng đại) chiều dọc (lịch đại) để có đánh giá cách tồn diện Khi nói hoạt động xuất gốm sứ Đàng Ngồi kỷ XVII khơng thể khơng nhắc đến giai đoạn hoàng kim gốm Chu Đậu kỷ XIV-XV, thảo luận hình thành cảng thị Thăng Long - Kẻ Chọ', Phố Hiến, đặt tiến trình lịch sứ cua dịch chuyển tử cáe thương cảng Thanh-Nghệ-Tĩnh tlnrơng cảng Vàn Đồn Kẻ Chợ xuống Phố Hiến, kỷ X V -X V ! sang thể kỷ XVIl-XVIII Phưong pháp so sánh phưong pháp nghiên cứu thịnh hành để đạt đến kết nghiên cứu khách quan toàn diện Đề tài áp dụng phương pháp nhàm làm bật đặc tính đối tưọng nghiên cứu; Cũng sử dụng phương pháp so sánh mà phương pháp nghiên cứu khác đưọc Đề tài đặc biệt coi trọng Đó phương pháp tiếp cận khu vực Nghiên cứu kinh tế công thương Bắc Việt Nam kỷ XVI-XVIII, tóc bao gồm nghiên cứu mối liên hệ thưong mại Đàng Ngoài với hải ngoại, với quốc gia láng giềng khu vực Có nhiều khái niệm “khu vực” “khu vực học” (reginnal síudies), khu vực rộng Ión với nhiều quốc gia liền kề, gắn kết với (như xu hướng nghiên cứu trước đây), chủ yếu không gian nhỏ hẹp làng, châu thổ (area studies, xu hướng nghiên cứu gần đây) Ở đây, đặt hoạt động buôn bán gốm sứ nói riêng, ngoại thương Đàng Ngồi nói chung khu vực Đơng Á, đó, hoạt động mậu dịch khơng nằm ngồi nhịp độ chung cùa mạng lưới hải thương khu vực Phưong pháp tập họp phân tích tư liệu vấn đề nghiên cứu mang tính tổng họp, khái quát, sử dụng đa dạng nguồn sử liệu từ sử, tư liệu chữ Hán, tư liệu lưu trữ phưcmg Tây, đến kết nghiên cứu công trình trước; Phưcmg pháp thống kê, Đe tài tập trung vào vấn đề kinh tế công thưong, việc thống kê định lượng hàng hố, tiền tệ, giá cả, tàu thuyền cần thiết; Phưong pháp lơgíc sử dụng để trình bày, phân tích viết Đe tài, để vấn đề nghiên cứu sáng rõ, chặt chẽ, liền mạch hợp lý Tổng kết kết nghiên cứu Đe tài nghiên cứu dạt kết - nhận định khoa học quan trọng sau: Thứ nlìất, thương phẩm gom sứ, thù cơng nghiệp nói chung, đóng vai trị tàng việc định vị trung tâm thương mại Đàng Ngoài kỳ XVII-XVIII (trường hợp Thăng Long - Kè Chợ), hoàn thiện kết cấu kinh tế cùa đô thị Việt Nam trung đại (trường hợp Phố Hiến) Bên cạnh nhân tố vị trí địa lý, đặc biệt vị trí giao thơng thuỷ thuận lợi vị giao thương trọng tâm đồng sơng Hồng tồn Miền Bắc, tảng ngành nghề thủ công phong phú, lâu đời nhân tố quan trọng thứ hai làm nên sức sổng cùa Thăng Long - Đông Kinh - Kè Chợ suốt thời Trung đại Thủ công nghiệp Thăng Long - Hà Nội thời Trung đại tạm chia thành khu vực, phận tổng thể không gian trung - cận - biên cảng thị Kẻ Chợ kỷ XVII-XVIII Ta tạm gọi là: Nội đơ, Ven Tứ trấn Thù công nghiệp nội đô bao gồm quan xưởng Nhà nước hoạt động sản xuất thủ cơng dân gian nội vi Kinh Kỳ, gốm sứ từ lị quan góp mặt vào mạng lưới giao thương quốc tế phố phường buôn bán, chế tác tơ lụa, vàng bạc định vị ỏ' Thăng Long từ kỷ XV Thù công nghiệp ven bao gồm khu Hồ Tây (phía bắc), trung tâm gốm sứ Bát Tràng (phía đơng), số làng nghề phía tây nam kinh thành, tạo vành đai thủ công nghiệp bao bọc tiếp sức cho hoạt động giao thương cảng thị Đây yếu tố nằm kết cấu hệ thống cảng thị Kẻ Chợ kỷ XVII-XVIII, nhung tầng ngoài; tầng ngoại vi nơi dự trữ tiếp tế hàng hố, sản vật cho khu bn bán trung tâm, bảo đảm cho trung khu tồn hoạt động Đặc biệt, vùng ven cung cấp hai thương phẩm yếu (staple commodity) Đàng Ngồi tơ lụa từ phường dệt Bái Ân, Nghi Tàm, Thuỵ Chương, Trích Sài, Yên Thái gốm sứ từ làng gốm Kim Lan - Bát Tràng Nếu phường thơn chun ven đóng vai trị vành đai thủ công nghiệp cận tâm cảng thị Kẻ Chọ, làng nghề thuộc Tứ trấn xung quanh vùng đệm bao bọc ngồi cùng, có mối liên hệ thưịng trực, mật thiết với khơng chi lớp vành đai mà cịn với trung khu cơng thương nghiệp Thăng Long Chính nhờ mối liên hệ từ vùng đệm thủ công Tứ trấn mà kết cấu kinh tế cảng thị Thãne Lone - Kẻ Chợ không trở nên đóng kín phong bế Năm 1993, Nguyễn Thừa Hỷ cho ràng “mơi trưỊTig bên ngồi hệ thống”, bên ngồi kết cấu kinh tế thị Thăng Long, mà kết cấu này, theo tác giả, bao gồm mạng lưới chợ, bến cảng - sơns, phố phưịng nội thị phưỡn? thôn chuyên ven đô Ỏ chúng tơi nhìn nhận 'Thăng Long lịch sử, đặc hiệt hai kỷ X V II- X V III với tư cách cảng thị ịport), u tỏ bên cảng (harbour) đóng vai trị tiên quyết, vanh đai thu công nghiệp, du la o ven đị ha> Tứ trấn, có thê coi vùng nội địa ( hinterìand) chuyên cung cấp thương phẩm hàng lioá phục vụ cho hoạt động xuất nhập ỏ' cảng thị trung tâm Và vậy, làng nghề, vùng lảng nghề bốn trấn xung quanh yếu tổ, khơng phải bên ngồi, mà nam hệ thống Đặc biệt hon cả, thủ công nghiệp Tứ trấn tiếp sức cho Kẻ Chợ tơ lụa từ La, Phùng, Xù, Gạ, từ làng dệt cùa Kinh Bắc, Son Tây, gốm sứ từ Hương Canh (Son Tây), Thổ Hà, Phù Lãng (Kinh Bắc) Hùng Thắng, Láo, Bá Thủy, Cậy - Ngói Họp Le cùa Hải Dương Thế kỳ XVII-XVIII chứne kiến độc diễn mậu dịch eốm sứ Bắc Đại Việt, thav có tham gia tích cực gốm Chămpa lị Bình Định kỷ x rv , XV trưóc Sự phát triển cùa gốm Đàng Ngoài từ kỷ XVII lại đặt ưu chù yếu số trung tâm gốm xung quanh Thăng Long - Kẻ Chợ Sự phát triển bao gồm hai đặc điểm quan trọng: Thứ nhất, dịch chuyển trung tâm gốm Bắc Bộ gần lại với Thăng Long Sông Đàng Ngồi; thứ hai, thịnh hành cùa mặt hàng gốm thô thay cho gốm sứ tinh xảo cao cấp phổ biển hai kỷ XIV-XV trước Nếu trước kỷ XV, trung tâm gốm Bắc Bộ, kể Son Tây, Kinh Bắc hay Hải Dương, gắn nhiều với hệ thống đường thủy Thiên Đức, Nguyệt Đức - Lục Đầu Giang - Kinh Thầy, Đá Bạc để vận chuyển thương phẩm cửa biển Bạch Đằng cảng quốc tế Vân Đồn; ỏ' vùng Phả Lại - Lục Đầu thời Trần (thế kỷ Xlll-Xrv) hưng thịnh làng gốm Xóm Hống (xã Hung Đạo, Chí Linh, Hải Dương); từ kỷ XV trỏ' đi, địa bàn Hải Dưong thừa tuyên, có dịch chuyển quan trọng trung tâm gốm từ bắc xuống nam, từ Xóm Hống (Chí Linh) kỷ Xlll-Xrv xuống Chu Đậu - Mỹ Xá, Hùng Thắng (Nam Sách) kỷ XV-XVI, xuống Láo, Cậy Ngói, Bá Thủy, Họp Lễ (Bình Giang), gắn liền với sơng Kẻ Sặt, sơng Đị Đáy/Tứ Kỳ (một nhánh cùa sơng Ké Sặt) han cửa biển Thái Bình kỷ XVII-XVIII trở sau Sự tàn lụi cùa Chu Đậu Hải Dưong đồng nghĩa với việc nhường lại mạnh xuất gốm sứ thương mại cao cấp Bắc Bộ kỷ XVII-XVIII, dù chùng mực định, cho trung tâm Bát Tràng kề cận Thăng Long Căn theo loại hình gốm sứ Đàng Ngoài phản ánh tư liệu v o c , Hoàng Anh Tuấn cho rằng, phần lớn sản phẩm gốm sứ Đàng Ngoài xuất thị trường Đông Nam Á cuối kỷ XVII sản phẩm gia dụng sản xuất chủ yếu trung tâm gốm sứ Bát Tràng Các nhà khảo cổ học Việt Nam Nhật Bản khẳng định nguồn gốc Bát Tràng, Kim Lan cùa thương phẩm gốm sứ Đàng Ngồi thị trường Đơng Á đương thời Sự thoái trào gốm tinh xảo Bẳc Đại Việt từ kỷ XVI tạo bước chuyển quan trọng sang sản xuất bn bán gốm thơ bình dân hưng thịnh trung tâm Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà mà lúc gắn với cảng thị xuất Kẻ Chợ, Cậy Ngói đặc biệt Hợp Lễ phía nam Hải Dương, gần với trung hạ lưu Sông Đàng Ngoài thể kỷ XVII-XVIII Theo xu hướng chung, kỷ XV sản phẩm gốm Bát Tràng có chất lượng cao phong cách giống gốm Chu Đậu xuất khẩu, bước sang kỳ XVI-XVII, gốm Bát Tràng có nhiều chất lượng, nhiều kiểu, loại, có loại hình mà kiểu dáng, hoa văn giống với gốm Họp Lễ, Bá Thủy, Cậy, Láo Hải Dương Từ kỷ XVIII, gốm Bát Tràng có thay đổi xu hướng phát triển khác biệt so với Hợp Lễ, đặc biệt chất liệu Tư liệu phương Tây nghiên cứu khảo cổ thống nhận định chung mặt hàng gốm xuất chù đạo Đàng Ngoài thị trường quốc tế kỷ XVII-XVIII gổm thô (coarse ceramics) Riêng gốm hoa lam, thương phẩm chủ chốt cùa Bắc Đại Việt kv XIV-XVI suv thối từ kỷ XVII, chuyển sang mang nặng phong cách nghệ thuật bình dân nội địa, với màu lam gỉ sắt (lam đen) phổ biến Sưu tập gốm sứ tìm di khảo cổ học 18 Hoàng Diệu (Hà Nội) cho thấy đồ gốm thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII-XVIII) phong phú đồ gốm men thời kỳ nói chung khơng đẹp giai đoạn trước Các trung tâm gốm cổ Hải Dưong bước sang kỷ XVII-XVIII thịnh hành gốm bình dân thay cho gốm sứ cao cấp, phồn thịnh cùa Láo, Họp Lễ kỷ XV-XVIII, lụi tàn Chu Đậu, Ngói đầu thể kỳ X V II Neu ỏ kỷ X V , hai trung tâm gốm Nam Sách Bình Giang du\ trì sán xuất gốm men nâu xanh ngọc đồn ụ thịi với hoa lam sana kỷ X V I 2ốm men nâu thiêu vắng, đặc biệt kỷ XVII-XVIII đánh dấu biển dòng gốm men xanh ngọc xuất phổ biến gốm hoa lam trang trí đon giản Hoặc thân phát triển Họp Le, kỷ XV-XVI, Họp Le sản xuất đồng thời dòng gốm (men nâu, xanh ngọc, trắng, hoa lam), men hoa lam men nâu (thế kỷ XV) xanh ngọc (thể kỷ XVI) dịng chính, có nhiều sản phẩm chất lượng cao, so sánh với gốm Ngói, Cậy, Bá Thủy, Chu Đậu (đặc biệt gốm men nâu); thi từ kỷ XVI trỏ' đi, gốm Họp Lễ theo xu hướng đơn giản, binh dân, có tưong đồng với Ngói, Bá Thủy (đối với gốm men xanh ngọc), nhung gốm hoa lam Họp Lễ phát triển theo xu hưóng riêng, mộc mạc, giản dị, khác biệt vói Ngói; đặc biệt, đến kỷ XVII-XVIII, Hợp Lễ trì gốm men trắng hoa lam, tập trung sản xuất hàng gốm dân dụng, có chất lượng trung bình thấp, hình dáng khỏe, hoa văn lại đơn giản Ngoài ra, trung tâm sản xuất gốm cao cấp, gốm minh văn kỷ XV-XVI Cậy, Bá Thủy, Hùng Thắng từ kỷ XVII chuyển sang phong cách đon giản, bình dân Hợp Le Láo Trên thị trường giói, gốm Hizen (Nhật Bản) thương nhân phưong Tây thay cho sản phẩm sứ Trung Quốc chất lưọng cao, vốn phải thoái lui biển động trị ỏ’ nước từ thập niên 1630, gốm thơ Đàng Ngồi lựa chọn thay cho gốm thơ Nam Trung Hoa (các lị Phúc Kiến, Quảng Đông), mà Hoa thương tri bn bán năm 1660, trưóc triều đình Mãn Thanh ban bố lệnh “Hải cấm” (tìaichin) Tuy Bắc Đại Việt đồng thời xuất nhiều loại gốm có chất lưọng phong cách khác từ kỷ XV, nói, việc khan gốm thô Trung Quốc thị trường quốc tế kỷ XVII tạo điều kiện cho trỗi dậy sản phẩm Đàng Ngoài Bên cạnh trung tâm xuất Bát Tràng, nhà khảo cổ cho rằng, trung tâm gốm Bình Giang (Hải Dưong) Láo, Bá Thủy, Cậy Ngói, mà đặc biệt Cậy Ngói, Họp Lễ, địa xuất xứ di vật gốm Việt Java hay Nhật Bản Khơng có Hợp Lễ Cậy Ngói gần trung hạ lưu Sơng Đàng Ngồi, gia tăng nhu cầu gốm thô Bắc Việt cùa thị trường quốc tế góp phần tạo nên đồng loạt hưng khởi cùa trung tâm gốm thó phía bắc tây bắc quanh Thăng Long, Thổ Hà, Phù Lãng Hương Canh Nghiên cứu nhà sử học (Phạm Ái Phương), khảo cổ học (Trịnh Cao Tường) hai trung tâm gốm cùa Bắc Bộ Thổ Hà Phù Lãng cho thấy đến thời điểm khoảng kỷ XVII, hai làng gốm tập trung vào sản xuất đồ gốm sành thơ có kích cỡ lớn Nếu cuối kỷ XVII - đầu kỷ XVIII thời kỳ phát triển đỉnh cao cùa Thổ Hà, gắn liền với sản phẩm gốm lớn, kỷ XVII mốc đánh dấu thợ gốm Phù Lãng chuyển hẳn sang làm đồ sành thơ (thay giai đoạn từ kỷ XVI trở trước có sản xuất đồ gốm men, “nó mộc mạc, giản dị tới mức thơ thiển” so sánh với Chu Đậu hay Bát Tràng thời kỳ) Trong số đó, đặc biệt Thổ Hà, mà sản phẩm gốm cùa làng coi chiếm lĩnh toàn vùng đồng Bắc Bộ, đến kỷ XVII-XVIII, trờ thành làng chun nghề phi nơng nghiệp, chí phi đất đai canh tác thiếu đất thổ cư, nghĩa địa, phồn thịnh nghiệp gốm mang lại cho nơi nhũng g trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưõTìg lớn, phú thương đóng góp lượng lớn tiền mặt để xây dựng (dưới niên hiệu Vĩnh Trị, Chính Hịa, Cảnh Hưng) Tư liệu bi ký Thổ Hà đương thời khắc họa rõ khung cảnh: “Bạn cơng thương chứa hàng chợ chất thành gị đống, tài hóa ln ln lưu thơng Nhân dân nhà có lị nung thành dụng cụ Chợ để thông thương, giao dịch [bán đồ sành gốm] làm cho nhân dân yên ổn, vui vẻ với nghề nghiệp mình” Đổi với trung tâm gốm tây bắc Thăng Long, thấy phát triển Hương Canh phải đánh dấu từ nửa cuối kỷ XVII trở kỷ XVIII So với Thổ Hà, đồ sành Hương Canh chí cịn mỏng hơn; dãy phổ, ngơi đình lớn Tam Canh (Hương Canh, Ngọc Canh, Tiên Hường) xuất vào khoảng cuối kỷ XVII - đầu kỷ XVIII Ngay làng gốm Hiền Lễ Mê Linh thấy có xuất cùa gốm lam kỷ XVI-XV1I giai đoạn phát triển thịnh đạt Hiển Lễ khoảng kỷ XVI-XVIII Hon nữa, nhà khoa học liên hệ phát triển đột khỏi trung tâm gốm thơ bình dân Tứ trấn quanh Thăng Long (Phù Lãng, Họp Le) với yếu tố thị t r ườ n g quốc tế thị hiếu ưa chuộng gốm sành Việt cùa ngưòi Nhật ỏ' kỷ X V II, đặc biệt nghi le trà đạo Ngoài Nhặt Ban, tu liệu v o c khau cỏ học khăng định rõ thị trường sỏi nôi cua gỏm thô Bắc Đại Việt ỏ' Đông Nam Á hải đảo (tại thưong cảng Java, Sumatra, Malaysia, Philippines) thập niên đến cuối kỷ XVII, mà chắn thực tế giao dịch, thu mua hàng hóa cùa thưong nhân Hà Lan ỏ' Đàng Ngồi thịi kỳ diễn Thăng Long Khảo cổ học Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (18 Hoàng Diệu) cho thấy ỏ' kỷ trước, đặc biệt kỷ XIV-XV, số lưcmg gốm sứ sản xuất lò Thăng Long chiếm tỉ lệ lớn, bắt đầu sang kỷ XVII, gốm sứ làng nghề tứ trấn Bát Tràng, Kinh Bắc, Hải Dương, cùa địa phương khác kề cận tập trune nhiều phổ biển Thăng Long - Kẻ Chợ, đặc biệt từ lò Họp Lễ, Cậy, Bá Thủy (Bình Giang, Hải Dương) lị Kim Lan trung tâm Bát Tràng Cùng với xu hướng “dân gian hoá” đồ gốm Việt Nam nói chung đưong thời, tượng phản ánh mối quan hệ Thăng Long với Tứ trấn, đặc biệt khẳng định vị trung tâm Kẻ Chợ mậu dịch gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII-XVIII Trong danh sách phố phường Thăng Long - Hà Nội kỷ XVIII-XIX, biết đến phố Đông Hà (Hàng Bát) bán đồ sứ; phường Yên Nội (tục gọi Hàng Nồi) chuyên bán loại sành nồi; hay phố Hỏa Lị có làm đồ đất nung Nói tóm lại, mặt phát triển sản xuất buôn bán gốm sứ Bắc Đại Việt kỷ XVII-XVIII thịnh hành gốm thô xuất khẩu, gắn liền với Thăng Long Sông Đàng Ngoài Đối với Phổ Hiến, từ khoảng kỷ XVII, Hean khơng cịn địa điểm quần cư cùa thợ thủ công thương nhân Việt, Hoa kiều, mà nơi cư trú khách thưong ngoại quốc đến từ châu Á châu Âu Thòi gian này, tồn phát triển cùa phố chợ người ngoại quốc không đẩy lùi hoạt động kinh tế hàng hoá cùa người Việt địa phương Trái lại, nhu cẩu phục vụ số lượng dân cư ngày tăng, đến khoảng vài ngàn hộ, thợ thù công thưong nhân Việt dời làm ăn, buôn bán ngày đông Tư liệu gia phả cho biết, cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, số tổ họ Phố Hiến di cư đến để sản xuất đồ sành gốm buôn bán làm ăn Dấu ấn hoạt động thủ công nghiệp người Việt Phố Hiến giai đoạn phản ánh phố phường Đó tuyến phố Nam Hồ, phía đơng bắc phổ Bắc Hồ, nơi có dấu vết lò nồi phường thợ mộc, thợ thủ công người Việt dụng lên vào nửa cuối kỷ XVII Đặc biệt đến kỷ XVIII, theo hai văn bia tây chùa Hiến (1709) chùa Chuông (1711) số 23 phường Phố Hiến, thời gian có gần 10 phường sản xuất thù cơng nghiệp Đó phường làm đồ mộc, đồ gốm sành sứ, nhuộm vải, thuộc da, làm nón, làm đồ sơn thếp Tài liệu khảo cổ học cho thấy Phố Hiến kỷ XVII-XVIII có nhiều sở sản xuất thủ công nghiệp Khu vực Văn Miếu Xích Đằng (thơn Xích Đằng, phường Lam Sơn) nơi sản xuất gốm sứ thời Lê Khu vực trước chùa Chuông (thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam) nơi sản xuất đồ sành, chủ yếu nồi đất, dấu tích thấy mặt đất Tại khu vực chùa Nễ Châu đền Ngọc Thanh (phường Hồng Châu), nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều lóp ngói vụn, có ngói mũi hài, bình vơi gốm thời Lê, đặc biệt tìm mảnh kê sản xuất gốm theo truyền thống gốm Chu Đậu cho thấy ỏkhu vực tồn lò gốm cổ Trùng khớp với tư liệu gia phả địa danh, khảo cổ học Hồng Châu Hồng Nam năm sau phát lộ vết tích lị nung di vật đồ sành khác biệt so với sản phẩm cùa Hương Canh, Thổ Hà hay Phù Lãng, cho phép nghĩ đến sỏ' sản xuất đồ sành Phổ Hiến kỷ XVII-XVIII Tuy sản xuất thù công nghiệp Phố Hiến diễn ra, phát triển định vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XV11I, khảo cổ học xác nhận Nhưng cần phải khang định rang, hoạt động phát triển sau muộn nhằm đáp ứng nhu cầu cùa tập hợp dân cư hoạt động buôn bán trao đổi không ổn định Phổ Hiến kỷ XVII-XV1II Hom thế, đặc điểm mạnh Phố Hiến chủ yếu nơi tiếp nhận hàng hoá từ địa phương khác chuyển về, để từ sản xuất thủ cơng nghiệp nhân mà dẩn dần phát triển Cũng phần 1ỎT1 nhũng mặt hàng buỏn bán Phố Hiến cung cấp rừ Thăng Long số địa phưong Đàng Ngoài nên phường sản xuất thủ công Phố Hiến theo thời gian mà lụi vói đô thị cảng Phố Hiến T h ứ hai, gôm sử thương m ại mội tác nhân qvan trọng tron g dịch chuyên cua rhianig cảng đòi ngoại cua Bắc Việt Nam từ ky XV, thê ky X V I va sang hai thê ky XVU-XV1I1 Theo thư tịch địa iý lịch sừ Việt Nam Trung Quốc thời Trung đại, kỳ XVIII, có dịch chuyển bắc - nam cửa sơng estuary vùng Đơng Bẳc nói riêng hệ đưỊTig thủy Bắc Bộ nói chung qua thời gian, tưong ứng với biến đổi địa chất lục địa Theo đó, đường thuỷ từ Quảng Đơng (Trung Quốc) sang duyên hải đông bắc Giao Châu để đến Đại La - Thăng Long lần lưọt gồm có tuyến sau: quan trọng tuyến đường thuỳ vào cửa Nghiêu Phong/Bạch Đang qua nam Quảng Yên, bắc Hải Dương thòi Lê - Nguyễn (nam Quảng Ninh, bắc Hải Phịng, Hải Dương ngày nay) vào sơng Hồng Kênh, Bình Than, tức khu vực giáp giới giang phận cùa thượng nguồn sơng Thái Bình hệ thống sơng Đuống - sông cầu để dễ dàng vào trị sờ quyền hộ thịi Bắc thuộc Bắc Ninh Long Biên, Luy Lâu sau xuống Tống Bình - Đại La kỷ VII-X Có thể thấy, đồng hành xê dịch trung tâm hành - trị ữong nội địa với dịch chuyển cửa biển theo hướng bắc nam Hay nói cách khác, dịch chuyển từ Luy Lâu, Long Biên xuống Tống Bình - Đại La (trước kỷ XI) Thăng Long sau song song với hốn đổi vai trị cùa cửa biển từ Bạch Đằng, An Dương xuống Văn Úc, Thái Binh Giáo sư Trần Quốc Vượng Địa lý lịch sử miền Hà Nội năm 1960 chi suy yếu vị trí chiến lưọc cùa c ổ Loa, Luy Lâu, Long Biên hệ thu hẹp luồng nước sông Cà Lồ, sông Thiếp phía bắc đơng bấc Tuyến thứ hai tiếp sau, vói cửa biển dịch xuống cửa An Dương, tức cửa cấm phía nam cửa Bạch Đằng; Tuyến thứ ba tuyến cửa biển Đồ Sơn - c ổ Trai - Nghi Dương - bắc An Lão - Bình Hà/Thanh Hà - nam Nam Sách, Thượng Hồng - Giao Châu (Thăng Long); Tuyến thứ tir Cửa Đa Ngư/Văn úc - An Lão, Tiên Minh - Tứ Kỳ - ngược sơng Hồng - Khối Châu - qua Hàm Tử Quan - Giao Châu; Và tuyến thứ năm, tuyến Sơng Đàng Ngồi, thịnh hành vào ký XVII-XVIÍI: cửa Thái Bình - hai phủ Thái Bình (thế kỷ XIX thuộc Nam Định), Tân Hưng (thể ký XIX Tiên Hưng, thuộc Hưng Yên) - qua Hàm Tử Quan, Khối Châu - theo sơng Phú Lương/sơng Hồng - Giao Châu Do mở rộng theo hướng tây bắc đông nam châu thổ Bắc Bộ, kéo theo dịch chuyển bắc - nam theo thời gian tuyến đường thủy từ duyên hải đông bắc vào Thăng Long, mà thời kỳ Bắc thuộc, tuyến thứ thứ hai chiếm ưu thế, tuyến thứ ba, tư năm thời chi coi “hải cảng phụ” Tuyến thứ ba thịnh hành đến trước kỷ XVI, bời vi vào năm 1527, phong vương, Mạc Đăng Dung đưòng thuỷ từ cổ Trai đến bến An Dụ để nhận sấc phong triều Lê cho mang từ Thăng Long xuống theo đường sông Hồng sông Luộc - Ngã ba sơng Luộc hạ lưu sơng Thái Bình, tức tuyến Sơng Đàng Ngồi, khơng vịng lên phía bắc, qua huyện Thanh Hà Sự dịch chuyển bắc - nam hải cảng vùng Đông Bắc lý giải biển đôi kinh tế - trị Đại Việt (sự lên Dương Kinh nhà Mạc) khu vực Đông Á (sự thay đổi cấu thương phẩm quốc tế từ gốm sứ sang tơ lụa) Bản thân thương cảng Vân Đồn, gắn liền với cửa biển Bạch Đằng trung tâm gốm phía bắc Hải Dương (Xóm Hống, Chu Đậu), chì kéo dài thời gian hưng thịnh cuối kỳ XV Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy, trước hệ thống cảng thị Sơng Đàng Ngồi, Bắc Đại Việt tồn hệ thống giao thương thủy phía đơng bắc, đường xuất gốm sứ kỷ XIV-XV: theo đó, gốm Thăng Long, Bát Tràng, Hải Dương (Chu Đậu, Ngói) theo đường sơng Đuống, sông Kinh Thầy, sông Đá Bạc cứa biên Bạch Đang, thương Vân Đồn Trong địa điêm Phà Hồ (Bắc Ninh) ven sông Đuổng nhà khảo cổ học đặt giả thiết có nhiều khả thương cảng sơng, đóng vai trị trạm trung chuyển khu vực sản xuất gốm Thăng Long, Hải Dương với thuyền buôn Tại địa điểm này, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều đồ gốm thương mại cao cấp giống tàu đẳm Cù Lao Chàm, có sản phẩm lị gốm Ngói Chu Đậu Nhiều khả Phà Hồ nơi tập kết hàng hoá sau chuyển cảng Vân Đồn bàng thuyền nhỏ Thương thuyền lớn cùa nưóc ngồi có lẽ đợi lấy hàng ỏ' cảng Vân Đồn, qua mạng lưới phân phối thương nhân Việt Nam Như vậy, phưong diện kinh tế hàng hóa, thay đổi cấu thương phẩm quốc tế từ gốm sứ (thế kỷ XIV-XVI) sang tơ lụa (thế kỳ XVII-XV1II) cũns hạ thấp vai trị cùa vùng cửa ngõ Đơng Bắc vốn huvết mạch xuất gốm sứ thương mại cao cấp từ Chu Đậu (Hài Dưonu) thị trường châu A; mà đơng thịi nâng dần Vị cua cưa biển Thái Bình (T iên Làng, Hái Phong) tuyến Sóng Dàng Ngồi, vón thuy lộ ngắn nhất, tiện lọi để lên Thăng Long, trung tâm thù công nghiệp dệt Bẳc Đại Việt Hoàng Anh Tuấn hoàn tồn có lý vạch thiên dịch xuống phía nam cùa cảng biển dun hải Đơng Bắc phân tích cặn kẽ nguyên nhân kinh tế tưọng đặt bối cảnh hải thưong khu vực Tuy nhiên, việc chưa xét đến đặc điểm tự nhiên trình thành tạo châu thổ sơng Hồng, thân luận giải dịch chuyển trọng tâm cùa thủ công nghiệp gốm sứ từ Chu Đậu (ờ xứ Đông) Bát Tràng (cạnh Thăng Long thủy tuyến nối kinh đô biển) nhung chưa đủ; thiếu vắng diện trung tâm gốm Họp Lễ phía nam Hải Dưong Sự lên gốm thơ Đàng Ngồi thị trường quốc tế kỷ XVII-XVIII gắn liền với làng gốm Bát Tràng, Họp Lễ (và Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh) xoay quanh Thăng Long Sông Đàng Ngồi, chí lấy Kẻ Chợ làm trung tâm xuất gốm sứ hải ngoại Có thể nói, đứng phương diện thương phẩm, sức hút tơ lụa gốm sứ Bắc Đại Việt, mà trọng điểm Thăng Long, kéo thương nhân ngoại quốc vào gần nội địa, đến Kẻ Chợ ỏ' chừng mực đó, sau đó, Phố Hiến kỷ XVIIXVIII, thay dừng chân cảng biển vùng duyên hải Quảng Ninh Thanh - Nghệ - Tĩnh thời kỳ từ kỷ XV trỏ' trước Thứ ba, mậu dịch gom sứ hai giai đoạn kỳ XV-XVI thể kỳ XVII-XVIII đóng vai trị câu noi quan trọng đưa ngoại thương Bắc Đại Việt dự nhập vào mạng lưới hài thương khu VỊrc toàn cầu, đặc biệt giai đoạn kỳ XVI-XVIII Tương tự tơ lụa, gốm sứ thương phẩm yếu cùa Đàng Ngồi kỷ XVIIXVIII Cho dù từ kỷ XVI trở đi, thời hoàng kim cùa gốm thương mại cao cấp Bắc Đại Việt (thế kỷ XIV-XV) qua đi, thủ công nghiệp gốm sứ bước vào giai đoạn trầm lắng (thế kỳ XVI) bình dân hóa (thế kỷ XVII-XVIII); biến động hải thưong khu vực Đông Á tạo điều kiện để “Đàng Ngoài dự nhập vào thị trường giới trung tâm xuất gốm sứ chính” châu Á Từ thập niên 30 kỷ XVII, ngành công nghiệp gốm sứ Trung Hoa sa sút nghiêm trọng nhũng biến động trị chuyển giao triều đại Minh Thanh Neu gốm Hizen (Nhật Bản) lựa chọn đe thay dòng hàng sứ cao cấp cùa Trung Quốc thị trường khu vực quốc tế, gốm Đàng Ngồi chân hiệu sản phẩm gốm thô Trung Hoa, chủ yếu sản xuất Phúc Kiến Quảng Đông, vốn Hoa thương vận chuyển sang tiêu thụ quần đảo Đông Nam Á thập niên 1660 Đối với thủ công nghiệp nội Bắc Đại Việt, kỳ XVII-XVIII thời gian đánh dấu lên trung tâm gốm thơ bình dân tập trung xung quanh Thăng Long - Kẻ Chợ Sơng Đàng Ngồi làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh, Hiển Lễ, v.v Cùng với Bát Tràng, sản phẩm gốm từ Tứ trấn vận chuyển Thăng Long để xuất hải ngoại, gốm Hợp Le có mặt phổ biến di khảo cổ Thăng Long Hậu Lâu, Đoan Môn, Bắc Môn, chợ Hôm, Văn Miếu, Tràng Tiền Hơn thế, gốm Họp Lễ diện Kẻ Chẹy kỷ XVII-XVIII cho thấy sụ ảnh hưởng phong cách gốm sứ Cảnh Đức Trấn Trung Hoa hẳn nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trưòng tiêu thụ quốc tế Các điều tra, khai quật di gốm Láo, Bá Thuỷ Kim Lan (Bát Tràng) tìm thấy nhiều sản phẩm tương tự gốm Họp Lễ, cho thấy khả lò gốm tham gia vào thị trường gốm thương mại thời với Hợp Lễ Thị trường tiêu thụ quốc tế cùa gốm thô Bắc Đại Việt kỷ XVII-XVIII rộng lớn gồm Đông Nam Á hải đảo, Nhật Bản lục địa Tiểu Ấn Hoa thương, khách thương Tây Àu ià người iã đưa gốm Đàng Ngoài thị trường quốc tế thời kỳ này, đặc biệt giai đoạn 1663-1681 Dau :hưa thể vươn xa đến thị trường châu Âu tơ lụa, gốm sứ Đàng Ngồi coi thương ohẩm diện châu Á kỷ XVII-XVIII, chí có thời điểm (1669-1670) chiếm lĩnh đưọc thị :rường Dông Nam Á hải đảo Từ Batavia, sản phẩin Bấc Việt đưực trung chuyên sang tiêu thụ :hương cảng Java, Sumatra quần đảo Nam Dưong Ngoài ra, gốm sứ Đàng Ngoài trao đôi xong lục địa Đông Nam Á, v o c , EIC đưa sang pliía nam quần đảo Philippines, hay đưọc nhân viên EIC trung chuyển qua Banten, Tiểu lục địa Ẩn Độ Anh dù vói số lượng hạn chế Do ngày nay,

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w