1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ sứ trình trung đại việt nam thế kỷ xvi xvii diện mạo và giá trị

146 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN NGUYỄN KIẾN NAM THƠ SỨ TRÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ XVI-XVII: DIỆN MẠO VÀ GIÁ TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN NGUYỄN KIẾN NAM THƠ SỨ TRÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ XVI-XVII: DIỆN MẠO VÀ GIÁ TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34 GVHD: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành khơng nỗ lực cá nhân, mà cịn ân tình thầy cô, bè bạn quanh tôi: Là hướng dẫn nhiệt thành, nghiêm túc tận tâm PGS.TS Nguyễn Công Lý người thầy từ năm đầu đại học Là quan tâm lo lắng thường trực ba má Là động viên người bạn Đại học, Cao học hai đợt 2011-2013; đồng nghiệp Khoa Văn học&Ngôn ngữ Là giúp đỡ kịp thời Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Xin cảm ơn tất cả, từ tận đáy lòng! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG 1:DIỆN MẠO THƠ SỨ TRÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ XVI – XVII 15 1.1 Tổng quan thơ sứ trình trung đại Việt Nam 15 1.1.1 Hoàn cảnh sáng tác 15 1.1.2 Lực lượng sáng tác 20 1.1.3 Những cảm hứng chủ đạo 21 1.2 Diện mạo thơ sứ trình Việt Nam kỷ XVI – XVII 26 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử kỷ XVI – XVII 26 1.2.2 Lực lượng sáng tác 29 1.2.3 Diện mạo tác phẩm 33 TIỂU KẾT 40 CHƯƠNG 2:THƠ SỨ TRÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ XVI – XVII NHÌN TỪ GIÁ TRỊ NỘI DUNG 42 2.1 Nghệ thuật ngoại giao tài tình sứ giả – nhà thơ 42 2.1.1 Tài ngoại giao 43 2.1.2 Tình cảm “tứ hải giai huynh đệ” 46 2.2 Những xúc cảm phức hợp sứ giả – nhà thơ 52 2.2.1.Tinh thần trách nhiệm 52 2.2.2 Xúc cảm tự hào 58 2.2.3 Nỗi nhớ quê hương 65 2.3 Bức tranh thiên nhiên hành trình sứ giả – nhà thơ 72 TIỂU KẾT 83 CHƯƠNG 3: THƠ SỨ TRÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ XVI –XVII NHÌN TỪ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 85 3.1 Thể loại ngơn ngữ thơ sứ trình kỷ XVI – XVII 85 3.1.1 Thể loại 85 3.1.2 Ngôn ngữ 90 3.2 Giọng điệu thơ sứ trình kỷ XVI – XVII 108 3.2.1 Giọng trang trọng 109 3.2.2 Giọng triết luận 113 3.2.3 Giọng tâm tình 116 TIỂU KẾT 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói xây dựng bang giao tốt đẹp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lựa chọn tối ưu việc ổn định trị nhiều triều đại, có nước ta Từ sau giành quyền làm chủ đất nước, cha ông ta sức bảo vệ độc lập, chủ quyền nhiều hình thức biện pháp Trong đó, nhân nhượng với phong kiến Trung Hoa nhằm giữ vững hịa khí, bảo toàn sức người sức để tập trung xây dựng đất nước chọn lựa hàng đầu Từ đây, phận quan lại tài năng, đức độ trung thành triều đình tin tưởng chọn làm sứ giả Sứ giả đại diện quốc gia, phải khẳng định chủ quyền dân tộc trước phong kiến Trung Hoa Sứ giả không khác khách lãng du, cất bước hành trình vạn dặm với nhiều xúc cảm, tâm tư Và sứ giả nhà thơ tài hoa, nghệ sĩ Bởi thế, hành trình xa xơi từ khỏi ải Nam Quan ngày đặt chân lên đất Yên Kinh hoa lệ, sứ thần – nhà thơ gửi gắm nỗi niềm trung thần, hiếu tử tâm tư khách lãng du vào vần thơ sứ trình Thơ sứ đặc biệt mảng thơ văn khác chỗ ghi lại xúc cảm có khơng hai khơng phải lúc lặp lại Những vần thơ viết hành trình Hồng Hoa thể tình u nước sâu nặng, tình yêu thiên nhiên tha thiết tình người ấm nồng sứ giả Những sáng tác dạt tình cảm bật mặt nghệ thuật với từ ngữ trau chuốt, cảm xúc tinh tế, dụng điển khéo léo Từ điều ấy, thấy thơ sứ trình phận có giá trị thơ ca dân tộc, cần nghiên cứu, tìm hiểu lý giải Do yêu cầu sở tiếp thu thành tựu trước, lựa chọn thơ sứ trình hai kỷ XVI – XVII làm địa hạt cho đề tài luận văn Với đề tài Thơ sứ trình trung đại Việt Nam kỷ XVI – XVII: Diện mạo Giá trị, mong muốn làm sáng tỏ diện mạo, giá trị chặng đường thơ sứ cha ông thơ sứ trình nói riêng thơ ca trung đại nói chung 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Như tên luận văn, đối tượng nghiên cứu chúng tơi thơ sứ trình (các thơ sáng tác hành trình sứ sứ giả – nhà thơ) hai kỷ XVI – XVII Cần nói thêm rằng, thơ phục vụ mục đích ngoại giao thân người sáng tác khơng “phụng mệnh Hồng Hoa” khơng phải đối tượng luận văn Thơ sứ trình sứ giả – nhà thơ hai kỷ XVI – XVII mà sử dụng để triển khai đề tài lấy từ cơng trình tổng tập, sưu tầm văn từ báo tạp chí khoa học có giới thiệu văn thơ sứ hai kỷ Đại đa số cơng trình sưu tầm rút trích, phiên âm dịch nghĩa từ hai cơng trình lớn Tồn Việt thi lục Lê Q Đơn, Hồng Việt thi tuyển Bùi Huy Bích Tuy nhiên, điều kiện khách quan, chưa thể khảo sát văn Toàn Việt thi lục, Hoàng Việt thi tuyển, số trường hợp bị trùng lập (hai tác giả trích số thơ giống nhau), chúng tơi khơng tính vào đối tượng khảo sát Ngồi ra, cơng trình chưa xử lí văn mà đơn giới thiệu, bước đầu xử lý, phiên dịch sơ Lịch sử nghiên cứu đề tài Chúng tạm chia làm hai phần Một cơng trình sưu tầm, hợp tuyển thơ sứ trình kỷ XVI – XVII Hai cơng trình có luận giải, đánh giá thơ sứ trình kỷ XVI – XVII 3.1 Những cơng trình hợp tuyển thơ sứ trình kỷ XVI – XVII Trước hết phải kể đến tác phẩm Toàn Việt thi lục Lê Quý Đôn biên soạn vào kỷ XVIII, chép khoảng “trên hai ngàn thơ 175 tác giả”, “đỉnh cao quy mơ sưu tập tính khoa học” hợp tuyển thơ Việt Nam trước kỷ XIX [19, 1746] Trong đó, có tuyển sáng tác viết hành trình sứ sứ giả – nhà thơ kỷ XVI – XVII Cũng từ mà Tổng tập, Tinh tuyển, Hợp tuyển có sở để tuyển chọn tác phẩm Cơng trình Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú biên soạn, ghi chép văn hiến nước Việt qua triều đại (cho đến hết thời Lê) với phương pháp phân chia theo mơn loại, có sưu tầm thơ sứ trình mục Văn tịch chí Chúng sử dụng dịch Lịch triều hiến chương loại chí tập thể Tổ Phiên dịch Viện Sử học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tái năm 1992 Theo đó, tác giả, tác phẩm thơ sứ kỷ XVI – XVII nhắc đến: Vũ Cẩn với Tinh thiều kỷ hành; Đào Nghiễm với Nghĩa Xun quan quang tập; Hồng Sĩ Khải với Sứ trình khúc; Phùng Khắc Khoan với Phùng công thi tập; Đặng Đình Tướng với Chúc Ơng phụng sứ tập; Nguyễn Đăng Đạo với Nguyễn Trạng Ngun phụng sứ tập Cơng trình Hồng Việt thi tuyển Hồng giáp Bùi Huy Bích biên soạn, tuyển chọn thơ chữ Hán từ triều Lý, Trần đến cuối đời Lê sưu tầm sáng tác đường phụng sứ sứ giả – nhà thơ kỷ XVI – XVII Chúng sử dụng dịch Hoàng Việt thi tuyển Trung tâm Nghiên cứu Quốc Học, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 2007 Theo đó, có tác giả thuộc kỷ XVI – XVII với 11 tác phẩm thơ sứ trình giới thiệu gồm: Giáp Hải với Phụng Bắc sứ thuật hoài; Phùng Khắc Khoan với Khánh hạ Vạn Lịch hoàng đế vạn thọ thánh tiết (tam thủ), Đáp Triều Tiên quốc sứ Lý Tối Quang; Đặng Đình Tướng với Quá Ân Thái sư Tỷ Can mộ mộ vọng chi địa hữu bi, kỳ bi đại khắc Ân Tỷ Can Mộ tứ tự, nãi tuyên thánh thủ thư, nhân hạ kiệu vọng bi khấu bái; Lập xuân nhật tức sự; Đề Đường Tống Cảnh tác Mai Hoa phú xứ; Đáp Phong Thành cống sinh Nhiệm Quang Hy; Nguyễn Đăng Đạo với Cưu Giang, Hàm Đan huyện Công trình Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Văn học Việt Nam kỷ X – kỷ XVII Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San chủ biên, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội, xuất năm 1962 có tuyển chọn tác phẩm tiêu biểu khoảng thời gian hai kỷ XVI – XVII Trong số có Đáp Triều Tiên quốc sứ Lý Toại Quang Phùng Khắc Khoan tặng cho sứ thần Triều Tiên dịp sứ Cơng trình Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan thân thế, nghiệp trích tuyển thơ văn Bùi Duy Tân, Ngọc Liễn biên soạn, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Sơn Bình, xuất năm 1979, nghiên cứu đời, nghiệp thơ văn sứ giả bật kỷ XVI Phùng Khắc Khoan Cơng trình gồm hai phần Trong đó, phần Trích tuyển thơ văn với mục Thơ Tuyển dịch, có trích tuyển lại số thơ Phùng Khắc Khoan viết sứ Minh tập Mai Lĩnh sứ hoa gồm: Tự xướng tự họa (kỳ nhất), Sấu Lĩnh Mai, Mai Nam Nghị Trai túc thứ Triều Tiên quý quốc Lý sứ công thi vận, Công quán đông hữu hồi, Cơng qn tức sự, Tự xướng tự họa (kỳ nhị thập) Cơng trình Thơ sứ Phạm Thiều, Đào Phương Bình chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, xuất năm 1993 sưu tầm trước tác thơ sứ, thơ thù tạc, tặng tiễn Trong số có tác gia sứ thần kỷ XVI – XVII, với 21 thơ: Giáp Hải: Phụng Bắc sứ thuật hồi; Phùng Khắc Khoan: Đăng trình tự thuật (kỳ thất), Trường An tảo triều hồi, Thư đáp huề tửu khất thi giả, Nam sứ lưu đề, Công quán tức sự, Bành Tổ miếu, Ngộ Lưu Cầu quốc sứ, Quá quan; Đào Công Chánh: Lưu dân tự thán, Đông tùng tái họa; Nguyễn Quý Đức: Bắc sứ thuật hồi, Động Đình tú sắc, Vũ Xương giai cảnh; Nguyễn Tiến Sách: Quế Lâm cảnh trí, Nam Kinh hình thắng, An Túc tuyết hành, Đăng chu; Đặng Đình Tướng: Đáp Phong Thành cống sinh Nhâm Quang Hy, Lập xuân nhật tức sự, Quá Ân Thái sư Tỷ Can mộ Đây cơng trình xem thơ sứ đối tượng độc lập để sưu tầm Bộ Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, xuất 1997 xem tập đại thành văn học lớn kỷ XX tuyển lựa sáng tác sứ thần đường sứ văn học trung đại Việt Nam Trong đó, Tổng tập văn học Việt Nam Tổng tập văn học Việt Nam Bùi Duy Tân chủ biên có sưu tầm thơ sứ trình sứ giả kỷ XVI – XVII Cụ thể 16 tác giả giới thiệu gồm: Trần Lô, Vũ Cán, Lê Quang Bí, Đào Nghiễm, Vũ Cẩn, Nguyễn Năng Nhượng, Đặng Đề, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thực, Nguyễn Danh Thế, Nguyễn Đăng, Lưu Đình Chất, Nguyễn Đình Sách, Nguyễn Danh Nho, Nguyễn Quý Đức, Đặng Đình Tướng Cùng với Tổng tập văn học Việt Nam, Tinh tuyển Văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, xuất năm 2004 coi cơng trình sưu tầm văn học đồ sộ có giá trị Trong đó, Tinh tuyển Văn học Việt Nam tập Trần Thị Băng Thanh chủ biên, sưu tầm văn học kỷ XV – XVII, có sưu tầm thơ sứ trình hai kỷ XVI – XVII Cụ thể tác giả giới thiệu gồm: Trần Lô, Vũ Cán, Đào Nghiễm, Vũ Cẩn, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Năng Nhượng, Đặng Đề, Nguyễn Thực, Lưu Đình Chất, Nguyễn Đăng, Nguyễn Đình Sách, Nguyễn Danh Nho Cơng trình Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Bùi Duy Tân chủ biên, Nxb Giáo dục, xuất năm 2007 tuyển chọn sáng tác sứ thần hành trình sứ hai kỷ XVI – XVII Theo đó, cơng trình giới thiệu 13 sứ thần với 43 thơ: Trần Lơ: Q quan thư hồi; Đào Nghiễm: Phượng thành tảo phát; Lạng Sơn đạo trung; Thu hoài thứ Ủy quan Diêu Kinh Lịch thi vận, Kinh Liễu Châu, Giang Châu tảo hành thứ Ủy quan Diêu Kinh Lịch thi vận, Đăng Thái Bình thành, Túc Pha Lũy dịch; Lê Quang Bí: Quy Hóa lộ An Phủ phó sứ tặng Thiêm tổng tri, Độn Trai Vũ Thai công, húy Bá Khiêm, tự Ích Phu (Hữu chi phụ, giáo tử đăng khoa); Khâm phong hồng tơn Tu Cống Chánh sứ, Tri thẩm hình viện Lễ Viên ngoại lang, Tiết Trai Lê Thai công, húy Thiếu Dĩnh (Cảnh Tuân chi tử, vãng Bắc sứ, tầm phụ vu Kim Lăng ngục); Đà Giang phủ nho học Huấn đạo tặng Thái bảo, Tốn Trai Vũ tiên sinh, húy Thế Mãn (Lễ Độ Bá chi phụ); Tứ tiến sĩ hoàng giáp đệ, Chiêu Văn quán Tư huấn, Lan Trai Vũ Thai công, húy Đôn; Quốc Tử Giám giáo thụ, tặng Thái bảo, Thừa tuyên sứ, Lễ Huân bá, Tư Hiên Vũ Thai công, Tây Thôn nhân, húy Bô; Đặng Đề: Bắc sứ Nhị Hà tảo phát, Cơ Tơ hồi cổ, Lạng Sơn thành hiểu phát; Vũ Cẩn: Bắc sứ Nhị Hà sơ phát, Tầm Dương phủ môn dịch, Phi Lai tự, Cô Tô dịch; Phùng Khắc Khoan: Mai Nam Nghị Trai túc thứ Triều Tiên quý quốc Lý sứ công thi vận (bài 1), Mai Nam Nghị Trai túc thứ Triều Tiên quý quốc Lý sứ công thi vận (bài 2), Đáp thứ Hải Đông sứ Kim Tiêu dật sĩ thi vận, Hỷ tiếp triều đình Trung Hoa Nam Ninh phủ Hồng da, Đáo Bành Thành; Nguyễn Năng Nhượng: Bắc sứ dịch thứ tân niên ngẫu thành, Khách trung hàn thực, Hoành Phố vãn mai; Nguyễn Thực: Phụng sứ đăng trình tự thuật, Tặng Khúc Phụ Khổng, Đề Phi Lai tự; Lưu Đình Chất: Lữ trung thuật hoài, Họa Tây Hà nhân “Vũ trung ngẫu 127 15 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội tái 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội tái 18 Đỗ Thị Hảo (2001), “Hành trình “đi sứ” qua số tư liệu Hán Nơm”, Tạp chí Hán Nôm, số 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Kiều Thu Hoạch (1981), “Giai thoại sứ – âm vang tiếng chuông văn hiến Đại Việt”, Tạp chí Văn học, số 21 Phạm Trường Khang (2010), Các sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, TPHCM 22 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập 2, kỉ X – XVII, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh, Mai Cao Chương, Bùi Duy Tân (1979), Văn Học Việt Nam kỷ thứ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Khiêu (2004), Danh nhân Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Ngơ Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử ký tồn thư tập III, Bản in Nội quan bản, mộc khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697), dịch Hoàng Văn Lâu Nxb KHXH, Hà Nội 26 Mai Quốc Liên (1979), “Thơ sứ – khúc ca lịng u nước ý chí chiến đấu”, Tạp chí Văn học, số 27 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV – đầu kỷ XVI, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG TPHCM 128 29 Đoàn Ánh Loan (2012), “Dĩ văn hội hữu – phương thức giao lưu văn học Việt Nam – Trung Quốc – Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 30 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thế Long (2005), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 33 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội tái 35 Nguyễn Công Lý (2009), Nghiên cứu Văn học Việt Nam kỉ XV – XVII, Đề tài Nghiên cứu Khoa học năm 2008, Trường ĐH KHXHNV TPHCM 36 Nguyễn Công Lý (2011), “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam – Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam– Trung Quốc: Những quan hệ văn hóa, văn học lịch sử, Trường ĐH KHXHNV TPHCM kết hợp Trường ĐHSP Hồ Nam Trung Quốc tổ chức 37 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục Khoa cử Quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb ĐHQG TPHCM 38 Nguyễn Công Lý (2013), “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, số 49 39 Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Đức Toàn (2012), “Thơ xướng họa sứ thần Đại Việt – Hoàng giáp Nguyễn Đăng với sứ thần Joseon – Lý Đẩu Phong”, Tạp chí Hán Nơm, số 40 Nguyễn Đăng Na chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 129 41 Nguyễn Đăng Na chủ biên (2006), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội tái 42 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Niculin (1987), “Quan hệ văn học Việt Nam – Triều Tiên cuối kỷ XVI– kỷ XVIII”, Tạp chí Văn học, số 44 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển thành ngữ điển tích Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Nhuệ (2009), “Cuộc tiếp xúc sứ thần Việt Nam Lưu Đình Chất sứ thần Triều Tiên Lý Đẩu Phong đầu kỷ XVII”, Tạp chí Hán Nơm, số 46 Trần Nghĩa, Fracois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam, thư mục đề yếu, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Trần Nghĩa, Fracois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam, thư mục đề yếu, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 48 Trần Nghĩa, Fracois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam, thư mục đề yếu, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1968), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội tái 50 Bùi Văn Nguyên chủ biên (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Oanh, Trịnh Khắc Mạnh (2009), “Thêm số tư liệu lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm quan hệ bang giao Việt Nam– Nhật Bản”, Thông báo Hán Nôm học 2009 52 Trần Lê Sáng (2005), Phùng Khắc Khoan đời thơ văn, Nxb Văn hóa Thơng tin 53 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 130 55 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 56 Văn Tân, Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo Lịch sử Văn học Việt Nam, 2, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 57 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, số 58 Bùi Duy Tân, Ngọc Liễn (1979), Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Sơn Bình xuất 59 Bùi Duy Tân (1995), ““Tứ hải giai huynh đệ”– tao ngộ sứ giả – nhà thơ Việt– Triều đất nước Trung Hoa thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 10 60 Bùi Duy Tân chủ biên (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, 6, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Bùi Duy Tân chủ biên (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, 7, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Bùi Duy Tân (2001), “Lược khảo văn tác phẩm Hán Nơm Phùng Khắc Khoan”, Tạp chí Hán Nôm, số 63 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội 64 Bùi Duy Tân chủ biên (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 65 Lê Huy Tiêu (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Nguyễn Minh Tường (2007), “Một số tiếp xúc sứ thần Việt Nam sứ thần Hàn Quốc thời trung đại”, Tạp chí Hán Nơm, số 67 Trần Thị Băng Thanh (1979), “Giao Châu mộng triều đình Trung Hoa Đại Việt thực trước mắt sứ giả Trung Quốc” Tạp chí Văn học, số 131 68 Trần Thị Băng Thanh (1996), “Lạng Sơn hành trình thơ sứ”, Tạp chí Văn học, số 11 69 Trần Thị Băng Thanh chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 4, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 71 Phạm Thiều, Đào Phương Bình chủ biên (1993), Thơ sứ, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Trần Nho Thìn sưu tầm giới thiệu (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm, giới thiệu (2007), 10 kỷ bàn luận văn chương, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lê Quang Trường (2008), “Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hồi Đức”, Thơng báo Hán Nôm học, 2007 76 Lê Quang Trường (2011), “Trịnh Hoài Đức tâm nho thần triều Nguyễn đường sứ Trung Quốc”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam– Trung Quốc: Những quan hệ văn hóa, văn học lịch sử, Trường ĐH KHXHNV TPHCM kết hợp Trường ĐHSP Hồ Nam Trung Quốc tổ chức 77 Lê Quang Trường (2012), Gia Định tam gia thi tiến trình văn học Hán Nơm Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXHNV TPHCM 78 Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (2008), Văn học trung đại Việt Nam, kỉ X– cuối XIX, Nxb Giáo dục, TPHCM 79 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn Nghệ, TPHCM tái 132 80 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Văn Sử Đại học Phúc Đán (2010), 越南漢 文燕行文獻集成(Việt Nam Hán văn Yên hành Văn hiến tập thành), Nxb Phúc Đán, Thượng Hải 81 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, 1960–1999, tập 2, Nxb TP HCM 83 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X–XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa, Hà Nội 133 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TÁC GIẢ TÁC PHẨM THƠ ĐI SỨ - Trong bảng thống kê thông tin: tác giả, thời gian sứ (bao gồm triểu đại), tác phẩm sứ (đồng thời tác phẩm dùng để khảo sát), thể loại (bao gồm thể thơ, luật vần) - Các chữ viết tắt TNBC: Thất ngôn bát cú (Đường luật) TNTT: Thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật) LTVB: Luật trắc vần LBVB: Luật vần LTVT: Luật trắc vần trắc - Trong bảng này, không kể đến bốn tác phẩm chưa xác tín tên tác giả, đồng thời có nói đến Hồng Sĩ Khải hai tác phẩm ông, dù bị thất lạc Tuy vậy, thống kê phần trăm, chúng tơi khơng tính vào - Riêng trường hợp Phùng Khắc Khoan, dù tên tác phẩm có đơi chút sai khác cơng trình tuyển chọn, chúng tơi tính vào dù cơng trình tuyển tập xác tín thơ sứ Phùng Khắc Khoan 134 - THỜI TÁC PHẨM THỂ LOẠI 1505 - Quá quan thư hồi TNBC– LTVB Trần Lơ Cuối Lê sơ - Học thành họa nghệ tạ thi TNBC– LTVB Vũ Cán Mạc - Sơn hành TNBC– LTVB Lê Quang Bí 1554 Tư hương vận lục Mạc Lạng Giang lộ tả… TNBC– LTVB Cố Trần Tiết Nghĩa… TNBC– LBVB Quy Hóa lộ An Phủ… TNBC– LTVB TÁC GIẢ GIAN ĐI SỨ Khâm phong hồng tơn… TNBC– LBVB Lạng Sơn trấn… TNBC– LTVB Thúy Vân huyện… TNBC– LTVB Nguyên Sơn Tây đạo… TNBC– LBVB An Bang đạo Hiến sát… TNBC– LBVB Đà Giang phủ Nho học… TNBC– LBVB 10 Ôn Châu Đồng Tri… TNBC– LBVB 11 Ty lẫm thủ ngự… TNBC– LTVB 12 Tứ tiến sĩ hoàng giáp… TNBC– LTVB 13 Yên Lạc huyện… TNBC– LTVB 14 Thanh Hoa Độ Chi ty TNBC– LBVB 15 Thổ Chu thuế sứ TNBC– LBVB 16 Quốc Tử giám giáo thụ… TNTT– LTVB 17 Thanh Hoa đạo … TNBC– LBVB 18 Tĩnh Ninh phủ… TNBC– LTVB 19 Thượng Phúc Huyện thừa TNBC– LTVB 135 Đào Nghiễm Mạc 20 Khiêm cung cẩn lễ… TNBC– LBVB 21 Diêm hàm thuế sứ… TNBC– LTVB 22 Đại An huyện Tri huyện TNBC– LTVB 23 Cảm Hóa huyện… TNBC– LTVB Nghĩa Xuyên TNBC– LBVB quan quang tập Phượng thành tảo phát Giáp Hải Mạc Lạng Sơn đạo trung TNBC– LBVB Thu hoài thứ Ủy quan… Cổ phong Kinh Liễu Châu TNBC– LBVB Giang Châu tảo hành… Cổ phong Đăng Thái Bình thành TNBC– LTVT Tư Minh giang hành TNBC– LBVB Túc Pha Lũy dịch TNBC– LBVB Bang giao tập TNBC– LBVB Phụng Bắc sứ thuật hoài Vũ Cẩn 1580 Mạc Tinh thiều kỷ hành TNBC– LTVB Bắc sứ Nhị Hà sơ phát Pha Lũy dịch TNBC– LBVT Quá Giao Quan TNBC– LBVB Niệm Nhai ngẫu thành TNBC– LTVB Minh Giang dịch TNBC– LBVB Đà Sài dịch TNBC– LBVB Tầm Dương phủ môn TNBC– LTVB Hồi Kỳ dịch TNBC– LBVB Phi Lai tự TNBC– LBVB 10 Hoàng Thạch Ky dịch TNBC– LTVB 11 Kinh Lĩnh Trung tác TNBC– LTVB 136 12 Lăng Giang dịch TNBC– LBVB 13 Hoành Phố dịch TNBC– LBVT 14 Tiểu Khê dịch TNBC– LTVB 15 Kim Xuyên dịch TNBC– LBVB 16 Tiêu Than dịch TNBC– LTVB 17 Nam Phố dịch TNBC– LBVT 18 Phú Xuân dịch TNBC– LTVB 19 Triết Giang dịch TNBC– LTVB 20 Cô Tô dịch TNBC– LBVB Nguyễn Năng 1584 Bắc sứ dịch thứ tân niên TNBC– LBVB Nhượng Bắc sứ dịch thứ tân niên TNBC– LBVB Đặng Đề Phùng Mạc Nhân nhật chu thứ tác TNBC– LTVB Lăng Giang dịch TNBC– LBVB Khách trung hàn thực TNBC– LBVB Vũ tình bạc Tiêu Than TNBC– LTVB Đề Mai Quan TNTT– LTVB Thủy Khê vãn cảnh TNTT– LBVB Ức cựu sơn lâm TNTT– LBVB 10 Hoành Phố vãn mai TNTT– LBVB 1584 Tùng Pha thi tập Mạc Bắc sứ Nhị Hà tảo phát Khắc 1597 TNBC– LBVB Dịch thứ tân niên TNBC– LTVB Quá Thiều Châu TNBC– LTVB Dạ bạc Tiêu Than… TNBC– LBVB Khách trung hàn thực… TNBC– LTVB Cơ Tơ hồi cổ TNBC– LBVB Nhân Lý dịch TNTT– LBVB Mai Lĩnh sứ Hoa thi tập TNBC– LBVB 137 Khoan Lê Vạn Thọ tiết thi (bài 2) trung hưng Vạn Thọ tiết thi (bài 6) TNBC– LTVB Túc thứ Triều Tiên(bài 1) TNBC– LTVB Túc thứ Triều Tiên(bài 2) TNBC– LBVB Đáp thứ Hải Đông TNBC– LTVB đáp Hải Đông Chi Phong Cổ phong Tự xướng tự họa TNBC– LTVB Công quán tức (bài 1) TNTT– LBVB Công quán tức (bài 2) TNTT– LBVB 10 Công quán đông dạ… TNBC– LTVB 11 tiếp Nam Ninh phủ TNBC– LBVB 12 Quảng Tây lưu đề TNBC– LTVB 13 Sấu Lĩnh Mai TNBC– LTVB 14 Quá Bà Dương hồ TNBC– LTVB 15 Đáo Túc Châu… TNTT– LTVB 16 Bính Tuất niên thi hạ TNBC– LBVB 17 Hồi đáo Dương Châu TNBC– LBVB 18 Đáp huề tửu khất thi TNTT– LTVB 19 Đáo Bành Thành TNTT– LTVB 20 Vạn Thọ thánh tiết (bài 1) TNBC– LTVB 21 Vạn Thọ thánh tiết (bài 2) TNBC– LBVB 22 Vạn Thọ thánh tiết (bài 3) TNBC– LBVB 23 Đăng trình tự thuật TNBC– LBVB 24 Trường An tảo triều hồi TNTT– LTVB 25 Nam sứ lưu đề TNBC– LBVB 26 Công quán tức TNBC– LBVB 27 Bành Tổ miếu TNBC– LTVB 28 Ngộ Lưu Cầu quốc sứ TNBC– LTVB 138 29 Quán quan TNBC– LBVB 30 Tự thuật TNBC– LBVB 31 Đáo Nam Kinh TNBC– LBVB 32 Đề Cao Tổ miếu TNTT– LTVB 33 Thướng triều đình Trung TNBC– LTVB Hoa… 10 Nguyễn Thực 34 Nam Hoàn quá… TNTT– LBVB 35 Tức cảnh TNTT– LTVB 36 Ngẫu tác TNTT– LTVB 1606 Phụng sứ đăng trình… TNBC– LBVB Lê Tặng Quảng Tây… TNBC– LBVB trung hưng Tặng Khúc Phụ Khổng TNBC– LBVB Giang trung vãn điếu TNBC– LBVB Nam Hồn chí Ngũ Lĩnh TNBC– LTVB Đề Phi Lai tự Cổ phong 11 Nguyễn Danh 1606 Bắc sứ đăng trình … TNBC– LBVB Thế Nam hoàn Ngũ Lĩnh… TNBC– LBVB Bắc sứ đoan ngọ… TNBC– LTVB Lê trung hưng 12 Nguyễn Đăng 1613 Lê trung hưng Họa Triều Tiên quốc sứ 13, Lưu Đình Chất TNBC– LBVB Yến Kih khởi trình TNBC– LTVB Họa Tây Hà nhân… TNBC– LTVB Họa Triều Tiên quốc sứ Cổ phong 1613 Lữ trung thuật hoài TNBC– LBVB Lê Yến Kinh khởi trình… TNBC– LTVB trung hưng Họa Cối Kê Gia Cát Tú… TNBC– LTVB Họa Tây Hà nhân TNBC– LBVB 139 14, Nguyễn Đình 1691 Sách Lê Giản Triều Tiên quốc sứ TNBC– LBVB Họa Đông Lỗ… TNBC– LBVB Họa Triều Tiên… TNBC– LBVB Hoa trình thi tập TNBC– LTVB Động Đình tú sắc trung hưng Vũ Xương giai cảnh TNBC– LBVB Dương Châu quang đăng TNBC– LTVB Sơn Đơng thủy trình TNBC– LTVB Sứ Bắc thuật hồi… TNBC– LTVB Tín Dương sơn hành TNBC– LBVB Hán Khẩu thuật hoài TNBC– LTVB An Túc tuyết hành TNTT– LBVB Quách Cự hoạch kim TNTT– LTVB 10 Liêm Tướng quân mộ TNTT– LTVB 11 Dữu Lý thành TNTT– LTVB 12 Kỳ thủy TNTT– LTVB 13 Hoàng Hà TNTT– LTVB 14 Túc Hiếu Cảm huyện TNTT– LBVB 15 Đăng Chu TNTT– LTVB 16 Quế Lâm cảnh trí TNBC– LBVB 17 Nam Kinh hình thắng TNBC– LTVB 15, Nguyễn Danh 1691 Hoàng Hạc lâu TNBC– LTVB Nho Sứ Bắc thuật hoài… TNBC– LBVB Bắc sứ thi tập TNBC– LTVB Lê trung hưng 16, Chánh Đào Cơng 1673 Lê Hoa trình thi tập trung hưng Lưu dân tự thán Đông tùng tái họa TNBC– LTVB 140 Vịnh Thái Bình… TNBC– LBVB Qua đền Tân Ninh TNBC– LBVB Đoan Ngọ nhật… TNBC– LBVB Thu nguyệt thi TNBC– LTVB Đông tùng thi TNBC– LBVB Xuân thủy thi TNBC– LTVB Họa Hạ Vân thi TNBC– LTVB 10 Vịnh kiến vân vọng vũ thi TNBC– LTVB 17, Vũ Công Đạo 1673 Lê 18, Vũ Duy Giai 11 Bạch yến thi TNBC– LTVB 12 Họa thủy trung hạc tự thi TNBC– LBVB 13 Họa khổng tước thi TNBC– LBVB 14 Mừng Chu Hạnh Duy TNBC– LTVB 15 Mừng Tổ Trạch Thanh TNBC– LTVB 16 Hạ Tân Hưng huyện… TNBC– LTVT 17 Hạ Cao Yếu huyện… TNBC– LBVB 18 Tạ Lưỡng Quảng quan… TNBC– LBVB 19 Hạ Lâm Hữu Thanh thi TNBC– LBVB 20 Quốc sắc khuy sứ khách TNBC– LTVB Bắc sứ thi tập TNBC– LTVB Họa thu nguyệt thi trung hưng Họa đông tùng thi TNBC– LTVB Họa xuân thủy thi TNBC– LTVB Họa hạ vân thi TNBC– LTVB Họa quốc sắc khuy sứ… TNBC– LTVB 1673 Lê Bắc sứ thi tập TNBC– LTVB Họa thu nguyệt thi trung hưng Họa đông tùn thi Họa xuân thủy thi TNBC– LTVB TNBC– LTVB 141 19, Hồ Sĩ Dương 1673 Lê Hạ vân thi TNBC– LTVB Họa quốc sắc khuy sứ… TNBC– LTVB Bắc sứ thi tập Họa đông tùng thi trung hưng Họa xuân thủy thi Họa hạ vân thi 20, Nguyễn Quý 1690 Đức Lê Hoa trình thi tập Quế Lâm cảnh trí Đặng Đình 1697 Tướng Lê TNBC– LTVB TNBC– LTVB TNBC– LTVB Động Đình tú sắc trung hưng Vũ Xương giai cảnh 21, TNBC– LTVB TNBC– LTVB TNBC– LTVB Chúc Ông phụng sứ thi TNBC– LBVB tập trung hưng Đáp Phong thành… Lập xuân nhật tức TNTT– LBVB Quá Ân Thái sư Tỷ Can TNTT– LBVB Đắng Lặc dịch TNTT– LBVB Đề Đường Tống cảnh tác TNBC– LTVB 22, Nguyễn Đăng 1696 Nguyễn Trạng nguyên TNBC– LTVB Đạo phụng sứ tập Lê trung hưng Cưu Giang Hàm Đan huyện 23, Hoàng Sĩ Khải Lê Bắc sứ quốc ngữ thi tập trung hưng Sứ trình khúc TNBC– LTVB Như vậy, có: 23 tác giả, 190 Trong số 23 tác giả, có tác giả triều Cuối Lê sơ, tác giả triều Mạc 15 tác giả triều Lê trung hưng Ngoài ra, tác phẩm đây, chưa xác định rõ ràng Đặng Đề hay Đặng Đình Tướng khơng tính vào đối tượng khảo sát Tất in Tổng tập Văn học Việt Nam, tập tập 7: Lạng Sơn thành hiểu phát, Mạc Phủ doanh vãn trú, Hoàng Sào thành, Phụng sứ đăng trình tự thuật ... CHƯƠNG DIỆN MẠO THƠ SỨ TRÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ XVI – XVII 1.1 Tổng quan thơ sứ trình trung đại Việt Nam Thơ sứ trình (hay thơ sứ) Việt Nam thời trung đại vần thơ sáng tác hành trình sứ sứ... sau: Chương 1: Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam kỷ XVI – XVII Chương sở tìm hiểu diện mạo chung thơ sứ trình Việt Nam tiến đến việc tìm hiểu thơ sứ trình Việt Nam hai kỷ XVI – XVII, khía... đề tài Thơ sứ trình trung đại Việt Nam kỷ XVI – XVII: Diện mạo Giá trị, chúng tơi mong muốn làm sáng tỏ diện mạo, giá trị chặng đường thơ sứ cha ơng thơ sứ trình nói riêng thơ ca trung đại nói

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w