Sự phát triển của tầng lớp thương nhân việt nam thế kỷ xvii xviii

190 11 0
Sự phát triển của tầng lớp thương nhân việt nam thế kỷ xvii xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH TUYỀN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM THẾ KỈ XVII – XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2015 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XVII 12 1.1 Định nghĩa thương nhân 12 1.2 Những yếu tố chi phối phát triển tầng lớp thương nhân thời cổ trung đại 13 1.2.1 Cơ cấu kinh tế trọng nông 13 1.2.2 Cơ cấu giai cấp xã hội thái độ giai tầng nông nghiệp 16 1.2.3 Chính sách ức thương nhà nước 20 1.3 Qúa trình hình thành, phát triển tầng lớp thương nhân trước kỉ XVII 23 1.3.1 Sự hình thành phát triển bước đầu tầng lớp thương nhân thời cổ đại 23 1.3.2 Tầng lớp thương nhân kỉ X – XIV 27 1.3.3 Tầng lớp thương nhân kỉ XV 36 1.3.4 Bước phát triển tầng lớp thương nhân kỉ XVI 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP THƯƠNG NHÂN TRONG THẾ KỈ XVII-XVIII 52 2.1 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế thương nghiệp tầng lớp thương nhân Việt Nam kỉ XVII, XVIII 52 2.1.1 Luồng thương mại quốc tế khu vực kỉ XVII, XVIII 52 2.1.2 Chuyển biến kinh tế-xã hội Đại Việt kỉ XVII, XVIII 55 2.1.2.1 Diễn biến trị-xã hội kỉ XVII, XVIII 55 2.1.2.2 Sự phát triển kinh tế hàng hóa 59 2.1.3 Chính sách thương nghiệp quyền Đại Việt kỉ XVII, XVIII 65 2.2 Nguồn gốc phát triển tầng lớp thương nhân 70 2.3 Hoạt động kinh doanh thành phần thương nhân 77 2.3.1 Thương nhân quyền 77 2.3.2 Thương nhân lớn 83 2.3.3 Thương nhân vừa 94 2.3.4 Tiểu thương bán lẻ 99 2.4 Đạo đức buôn bán kĩ thuật kinh doanh thương nhân 101 2.4.1 Đạo đức buôn bán 101 2.4.2 Kĩ thuật kinh doanh 104 2.5 Hoạt động xã hội sinh hoạt văn hóa thương nhân 109 2.5.1 Hoạt động xã hội 109 2.5.2 Sinh hoạt văn hóa thương nhân 114 2.6 Xu hướng phát triển tầng lớp thương nhân 122 TIỂU KẾT CHƯƠNG 129 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA THƯƠNG NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ XVII-XVIII 130 3.1 Thương nhân với phát triển kinh tế kỉ XVII, XVIII 130 3.1.1 Góp phần mở rộng thị trường địa phương kết nối hữu vùng miền nước mặt kinh tế 130 3.1.2 Kích thích nơng nghiệp số nghề thủ công phát triển 134 3.1.3 Thương nhân với hưng khởi đô thị kỉ XVII-XVIII 141 3.1.4 Tham gia thúc đẩy hoạt động giao thương đối ngoại, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế hàng hóa nước 145 3.2 Thương nhân với phát triển văn hóa-xã hội kỉ XVII, XVIII 148 3.2.1 Góp phần hình thành quan niệm xã hội nghề bn thương nhân 148 3.2.2 Góp phần vào ổn định tiến triển xã hội 150 3.2.3 Thương nhân với phát triển văn hóa kỉ XVII-XVIII 156 3.3 Thương nhân với trị quốc gia 164 TIỂU KẾT CHƯƠNG 169 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Trong xã hội Việt Nam truyền thống, nông nghiệp-nông dân-nông thôn ba số Việc nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn xúc tiến từ lâu đạt nhiều thành tựu Nhưng xã hội cổ truyền, bên cạnh nơng dân cịn có thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì Họ khơng phải giai cấp có diện mạo vai trị định lịch sử Vì vậy, nghiên cứu giai tầng xã hội khứ cách thức để tiếp cận với thật lịch sử Nghiên cứu tầng lớp thương nhân thời trung đại khơng nằm ngồi mục đích Trong hai kỉ XVII, XVIII, kinh tế hàng hóa Đại Việt có phát triển mạnh mẽ Nhiều phận dân cư bị hút vào hoạt động thương mại Theo đà vận động kinh tế - xã hội, tầng lớp thương nhân tất nhiên ngày bổ sung số lượng có điều kiện mở rộng buôn bán Nhưng hai kỉ ấy, phát triển đội ngũ, thành phần, hoạt động kinh doanh, hoạt động văn hóa xã hội tầng lớp thương nhân diễn cụ thể nào; phát triển họ có đặc điểm họ có vai trị phát triển kinh tế, xã hội thời giờ? Đó vấn đề đến chưa quan tâm nghiên cứu mức Một số cơng trình sơ đề cập đến tầng lớp thương nhân kỉ XVII-XVIII nghiên cứu họ cách toàn diện với tư cách chủ thể kinh tế hàng hóa chưa tác giả thực Những vấn đề nêu giải giúp cho việc nhận thức tầng lớp thương nhân hai kỉ nói riêng tiến trình lịch sử dân tộc nói chung rõ ràng hơn, đắn hơn, bối cảnh kinh tế Việt Nam có tăng trưởng song hành với lớn mạnh đội ngũ thương nhân – doanh nhân Như vậy, việc nghiên cứu tầng lớp thương nhân kỉ XVII, XVIII cần thiết Xuất phát từ điều đó, chúng tơi chọn đề tài “Sự phát triển tầng lớp thương nhân Việt Nam kỉ XVII-XVIII” làm luận văn thạc sĩ 1.2 Mục đích nghiên cứu Phục dựng q trình phát triển đội ngũ, thành phần, hoạt động kinh doanh, hoạt động văn hóa xã hội tầng lớp thương nhân người Việt hai kỉ XVII XVIII Xác định vị trí, vai trị tầng lớp thương nhân người Việt phát triển kinh tế - xã hội hai kỉ XVII-XVIII Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong cơng trình xuất (sách, báo, tạp chí ) từ kỉ XX trở lại đây, vấn đề thương nhân hai kỉ XVII, XVIII chưa nghiên cứu chuyên biệt, mà đề cập khuôn khổ hoạt động thương nghiệp Tác phẩm Tình hình công thương nghiệp Việt Nam thời Lê mạt Vương Hồng Tun (xuất 1959) xem sách đề cập đến đội ngũ thương nhân Ở mục “Tình hình nội thương” thuộc phần II, tác giả trình bày hoạt động bn bán nông thôn đô thị thời Lê mạt cách khái quát Trong mục này, tác giả dành mục nhỏ để nói phú thương bn bán xa Đó thương nhân lớn, chun bn mặt hàng trâu bò, nước mắm, muối gỗ Như vậy, tác giả bước đầu tìm hiểu thương nhân lớn thời Lê mạt chưa sâu tìm hiểu tồn tầng lớp thương nhân thời Ngay thương nhân lớn nhận thức người buôn số mặt hàng mà thơi Điều phạm vi nội dung tác phẩm chi phối Cùng năm 1959, Nguyễn Hồng Phong với luận văn Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử từ số đến 13, trình bày trình phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Tác giả rõ, kinh tế hàng hóa phát triển từ thời Lý có bước phát triển giai đoạn sau Trong kinh tế ấy, người buôn bán đông số trở nên giàu có Nhưng đa số khơng lớn mạnh trạng thái giản đơn kinh tế hàng hóa Năm 1961, Thành Thế Vỹ cho xuất sách Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII đầu XIX Đây cơng trình trình bày xun suốt chuyên sâu ngoại thương Việt Nam ba kỉ Tác giả đề cập đến tầng lớp thương nhân hai góc độ: khái quát cụ thể Trong phần I - Hoàn cảnh nước giới, tác giả viết nghề buôn xã hội Việt Nam cổ truyền phân định thương nhân thành loại: loại nhỏ người “bn thúng bán bưng”, hạng trung bình hạng buôn lớn đặc trưng chủ yếu loại Nhưng tính chất phần khái quát, tác giả chưa sâu vào trình hoạt động loại thương nhân Tồn phần viết nghề buôn thương nhân chiếm trang sách (trang 37 38) Ngoài ra, vào vấn đề ngoại thương ba kỉ trên, tác giả dành phần để nói “Các lái” Theo tác giả, lái nước trước hết vua chúa quan lại, sau đến lái chuyên nghiệp số thường vốn liếng khơng nhiều Với hai góc độ đề cập trên, tác giả đem lại nhận thức bước đầu thương nhân nước ta nói chung diện mạo họ ba kỉ Năm 1989, Viện Sử học xuất tác phẩm Đô thị cổ Việt Nam Cuốn sách nhiều tác giả biên soạn, trình bày lịch sử hình thành phát triển 13 đô thị cổ Trong phần viết thị, hoạt động bn bán trình bày chi tiết Tình hình thương nhân đơi đề cập với dung lượng vừa phải Trong luận án Phó tiến sĩ Lịch sử bảo vệ năm 1993, Phố cảng vùng Thuận Quảng kỉ XVII-XVIII, Đỗ Bang viết cụ thể thương nhân người Việt phố cảng Hội An, Thanh Hà hoạt động số đặc điểm họ Năm 1993, Nguyễn Thừa Hỷ xuất tác phẩm Thăng Long Hà Nội kỉ XVIIXVIII-XIX Tác giả trình bày toàn kinh tế, xã hội Thăng Long ba kỉ Tầng lớp thương nhân đề cập mục kết cấu xã hội chương Theo tác giả, Thăng Long Hà Nội có loại thương nhân là: tiểu thương dịch vụ, thương nhânchủ hiệu, thương nhân buôn chuyến nửa đường dài đường dài thương nhân Hoa kiều Đó nói thương nhân Thăng Long chưa bao hàm toàn thương nhân nước Cùng năm, Nguyễn Quang Ngọc công bố tác phẩm Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX Tác giả sâu tìm hiểu làng bn điển hình nêu lên số nhận xét thương nhân làng Họ chủ yếu người buôn bán nhỏ thường hành nghề địa phương khác Một số có vốn lớn mở cửa hiệu Thăng Long kỉ XIX Qua tác phẩm, tác giả cung cấp nhiều tư liệu có giá trị thương nhân làng buôn Nhưng chưa phải cơng trình nghiên cứu chun biệt thương nhân hai kỉ XVIII, XIX Đối tượng làng bn với hoạt động kết cấu kinh tế-xã hội bên Trong tác phẩm Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII-XVIII (1999), Li Tana dành trọn hai chương viết thành phần thương gia tiền tệ, thương mại đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn Nhưng tác giả chủ yếu nói đến thương nhân ngoại quốc đề cập đến thương nhân người Việt Năm 2013, hai công trình Đăng Trường thị cổ Việt Nam kỉ XVIIXVIII Đô thị thương cảng Phố Hiến Đô thị thương cảng Hội An xuất Đây hai cơng trình lịch sử thị, mang tính tổng hợp kết nghiên cứu hai đô thị kể Phần lớn dung lượng tác phẩm dành để trình bày hoạt động buôn bán, ngoại thương Các thương nhân nói đến phần kết cấu cư dân hoạt động thương nghiệp nêu khái quát, thành phần thương nhân người Việt giới thiệu cách sơ lược Bên cạnh đó, cơng trình thơng sử, tầng lớp thương nhân nhắc đến với mức độ vừa phải thường trình bày lồng ghép tình hình thương nghiệp hay/và kết cấu xã hội Có thể kể số cơng trình tiêu biểu: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập III (1965); Lịch sử Việt Nam (1427-1858) (Sách Đại học Sư phạm – năm 1971 1977); Lịch sử Việt Nam tập I (Ủy ban KHXH Việt Nam – 1971); Lịch sử Việt Nam, tập IV (thế kỉ XVII-XVIII) (Viện Sử học – 2007) Đó cơng trình có đề cập đến thương nhân kỉ XVII-XVIII Một số cơng trình khác khơng nói đến tầng lớp thương nhân thơng qua trình bày thương nghiệp cung cấp cho người đọc nhận thức ban đầu tầng lớp Chẳng hạn như: - Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (NCLS), số - Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Mạng lưới chợ Thăng Long-Hà Nội kỉ XVIIXVIII-XIX”, Tạp chí NCLS, số - Nguyễn Quang Ngọc (1984), “Mấy nhận xét kết cấu kinh tế số làng thương nghiệp vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII, XIX”, Tạp chí NCLS, số - Nguyễn Quang Ngọc, Phan Đại Doãn (1985), “Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX (hiện tượng chất)”, Tạp chí NCLS, số - Phạm Ái Phương (1989), “Vài nét tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Tây Sơn”, Tạp chí NCLS, số - Trần Quốc Vượng (2003), “Tổ tiên ta thương trường”, Trần Quốc Vượng: Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội - Đào Duy Anh (2005), “Tình hình ngoại thương Việt Nam thời Lê mạt”, Đào Duy Anh: Lịch sử cổ đại Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội - Nguyễn Phúc Nghiệp, Trần Thị Thanh Huệ (2010), “Nơng sản hàng hố Nam Bộ kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí NCLS, số - Dương Văn Huy (2011), “Quản lí ngoại thương chúa Nguyễn kỉ XVIIXVIII”, Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội - Nguyễn Hải Kế (Chủ biên) (2011), Với Thăng Long Hà Nội, NXB Thế giới, Hà Nội Như vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu chung lịch sử hay chuyên kinh tế - xã hội Việt Nam thời phong kiến đề cập đến đội ngũ thương nhân hai kỉ XVII, XVIII với mức độ vừa phải Nhưng đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu họ nội dung, vấn đề quan trọng lịch sử Đề tài “Sự phát triển tầng lớp thương nhân Việt Nam kỉ XVII-XVIII” thực sở tham khảo kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước Đồng thời qua việc trình bày có hệ thống tập trung tầng lớp thương nhân hai kỉ này, chúng tơi muốn góp thêm hướng tiếp cận việc nghiên cứu kinh tế - xã hội Việt Nam chế độ phong kiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tầng lớp thương nhân khía cạnh chủ yếu đội ngũ, hoạt động kinh tế (kinh doanh, buôn bán nội-ngoại thương), hoạt động xã hội, sinh hoạt văn hóa vai trị, đóng góp họ phát triển Việt Nam kỉ XVII-XVIII 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu thương nhân người Việt (Kinh) chưa bao gồm toàn thương nhân tộc người khác Hoa, Chăm Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Khái quát trình hình thành, phát triển tầng lớp thương nhân trước kỉ XVII yếu tố chi phối phát triển thương nhân Việt Nam thời cổ trung đại; Qúa trình phát triển tầng lớp thương nhân hai kỉ XVII-XVIII; Vai trò thương nhân Việt Nam hai kỉ Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tảng phương pháp luận Macxit, chủ yếu vận dụng phép biện chứng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề lịch sử cụ thể Các phương pháp nghiên cứu cụ thể, gồm: Phương pháp lịch sử: nhằm mơ tả có hệ thống kiện diễn biến trình phát triển thương nhân hai kỉ XVII XVIII Phương pháp logic: làm rõ mối quan hệ kiện, diễn biến trình phát triển tầng lớp thương nhân để xác định đặc điểm phát triển đóng góp họ kỉ XVII, XVIII Ngồi ra, đề tài cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn để giải mục tiêu đặt đề tài Nguồn tư liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn tư liệu sau: đó, nghiên cứu tầng lớp thương nhân kỉ XVII-XVIII điều bổ ích cần thiết Nhưng khả hạn chế tiếp cận khai thác nguồn tài liệu đương thời (nhất tài liệu Hán Nôm gia phả, bi kí, địa phương chí…) nên nét phác họa thương nhân hai kỉ công trình dừng lại việc gợi mở mang tính tổng kết chun sâu Một tìm hiểu toàn diện, sâu sắc thương nhân hai kỉ tiến hành sở khai thác tối đa tài liệu đồng đại lịch đại có liên quan, kết hợp với việc nghiên cứu liên ngành sử học, khảo cổ học, kinh tế học, văn hóa học, văn học… với trình độ nghiên cứu chun sâu, có sức khái qt cao lí luận thực tiễn người nghiên cứu Đó điều mà luận văn hạn chế 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU HÁN NÔM (bản dịch Việt văn) Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, NXB Hồng Bàng, Gia Lai “Bắc Ninh tỉnh địa dư” (2009), Đào Phương Chi dịch, Trần Thị Kim Anh hiệu đính In Đinh Khắc Thuân (Chủ biên), Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nôm, NXB KHXH, Hà Nội Các tác giả thời Lê (1991), Quốc triều hình luật, Bản dịch Viện Sử học, NXB Pháp lý, Hà Nội Các sử thần triều Lê (2011), Đại Việt sử kí tục biên, Bản dịch Viện Nghiên cứu Hán Nơm, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Diễn (2011), Nghi Xuân địa chí, Võ Hồng Duy dịch, NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Dữ (2008), Truyền kì mạn lục, Ngô Văn Triện dịch, NXB Văn học, Hà Nội Lê Đản (2012), “Nam Hà tiệp lục”, Trần Đại Vinh dịch, in Tạp chí Nghiên cứu phát triển, Sở KH&CN Thừa Thiên Huế, số 3-4 (92-93) 10 Vũ Phương Đề (2001), Cơng dư tiệp kí, Đồn Thăng dịch, NXB Văn học, Hà Nội 11 Lê Qúy Đôn (2006), Vân đài loại ngữ, Trần Văn Giáp dịch khảo thích, Cao Xuân Huy hiệu đính giới thiệu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Lê Qúy Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, dịch Viện Sử học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Lê Qúy Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Ngô Thế Long dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 176 14 Lê Qúy Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Trịnh Hồi Đức (2008), Gia Định thành thơng chí, dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Tân Gia (1997), “Bà tâm huyền kính lục” Bản dịch in Trần Nghĩa (Chủ biên), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 17 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch, NXB Trẻ, TP HCM 18 Khuyết danh (1997), “Sơn cư tạp thuật”, Ngô Thúc Linh, Kiều Thu Hoạch dịch thích In Trần Nghĩa (Chủ biên), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 19 Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỉ, Hoa Bằng, Hoàng Văn Lâu dịch giải, NXB KHXH, Hà Nội 20 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An kí, Nguyễn Thị Thảo, Bạch Hào dịch, NXB KHXH, Hà Nội 21 Nguyễn Ôn Ngọc (1997), Nam Định tỉnh địa dư chí mục lục, Bản dịch Phịng Địa chí thư viện tỉnh Nam Định 22 Ngơ gia văn phái (2010), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội 23 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2009), Đại Việt sử kí tồn thư, Cao Huy Giu dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Lê Văn Nhưng (1997), Trà Lũ xã chí, Bản dịch Phịng Địa chí thư viện tỉnh Nam Định 25 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập I, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập II, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 “Quốc triều chiếu lệnh thiện chính” (2006), Trần Thị Kim Anh dịch giới thiệu In Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập I – từ kỉ XV-XVIII, NXB KHXH, Hà Nội 177 28 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỉ sự, Bản dịch Uỷ ban phiên dịch sử liệu Viện đại học Huế 29 Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc, NXB Hải Phòng 30 Đinh Khắc Thuân (Chủ biên) (2009), Địa phương chí tỉnh Hải Dương qua tư liệu Hán Nôm, NXB KHXH, Hà Nội 31 Chu Thuấn Thủy (2001), “An Nam cung dịch kỉ sự”, Vĩnh Sính dịch In Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ TP HCM Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (Huế) 32 Vũ Xuân Tiên (1997), “Nam thiên trân dị tập”, Trần Nghĩa dịch, thích giới thiệu In Trần Nghĩa (Chủ biên), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Trãi (2001), “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi tồn tập tân biên, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 34 Vũ Trinh (2004), Lan Trì kiến văn lục, NXB Thuận Hóa, Huế 35 Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), tập II, NXB KHXH, Hà Nội 36 Trần Lê Văn (Biên soạn) (1980), Một số tác giả tác phẩm Ngơ gia văn phái, Hà Sơn Bình 37 Phạm Thị Thùy Vinh (Chủ biên, 2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội: Tuyển tập văn khắc Hán Nôm, NXB Hà Nội B TÀI LIỆU PHƯƠNG TÂY (Bản dịch tiếng Việt) 38 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Hồng Nhuệ dịch, Uỷ ban đồn kết tơn giáo TP HCM xuất 39 Alexis Marie de Rochon (2008), “Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Nguyễn Duy Chính dịch từ tiếng Anh trích từ Avoyage to Madagascar and the East Indies (1792) (trang 381-414), đầu đề người dịch đặt, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, Sở KH&CN Thừa Thiên Huế, số (71) 40 C B Maybon (2011), Những người châu Âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 178 41 Cristoforo Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch, NXB TP HCM 42 Jean Baptiste Tavernier (2011), Tập du kí kì thú vương quốc Đàng Ngồi, Lê Tư Lành dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 43 John Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 – 1793, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 44 Philippe Papin (2010), Lịch sử Hà Nội, Mạc Thu Hương dịch, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 45 Pierre Poivre (2004), “Hồi kí xứ Cochinchine năm 1744”, Nguyễn Phan Quang dịch, in Nguyễn Phan Quang, Theo dòng lịch sử dân tộc kiện tư liệu, NXB Tổng hợp TP HCM 46 Richard (2010), “Lịch sử tự nhiên, dân trị xứ Đàng Ngồi”, dịch in Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây, NXB Hà Nội 47 Robert Kirsop, Một số tường trình Đàng Trong (khoảng cuối thập niên 1750), Ngô Bắc dịch Nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacRKirsop1740.htm 48 Samuel Baron (2010), “Mơ tả vương quốc Đàng Ngồi”, dịch in Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây, NXB Hà Nội 49 Hoàng Anh Tuấn (biên soạn) (2010), Tư liệu công ty Đơng Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ-Đàng Ngồi kỉ XVII, NXB Hà Nội 50 William Dampier (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hoàng Anh Tuấn dịch, NXB Thế giới, Hà Nội C SÁCH TIẾNG VIỆT 51 Trần Văn An (2014), Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Andrew Hardy (2008), “Nguồn kinh tế hàng hóa Đàng Trong”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam (thế kỉ XVI-XIX), NXB Thế giới, Hà Nội 179 53 Trần Thị Kim Anh (2004), “Bia Hậu Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II, tập III, NXB Thế giới, Hà Nội 54 Đào Duy Anh (2005), “Tình hình ngoại thương Việt Nam thời Lê mạt”, Đào Duy Anh: Lịch sử cổ đại Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 55 Đỗ Bang (1993), Phố cảng vùng Thuận-Quảng kỉ XVII-XVIII, Luận án PTS Lịch sử, Hà Nội 56 Đỗ Bang (2008), “Đô thị Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam (thế kỉ XVI-XIX), NXB Thế giới, Hà Nội 57 Nguyễn Mạnh Dũng (2013), Việt Nam khứ tư liệu nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Về mối giao thương quốc gia Đại Việt thời đại Lý, Trần”, Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2011), “Truyền thống hoạt động thương mại người Việt thực tế lịch sử nhận thức”, Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2010), “Kinh tế thương nghiệp thời LêTrịnh qua số nguồn sử liệu phương Tây”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Thăng Long thời Lê-Trịnh, NXB Lao động, Hà Nội 61 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (2003), Thành ngữ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 62 Lê Minh Đức (1994), Từ điển kinh doanh Anh - Việt, NXB Trẻ, TP HCM 63 Dương Văn Huy, Đỗ Trường Giang (2008), “Quan hệ giao thương Bắc Việt Nam với Trung Quốc kỉ XV-XVIII”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Thương cảng Vân Đồn, Quảng Ninh 64 Hasuda Takashi (2008), “Vài nét vai trò hoạn quan ngoại thương kỉ XVII”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần III, NXB Thế giới, Hà Nội 180 65 Hasuda Takashi (2011), “Văn Lí Hầu Trần Tịnh: nhân vật lịch sử lịch sử ngoại thương Việt-Nhật kỉ XVII”, Kỉ yếu hội thảo Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, ĐHQG Hà Nội 66 Nguyễn Thị Huệ (2008), “Sự thịnh suy hoạt động ngoại thương Đàng Trong kỉ XVII-XVIII”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam (thế kỉ XVI-XIX), NXB Thế giới, Hà Nội 67 Dương Văn Huy (2011), “Quan hệ giao thương vùng Đông Bắc Việt Nam với cảng miền Nam Trung Hoa kỉ X-XIV”, in Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội 68 Dương Văn Huy (2011), “Quản lí ngoại thương chúa Nguyễn kỉ XVIIXVIII”, Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội 69 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long Hà Nội kỉ 17-18-19 (Kinh tế-xã hội thành thị trung đại Việt Nam), Hội Sử học xuất bản, Hà Nội 70 Nguyễn Hải Kế (Chủ biên) (2011), Với Thăng Long Hà Nội, NXB Thế giới, Hà Nội 71 Hán Văn Khẩn (Chủ biên) (2008), Cơ sở khảo cổ học, NXB ĐHQG Hà Nội 72 Nguyễn Văn Kim (2004), “Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt-Nhật kỉ XVII”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II, tập IV, NXB Thế giới, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỉ XVXVII, NXB ĐHQG Hà Nội 74 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2007), Lịch sử giới trung đại (tái lần thứ 11), NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP HCM 77 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 181 78 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Phan Huy Lê (2008), “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX (Báo cáo đề dẫn)”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam (thế kỉ XVI-XIX), NXB Thế giới, Hà Nội 80 Phan Huy Lê (2011), “Lao động làm thuê xã hội phong kiến Việt Nam từ kỉ XVIII trước”, in Tìm cội nguồn, NXB Thế giới, Hà Nội 81 Phan Huy Lê (Chủ biên, 2013), Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: lịch sử - kinh tế - xã hội kỉ XVII – XVIII, Bản dịch Nguyễn Nghị, NXB Trẻ, TP HCM 83 Hoàng Anh Tuấn, Lê Thùy Linh (2011), “Vai trị kinh Thăng Long q trình hội nhập tồn cầu Đại Việt kỉ XVII”, in Với Thăng Long Hà Nội, NXB Thế giới, Hà Nội 84 Huỳnh Lứa (2010), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, NXB KHXH, Hà Nội 85 Điền Triệu Nguyên, Điền Lượng (Trung Quốc, 2001), Lịch sử thương nhân, Cao Tự Thanh dịch, NXB Trẻ, TP HCM 86 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Cảnh Minh (1971), Lịch sử Việt Nam (1427-1858), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII – XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 88 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên, 1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng kỉ XIV-XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 90 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỉ XVII-XVIII, Nguyễn Nghị dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 182 91 Nhiều tác giả (2008), Sư tử rồng Bốn kỉ quan hệ Hà Lan-Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 92 Lương Ninh (Chủ biên, 2008), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 94 Đỗ Văn Ninh (2004), Thương cảng Vân Đồn, NXB Thanh niên, Hà Nội 95 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 96 Nguyễn Hồng Phong (2005), “Sự phát triển kinh tế hàng hoá vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến”, Nguyễn Hồng Phong: Một số cơng trình nghiên cứu KHXH&NV, tập (Lịch sử), NXB KHXH, Hà Nội 97 Đỗ Lan Phương (2010), Tục thờ Chử Đồng Tử, NXB Tôn giáo, Hà Nội 98 Nguyễn Phan Quang (1977), Lịch sử Việt Nam (1427-1858), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỉ XI-XVIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Văn Tân (Chủ biên) (2008), Thời đại Hùng Vương lịch sử-văn hóa-kinh tếchính trị-xã hội, NXB Văn học, Hà Nội 101 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Hà Văn Tấn (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB KHXH, Hà Nội 103 Trần Thuận (2014), Nam Bộ vài nét lịch sử văn hóa, NXB Văn hóa văn nghệ, TP HCM 104 Nguyễn Chí Trung (2010), Cư dân Faifo-Hội An lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội 105 Trung tâm KHXH & NV quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, NXB KHXH, Hà Nội 106 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 183 107 Đăng Trường (Biên soạn, 2013), Đô thị thương cảng Phố Hiến, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 108 Đăng Trường (Biên soạn, 2013), Đô thị thương cảng Hội An, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 Vương Hồng Tun (1959), Tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Lê mạt, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 110 Uỷ ban KHXH Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB KHXH, Hà Nội 111 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, NXB KHXH, Hà Nội 112 Viện Sử học (1984), Thế kỉ X số vấn đề lịch sử, NXB KHXH, Hà Nội 113 Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội 114 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập III (thế kỉ XV – XVI), NXB KHXH, Hà Nội 115 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập IV (thế kỉ XVII – XVIII), NXB KHXH, Hà Nội 116 Trần Thị Vinh (2012), Thiết chế phương thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỉ XVII-XVIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Phạm Thị Thùy Vinh (2004), “Lệ bầu Hậu người Việt qua tư liệu văn bia”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II, tập II, NXB Thế giới, Hà Nội 118 Trần Quốc Vượng (2006), “Xứ Đơng-Hải Hưng nhìn từ Kẻ Chợ”, Dặm dài đất nước vùng đất, người, tâm thức người Việt, tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 119 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII đầu XIX, NXB Sử học, Hà Nội 120 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 184 D TẠP CHÍ VÀ LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 121 Nguyễn Thế Anh (1968), “Việt Nam Đông Ấn Công ty”, Tập san Sử Địa, số 11, Sài Gòn 122 Đỗ Bang (1992), “Phố cổ Thanh Hà”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (NCLS), số 123 Đỗ Bang (2006), “Phố cảng Thanh Hà – Bao Vinh trung tâm thương mại Phú Xuân – Huế kỉ XVII-XVIII-XIX”, Tạp chí NCLS, số 124 Nguyễn Quang Ngọc, Phan Đại Doãn (1985), “Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX (hiện tượng chất)”, Tạp chí NCLS, số 125 Nguyễn Mạnh Dũng (2009), “Xung quanh chuyến Pierre Poivre tới Đàng Trong kỉ XVIII”, Tạp chí NCLS, số 12 126 Nguyễn Phúc Nghiệp, Trần Thị Thanh Huệ (2010), “Nơng sản hàng hố Nam Bộ kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí NCLS, số 127 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Mạng lưới chợ Thăng Long-Hà Nội kỉ XVIIXVIII-XIX”, Tạp chí NCLS, số 128 Nguyễn Văn Kim (2010), “Kinh tế công thương thời Mạc”, Tạp chí NCLS, số 12 129 Nguyễn Văn Kim (2011), “Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong”, Tạp chí NCLS, số 130 Nguyễn Văn Kim (2010), “Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn tập 26 131 Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2010), Quan hệ thương mại Sài Gòn-Chợ Lớn với số trung tâm kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long kỉ XVII-XVIII, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học KHXH&NV TP HCM 132 Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Ghe bầu miền Trung”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, Sở KH&CN Thừa Thiên Huế, số (67) 185 133 Vũ Duy Mền (2002), “Ngoại thương Việt Nam kỉ XVII-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 292 134 Miki Sakuraba (2008), “Đồ sứ Nhật Bản xuất đến Việt Nam Đông Nam Á kỉ XVII”, Nguyễn Tiến Dũng dịch, Tạp chí NCLS, số 10 135 Momaki Shiro (2003), “Đại Việt thương mại biển Đông từ kỉ X đến kỉ XV”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn tập 19, số 136 Trần Nghĩa (1972), “Một “kí họa” xã hội nước ta thời Trần: Bài thơ “An Nam tức sự” Trần Phu”, Tạp chí Văn học, số 137 Nguyễn Quang Ngọc (1984), “Mấy nhận xét kết cấu kinh tế số làng thương nghiệp vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII, XIX”, Tạp chí NCLS, số 138 Đỗ Văn Ninh (1985), “Tiền cổ kinh tế hàng hoá Việt Nam”, Tạp chí NCLS, số 139 Phạm Ái Phương (1989), “Vài nét tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Tây Sơn”, Tạp chí NCLS, số 140 Nguyễn Hữu Tâm (2011), “Bác dịch trường: Quan hệ buôn bán biên giới Lý – Tống kỉ XI – XIII”, Tạp chí NCLS, số 141 Phạm Thị Bích Thảo (2010), Quan hệ thương mại người Việt với người Hoa người Nhật Hội An kỉ XVII, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Sư phạm TP HCM 142 Trương Thị Thu Thảo (2010), “Hệ thống chợ làng Thừa Thiên Huế thời chúa Nguyễn”, Tạp chí NCLS, số 12 143 Nguyễn Quốc Thệ (2011), Tìm hiểu cơng tạo dựng lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI-thế kỉ XVIII), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học KHXH&NV TP HCM 144 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỉ XVII (qua nguồn tư liệu phương Tây)”, Tạp chí NCLS, số 186 145 Hồng Anh Tuấn (2008), “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại”, Tạp chí NCLS, số 10 146 Nguyễn Thanh Tuyền (2012), Thương nhân lịch sử trung đại Việt Nam (thế kỉ X-nửa đầu kỉ XIX), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học KHXH&NV TP HCM 147 Nguyễn Phước Tương (2012), “Hoạt động Ty Tào vụ cảng thị Hội An thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, Hội Khoa học lịch sử Đà Nẵng, số 1-6 148 Nguyễn Việt (1962), “Bàn vấn đề mầm mống tư chủ nghĩa Việt Nam thời phong kiến”, Tạp chí NCLS, số 36 149 Trần Thị Vinh (2007), “Nhà nước Lê – Trịnh với kinh tế ngoại thương kỉ XVI – XVIII”, Tạp chí NCLS, số 12 150 Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí NCLS, số E TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 151 Ngơ Thế Long, Trần Bá Chí (1989), “Hai bia cổ nói người Việt đất Quảng Nam-Đà Nẵng”, Tạp chí Hán Nơm, số (7) http://hannom.org.vn/web/tchn/data/8902.htm 152 Nguyễn Duy Cương (2012), Khu di tích thờ bà Nguyễn Thị Trị xã Bình Lãng, huyện Tứ Kì http://haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=639 7:khu-di-tich-th-ba-nguyn-th-tr-ti-xa-binh-lang-huyn-t-k-nguyn-duy-cng-banguyn-th-tr-con-co-ten-la-nguyn-th-thuyt-ngi-xa-binh-lang-huyn-t-ki-tnh-hi-dngnhan-dan-a-phng-thng-gi-la-ba-bi-lng-thu-nh-ba-sng-cung-m-ti-a-phng-gia-inhngheo-kho-ch-co-my-sao-rung-&catid=109:xhnv&Itemid=171 153 Hồng Giáp (1989), “Về hai bia niên hiệu Chính Hịa Lạng Sơn”, Tạp chí Hán Nôm, số (7) http://hannom.org.vn/web/tchn/data/8902.htm 187 154 Chùa Hà http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_H%C3%A0 155 Làng Thổ Hà https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%95_H%C3%A0 156 Lê Huỳnh Hoa, Chính sách giao thương chúa Nguyễn Đàng Trong-cơ sở hội nhập phát triển Đại Việt kỉ XVII-XVIII http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-kinh-doanh/2571le-huynh-hoa-chinh-sach-giao-thuong-cua-chua-nguyen-o-dang-trong-co-so-hoinhap-va-phat-trien-cua-dai-viet-the-ky-xvii-xviii.html 157 Nguyễn Thừa Hỷ, Phố phường Thăng Long-Hà Nội kỉ XVIIXVIII-XIX http://khoalichsu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=281:p h-phng-thng-long-ha-ni-trong-nhng-th-k-xvii-xviii-xix-&catid=25:baivit&Itemid=33 158 Nguyễn Văn Kim, Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/394-x-ang-trong-trong-cacmi-quan-h-va-tng-tac-quyn-lc-khu-vc-pgsts-nguyn-vn-kim.html 159 Nguyễn Xn Kính, Người bn bán nhìn tác giả dân gian http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-kinh-doanh/687nguyen-xuan-kinh-nguoi-buon-ban-duoi-cai-nhin-cua-tac-gia-dan-gian.html 160 Trần Thị Mai, Vị trí vị Nam Bộ kỉ XVII-XIX http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/2258-tran-thimai-vi-tri-va-vi-the-cua-nam-bo-the-ky-xvii-xix.html 161 Nguyễn Nghị, Nghề buôn, nhà buôn Việt Nam lịch sử http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-kinh-doanh/127nguyen-nghi-nghe-buon-nha-buon-viet-nam-trong-lich-su.html 162 Nguyễn Anh Quốc, Công bố phát ban đầu nữ tài Bùi Thị Hý hobuinghean.com.vn/upload/buithihy.pdf 188 163 Trần Thị Hoài, Nguyễn Văn Sang, Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt-Hoa Hội An kỉ XVII-XVIII http://sugia.vn/portfolio/detail/128/tiep-xuc-giao-luu-vanhoa-viet-hoa-o-hoi-an-the-ky-xvii-xviii.html 164 Trần Đức Anh Sơn, Thương nhân Nhật Bản với thương cảng Hội An http://anhhanu.blogspot.com/2014/06/thuong-nhannhat-ban-voi-thuong-canghoi.html 165 Ngô Đức Thọ (1993), “Đô thị cổ Phố Hiến: thư tịch bi kí Hán Nơm”, Tạp chí Hán Nơm, số (15) http://hannom.org.vn/web/tchn/data/9302.htm 166 Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu Thủy, Thương điếm nước phương Tây Đại Việt kỉ XVII http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-co-trung-dai-o-vietnam/2445-do-thanh-binh-nguyen-thi-thu-thuythuong-diem-cua-cac-nuoc-phuongtay-o-dai-viet-the-ky-xvii.html 167 Đỗ Thị Bích Tuyển (2002), “Văn bia chợ Bằng”, Tạp chí Hán Nơm, số (53) http://hannom.org.vn/web/tchn/data/0204.htm 168 Đỗ Thị Bích Tuyển (2006), “Văn bia chợ Việt Nam-giá trị tư liệu tìm hiểu vấn đề sinh hoạt xã hội thời phong kiến”, Tạp chí Hán Nơm, số (78) http://hannom.org.vn/detail.asp?param=976&Catid=55 169 Nguyễn Phước Tương, Hàng hóa xứ Quảng qua thương cảng Hội An thời chúa Nguyễn http://paracels.info/downloads/93763-hanghoaxuQuang.pdf 170 Nguyễn Quang Vinh, Đàng Trong kỉ XVII-XVIII: đặc sắc người văn hóa hoạt động kinh doanh http://sachhay.org/diem- sach/ChiTiet/182/dang-trong-the-ky-xvii-xviii-dac-sac-ve-con-nguoi-va-van-hoatrong-hoat-dong-kinh-doanh 189 ... QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP THƯƠNG NHÂN TRONG THẾ KỈ XVII- XVIII 52 2.1 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế thương nghiệp tầng lớp thương nhân Việt Nam kỉ XVII, XVIII ... triển thương nhân Việt Nam trước kỉ XVII Chương 2: Quá trình phát triển tầng lớp thương nhân kỉ XVIIXVIII 10 Chương 3: Vai trò thương nhân phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVII- XVIII 11... 129 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA THƯƠNG NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ XVII- XVIII 130 3.1 Thương nhân với phát triển kinh tế kỉ XVII, XVIII 130 3.1.1 Góp phần

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan