Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả, rủi ro hoạt động của các doanh nghiêp tại viêt nam

77 338 0
Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả, rủi ro hoạt động của các doanh nghiêp tại viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH HOÀNG SỰ KIÊM NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ THÀNH QUẢ, RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH HOÀNG SỰ KIÊM NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ THÀNH QUẢ, RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả, rủi ro hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam” công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, thực hiện sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt Các số liệu kết quả nghiên cứu trình bày luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016 Trần Minh Hoàng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.7 Kết cấu của bài nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các nghiên cứu trước sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả, rủi ro của công ty 2.2 Các nghiên cứu khác liên quan đến hội đồng quản trị và thành quả, rủi ro của công ty 13 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU 18 3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 18 3.2 Mô tả các biến 18 3.3 Mô tả dữ liệu: 21 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 25 4.1 Xây dựng các giả thiết của mô hình: 25 4.2 Phương pháp nghiên cứu 26 4.2.1 Sự kiêm nhiệm của Hội đồng quản trị và thành quả hoạt động của công ty 27 4.2.2 Sự kiêm nhiệm của Hội đồng quản trị và rủi ro của công ty 28 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 30 5.1 Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả của công ty 30 5.2 Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và rủi ro của công ty 33 5.3 Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị giai đoạn khủng hoảng kinh tế: 38 CHƯƠNG 6: KIỂM TRA TÍNH BỀN VỮNG: 45 6.1 Tác động của các thành viên bên ngoài so với thành viên bên lên công ty: 45 6.1.1 Tác động đến thành quả công ty: 45 6.1.2 Tác động đến rủi ro của công ty 48 6.2 Mức độ kiêm nhiệm của các thành viên hội đồng quản trị: 49 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 53 7.1 Các kết luận quan trọng của bài nghiên cứu: 53 7.2 Các hạn chế của bài nghiên cứu: 55 7.3 Một số kiến nghị và hướng nghiên cứu của bài: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách các công ty niêm yết đưa vào mẫu nghiên cứu Phụ lục 2: Các biến nghiên cứu sử dụng bài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê mô tả các biến: 21 Bảng 2: Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả của công ty 30 Bảng 3: Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và rủi ro của công ty 33 Bảng 4: sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị, thành quả và rủi ro của công ty trước và sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2010 39 Bảng 5: Ảnh hưởng của thành viên bên ngoài/bên kiêm nhiệm và thành quả của công ty 46 Bảng 6: Ảnh hưởng của thành viên bên ngoài/bên kiêm nhiệm và rủi ro công ty 48 Bảng 7: sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị, thành quả và rủi ro của công ty với sự thay đổi định nghĩa sự kiêm nhiệm 50 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, việc một doanh nghiệp có nhiều thành viên hội đồng quản trị cũng là thành viên hội đồng quản trị của doanh nghiệp khác không còn là vấn đề xa lạ, việc kiêm nhiệm nhiều vị trí quản lý cấp cao ở đồng thời nhiều công ty vừa mang lại lợi ích cũng đồng thời mang đến những ảnh hưởng không tốt đến với các công ty Việc một thành viên hội đồng quản trị có thể làm việc ở cùng lúc nhiều công ty chứng tỏ họ là những người có nhiều kiến thức quản trị, có nhiều danh tiếng và kinh nghiệm quản lý của họ sẽ giúp ích cho công ty, nhiên, việc xao nhãng quản lý phải chia sẽ thời gian của mình tại nhiều công ty cũng có thể khiến hiệu quả quản trị của họ giảm sút từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến công ty Trước vấn đề này, một bài nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thành viên hội đồng quản trị phải kiêm nhiệm vị trí ở những công ty khác lên các yếu tố định sự thành công của công ty bao gồm thành quả và rủi ro hoạt động là việc làm cần thiết Ngoài ra, nguyên nhân yếu để nghiên cứu vấn đề kiêm nhiệm của các thành viên hội đồng quản trị ảnh hưởng đến hoạt động của công ty là các nghiên cứu trước nghiên cứu hội đồng quản trị của công ty thường tập trung nghiên cứu quy mô của hội đồng quản trị cũng là sự độc lập của hội đồng việc đưa các định quản trị, từ đó tác động đến thành quả hoạt động của công ty (nghiên cứu của các tác giả Hermalin và Weisbach 1988, 1998; Yermack 1996; Coles et al 2008) Một điểm chung các nghiên cứu này, đó là các tác giả cho rằng ở các công ty lớn và có cấu trúc quản trị phức tạp, ban điều hành của công ty sẽ cần phải giám sát chặt chẽ hơn, điều đó đòi hỏi hội đồng quản trị cũng phải có quy mô lớn đồng thời cũng cần nhiều thành viên hội đồng quản trị đến từ những công ty khác, những người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức quản trị ở nhiều lĩnh vực khác để đưa những sự tư vấn, giám sát hợp lý cho công ty Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị có tác động nào đến công ty còn khá mẻ và có nghiên cứu trước nghiên cứu vấn đề này Về vấn đề sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị công ty, gần cũng đã có một số tác giả quan tâm đến và có những nghiên cứu đáng chú ý, tiêu biểu nghiên cứu của các tác giả Ferris et al năm 2003; Fich và Shivdasani năm 2006 nghiên cứu tác động của sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị lên thành quả hoạt động của các công ty phi tài hay nghiên cứu của tác giả Elyas Elyasiani và Ling Zhang năm 2015 nghiên cứu sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị tác động đến thành quả và rủi ro của các công ty nắm vốn ngân hàng Nhìn chung, bên cạnh những khía cạnh truyền thống liên quan đến hội đồng quản trị và thành quả của công ty, vấn đề kiêm nhiệm của hội đồng quản trị cũng đã và nghiên cứu ngày càng chuyên sâu Ở mặt tích cực, các thành viên hội đồng quản trị kiêm nhiệm nhiều vị trí ở các công ty khác là những người phải có kiến thức tốt, kèm với đó là kinh nghiệm quản trị, những danh tiếng và các mối quan hệ mà họ có thể mang lại cho công ty, là những tài sản vô hình vô cùng quý báu mà các công ty khó để kiếm Tuy nhiên, ở mặt tiêu cực, các thành viên bận kiêm nhiệm quá nhiều vị trí quản trị ở các công ty phải chia sẽ quỹ thời gian, cùng với đó là sức lực của mình để cùng lúc quản trị ở nhiều công ty, từ đó có khả dẫn đến việc lơ là việc tư vấn và đưa những định quản trị sáng suốt cho công ty Các nghiên cứu trước cũng đưa các bằng chứng nghiên cứu trái ngược vấn đề sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả công ty Như tác giả Ferris et al không tìm thấy bằng chứng chứng tỏ sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị tác động đến thành quả của công ty tác giả Fich và Shivdasani lại tìm bằng chứng cho thấy sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị có tác động xấu đến thành quả của công ty Nhìn chung, tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu này có thể tóm gọn các ý sau: Đầu tiên, đó là vì vấn đề sự ảnh hưởng của hội đồng quản trị công ty – đó nổi bật là sự kiêm nhiệm của họ ở các công ty khác, có thật sự có ích hay gây hại cho các công ty họ quản lý hay không cần sự giải đáp mà các bài nghiên cứu trước tìm hiểu đến Từ đó cần có hướng mở rộng nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến hội đồng quản trị của công ty là sự kiêm nhiệm hoặc các vấn đề khác thay vì các vấn đề đã các nghiên cứu trước nghiên cứu kỹ quy mô hay khả quản trị của hội đồng quản trị công ty Thứ hai, những nghiên cứu trước đây, nghiên cứu sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị, thường tập trung vào tác động đến thành quả của công ty Tuy nhiên, các tác giả đã bỏ qua một yếu tố quan trọng không kém, đó là tác động lên cả rủi ro hoạt động của công ty Hiện tại chỉ có nghiên cứu của tác giả Elyas Elyasiani và Ling Zhang năm 2015 đã đề cập đến tác động của sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động của các công ty nắm vốn ngân hàng Các nghiên cứu khác thường bỏ qua hoặc nhắc đến khía cạnh này, vì bài nghiên cứu này nhằm mục đích đào sâu vấn đề rủi ro hoạt động của các công ty, không chỉ lĩnh vực tài – ngân hàng tác giả Elyas Elyasiani và Ling Zhang đã nghiên cứu mà mở rộng các doanh nghiệp phi tài khác Thứ ba, cùng với sự nghiên cứu vấn đề kiêm nhiệm của hội đồng quản trị và thành quả, rủi ro của công ty Qua bài nghiên cứu này, tồn tại một vấn đề mà các nghiên cứu trước chưa đề cập đến Đó là giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, một số doanh nghiệp nhờ vào sự lãnh đạo, tư vấn, giám sát tài tình của các thành viên hội đồng quản trị nên đã đứng vững trước khó khăn, điều này đặt câu hỏi phải sự kiêm nhiệm của các thành viên hội đồng quản trị lúc này đã phát huy tác dụng để giúp công ty vượt qua khó khăn thời kỳ khủng hoảng ? Do đó, việc đưa vấn đề này vào bài nghiên cứu cũng sẽ cho chúng ta lời giải đáp hợp lý 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu trọng tâm của bài là xác định xem sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị thực sự có ích cho công ty hay không Dựa các nghiên cứu trước, cho rằng việc kiêm nhiệm của hội đồng quản trị công ty sẽ giúp gia tăng thành quả của công ty đồng thời làm giảm rủi ro mà công ty phải đối mặt vì lý các thành viên hội đồng quản trị kiêm nhiệm mặc dù sẽ phải chia sẽ quỹ thời gian và sức lực của mình cho việc quản trị nhiều công ty họ sẽ mang đến cho công ty nhiều kinh nghiệm, kiến thức quản trị, các kỹ cần thiết đồng thời đưa những sự tư vấn hợp lý cùng với những định quản trị đúng đắn Dựa các lập luận trên, bài nghiên cứu này đã tìm một số bằng chứng cho thấy các công ty có nhiều thành viên hội đồng quản trị kiêm nhiệm sẽ có thành quả tốt đồng thời rủi ro cũng Các tiêu chí đo lường thành quả hoạt động của công ty bài nghiên cứu này bao gồm tỷ số Ebit tổng tài sản, Tobin’s Q và ROE Các tiêu chí sử dụng để đo lường rủi ro của công ty bao gồm rủi ro tổng thể, rủi ro thị trường (hệ số Beta) và hệ số Z-Score Ngoài ra, một vấn đề đáng quan tâm bài nghiên cứu sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị có giúp công ty thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài toàn cầu hay không Một số kết quả nghiên cứu bài cũng cho thấy các tác động tích cực của hội đồng quản trị kiêm nhiệm cuộc khủng hoảng tài gia tăng thành quả của công ty Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài cũng làm cho sự kiêm nhiệm phản tác dụng và làm gia tăng rủi ro mà công ty phải hứng chịu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu lớn sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị công ty có lợi hay không? Hay nói cách khác sự kiêm nhiệm có giúp ích cho công ty hay không hay sẽ làm hại cho công ty? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu này, đặt một số câu hỏi nghiên cứu để giải vấn đề nghiên cứu đồng thời tìm câu trả lời thông qua kết quả nghiên cứu:  Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị có ảnh hưởng đến thành quả của công ty thể hiện qua chỉ số ROE, Tobin’s Q, Ebit/tổng tài sản hay không?  Sự kiêm nhiệm của hội đồng quản trị có ảnh hưởng đến rủi ro của công ty thể hiện qua chỉ số rủi ro tổng thể, rủi ro thị trường, rủi ro phá sản hay không? TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams, R., Ferreira, D., 2007 A theory of friendly boards Journal of Finance 62, 217– 250 Adams, R., Ferreira, D., 2008 Regulatory Pressure and Bank Directors’ Incentives to Attend Board Meetings SSRN eLibrary Adams, R., Mehran, H., 2003 Is corporate governance different for bank holding companies? Economic Policy Review 9, 123–142 Adams, R., Mehran, H., 2011 Bank board structure and performance: evidence for large bank holding companies Journal of Financial Intermediation 21, 243– 267 Agrawal, A., Knoeber, C., 2001 Do some outside directors play a political role? Journal of Law and Economics 44, 179–198 Anderson, R.C., Reeb, D.M., 2003 Founding-family ownership and firm performance: evidence from the S&P 500 Journal of Finance 58, 1301–1328 Baele, L., De Jonghe, O., Vander Vennet, R., 2007 Does the stock market value bank diversification? Journal of Banking and Finance 31, 1999–2023 Bai, G., Elyasiani, E., 2013 Bank stability and managerial compensation Journal of Banking and Finance 37, 799–813 Bai, G., Elyasiani, E., 2014 Asset Opacity and CEO Compensation of Bank Holding Companies Working Paper Temple University Boone, A.L., Casares, F.L., Karpoff, J.M., Raheja, C.G., 2007 The determinants of corporate board size and composition: an empirical analysis Journal of Financial Economics 85, 66–101 Booth, J.R., Deli, D.N., 1996 Factors affecting the number of outside directorships held by CEOs Journal of Financial Economics 40, 81–104 Booth, J.R., Cornett, M.M., Tehranian, H., 2002 Boards of directors, ownerships, and regulation Journal of Banking and Finance 26, 1973–1996 Brewer III, E., Jackson III, W.E., 2006 A note on the ‘‘risk-adjusted” priceconcentration relationship in banking Journal of Banking and Finance 30, 1041–1054 Brewer III, E., Jackson III, W.E., Jagtiani, A.J., 2000 Impact of Independent Directors and the Regulatory Environment on Bank Merger Prices: Evidence from Takeover Activity in the 1990s Working Paper Series WP-00-31 Federal Reserve Bank of Chicago Brickley, J.A., James, C.M., 1987 The takeover market, corporate board composition and ownership structure: the case of banking Journal of Law and Economics 30, 161–180 Brickley, J.A., Coles, J.L., Terry, R., 1994 Outside directors and the adoption of poison pills Journal of Financial Economics 35, 371–390 Byrd, J., Hickman, K., 1992 Do outside directors monitor managers? Journal of Financial Economics 32, 195–221 Byrd, J., Fraser, D., Lee, D., William, T., 2001 Financial Crises, Natural Selection and Governance Structure: Evidence from the Thrift Crisis Working Paper Texas A&M University Choi, J.J., Elyasiani, E., Kopecky, K.J., 1992 The sensitivity of bank stock returns to market, interest and exchange rate risks Journal of Banking and Finance 16, 983–1004 Choi, J.J., Park, W.S., Yoo, S.S., 2007 The value of outside directors: evidence from corporate governance reform in Korea Journal of Financial and Quantitative Analysis 42, 941–962 Coles, J.L., Naveen, D.D., Naveen, L., 2006 Managerial incentives and risktaking Journal of Financial Economics 79, 431–468 Coles, J.L., Naveen, D.D., Naveen, L., 2008 Boards: does one size fit all Journal of Financial Economics 87, 329–356 Dalton, D.R., Daily, C.M., Johnson, J.L., Ellstrand, A.E., 1999 Number of directors and financial performance: a meta analysis Academy of Management Journal 42, 674–686 Elyasiani, E., Jia, J.J., 2008 Institutional ownership stability and BHC performance Journal of Banking and Finance 32, 1767–1781 Elyasiani, E., Mansur, I., 1998 Sensitivity of the bank stock returns distribution to changes in the level and volatility of interest rate: a GARCH-M model Journal of Banking and Finance 22, 535–563 Esty, C.B., Megginson, L.M., 2003 Creditor rights, enforcement, and debt ownership structure: evidence from the global syndicated loan market Journal of Financial and Quantitative Analysis 38, 37–59 Ferris, S.P., Jagannathan, M., Pritchard, A.C., 2003 Too busy to mind the business? Monitoring by directors with multiple board appointments Journal of Finance 58, 1087–1111 Fich, E.M., 2005 Are some outside directors better than others? Evidence from director appointments by Fortune 1000 firms The Journal of Business 78, 1943– 1972 Fich, E.M., Shivdasani, A., 2006 Are busy boards effective monitors? Journal of Finance 61, 689–724 Flannery, M.J., Hameed, A.S., Harjes, R.H., 1997 Asset pricing, time-varying risk premia and interest rate risk Journal of Banking and Finance 21, 315–335 Greene, W.H., 2008 Econometric Analysis Pearson-Hall, Upper Saddle River Harris, M., Raviv, A., 2008 A theory of board control and size Review of Financial Studies 21, 1797–1832 Hauser, R., 2014 Busy Directors and Firm Performance Evidence from Mergers Working Paper University of Chicago Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 1988 The determinants of board composition RAND Journal of Economics 19, 589–606 Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 1998 Endogenously chosen boards of directors and their monitoring of the CEO American Economic Review 88, 96–118 Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 2003 Boards of directors as an endogenously determined institution: a survey of the economic literature Economic Policy Review-Federal Reserve Bank of New York 9, 7–26 Jensen, C.M., 1993 The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems Journal of Finance 48, 831–880 John, T.A., John, k., 1993 Top-management compensation and capital structure Journal of Finance 48, 949–974 Kirkpatrick, G., 2009 The corporate governance lessons from the financial crisis Financial Markets Trends 96, 52–81 Klein, A., 1998 Firm performance and board committee structure Journal of Law and Economics 41, 275–304 Laeven, L., Levine, R., 2009 Bank governance, regulation and risk taking Journal of Financial Economics 93, 259–275 Macey, J., O’Hara, M., 2003 The corporate governance of banks Economic Policy Review 9, 91–107 McConnell, J.J., Servaes, H., 1990 Additional evidence on equity ownership and corporate value Journal of Economics 27, 595–612 Morck, R., Shleifer, A., Vishny, W.R., 1989 Alternative mechanisms for corporate control American Economic Review 79, 842–852 Morgan, D., 2002 Rating banks: risk and uncertainty in an opaque industry American Economic Review 92, 874–888 Pathan, S., Skully, M., 2010 Endogenously structured boards of directors in banks Journal of Banking and Finance 34, 1590–1606 Raheja, C.G., 2005 Determinants of board size and composition: a theory of corporate boards Journal of Financial and Quantitative Analysis 40, 283–306 Rosenstein, S., Wyatt, J., 1990 Outside directors, board independence, and shareholder wealth Journal of Financial Economics 26, 175–191 Saunders, A., Cornett, M.M., 2014 Financial Markets and Institutions: A Modern Perspective McGraw-Hill/Irwin Song, F.M., 1994 A two-factor ARCH model for deposit institution stock returns Journal of Money, Credit and Banking 26, 323–340 Weisbach, M.S., 1988 Outside directors and CEO turnover Journal of Financial Economics 20, 431–460 Woidtke, T., 2002 Agents watching agents? Evidence from pension fund ownership and firm value Journal of Financial Economics 63, 99–131 Wooldridge, J.M., 2009 Introductory Econometrics: A Modern Approach Cengage Learning Xue, M., Hitt, M.L., Harker, T.P., 2007 Customer efficiency, channel usage and firm performance in retail banking Manufacturing & Service Operations Management 9, 535–558 Yermack, D., 1996 Higher market valuation of companies with a small board of directors Journal of Financial Economics 40, 185–211 Agrawal, A., Knoeber, C., 2001 Do some outside directors play a political role? Journal of Law and Economics 44, 179–198 Anderson, R.C., Reeb, D.M., 2003 Founding-family ownership and firm performance: evidence from the S&P 500 Journal of Finance 58, 1301–1328 Baele, L., De Jonghe, O., Vander Vennet, R., 2007 Does the stock market value bank diversification? Journal of Banking and Finance 31, 1999–2023 Bai, G., Elyasiani, E., 2013 Bank stability and managerial compensation Journal of Banking and Finance 37, 799–813 Bai, G., Elyasiani, E., 2014 Asset Opacity and CEO Compensation of Bank Holding Companies Working Paper Temple University Boone, A.L., Casares, F.L., Karpoff, J.M., Raheja, C.G., 2007 The determinants of corporate board size and composition: an empirical analysis Journal of Financial Economics 85, 66–101 Booth, J.R., Deli, D.N., 1996 Factors affecting the number of outside directorships held by CEOs Journal of Financial Economics 40, 81–104 Booth, J.R., Cornett, M.M., Tehranian, H., 2002 Boards of directors, ownerships, and regulation Journal of Banking and Finance 26, 1973–1996 Brewer III, E., Jackson III, W.E., 2006 A note on the ‘‘risk-adjusted” priceconcentration relationship in banking Journal of Banking and Finance 30, 1041–1054 Brewer III, E., Jackson III, W.E., Jagtiani, A.J., 2000 Impact of Independent Directors and the Regulatory Environment on Bank Merger Prices: Evidence from Takeover Activity in the 1990s Working Paper Series WP-00-31 Federal Reserve Bank of Chicago Brickley, J.A., James, C.M., 1987 The takeover market, corporate board composition and ownership structure: the case of banking Journal of Law and Economics 30, 161–180 Brickley, J.A., Coles, J.L., Terry, R., 1994 Outside directors and the adoption of poison pills Journal of Financial Economics 35, 371–390 Byrd, J., Hickman, K., 1992 Do outside directors monitor managers? Journal of Financial Economics 32, 195–221 Byrd, J., Fraser, D., Lee, D., William, T., 2001 Financial Crises, Natural Selection and Governance Structure: Evidence from the Thrift Crisis Working Paper Texas A&M University Choi, J.J., Elyasiani, E., Kopecky, K.J., 1992 The sensitivity of bank stock returns to market, interest and exchange rate risks Journal of Banking and Finance 16, 983–1004 Choi, J.J., Park, W.S., Yoo, S.S., 2007 The value of outside directors: evidence from corporate governance reform in Korea Journal of Financial and Quantitative Analysis 42, 941–962 Coles, J.L., Naveen, D.D., Naveen, L., 2006 Managerial incentives and risktaking Journal of Financial Economics 79, 431–468 Coles, J.L., Naveen, D.D., Naveen, L., 2008 Boards: does one size fit all Journal of Financial Economics 87, 329–356 Dalton, D.R., Daily, C.M., Johnson, J.L., Ellstrand, A.E., 1999 Number of directors and financial performance: a meta analysis Academy of Management Journal 42, 674–686 Elyasiani, E., Jia, J.J., 2008 Institutional ownership stability and BHC performance Journal of Banking and Finance 32, 1767–1781 Elyasiani, E., Mansur, I., 1998 Sensitivity of the bank stock returns distribution to changes in the level and volatility of interest rate: a GARCH-M model Journal of Banking and Finance 22, 535–563 Esty, C.B., Megginson, L.M., 2003 Creditor rights, enforcement, and debt ownership structure: evidence from the global syndicated loan market Journal of Financial and Quantitative Analysis 38, 37–59 Ferris, S.P., Jagannathan, M., Pritchard, A.C., 2003 Too busy to mind the business? Monitoring by directors with multiple board appointments Journal of Finance 58, 1087–1111 Fich, E.M., 2005 Are some outside directors better than others? Evidence from director appointments by Fortune 1000 firms The Journal of Business 78, 1943– 1972 Fich, E.M., Shivdasani, A., 2006 Are busy boards effective monitors? Journal of Finance 61, 689–724 Flannery, M.J., Hameed, A.S., Harjes, R.H., 1997 Asset pricing, time-varying risk premia and interest rate risk Journal of Banking and Finance 21, 315–335 Greene, W.H., 2008 Econometric Analysis Pearson-Hall, Upper Saddle River Harris, M., Raviv, A., 2008 A theory of board control and size Review of Financial Studies 21, 1797–1832 Hauser, R., 2014 Busy Directors and Firm Performance Evidence from Mergers Working Paper University of Chicago Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 1988 The determinants of board composition RAND Journal of Economics 19, 589–606 Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 1998 Endogenously chosen boards of directors and their monitoring of the CEO American Economic Review 88, 96–118 Hermalin, B.E., Weisbach, M.S., 2003 Boards of directors as an endogenously determined institution: a survey of the economic literature Economic Policy Review-Federal Reserve Bank of New York 9, 7–26 Jensen, C.M., 1993 The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems Journal of Finance 48, 831–880 John, T.A., John, k., 1993 Top-management compensation and capital structure Journal of Finance 48, 949–974 Kirkpatrick, G., 2009 The corporate governance lessons from the financial crisis Financial Markets Trends 96, 52–81 Klein, A., 1998 Firm performance and board committee structure Journal of Law and Economics 41, 275–304 Laeven, L., Levine, R., 2009 Bank governance, regulation and risk taking Journal of Financial Economics 93, 259–275 Macey, J., O’Hara, M., 2003 The corporate governance of banks Economic Policy Review 9, 91–107 McConnell, J.J., Servaes, H., 1990 Additional evidence on equity ownership and corporate value Journal of Economics 27, 595–612 Morck, R., Shleifer, A., Vishny, W.R., 1989 Alternative mechanisms for corporate control American Economic Review 79, 842–852 Morgan, D., 2002 Rating banks: risk and uncertainty in an opaque industry American Economic Review 92, 874–888 Pathan, S., Skully, M., 2010 Endogenously structured boards of directors in banks Journal of Banking and Finance 34, 1590–1606 Raheja, C.G., 2005 Determinants of board size and composition: a theory of corporate boards Journal of Financial and Quantitative Analysis 40, 283–306 Rosenstein, S., Wyatt, J., 1990 Outside directors, board independence, and shareholder wealth Journal of Financial Economics 26, 175–191 Saunders, A., Cornett, M.M., 2014 Financial Markets and Institutions: A Modern Perspective McGraw-Hill/Irwin Song, F.M., 1994 A two-factor ARCH model for deposit institution stock returns Journal of Money, Credit and Banking 26, 323–340 Weisbach, M.S., 1988 Outside directors and CEO turnover Journal of Financial Economics 20, 431–460 Woidtke, T., 2002 Agents watching agents? Evidence from pension fund ownership and firm value Journal of Financial Economics 63, 99–131 Wooldridge, J.M., 2009 Introductory Econometrics: A Modern Approach Cengage Learning Xue, M., Hitt, M.L., Harker, T.P., 2007 Customer efficiency, channel usage and firm performance in retail banking Manufacturing & Service Operations Management 9, 535–558 Yermack, D., 1996 Higher market valuation of companies with a small board of directors Journal of Financial Economics 40, 185–211 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách công ty niêm yết đưa vào mẫu nghiên cứu Mã STT Tên công ty chứng khoán Tổng Công ty Cổ phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu khí Công ty Cổ phần Dịch vụ Xây dựng Địa ốc Đất Xanh Sàn giao dịch PVD HOSE DXG HOSE Công ty cổ phần Tập đoàn Container Việt Nam VSC HOSE Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen HSG HOSE Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VNM HOSE Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang DQC HOSE PVC HOSE MSN HOSE DVP HOSE Tổng Công ty Dung dịch khoan Hóa phẩm Dầu khí-CTCP Công ty Cổ phần Tập đoàn MaSan Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ 10 Tổng Công ty Khí Việt Nam-CTCP GAS HOSE 11 Công ty Cổ phần TRAPHACO TRA HOSE 12 Công ty cổ phần Thủy điện Thác Mơ TMP HOSE CII HOSE 13 Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật T.P Hồ Chí Minh 14 Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh REE HOSE 15 Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons CTD HOSE 16 Công ty Cổ phần FPT FPT HOSE 17 Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy HHS HOSE 18 Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương NSC HOSE 19 Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát HPG HOSE 20 Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa VCF HOSE 21 Công ty Cổ phần Khử trùng Việt Nam VFG HOSE 22 Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam VNS HOSE 23 Công ty Cổ phần Gemadept GMD HOSE 24 Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai HAG HOSE 25 Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang DHG HOSE 26 Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại PPC HOSE 27 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hapaco HAP HOSE 28 Công ty Cổ phần Bibica BBC HOSE 29 Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận PNJ HOSE 30 Tập đoàn Vingroup - Công ty Cổ phần VIC HOSE DPM HOSE 31 Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khíCTCP 32 Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh BCI HOSE 33 Công ty Cổ phần Xi Măng Hà Tiên HT1 HOSE 34 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh BMP HOSE SAF HNX 35 Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco 36 Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tường An TAC HOSE 37 Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đô Thành DTT HOSE CSM HOSE 38 Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam 39 Công ty cổ phần LICOGI 16 LCG HOSE 40 Công ty Cổ phần Đá Núi Nhỏ NNC HOSE 41 Công ty cổ phần Sách Giáo dục tại T.P Hồ Chí SGD HNX Minh 42 43 44 45 Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Công ty Cổ phần Kết cấu Kim loại Lắp máy Dầu khí Công ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng DRC HOSE PXS HOSE HBC HOSE DAD HNX 46 Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động MWG HOSE 47 Công ty cổ phần CNG Việt Nam CNG HOSE 48 Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài NCT HOSE PVG HNX NBC HNX 49 50 Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc Công ty cổ phần Than Núi Béo – Vinacomin Phụ lục 2: Các biến nghiên cứu sử dụng bài Tên biến Giải thích biến Quy mô công ty Logarit tự nhiên của tổng tài sản Đòn bẩy Tổng nợ chia cho tổng tài sản Rủi ro đặc thù Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi hàng tháng của chứng khoán ROE Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần Tobin’s Q (Giá thị trường của vốn cổ phần + giá trị sổ sách của tổng tài sản – giá trị sổ sách của vốn cổ phần)/giá trị sổ sách của tổng tài sản Rủi ro tổng thể Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi hàng ngày của chứng khoán Rủi ro thị trường Hệ số beta Rủi ro phá sản Hệ số Z-score Quy mô của hội đồng quản Số lượng thành viên hội đồng quản trị trị Trung bình số vị trí quản trị Trung bình số vị trí quản trị các thành viên nắm giữ Số lượng thành viên hội Số lượng thành viên hội đồng quản trị kiêm đồng quản trị kiêm nhiệm nhiệm từ vị trí trở lên ở các công ty ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH HOÀNG SỰ KIÊM NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ THÀNH QUẢ, RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chyên... thị trường vốn 2.2 Các nghiên cứu trước kiêm nhiệm hội đồng quản trị thành quả, rủi ro công ty Nhiều người cho rằng các thành viên hội đồng quản trị của công ty kiêm nhiệm nhiều vị... thành viên hội đồng quản trị kiêm nhiệm 2.3 Các nghiên cứu khác liên quan đến hội đồng quản trị thành quả, rủi ro công ty 14 Yermack (1996) cũng tìm thấy bằng chứng cho thấy những công

Ngày đăng: 23/05/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan