Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
M  U /K H C N (Ban hành kèm theo Quvểt định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngàv 24 thángỉO năm 20ỉ Giám đôc Đại học Quôc < 2,10 Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI OMDGHS Ị BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Hoạt động Buôn bán Gốm sứ Bắc Việt Nam th ế kỷ XVI-XVIII Mã số đề tài: QG 14.28 Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Thị Thùy Lan ì MC :\ : ÍVI ;H’V-.!G i ,■■■; '■ y ;ÍJ’iị Cv ' i '• ' ' L ■! ị PHÀN I T H Ô N G TIN C H U N G 1.1 Tên đề tài: H oạt động Buôn bán Gốm sứ Bắc Việt Nam kỷ XVI-XVIII 1.2 Mã số: Q G 14.28 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đê tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị cơng tác Vai trò thục đề tài TS ĐỖ Thị Thùy Lan Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội N hân văn Chủ trì ? Đinh Thị Sự Học viên Cao học Lịch sử Việt Nam, khóa Q H -2 13-X-LS Thành viên 1.4 Đon vị chủ trì: 1.5 T hòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo h ọp đồng: từ iháim 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): Khơim 1.5.3 Thục thực tể: từ tháng 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016 1.6 N h ũ ng thay đơi so vói thuyết minh ban đẩu (nếu có): (Vê m ục tiêu, nội dung, p h n g pháp, kèt qua nghiên cínt lô chức thực hiện; Nguyên nhân; Y kiên C quan quân lý) 1.7 T ong kinh phí đ ưọc phê duyệt đề tài: 150 triệu đồnti PHÀN II TÓNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học Đ H Q G H N sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Hoạt độne, buôn bán gốm sứ Miền Bắc nói riêng, gốm sứ Việt Nam nói chung chọn làm đối tượng nhiều nghiên cứu nhiều nhà khảo cổ học, chuyên gia gốm sứ quốc tế, mà kể đến cơng trình John Guy, Rosanna M Brown từ đầu thập kỷ 1980, dù hướng đến gốm sứ Đ ơng Nam Á nói chung Từ nhữ ng năm 1990, nghiên cứu tập trung vào thương phâm cùa Việt Nam tiêu biểu sách John Stevenson John Guy, hài viết John Guy, Asako M orimoto Aovagi Yoji N h ũ n g ấn phẩm khoa học chủ yếu dựa vào kết kliai quật khảo cô học Đông Nam Á, Nhật Bản, nơi xuất lộ sản phấin gốm sứ Việt Nam xuất Từ thập niên 2000 trỏ' lại đây, với thành tựu cùa khảo cổ học đại dương/dưới nước (m aritim e/ undenver archaeoltìgy), nhiều xác tàu đắm đưọc phát ngồi khơi Việt Nam, đóng góp vào kho tàng tri thức gốm sứ nhiều nhận thức quan trọng Các nghiên cứu gốm sứ Việt Nam, vậy, tập trung vào khai thác dù' liệu từ tàu khứ này, Rosanna M Brown John Guy Nhìn chung, nhũng cơng trình từ giói khoa học quốc tế hầu hết, khơng mn nói tất cả, nghiên cứu khảo cổ, xem xét gốm sứ vói tư cách vật khảo cổ học vói đầy đủ yếu tố chất liệu, men gốm, kỹ thuật nuna, nhiệt độ, thành phần hóa học, niên đại đê từ thảo luận nguồn gốc xuất xứ cùa vật, hình dune định tranh kinh tế xã hội Việt N am đương thời N h ữ ng nghiên cứu thực có giá trị khoa học lớn; nhiên, đầy đủ đặt gốm sứ xem xét dưó'i góc cạnh lịch sử, lịch sử kinh tể, đê qua tái sâu sẳc hon bối cảnh kinh tế xã hội văn hóa Đại Việt thời truna đại Một nhìn sử học dựa chất liệu khảo cô học cần thiết, tại, van thiếu vẳng cơng trình chuvên khảo Đ ố i vớ i nghiên cửu tronsỉ nước, nghiên cứu có giá trị khoa học hàn lâm cơng trình khảo cổ học N hững ấn phẩm tiếp cận dưó'i góc cạnh mỹ thuật có đặc thù riêng n»ành nghệ thuật, hết m ang lại íiiá trị thường lãm truyền tải tri thức đến cộng đồng Những cơng trình khao học chun sâu £0111 sứ có thê ké đến tên tuỏi sau: NíỊuycn Dinh Chiến, Phạm Quốc Qn, Tonu Trung Tín Hán Văn Khân Tănsì Bá Hồnh Hà Văn Cân Bùi Minh Trí Trịnh Cao Tưỏrm Nliữim Iitihiên cứu nàv có thê tiẽp cận vân đê íiơm sử từ đặc điêm đỏ íỉơm (dòim men minh văn), từ khơng, íiian tu (Tim đối xác định (các truna tâm gốm), theo lát cất thời íỉian trung tâm eốm cụ thê (Chu Đậu Hợp Lề), từ nhữnsi kết khai quật khảo cô học định, có nhữniỉ khái quát khoa học khơnc, chi dừníi lại phân tích vật mà khắc họa nhữrm câu chuyện lịch sử bối cảnh kinli tế, văn hóa xã hội XUI1ÍỈ quanh (như quan hệ kinh tế V iệ t N am - N hật Bản đườnự ngoại tlnrơns, biên, hav uắn vói thươna cảng) Một số đau mốc quan trọníi trone lịch sử nshiên cứu van đề nàv hội thảo khoa học quốc te đưọc tô chức Hà Nội (năm 1999 2007) trực tiếp uốm sứ đê thơng qua khắc họa mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, thương, mại giao thương gốm sứ chứng lích quan trọng; việc phát lộ đại di ch ỉ khảo học 18 Hồng Diệu Hà Nội từ năm 2002 đến Có thể nói 18 Hồníỉ Diệu khơne nhữne tiếp tục đưa đến cho íiiói khoa học dân tộc Việt Nam tri thức mè khứ, thành cô T h ăn e Long, mà di sản cốm sứ truyền thốnu đất nước C ũng từ nhữne; năm 2000, 5-6 tàu đấm dọc duyên hải Việt Nam phát hiện, trờ thành chất liệu quý íỉiá cho số lượníĩ lớn nghiên cứu gốm sứ đến từ Viện Khảo cô học Bảo tàng Lịch sử Q uôc gia Điêm đáng lưu V tro 11II Híỉhiên cứu gơm sứ năm trờ lại CƠ11Í> trình Sử học khai thác tư liệu lưu trữ Tâv Au (như Hồnỉí Anh Tuấn) tiếp cận gốm sứ từ kliía cạnh văn hóa - lịch sử (đô sứ ký kiêu cua Trân Đức Anh Son) bơ sung cho nhữniì Iiíihiên cửu nỏm sử «óc nhìn khảo học nhiều nhận thức Tuy nhiên, dù nhà Sử học tham gia nhât định vào nghiên cứu ÍỊOIII sứ (sớm có thẻ kê đến Phạm Ái Phương vói gốm Thố Hà), nahiẻn cứu tống họp, toàn diện, tiếp cận từ khoa học lịch sử lịcli sử kinh tế chưa diện, trona, định hướng mà Đe tài trọng Mục tiêu Mục đícli hướng đến Đe tài tiếp cận vấn đề gốm sứ thương mại Bắc Việt Nam từ góc nhìn lịch sử lịch sử kinh tế, góp phần bổ sung cho nghiên cứu khảo cổ học gốm sứ trontĩ nước Tiếp cận mậu dịcli gốm sứ, với tư cách thương phẩm quốc tế đóng vai trò quan trọne tranh thương nghiệp Bắc Việt N am Sơ kỳ Cận đại, cần mổ xẻ từ thành phần, thành tố trình trao đổi, tiêu thụ, từ chủ thể - khách thể: trung tâm gốm, thương nhân, địa điểm mua bán, thương cảng, thị trường tiêu thụ N ghiên cứu gốm sứ thương cảng, khác với Trịnh Cao Tưởng, nhà khảo cổ học khảo cứu tư liệu khảo cổ học gốm sứ di thư ong cảng, Đe tài đặt hoạt động buôn bán gốm sứ dưói góc nhìn lịch sử, kinh tế, bối cảnh, vấn đề rộng lớn Đó vai trò, vị trí gốm sứ thương mại định vị thương cảng, hệ thống thương cảng qua thời gian, đặc biệt biến chuyển từ kỷ XVI qua hai kỷ XVII-XVIII Phưong pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận vấn đề gốm sứ thương mại dưó'i góc cạnh lịch sử, lịch sử kinh tế Thông qua hoạt động buôn bán gốm sứ Bắc Việt Nam kỷ XVI-XV1II, thảo luận vấn đề lớn lịch sử Việt Nam giai đoạn Sơ kỳ Cận đại, tranh tổng thể ngoại thương Đàng Ngoài, sách Nhà nước đối vói ngoại thư ong từ kỷ XVI tác động mậu dịch đối ngoại, có mậu dịch sòm sứ, đối vói kinh tế hàng hóa hình thành thị - thương Bắc Đại Việt từ kv XVI, đặc biệt trội hai kỷ sau: XVII XVIII Cũníỉ vậy, nhữno p hương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử triệt đê áp dụng Đe tài Phương pháp lịch sử phương pháp truyền thống thiết yếu công trình sử học Đe tài đặc biệt coi trọng phươna pháp đê có thê đặt vấn đề nghiên cứu chiều ngana (đồn« đại) chiều dọc (lịch đại) đê có đánh giá cách tồn diện Khi nói hoạt động xuất khau íỉốm sứ Đàng Ngồi kỷ XVII khơng thể khơng nhắc đến °iai đoạn hoàng kim gốm Chu Đậu thể kỷ XIV-XV, thảo luận sụ hình thành cảnẹ thị T h ăn s Lon« - Kẻ Chọ', Phố Hiến, khơn” thể đặt trona tiến trình lịch sử dịch chuyên tù cáe th o n g c ản g T h a n h -N g h ệ -T ĩn h ílnrơng c a n s V ân Đ n Kẻ Chọ' xuốn« Phố Hiến, the kỷ XV-XVI san ti ky XVII - X VII ỉ Phưoim pháp so sánli đan ” phưona pháp ntihicn cứu thịnh hành đẻ đạt đên kêt qua níihiẻn cứu khách quan toàn diện Đe tài áp dụnti phương pháp nhằm làm nơi bật nlũrns đặc tính cùa đối lượiia Iiíihiên cứu; C ũ n s sử d ụ n s phươniĩ pháp so sánh mà phương pháp Iiiìhicn cứu khác Đe tài đặc biệt coi trọnu Dỏ phương pháp tiếp cận khu vực Nííhiên cứu kinh tế cơng thương Bắc Việt Nam kỷ XVI-XVII1, tức bao gồm nahiên cứu moi liên hệ thưonơ mại Đàng Ngồi vói hải rmoại vói quốc gia lárm eiềnii troníĩ k-hu vực Có nhiều khái niệm "khu vực’' "khu vực học" (regional stndies), có thê khu vực rộng lón vói nhiều quốc gia liền kề gắn kết vói (như xu hướng nghiên cửu trước đây), nhưne chù yếu khơnti ạian nhò hẹp làng, châu thô (area sludies, xu hưóna, nchiên cứu gần đây) Ở đây, chúng tơi đặt hoạt động bn bán gốm sứ nói riênti, neoại thương Dàng Ngồi nói chung khu vực Đơnti Á, đó, hoạt độne mậu dịch khơng nằm nsiồi nhịp độ chuntỉ, mạng lưới hải thương khu vực Phưonn pháp tập họp phân tích tư liệu vỉ vấn đề nghiên cứu maiìti tính tơniĩ hợp, khái quát, sử dụim đa dạng n«uồn sử liệu từ sử, tư liệu chù' Hán, tư liệu lưu trữ phương Tây, đến kết quà nghiên cứu cúa cơng trình trước; Phương pháp thốnẹ kê, vi Đe tài tập truníì vào vấn đê kinh tế cơng thươns, việc thốna, kê định lưọníi lìàiiLí hố tiền tệ, giá tàu thuyền cần thiết; Phương pháp lơgíc sử dụng để trình bày, phân tích viết Đe tài, đê vấn đề nghiên cứu sántĩ rõ, chặt chẽ, liền mạch họp lý Tông kết kết nghiên cứu Đe tài niỉhiên cứu đạt đưọc kết quà - nhận địnli khoa học quan trọns sau: T hú n h ấ t, Ihương p h â m gốm sứ, thù cò n g nghiệp nói chung, đóng vai trò tang việc định vị trung tâm thư ng m ại Đ àn (Ị N goài thè kỳ X V ỈI-X V III (tnrờnỊỉ hợp Thăng Long - Ké Chợ), hoàn thiện kêt câu kinh tê cùa đô thị Việt N am trung đại (,trường hợp Phô Hiên) Bên cạnh nhân tổ vị trí địa lý, đặc biệt vị trí giao thơng tliuỷ thuận lợi vị giao thương trọng tâm cùa (lồng sông H ồng tồn Miền Bắc, tàng ngành Iìgliề tliủ cơng phong phú, lâu đời nhân tố quan trọng thứ hai làm nên sức sống cùa Thăng Long - Đông Kinh - Kẻ Chợ suốt thời Trung đại Thù công nghiệp Thăng Long - Hà Nội thòi Trung đại tạm chia thành khu vực, phận tổng thể không gian trung - cận - biên cùa cảng thị Kẻ Chợ kỷ XVII-XVIII Ta tạm gọi là: N ộ i đ ô , Ven đô T ứ trấn Thù công nghiệp nội đô bao gồm quan xưởng Nhà nước hoạt động sản xuất thủ cơng dân gian nội vi Kinh Kỳ, gốm sứ từ lò quan góp mặt vào m ạng lưới giao thương quốc tế phố phường buôn bán, chế tác to' lụa, vàng bạc định vị Thăng Long từ thể kỷ XV Thủ cô n g nghiệp ven đô bao gồm khu Hồ Tây (phía bắc), trung tâm gốm sứ Bát Tràníĩ (phía đơng), số làng nghề ỏ' phía tây nam kinh thành, tạo vành đai thủ công nghiệp bao bọc tiếp sức cho hoạt động giao th n g cảng thị Đây yểu tố nằm kết cấu hệ thống cảng thị Kẻ Chọ' kỷ XVII-XVIII, ỏ' tầng ngoài; tầng ngoại vi noi dự trữ tiếp tế hàng liố, sản vật cho khu bn bán trung tâm, bảo đảm cho trung khu tồn hoạt động Đặc biệt, vùng ven cung cấp hai thương phẩm yếu (staple com m oditỳ) cùa Đàng Ngồi tơ lụa từ phường dệt Bái Ân, Nghi Tàm, Tliuy Chương, Trích Sài, Yên Thái gom sứ từ làtio; gốm Kim Lan - Bát Tràng Neu phường thơn chun ven đóng vai trò vành đai thủ cône nghiệp cận tâm cảnẹ thị Kẻ Chọ', làng nghê thuộc Tứ trăn xu 11« quanh vùng đệm bao bọc ngồi cùng, có mối liên liệ thường trực, mật thiết vói khơng lớp vành đai, mà vói trunu khu cơng thương nghiệp Thănẹ Loníì Chính nhờ mối liên hệ từ vùng đệm thủ công Tứ trấn mà kết cấu kinh tế cảng thị Thăng Loniỉ - Kẻ Chọ' không trở nên đónu kín phong bế Năm 1993 Nguvễn Thừa Hỷ cho "mơi trường bên níĩồi hệ thống", bên ngồi kết cấu kinh tể thị Thăng Long, mà kết cấu này, theo tác giả bao gồm mạng lưới chợ, ben cảim - sông, phố phường nội thị phường thôn chuyên ven đô chún“ tơi nhìn nhận Thăng Lon« tronu, lịch SỪ, đặc biệt ỏ' hai ký XVIl-XVIII, với tư cách cảng thị ('j)ort) troníì yếu tố bến cảng (hurb o u r) đóng vai trò tiên quyết, vành đai thủ cônư nghiệp, dù ỏ' ven hay Tứ trân, đêu có thê coi ià vìinti nội địa (lìinlơr/ancỉ) chuvên cLin” câp ihươnti pliâm hàníỉ liố phục vụ cho hoạt độ n ” xuấl nhập khâu càníỉ thị trunii tâm Và vậv làn” nahề vùnu lảim imliề bổn tran xun” quanh CŨI1U, ià yểu lố k hò nii phải bên ngoài, mà nằm tron tỉ, hệ thống Đ ặc biệt cả, thu côni> im hiệp Tứ trấn tiếp sức clio Kẻ C hợ tơ lụa từ La Phùng Xù Gạ từ làniao dịch, thu mua liàntĩ hóa cùa tliưonu nhân Hà Lan Đàntĩ Níiồi thòi kv đêu dicn Thăn” Lonu Khảo học Trung tâm Hồim thành Thăna Lontỉ (18 Hoàng Diệu) cũnụ cho thấy nêu ỏ' nhữim kỳ trưóc đặc biệt kỷ XIV-XV số lượng gốm sứ sản xuất lò Thăiiíí Long chiếm tỉ lệ lớn, băt đầu sann kỳ XVII, iiốm sứ cùa làng nghề tứ Iran Bát Tràng Kinh Bắc, Hải Dương, nhĩrnụ địa p h o n ” khác kề cận, tập Irung nhiều phô biến ỏ' Thăng Long - Kẻ Chợ, đặc biệt từ lò Họp Le Cậy, Bá Thủy (Bình Giang Hải Dương) lò Kim Lan cùa trun« tâm Bát Tràn" CÙI1 ÍÌ với xu InróntỊ “dân gian liố” đồ gốm Việt Nam nói chung đươníì thời, tưọníi phản ánh mối quan hệ Thăim Lontỉ với Tứ trấn, đặc biệt khẳng định vị trung tâm Kẻ Chọ’ mậu dịch gốm sứ Đàna N soài kv XVII-XVI11 Trong danh sách phố phuửni* Thăng Long - Hà Nội kỷ XV1II-XIX, biết đến phố Đơno Hà (Hàn« Bát) bán đồ sứ; phườim Yên Nội (tục aọi Hàng Nồi) chuyên bán loại sành nơi; hay phố Hỏa Lò có làm đồ đất nun« Nói tóm lại mặt phát triển sản xuất bn bán «0111 sứ Bẳc Đại Việt the kỷ X V ll-X V ill thịnh hành cùa cốm thô xuất khâu, gắn liền với Thăng Long Sơnẹ Đàrm; Nííồi Đối với Phố Hiến, từ khoảng íiiữa kv XVII, Hean khơna địa điêm quân cư thợ thủ công thương nhân Việt Hoa kiều, mà nơi cư trú cùa khách tliirơne nííoại quốc đến từ châu A cũna; châu Âu Thòi iỉian SỊI' tồn phát triển phố chọ' imười ngoại quốc không đẩy lùi hoạt động kinh tế hànti hoá cùa người Việt địa phương Trái lại, nlui cầu phục vụ số lượng dân cư ngày tăng, đến khoản vài Híiàn hộ thợ thú cơng thương nhân Việt cũnti dò'i làm ăn, buôn bán ngày cànti đông T liệu liia phả cho biết, cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, số tổ họ Phố Hiến di cư đến đế sản xuất đồ sành gốm buôn bán làm ăn Dấu ấn hoạt động thù công nghiệp ngưòi Việt ỏ' Phố Hiến giai đoạn phản ánh phố phường ỏ' Dó tuyến phố Nam Hồ, ỏ' phía đơng bắc phố Bắc Hồ, nơi có dấu vết lò nồi phường thọ mộc, thợ thủ công người Việí dựng lên vào nửa cuối kỷ XVII Đặc biệt đen thể kỷ XVIII, theo hai văn bia tây chùa Hiến (1709) chùa Chng (1711) số 23 phường cùa Phố Hiến, thòi gian có gần 10 phường sản xuất thủ cơng nghiệp Đó phường làm đồ mộc, đồ gốm sành sứ, nhuộm vải, thuộc da, làm nón, làm đồ son thếp Tài liệu khảo cổ học cho thấy Phố Hiến kỷ XVII-XVIII có nhiều sở sản xuất thủ cơng nghiệp Khu vực Văn Miếu Xích Đ ằng (thơn Xích Đằng, phường Lam Son) nơi sản xuất gốm sứ thời Lê Khu vực trước cliùa C huông (thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam) nơi sàn xuất đồ sành, chủ yếu nồi đất, dấu tích thấy mặt đất Tại khu vực chùa Nễ Châu đền Ngọc Thanh (phường Hồng Châu), nhà khảo học tìm thấy nhiều lớp ngói vụn, có ngói mũi hài, bình vơi gốm thời Lê, đặc biệt tìm đư ọc m ảnh kê sản xuất gốm theo truyền thống gốm Chu Đậu cho thấy ỏ' khu vực nàv tồn lò gốm cổ Trùng kliớp vói tư liệu gia phả địa danh, khảo cô học Hồng Châu Hồng Nam năm sau phát lộ vểt tích lò nung di vật đồ sành kliác biệt so với sản phẩm Hương Canh, Thổ Hà hay Phù Lãng, cho phép nghĩ đến sỏ' sản xuất đồ sành ỏ' Phố Hiển kỷ XVI1-XVI1I Tuv sản xuất thù công nghiệp Phố Hiến diễn ra, phát triển định vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, khảo cổ học xác nhận Nhưng cần phải khẳng định rằníĩ, hoạt động phát triến sau muộn chi nhằm đáp ứng nhu cầu tập hợp dân cư hoạt động bn bán trao đổi kliơníỉ ổn định Phố Hiến kỷ XVII-XVIII Hơn thế, đặc điểm mạnh Phố Hiến chủ vếu nơi tiếp nhận hàng hoá từ địa phương khác chuyển về, để từ sàn xuất thủ cơng nghiệp cũna nhân mà phát triên C ũng phần lớn mặt hàng buôn bán Phố Hiến đưọc cung câp từ Thăng Lone số địa phương Đ àng Neồi nên nliữníí phường sản xuất thủ CƠI1 ÍỈ Phố Hiến dân dần theo thời «ian mà lụi vói đỏ thị cảim Phố Hiến T h ứ hai íỉỏnì s ứ thư ng m ại tác nhãn quan trọng dịch chuyên cua lìnnm g củng dổi ngoại cùa Bắc Việt N am từ kv XV ky X V I rà saiiiỉ hai thẻ kỹ' XVI1-XVI1I Theo thư tịch địa K lịch sư Việt Nam Trunu Quốc thòi Trunii đại kỷ XVIII có sụ' dịch chuyên băc - nam cùa cửa sơna cstuarv vùim Dơnụ Băc nói riêiií> cùa hệ đườnu thúy lìăc Bộ nói cliuim qua thời gian, lưoníỉ ứnu với nlũnm biến đôi địa chất lục địa Theo dó, đưòniì thuy từ Quản" Đơnu (Truniì Ọuốc) san tỉ, duvên hài đôno bắc Giao Châu đẻ đến Đại La - Thăntỉ Loníỉ lần lưọl íìồin có nhữns tuyến sau: quan trọng tuyến đường thuy vào cửa N ghiêu Phong/Bạch D ang qua nam Quảng Yên, bắc Hai Dương thời Lê - Nguyễn (nam Ọuảnsì Ninh, bắc Hài Phòno Hải Dươim n«àv nay) vào sơne Hồniì Kênh, Bình Than, tức khu vực giáp lìiói gian ti phận thượng níỉuồn sơnụ Thái Bỉnh hệ thống SƠI1 ÍĨ Đuonu - sơng c ầ u đẻ dễ dàng vào trị sở cùa quyền hộ thời Bắc thuộc ỏ’ Bắc Ninh Loniĩ Biên, Luv Lâu sau xuống l o n li Bình - Đại La kỷ VII-X Có thê thấy, đồnii hành xê dịch truna tâm hành - trị tron” nội địa với dịch chuyên cùa cửa biên theo hưónồi đirợc tìm thây tưoiiiỉ đỏi phơ biên qc đảo Nhật Ban Thê kỷ XVÍI-XVIII thòi kv thịnh hành cùa trà đạo Nhật Bản I11Ỏ' cánh cửa cho 20 ITI Bắc Đại Việt xuất khâu Nĩiay sau lệnh Tỏa quốc Mạc phủ Tokugavva ban hành, thương íỉia Trung Ọuỏc nhập khâu íiốm Đàne Ngồi vào thị trườna, quốc đảo chẳc chăn nmrời Hoa cũim nhữne thương nhân vận hành bên bi tuyến buôn bán Kẻ Chọ' - Nauasaki, trì việc xuất khâu tơ lụa gốm sứ Bắc Hà sana Nhật kê sau khách thương Tây Âu rút khỏi chơi Do quốc đảo, sàn phẩm Việt thể kv XVII XVIII phát nhiều di tích Osaka Sakai Nakata, Edo đặc biệt Nagasaki Theo chuyên gia gốm sứ, vật gốm Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII tìm thấy ỏ' Java hay Nhật Bản có thê sản phâm lò £ốm Họp Le nói riêna lò °ốm huyện Bình Giang, trấn Hải Duoníỉ nói chuniỉ Níỉhiên cứu di vật gốm Việt Nam di tích Kanayamachi, Bùi Minh Trí cho ràng nliữniỉ đồ gốm xuất khâu sản phẩm lò Hợp Lễ, trons đó, đặc biệt loại đĩa vẽ cánh diều có hình dáníi gần giống vói cá đuối, khác hẳn vói hình dáng cánh diều truyền thống Việt Nam có hình Dựa vào khác biệt đặc sắc tác «iả nhận định "cánh diều kiêu Nhật Bản", vậy, cũim có nhiều khả năníỉ vào kỷ XVII, nsurời Nhật đặt làm lò sốin Họp Le số mặt hànti £>0111 quv vẽ theo phono cácli người Nhật Tương tự, học giả Nhật Bản Morimoto Asako cho na; gốm Việt cùnẹ thòi kỳ phát ỏ' thương cản» Banten (Tây Java) có nhiều đặc điểm giốns với sản phẩm íĩốm tìm thấy ỏ' Nhật Tiến thêm bước nghiên cứu so sánh, nhà khảo cổ học nhận định gốm Việt Nam Banten có phong cách íìiống vói gốm Hợp Lễ đó, tác giả cho mặt hàng gốm Đàng Ngoài v o c đem di tiêu thụ nước Đông Nam Á hải đào sản pliẩm lò gốm Hợp Lễ (Hải Dương).Ngoài trung tâm Họp Le, xuất xứ Bát Tràng trung tâm gốm vùng phụ cận miền Bắc thương phấm gốm Đại Việt hải ngoại kỷ XVI1-XVIII đưọc nhà nghiên cứu ngồi nước thừa nhận Phải Thổ Hà, Phù Lãng Hưong Canh, làng gốm từ kỷ XVII sản xuất gốm thô phát triển phồn thịnh thời gian hai kỷ XVII-X VÍII này? Giống gốm sứ Việt Nam xuất trước đó, thương phẩm Đàng Ngoài thể kỷ XVII-XVIII thay tạm thòi hàng hóa Trung Hoa bối cảnh triều đình Bắc Kinh (triều Minh Thanh) ban bố lệnh Hải cấm nhằm phong tỏa bò' biển Đại lục chống lại Wako (Hải khấu) Nhật Bản họ Trịnh Đài Loan Tương tự thời điểm năm 1567, sau trấn áp lực Trịnh Thành Công Đài Loan (năm 1683), nhà Thanh bãi bỏ sách ngăn cản thương mại Đưọc mỏ' cửa vói hải ngoại, hàng gốm sứ Trung Quốc vói đủ chủng ioại chất lượng lại tràn ngập thị trường quốc tế khiến lần sản phẩm Bắc Đại Việt cạnh tranh đưọc với hàng hóa từ nưó'c làng giềng phương Bắc Đen khoảng cuối thập niên 1680, việc tìm chồ tiêu thụ cho hàng hóa Đàng Ngồi vấn đề lớn khách buôn sản phẩm này, w Dampier năm 1688 viết Đánh giá kết đạt đưọc kết luận Đe tài giải đưọc CO' tranh khái quát hoạt động buôn bán gốm sứ Bắc Việt Nam kỷ XVI-XVIII, đặc biệt trone hai kỷ hưníỉ thịnh cùa ngoại thươne; Đàng Ngồi XVII XVIII Các thành tố cùa mậu dịch gốm sứ trung tâm gốm, thương nhân, thương phâm, địa điêin trao đổi thị trường tiêu thụ đưọc khảo tả khái lược Quan trọng hon, gốm sứ thương mại khơng chi nhìn nhận đối tượng nghiên cứu đon lẻ, mà đặt tông thê tranh kinh tế ngoại thương Đàng Ngồi nói chung, dịch chuyên tác động đến cảng thị Miền Bắc Việt Nam giai đoạn Sơ kỳ Cận đại Hơn nữa, 2,0 m sứ lĩiột nhữns; cầu nối Đàne Ngoài với mạng lưới hải thươníĩ Đ n” Á chừng mực tồn cầu Nhữne; thay đổi thị trường quốc tể kỷ XVI-XVI11 dườno có tác đ ộ n s đến trạng thái sàn xuất trung tâm gốm Bắc Việt Nam íìiai đoạn 10 Mạnụ lưới trao đơi Iiíípại thương Dàim Nỉiồi tronu có íìơm sứ trình diên độc đáo khác biệt với the giói quần đao vậv khơn ti làm cho Bắc Dại Việt trỏ' thành uóc cá hiệt, hiệt lập cua Đóim Nam A thòi kỳ hải thưonu quốc tế, vậy, phần lãnh thỏ phía bắc cua Đại Việt khơng đứnn Iicồi biến độn” trị - kinh te hải neoại, khu vực thể íỉiói T ó m t a t k ết q u ả (t iếnií V i ệ t vả t i e n e A n h ) Niỉhiên cửu nàv khắc họa CO' tranh khái quát hoạt động buôn bán gốm sứ Bắc Việt Nam kv XVI-XVIII, bao ụồm trung tâm ẹốm, thương nhân, thương phẩm, địa điểm trao đôi thị trường tiêu thụ Gốm sứ thương mại đuợc đặt tổng thể tranh kinh tế Híỉoại thương Đàng Ngồi nói chuim troim dịcli chuyên tác động đến cảng thị Miền Bắc Việt Nam ạiai đoạn Sơ kỳ Cận đại Trone; đó, thươiiíí phẩm gốm sứ, thủ cơng nghiệp nói chung, đóne vai trò tảnẹ việc định vị truníĩ tâm thưcmsì mại Đàng Ngồi thể kỷ XVI1-XVIIỈ (trườne họp Thăng Long - Kẻ Chợ), hồn thiện kết cấu kinh tế thị Việt Nam truníí đại (trườn£ hợp Phố Hiển) Gốm sứ thương mại tác nhân quan trọn lĩ dịch chuyên thương cảng đối ngoại cùa Bẳc Việt Nam từ thể kỷ XV, kỹ XVI saim hai kỷ XVII-XVIII Mậu dịch gốm sứ hai giai đoạn kỷ XV-XVI ký XV11XVIII đóne vai trò nliữnơ cầu nối quan trọng đưa ngoại thương Bắc Đại Việt dự nhập vào mạng li hải thươna khu vực tồn cầu, đặc biệt aiai đoạn kỷ XVII-XVIII Tliis studv basically depicls an overviexv o f the ceramics trade o f the Northern Vietnam realm during thc 16th- ] 8th centuries, includiníi ceramics centers, tradcrs, commodity, exchange places, international markets Ceramics trade is placed in the overall economic picture o f Tonkin foreign trade in general, in its shilì and impact to the Tonkinese port cities in the Early Modern period In particular, ceramics, and the crafts in general played a fundamental role in positioning commercial center o f the 17th-18th century Tonkin (as the case o f Thang Long - Ke Cho), as well as tlnishing the economic structure o f the pre-modern Vietnamese urban (Pho Hien case) Commercial ceramics is an important faclor in the shift o f toreign trading ports o f the Northern Vietnam from the 15th century to the 16th century and especially in the 17th-18th cenluries Ceramics trade in two pliases o f the 15th-16th centuries and the 17th-18th centuries becarne one of thc important bi idgcs to coiinoct tlie Great Viet foreign Irade wit!i the Easl Asian commercial networks as vvell as the global trade, especially in the later phase PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật TT Tên sản phẩm 01 Chuyên khảo: Hệ thong CâníỊ thị Sơng Đ àng Ngồi: Lịch s ngoại thương Việt Nam kỷ XVII-XV1II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Đăng ký Đạt đưọc Cơng trình chun khảo sử học, lịch sử kinh tế gốm sứ thương mại Việt Nam Một tổng họp tư liệu phong phú làm tảng cho nhận định khoa học có giá trị lớn đối vói nhũng nghiên cứu liên quan Chuyên khảo không khắc họa hoạt động buôn bán gốm sứ nói riêng mà từ gốm sứ thưong mại, phân tích vai trò quan trọng thương phâm định vị hồn thiện thị Đàng Ngồi, dịch chuvển cửa nsõ thơng thương đối ngoại hình thành thương cảng từ kỷ XVI sang XVI1-XVIII, cũníì vai trò cầu nối ngoại thương Bắc Việt Nam vói khu vực toàn cầu giai đoạn So kỳ Cận đại 11 02 Bài nạhiên cửu đánii tạp chí Mậu dịch Gốm sứ Bắc Việt Nam ky XV-XVI1I Dỗ Thị Thùy l.an: "Phố Hiến trons Hệ thơn” Cánti thị Sơníỉ Đàníỉ Ngồi kỳ XVIIXVIII: Tư liệu Nhận thức mói" Đỗ Thị Tliùy Lan: "M hình mạng lưới trao đơi ven sơn« ÍÌỌÌ mở Giáo sư Trần Quốc Vượn é" Bài đăim kỷ yếu hội thảo quốc «ia quốc tế Đăne ký: báo cùa Chù trì Đe lài khơim chi dặt van dề imoại thươnii ạốm sứ cách đon lẻ khu biệt Gốm sử tliươim mại có ý nghĩa quan trọng troim việc hình thành địa điểm bn bán, hệ thống ạiao thương, Phố Hiến Sơng Đàníí Ngồi trường hợp Mạng lưới trao đổi hàng hóa từ nội địa hải neoại thông qua hệ thống sơng đưọc phác dựng, Thăiiíỉ Loníỉ - Kẻ Chợ Sơng Đàn« Ngồi trung tâm truníỊ chuyển gốm sứ Bắc Việt Nam ky XVII-XVIII Đỗ Thị Tliùy Lan: "Dornea troníỉ Hệ thống Thươntĩ cảiiíỉ Đàn« Nẹồi kỷ X V I I-X V Iir Đỗ Thị Thùy Lan: “ Mạníĩ lưói Trao đổi Ven sông Gọi mờ Giáo sư Trần Ọuốc Vượng” '['ham luận hội thảo quốc tế Đăniĩ ký: 1 Do Thi Thuy Lan: “A lourney to Understand Phố Hiến o f the 17th-l 8th Century Vietnam" paper presented in The 7th “Eìigagiìig with Vielnam - An InlercìiscipHnarv D ia lo g u è' Conference: KnoM Ìedge 'hm rnevs a n d ỉo u m eyin g KnowIedge, University o f Hawai'i at Manoa, Hanoi University o f Business and Technology, 7-8 July 2015, Bắc Ninh, Vietnam; Vu Duc Liem, Do Tlii Thuy Lan: uCities on the Mover: Seventeenth and Eighteenth-Century Vietnamese Littoral Urbanization in the Global Context o f Local and Global Competition", paper presented in the international conference Urban D evelopm ent in Vielnamese History: An Inlerđiscipìinary Perspective, University o f Social Sciences & Humanities - VNU Hanoi and JustusLiebig Universitat Giessen, 29-30 September, 2015, Hanoi, Vietnam; Bài nghiên cứu công bố quốc tế (d ự kiến) Đăng ký: Do Thi Tliuy Lan: “The Tonkin River Port-Cities System in the 17th-18th Century Nortli Vietnam", paper presented in The 2nd SEAM EO SPAFA ỉn tem a tio n a l Con/erence on Southeast Asian Archaeology, 30 May - 02 June, 2016, Bangkok, Thailand Đia xuất bản: http://www.seameospafa.orơ/conference2016/Droceedinas.litml Do Thi Thuy Lan: “ Pho Hien, a northern trading port", paper presented in the intemational conference Aspects o f Popuìar Culíure in the M ekoỉĩg D elta, Harvard University and University o f Social Sciences & Humanities - VNU Hanoi, 26-27 May, 2016, Hanoi, Vietnam Dự kiến xuất sách tiếng Anh (GS Hồ Tài Huệ Tâm, ĐH Harvard, chủ biên) 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết 12 GIŨ địa cảm on s ự tài trọ (Đã in/ chủp ììhậìì in/ nộp đơn/ Đ H Q G H N chàp nhận đơn hợp iệ/ đù đ ú n g q u y định cùp giây xác nhận SH T T / xúc nhận sư íìụnv sùìi phàm ) T ình trạ n g Sản p h âm TT Cơng trình cơng bơ tạp chí khoa 1ỌC Đ ánh giá ch ung (Đại khơìig đạt) qc tê theo lìệ thơn« ISI/Scop us 1.1 1.2 Sách chun khảo đưọ'c xuâl bàn ký hợp đông xuât bàn 2.1 Dô Thị Thùy Lan: Hệ thônq Cang thị Sông Đàng Ngoài: Lịch sử N goại thươnq Việt Num kỷ XVIIX V III Nhà xuât Đại học Ọuôc aia Hà Nội, Hà Nội 2016; Đạt Tình trạng: Đang in (dự kiến sách: cuối thán" 6/2016) 2.2 Đănu ký sò' hữu trí tuệ 3.1 3.1 Bài báo qc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGKN, tạp chí khoa học chun ngành qc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yểu hội nghị quốc tế 5.1 Đô Thị Thùy Lan: “ Phô Hiên Hệ thống Cảng thị Sơng Đàng Ngồi tlic kỷ XVII-XV1I1: Tư liệu Nhận thức m ới” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (120), 2015, tr 4170 Đạt 5.2 Đơ Thị Thùy Lan: “ Mơ hình mạng lưới trao đổi ven sông gọi mỏ' Giáo sư Trần Quốc Vượng” l ạp chí Khoa học X ã hội Nhân văn, Tập 2, s ố (tháng 8/2016, in) Đạt 5.3 Đô Thị Tliùv Lan: “ Domea trone Hệ thống Thương cảng Đàng Ngoài k ỷ X V II-X V Iir Hội thảo Khoa học Ọc tê Khãtì học Biên đào Việt Nam: Tiêm núng Triên vọng, Đạt V Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016; Tình trạng: Đã chấp nhận in Báo cáo khoa học kiên niỉhị, tư vân c lính sách theo đặt hànư đon vị sử dụnsí 6.1 13 ... ngoại cùa Bẳc Việt Nam từ thể kỷ XV, kỹ XVI saim hai kỷ XVII -XVIII Mậu dịch gốm sứ hai giai đoạn kỷ XV -XVI ký XV1 1XVIII đóne vai trò nliữnơ cầu nối quan trọng đưa ngoại thương Bắc Đại Việt dự nhập... khách buôn sản phẩm này, w Dampier năm 1688 viết Đánh giá kết đạt đưọc kết luận Đe tài giải đưọc CO' tranh khái quát hoạt động buôn bán gốm sứ Bắc Việt Nam kỷ XVI- XVIII, đặc biệt trone hai kỷ hưníỉ... họa CO' tranh khái quát hoạt động buôn bán gốm sứ Bắc Việt Nam kv XVI- XVIII, bao ụồm trung tâm ẹốm, thương nhân, thương phẩm, địa điểm trao đôi thị trường tiêu thụ Gốm sứ thương mại đuợc đặt tổng