1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển bền vững ngành dịch vụ Việt Nam : Đề tài NCKH. QG.12.53

99 23 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

M Ả U 14 -20 13 /K H C N (B an hà n h kèm theo Q u yết đ ịn h s ổ /Q Đ -Đ H Q G Ỉ ỈN n g y 24 thángio n ă m c ủ a G iả m d ố c D i h ọ c Q u ố c g ia H N ộ i) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỎNG KÉT KÉT QUẢ THỤC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Thu hút dầu tư trực tiếp nước cho phát triển bền vừng ngành dịcli vụ Việt Nam Mã số đề tài: QG.12.53 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội, tháng 11.2014 PIIẦN I T H Ô N G TIN C H U N G 1.1 Tên đề tài: Thu hút dầu tư trực tiếp nước cho p h t triến bền vững ngành dịch vụ Việt Nam 1.2 Mã số: QG 12.53 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực dề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Vai trị thực Đon vị cơng tác đề tài tế - Chủ trì đề tài PGS.TS Hà V ăn 1lội Trường ĐH Kinh DIIQG Hà Nội TS Nguyễn Văn Long Viện NC Kinh tế Thương Cán tham gia đề tài mại - Bộ Công thương TS Nguyễn Việt Khôi Trường ĐH Kinh ĐI IQG Hà Nội tế - Cán tham gia đề tài ThS Vũ Thanh H ương Trưòng ĐH K inh ĐIIQG Hà Nội tế - Thư ký Đồ tài 1.4 Đơn vị chủ trì: Trường Dại học Kinh tế 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến th án g năm 1.5.3 Thực thực té: từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 11 năm 2014 1.6 Thay đối so với thuyết minh ban đầu (ncu có) (Ve mục tiêu, nội dung, phư ơng pháp, kết nghiên cứu to chức thực hiện; Nguyên nhân;Y kiên C quan quan lý ) Có 02 thành viên rút tên khơng tham gia nhóm nghicn cứu dề tài: a) ThS Trần Việt Dung, G iang viên Khoa KT&KDQT, Trường ĐHKTĐHQGHN b) TS Phạm Thị Nguyệt, Giảng viên Học viện N gân hàng Bổ sung thêm ƠI thành viên tham gia nghiên cứu: TS N guyễn Việt Khỏi, G iảng viên Khoa KT&KDQT, Trường Đ HKTĐHQGHN 1.7 Tống kinh phí đưọc phê duyệt ciia De tài: 150 triệu đồng PHẦN II TÓNG QUAN KÉT QUẢ NC.mÊN c ú u Đặt vấn đề Sau 25 năm đổi phát triển, Việt Nam đạt nhiều thành tựu tích cực phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức lương đối cao ổn định Đặt dược thành tự Việt Nam huy động nguồn lực dó dầu tư trực tiếp nước (FDI) trone nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế đất nước Chúng ta bưó'c đầu nhận thức thống quan điểm thu hút FDI theo hướng chọn lọc, nâng cao chất lượng góp phần thúc đẩy q trình tái cấu kinh tế, dổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, trọng chất lượng tăng trưởng, hiệu tính bền vững Dối với ngành dịch vụ, việc thu hút FDI để thúc đẩy phát triển cua ngành này, khơng nằm ngồi mục tiêu đảm bảo cho ngành dịch vụ phát triến bền vừng Vói mục tiêu cung cấp luận khoa học cho việc xác định đề xuất giải pháp nhằm thu hút FDI cách có chọn lọc, hướng gắn với phát triển bền vững ngành dịch vụ Việt Nam, Dồ tài dựa cách tiếp cận hệ thống cách tiếp cận lịch sử v/a sử dụng hệ thoogns phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp phân tích hệ thống; Phương p h p phân lích lổng hợp vù su sánh; Phương p h p kế thừa để phân tích dịng vốn FDI vào số pliàn nụm h dịch vụ Việt Nam; Tính tất yếu việc thu hút sử dụng FDI ịỊắn vói mục tiêu phát triển bền vững ngành dịch vụ Khái niệm “phát Iriển bền vững” (sustainable developm ent) xuất lần dầu tiên vào năm 1980 ấn phẩm ( 'hiến lược bao tồn Thế giới (được công bổ Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguycn Thiên nhicn Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “S ự p h t triển nhân loại khơng thể chí trọng tới phát Irỉến kinh tế mà cịn ph ả i tơn trọng nhu cầu lất yếu x ã hội tác động đến môi trường sinh thải học” Là phận kinh tế, ngành dịch vụ kinh tế đại ngày có vai trị quan trọng, đóng góp ngày lớn vào GDP, đồng thời nhân tố thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng sống người dân Do dó, phát triến ngành dịch vụ cách bền vững vấn đề quan tâm Đảng N hà nước Việt Nam Đ iều thể việc ngày 12/4/2012, Thủ Tướng Chính phủ dã Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 dó cỏ nội dung liên quan đến phát triển bền vững ngành dịch vụ Căn vào quan niệm chung phát triển bền vững nêu trên, phát triển dịch vụ bền vững dược hiểu phát triển ngành dịch vụ phải gắn với tăng trưởng ơn định, bảo vệ m trường í Iliiii hao dược lọi ích xã hội trình phát triển Có nghĩa là, việc đầu tư phát triển ngành dịch vụ khơng chí nhăm dạt hiệu kinh tế đơn thuần, trước mắt mà cân phải mang lại hiệu kinh tê - xã hội bảo vệ môi trường tương lai Ngành dịch vụ đóng góp khoảng 60% GDP giới Ở nước OECD, tỷ trọng lên đến 70% Trong năm gần dày 1DI toàn cầu vào ngành dịch vụ tăng bốn lần vào ngành chế tạo chí tăng gần ba lần Trong đó, quan niệm phổ biến nước phát triển phần lớn FDI tập trung vào ngành chế tạo để tận dụng hai lợi nguồn nhân công giá rẻ nguyên liệu thô dồi Tuy nhiên, thu hút dòng vốn FDI cách ạt, khơng có kiểm sốt khơng khơng làm cho kinh tế phát triền mà gây thiệt hại lớn như: đầu tư không đồng bộ, tập trung số khu vực dã làm cho cấu kinh tế cân đối, gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng làm bất ôn kinh tế vĩ mô; hay việc xử lý chất thải không quy định gây ô nhiễm môi trường trầm trọ n g v nhiều hệ lụy khác xung quanh vấn đề Do đó, thu hút dược dòng von FDI đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững (hay gọi FDI “sạch”) thực cần thiết dối với nước phát triển Bởi lẽ, bên cạnh tác động tích cực FDI phát triển kinh tế, dòng vốn FDI “sạch” bổ sung, khắc phục dược tác động tiêu cực dòng vốn FDI gây cho kinh tế Khi thu hút dũng dòng vốn FDI “sạch” nhũng vấn đề nhiễm mơi trường, bất ổn tình hình kinh tế ảnh hưởng từ doanh nghiệp FDI khơng cịn nỗi lo dối với nước dang phát triển Bỏi doanh nghiệp xây dựng từ dòng vốn FD1 “sạch'’ đảm bào yêu cầu bảo vệ môi Irường, hoạt động kinh doanh công khai minh bạch tuân thủ dúng pháp luật, chuyển giao công nghệ tiên liến thân thiện môi trư n g Đánh giá trình thu hút sử dụng F1M theo quan điếm phát tricn bền vũng số ngành dịch vụ 1.D oi với ngành (lu lịclì X ét khía cạnh tác động lích cực, FD1 thời gian qua có vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch Nhiều khách sạn cao cấp hình thành từ nguồn vốn liên doanh với nước xây dựng tạo dáng vẻ cho thành khu du lịch, đáp ứng tốt nhu cầu du khách, góp phần thúc chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước Bên cạnh đó, DI dã dem đến phương thức quản lý cách tiếp cận xây dựng sản phẩm du lịch đại I liện nhu cầu đầu tư tái đầu tư phát triển du lịch nước la lớn, nhiên vốn dầu tư Irong nước lại eo hẹp gây nhiều hạn chế cho phát triển ngành Tuy nhiên, xét khía góc dộ phát tricn bồn vững, việc thu hút triển khai FDI ngành du lịch Việt Nam thời gian qua chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triên bên vững Cụ thê: Thứ nhất, F D I chua gắn với tinh bền vững kinh tế Tính thiếu vền vững kinh tế việc thu hút triển khai dự án FDI ngành du lịch Việt N am thể hiện: S dụng vốn đẩu tư mái cân đôi Xét tổng thể, nguồn vốn FD1 vào du lịch Việt Nam chủ yếu giải ngân lĩnh vực khách sạn, có phần nhó dầu tư vào lĩnh vực nhà hàng dịch vụ, khu vui chơi giải trí Rõ ràng cấu đầu lư von FDI không hợp lý Điều xuất phái từ sự' thiếu hụt lớn nơi ăn nghỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế cho khách du lịch đến Việt N am năm dầu thời kỳ mở cửa Trong năm này, lượng khách quốc tế dến Việt Nam tăng mạnh cải thiện quan hệ ngoại giao, ốn định trị mơi trường kinh tế vĩ mơ Trong đó, hệ thống nhà nghỉ, khách sụn doanh nghiệp nhà nước sở hữu không đáp ứng nhu cầu du khách số lượng chất lượng Các nhà đầu tư nước sớm thấy hội lợi nhuận lĩnh vực khách sạn Do đó, lượng lớn vốn đầu tư nước dổ vào nâng cấp, xây dựng khách sạn Hàng loạt khách sạn có quy mơ lớn (phần lớn 250 phịng) dược xây dựng giai đoạn Hanoi l ower, Hilton, Horison, Daewoo H iện tượng dã dẫn đển xây dựng tràn lan Hộ thống khách sạn cuối năm 1980, dầu năm 1990 Việc bùng nổ xây dựng khách sạn khiến cung phịng khách sạn điểm du lịch Việt Nam tăng với tốc dộ lớn vượt xa tốc độ tăng lượng khách quốc tế đến Việt Nam Sự dư thừa khách sạn khiến tỉ lộ phòng thuê giảm, kéo theo việc giảm giá phòng cạnh tranh khơng lành mạnh Tình trạng dẫn đến lượng định vốn đầu tư nước tiếu ngành khách sạn hoạt dộng hiệu Neu lượng vốn đầu tư dùng dể dầu tư vào khu vực khác xây dựng khu vui chơi giải trí, khu sinh thái, du lịch lữ hành có hiệu Theo báo cáo Hội nghị Triển lãm Bất động sản Cơng nghiệp giải trí VIREC 2012 tổ chức 6/2012 cho thấy đến nay, nguồn vốn FDI lĩnh vực du lịch Việt Nam vượt mức 20 li USD, dự án đầu tư vào khu vui chơi giải trí đại chưa thu hút quan tâm nhà đầu tư nước C câu đâu tư vùng chưa họp lý Trong ngành du lịch, tượng dầu tư thiên lệch vào thành phố lớn có kinh tế phát triển, hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc tương đối tốt biến Có nhiều dự án với số vốn lớn đầu tư vào khu du lịch trung tâm thị lớn, dó lại có q số vốn FDI giải ngân khu du lịch nơi tiếng xa trung tâm Vì khu du lịch rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu tư trầm trọng không nhận dược tác dộng tích cực mà FD1 mang lại N hững vùng có sỏ' hạ tầng du lịch phát triển lại phát triển hơn, thu hút nhiều FDI hơn, cịn vùng có liềm du lịch sở hạ tầng du lịch phát triển lại xuống cấp khơng nhà đầu tư quan tâm đến Và hậu chênh lệch sở hạ tầng vùng ngày tăng Phụ thuộc nhiêu vào đối tác chủ yêu Mặc dù nước ta có quan hệ với hầu hct nước giới số nước đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam khơng nhiều, quy mơ cịn nhỏ bé s ố nước đầu tư vào V iệt Nam chủ yếu từ khu vực Châu Á Chúng ta tập trung vào số đối tác chủ yếu như: Singapore, I lồng Kông, Đài Loan Do m ột biến động nhỏ nước ảnh hưởng lớn đến FDI vào V iệt Nam Chẳng hạn khủng hoảng tài tiền tệ Châu Ả, dầu tư số nước khu vực vào Việt N am giảm làm cho lượng FDI vào ngành du lịch Việt Nam giảm cách nhanh chóng Bên cạnh đó, việc phụ thuộc vào số đối tác lớn dẫn đến tình trạng bị khống chế, phụ thuộc vào nước H ình thức đầu tư chưa phong phú, khả góp von Việt Nam cịn hạn chê Trong thời gian qua, FDI nói chung vào V iệt Nam, FDI vào lĩnh vực du lịch chi thực llieơ lùitl) thức doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh, chưa trọng đến hình thức khác thành lập công ty cổ phần, cho phép mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nước với cơng ty nước ngồi Trong liên doanh, tỷ lệ góp vốn bên Việt Nam chiếm khống 20-30% vốn pháp định chủ yếu góp vốn quyền sử dụng đất, nhà xưởng có sẵn, có 1-2% tiền, v ố n góp phía nước ngồi chủ yếu tiền m áy móc thiết bị cơng nghệ đại, giá dược lên cao Do đó, đối tác Việt Nam thường yếu liên doanh, thường bị động trước vấn đề bị đối tác nước thao túng, lấn át Lợi dụng yếu công tác thẩm dịnh giá công nghệ đối tác Việt Nam, số tập đồn kinh tế có công ty liên doanh liên kết với doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực du lịch khai tăng giá đầu vào hạ giá đầu Trong dó tượng khai tăng giá trị vốn góp máy móc thiết bị, tăng chi phí quảng cáo, tiếp thị “chiêu phố biến” cơng ty nước ngồi Việc lỗ hàng chục tỷ dồng nhiều năm liền đơi tác nước ngồi dẫn tới "ra di” cua liên doanh, công ty liên doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, gạt bơ đối tác Việt Nam khỏi liên doanh Trình độ cơng nghệ cịn u lạc hậu Mặc dù Việt Nam dược dánli giá lả có tiềm du lịch, đồng thời lượng vốn FDI thu hút vào ngành du lịch dã gia tăng đáng kể năm gần Tuy nhiên, thị phần ngành du lịch năm gần dây thấp so với khả thấp nhiều nước khu vục Thái Lan, Singapore, M alaysia Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh du lịch tăng mạnh, hoạt động không chuyên nghiệp gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ du lịch Du lịch Việt Nam có lợi so sánh, phát triển du lịch Việt Nam chưa nhanh, quy mô nhỏ hiệu kinh doanh chưa cao, tỷ trọng GDP thấp, sản phẩm du lịch đơn diệu, tính chuyên nghiệp thấp, vệ sinh chưa bảo dám 1lộ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch chưa đồng bộ, chúng loại dịch vụ chất lượng dịch vụ hạn chế chưa đáp ứng mong muốn cua người tiêu dùng du lịch, đặc biệt doạn thị trường khách du lịch có kha tốn cao Trong lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch, tình trạng vừa thiếu vừa thừa tiếp diễn Thứ hai, F D I ngành (lu lịch thiếu vững m trường sình thải M ặc dù đầu tư cho quy hoạch phát triển du lịch lớn Trung ương dịa phương, kết quy hoạch phục vụ cho phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường chưa cao Việc quản lý triển khai thực quy hoạch phát triến du lịch dang bộc lộ nhiều bất cập, dặc biệt quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Đ iều dẫn đến việc quản lý nguồn vốn FDI vào ngành du lịch chưa tốt, chưa kiểm soát hoạt dộng triển khai dự án có von FDI việc bảo vệ mơi trường sinh thái Trên thực tế, mục tiêu cao nhà dầu tư nước ngồi lợi nhuận Do dó họ quan tâm cố tình phớt lờ u cầu bảo vệ mơi trường Vì khơng, nhà đầu tư nước ngồi phái gia tăng chí phí cho bảo vệ mơi trường, giảm lợi nhuận kinh doanh Chính diều có trường hợp dã làm cho san phẩm du lịch sinh thái Việt Nam bị biến dạng nghiêm trọng phát triển không hướng làm xâm hại đến giá trị tài nguyên, vi phạm nguyên tắc phát triển bền vững Thứ ba, FDI ngùnlí (lu lịch chưa có dỏng ỊỊĨp nhiều lọi ích xã hội Du lịch khơng mộl hoạt động kinh tế - xã hội túy mà cịn hoạt động văn hóa, trở thành công cụ quan trọng việc nâng cao mức sống, giảm nghèo, bước thu hẹp khoảng cách người giàu người nghèo Trong 20 năm qua, nhờ tiến trình dối sách mở cửa hợp lý, V iệt Nam tiến bước dài việc thực chiến lược Thực tế V iệt N am thời gian cho thấy đâu có du lịch phát tricn, chất lượng sống người dân dược cải thiện I loạt động du lịch nước diễn khắp nơi, từ dô thị đến nông thôn, từ vùng sâu đến vùng cao nguyên vẽ nên diện mạo lạc quan phát triển du lịch Việt Nam Phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng đồng có trách nhiệm với xã hội coi hướng phát triổn du lịch V iệt Nam Sự phát triến ngành du lịch Việt Nam ngày dược gắn liền với mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội cua đất nước '1'uy nhiên, dự án FD1 tham gia khai thác dịch vụ du lịch lại chưa ý dến việc đảm bảo lợi ích kinh tế - xã hội nước nhận đầu tư, chưa quan tâm đến chương trình phát triển cộng đồng, phát triển nguồn nhân lự c B ơn cạnh dó họ khơng quan tâm đến hậu mặt xấu xã hội đầu tư, khai thác dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí Ví dụ dự án đầu tư khai thác sân gôn thành phố lớn Ilà Nội, TP Hơ Chí Minh xây dựng khu nghỉ dưỡng - du lịch dã gây tình trạng sử dụng lãng phí đất đai, thất tài sản công tài nguyên quốc gia, đất nông nghiệp, đất vcn biên tước đoạt công ăn việc làm, hệ da dạng, nhiều đời cho người nông dân ruộng, công ăn việc làm, khó khăn sinh nhai 2.2 Đ oi với ngành giáo dục Lượng vốn FDI ngành giáo dục thời gian qua có thành đáng ghi nhận, đóng góp khơng nhỏ cho phái triển kinh tể Trước hết thể việc sở giáo dục có vốn dầu tư nước ngồi góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực V iệt Nam, dặc biệt trình độ ngoại ngữ tin học người Việt Nam Cũng cần khăng định rằng, sớ giáo dục có vỏn dâu tư trực tiêp nước hoạt dộng tương đối hiệu Khi chất lưọng sống người dân tăng lên, kéo theo nhu cầu thụ hưởng giáo dục tăng lên N gười dân m ong m uốn cho em theo học sỏ' giáo dục chất lượng cao, tiếp cận nên tri thức giới Việc sở giáo dục có vốn đầu tư nước xuất Việt Nam phần làm thỏa mãn nhu cầu dó Các sỏ' giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi hầu hết đem chương trình giáo dục theo chuẩn cùa Bộ GD-D T nước chủ đầu tư đến dạy cho học viên Việt Nam Từ dó gia dinh có thu nhập cho em học tập CO' sở này, tạo nên hình thức du học mới- du học chỗ Sự hiệu sớ giáo dục có vốn đầu lư nước ngồi cịn việc khơng sở ngày thu hút dược m ột lượng lớn học viên Việt Nam theo học, mà thu hút học vicn nước khác tới Bên cạnh dó, sở giáo dục có vốn dầu tư nước ngồi có dóng góp tích cực cho xã hội Việt Nam Rất nhiều sở giáo dục khơng tạo dược uy tín tình cảm với học viên băng chất lượng giáo dục tốt mà cịn hành động đóng góp tích cực cho xã hội Việt Nam N hư trao tặng học bổng, phát triển cộng đ n g T u y nhiên, xét khía cạnh thu hút sứ dụng vốn 1’DI gắn với phát triển bồn vững ngành giáo dục Việt Nam, cịn số diêm tồn cần khắc phục: Trước hết, FDI vào lĩnh vực giáo dục Việt N am khiêm tốn Mặc dù số lượng vốn dự án đầu tư vào giáo dục tăng số khiêm tốn so với số dự án FD1 ngành khác Tính đến cuối tháng 7/2011, tống số dự án FDI hiệu lực nước 12.959 dự án, số dự án FDI lĩnh vực giáo dục chi 141 đự án chiếm gần 1,09% tổng số dự án với số vốn đăng ký 345.447.332 USD số vốn triển khai thực 120.776.491 USD Tính riêng dự án, quy mô dự án FD1 vào giáo dục nhỏ, sức cạnh tranh chưa cao Quy mô vốn trung bỉnh m ỗi dự án khoảng 2,1 triệu U SD , số thấp nhiều so với quy mơ trung bình chung dự án 1'DI vào V iệt Nam (khoảng 8,5 triệu USD/dự án) Chí có m ột số dự án có vốn dầu tư lớn trường Đại học quốc tế RM IT Việt Nam có vốn dầu tư 44,1 triệu U SD , T rư ờng Đ ại học quốc tế Anh Quốc: 15,481 triệu USD; trường Quốc tế N am Sài Gòn: 7,6 triệu U SD N hiều dự án có vơn đâu tư dừng lại số vài trăm nghìn U SD , chí cịn khơng dủ đê tạo dựng sở vật chất để hoạt động lâu dài, làm giảm kha cạnh tranh sở Giáo dục đại học cấp học thu hút phép theo Cam kết sau gia nhập W TO, từ tháng 1/2009 Việt Nam thức m cứa toàn khu vực giáo dục đại học cho đầu tư nước Tuy nhiên hưn hai năm trôi qua thị trường dậm chân chỗ s ố trường đại học có vốn đầu tư nước sau gần 20 năm thu hút 3, điều chua đáp ứng nhu cầu thực tế giữ chân số lượng học sinh, sinh vicn nước di du học gia tăng hàng năm Thứ hai, chất lượng nội dung giáo dục m ột số sở giáo dục có vốn dầu tư nước ngồi cịn chưa đảm bảo Tại trường quốc tế V iệt N am , trẻ em dược Irang bị kĩ để hội nhập vói giới, nhiên kiến thức lịch sử, địa lí, giáo dục cơng d â n c ủ a V iệt Nam lại bị xem nhẹ nội dung giảng dạy trường M ột số trường cắt bớt tiết, bỏ bớt bài, thiếu đồ dùng dạy học, giáo viên không dược đầu tư m ức M ột lon dáng lưu ý có trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu tư nước chất lượng sở vật clìất u đội ngũ giáo viên khơng dạí tiêu chuẩn Lợi dụng tư tưởng thích giáo viên ngữ dạy ngoại ngữ học viên Việt N am , nhiều sở dã tuyên giáo viên nước ngồi chất lượng, chí có m ột số sở giáo dục m ời khách du lịch khơng có kiến thức sư phạm giảng dạy N hững giáo viên khơng có trình độ chuyên môn giảng dạy m ột cách cho học sinh họ sai lỗi ngữ pháp phát âm không chuẩn Bên cạnh đó, chí có 30% giáo viên người nước dạy trưng tâm ngoại n g ữ có vốn đầu tư nước ngồi có giấy phép lao động, số cịn lại khơng có giấy phép làm bán thời gian Nhìn exceeded the FDI into m anufacturing sector From 1990 to 2002, global FDI flow into service sector increased tim es w hile that in m anufacturing sector only increased times H ow ever, despite the rem arkable growth, the efficiency o f FDI flow s is still low To sum m arize, alm ost the research about FDI in V ietnam uses the qualitative m ethods to sum up the situation o f FD I flow into V ietnam , based on statistics The conclusions o f F D I’s im pacts on econom ic grow th m ainly base on the share o f FDI in the total social investm ent and the contribution FDI sector to the G D P or the sector’s m anufacturing value grow th rate Besides, there is no researches or papers that refer to the Sustainable D evelopm ent in Service Sector com prehensively Therefore, this paper is w ritten to help readers understand m ore about the sustainable developm ent in services sector, the relationship betw een FD I and sustainable service sector and how to change and build up FDI policies tow ards Sustainable D evelopm ent in Service Sector in V ietnam , based on theories and global experiences Sustainable Development in Service sector Sustainable D evelopm ent A ccording to “ O ur C om m on Future”, a report w ritten in 1987 by the W orld Com m ission on E nvironm ent and D evelopm ent (W C ED ), Sustainable D evelopm ent is the developm ent that enables hum an to m eet the needs o f the present w ithout com prom ising the ability o f future generations to m eet their own needs In other words, Sustainable D evelopm ent m ust ensure the econom ic efficiency, the social equality and the environm ental protection In order to achieve this, all the people in the world are responsible to take actions to harm onize the three pillars: Econom ics-SocialEnvironm ent About Sustainable Econom ic D evelopm ent (SED), N guyen H uu So (2009) stated that SED concentrated on the ability to develop continuously in long-term , w ithout having consequences on other fields, especially the environm ent and the society Econom ic developm ent that pollutes the environm ent or relies too m uch on exhaustible resources is not considered sustainable For instance, econom ic sectors that use oil or coal as main resources cannot ensure their long-term developm ent due to the fact that the am ount o f oil is enough for use for only 60 years m ore w hile this num ber for the am ount o f coal is 120 years Econom ic developm ent m odels that rely m uch on external forces like FD I are also considered unsustainable since those forces contain m any risks and uncertainty In short, the econom ic developm ent is not sustainable if it is only in short-term , the econom y is easy to be in crisis or the grow th rate has a tendency to decrease in the future Sustainable S ervice Sector The concept o f Sustainable Service varies from country to country In each one, this concept is sh ap ed and concretized to suit the characteristics o f that country The service sector d eveloping policies tow ards Sustainable D evelopm ent is built based on these concepts In V ietnam , though the concept o f Sustainable D evelopm ent and its contents are fu lly dem onstrated in “D inh huong chien Iuoc phat trien ben vung o V ietnam ”, w ritten in 2004, there is no official concept o f Sustainable D evelopm ent in Service Sector This is due to the fact that the strategies for developm ent in V ietnam are proposed to have im pact on the w hole econom y, not ju st on sectorial level Based on some theories on Sustainable D evelopm ent in Service Sector, this paper defines Sustainable S ervice Sector as “a sector w ith a high and stable grow th rate w ith the quality being im proved days by days, w hich contributes to the grow th and the sustainability o f the econom ics, socials, and the environm ent In other words, Sustainable S ervice Sector is the com bination o f contents: K eeping the grow th rate high and stable w hile im proving the grow th quality Service is an econom ic activity, w hich is a part o f the w hole economy Therefore, like Sustainable D evelopm ent as a w hole, Sustainable D evelopm ent in Service Sector m ust m aintain the continuously high grow th rate and ensure the grow th quality based on increasing the added value o f services and its com petitiveness; and restructuring services tow ards m odernization T he service sector, w hich does not have continuous grow th, low com petitiveness and contains m any risks due to inappropriate structure, is not considered sustainable Ensure the harm ony betw een the developm ents o f econom ics, socials and environm ent M ore specifically, the services in view of sustainable developm ent is not seeking the grow th in service sector at all costs, but that grow th m ust ensure the harm ony betw een the goals o f econom ics, socials and environm ent; betw een short-tem and long-term benefits In the early stages o f industrialization process, the econom ic grow th as a w hole and the grow th in service sector in particular can be achieved through using available resources; abundant and cheap labor force and concentrating on investm ents into key service sectors This is called horizontal grow th model, w hich som etim es requires the sacrifice o f ecological environm ent In order to achieve the sustainability, countries and governm ents should find w ays to quickly change from horizontal grow th model to vertical grow th m odel w hich stim ulates the econom ic grow th by utilizing the com parative advantages o f institutions, labor quality and technology w hile also paying attention to jo b s creation, p eo p le’s lives and environm ental protection A successful exam ple for this is East A sian countries Their success is based on a high-quality education system , a dynam ic governm ent and an econom y w ith high international com petitiveness Therefore, sustainable service sector m ust be based on vertical growth model w ith the com parative advantages o f institution, labor and technology A nother issue that should be noticed w hen researching sustainable service sector is that the sustainability m ust be considered in long term H igh grow th in short term with efficiency o f a service sector is not econom ically sustainable if that sector is only a low level w ith low added-value one, w hich depletes the natural resources, pollutes the environm ent and creates benefits for only a small part involved in that service FDI Attraction in related to Sustainable Development in Service sector The relationship betw een F D I and Sustainable Service Sector A ttracting FD I is alw ays a m ain topic for researchers and m ain activity that governm ents all ov er the w orld concentrate on This process is w itnessing an increasing com petitiveness betw een countries and regions A ctually, FD1 attraction is really im portant for the developm ent o f the service sector In order to develop fast and sustainably, the first thing to is to build up the facilities like traffic system, transportation, w arehouse, m achinery and equipm ent’s Service sector alw ays plays an im portant role in the w hole econom y, w hich brings about large am ount o f profit for m any countries, especially the developing one H ow ever, in ord er to have a sustainable service sector, w e need to produce service products that can com pete w ith other products in the m arket, follow ed by m arketing cam paign for that services A com prehensive service product m ust consist o f these factors: grow th, resources, environm ent, facilities, technology and labor in service sector Foreign D irect Investm ent (FDI) supplem ents an im portant capital source for service sector It stim ulates the grow th, creates jobs and help restructuring the econom y tow ards industrialization and m odernization H owever, the m assive inflow s o f FDI w ithout careful selection can produce the opposite results: asynchronous investm ents, im balances in service sector structure, increasing w ealth gap w hich leads to the destabilization o f m acroeconom ics or the badly polluted environm ent due to inappropriate w aste d isp o sal Therefore, attracting FD I for Sustainable D evelopm ent in Service S ector is really essential for developing countries Inflow s o f good FDI not only have a positive im pact on the econom y but also overcom e the negative effects caused by bad FD I inflow s on the service sector in particular and the econom y in general If the good FDI for Sustainable D evelopm ent in Service Sector can be attracted, then issues like environm ental pollution, service sector and econom y destabilization ■because o f the im pact o f FD I enterprises are no longer big problem s for developing countries The reason is that good FDI enterprises can alw ays ensure the standard waste disposal system s, the openness and transparency o f doing business, the law com pliance and the transfer o f environm ent-friendly technology to the host countries W ith those above, it will be easier for the host countries to control the foreign investm ent activities w hich are not transparent, to reduce the conflict betw een foreign investors and local people; and to lim it the seriously environm ental pollution w hich is a com m on issue in developing countries Therefore, it w ill help ensure the sustainability o f econom ics, socials and environm ent, create a sustainable service sector and im prove the p eo p le’s quality o f life in long term B ecause o f these positive im pacts on the w hole econom y and the service sector, m any countries all over the w orld, especially developing countries are finding a new w ay to approach FD I capital At the m om ent, the situation o f attracting FDI at all costs no longer exists W hen the capital investm ents are being diversified and the requirem ent o f sustainable and environm ent-friendly developm ent is the priority, the good and “clean” FD I capital will be the goal o f m any countries, including both developed and developing countries F B I attraction p o licies tow ard Sustainable Service Sector Based on the concept and theory o f Sustainable D evelopm ent, we propose that the FDI attraction tow ards Sustainable Service Sector consists o f basic aspects In each aspect, there w ill be sm aller content (secondary) to suit the characteristics o f each one and all contribute to Sustainable developm ent goal First o f all, FD I attraction m ust com e w ith environm ental protection In the past, FDI was always an im portant factor for the econom ic developm ent o f V ietnam H owever, at that tim e, w e only cared about the num ber o f FDI attracted and com pletely ignored their im pacts on the environm ent Therefore, attracting FDI that have low im pact on the environm ent, w hich is called “Low carbon FD I” , is an urgent problem for Vietnam at the m om ent FD I attraction tow ards Sustainable Service S ector requires us to maintain the balance betw een environm ental protection and exploitation o f natural resources so that the level o f using natural resources is still w ithin the lim it that allows :he environm ent to continue to support the life o f hum an and other creatures on the planet This aspect consists o f these sm all contents: Effective use o f resources, especially non-renew able resources D evelopm ent w ithout exceeding the ecological threshold B iodiversity protection O zone layer protection Control and reduce the greenhouse gas em ission Sensitive ecosystem protection M inim ize the w aste and pollution (water, air, soil, food), im prove and restore the po llu ted areas Second, FDI m u st bring about social benefits The FDI attraction tow ards Sustainable Service Sector m ust concentrate on the social equalities and the creation o f favorable conditions for hum an developm ent so that everyone can have chance to develop their potentials and to live with acceptable life conditions This aspect consists o f these sm all contents: Population stabilization D eveloping rural areas to reduce the pressures o f m igration into urban areas M inim ize the adverse effect o f urbanization on the environm ent E ducation and literacy im provem ent Cultural diversity protection G ender equality and attention to gender needs and interests Increasing the public participation in the decision m aking process Last but not least, FD I attraction m ust com e w ith the econom ic efficiency FDI only benefits the developm ent o f a country if it is efficient and the efficiency is different am ong different FDI projects Looking back on the im pact o f FDI on the developm ent, we can see that FDI m anufacture project, especially the one that hires m uch labor, is the • m ost efficient This is an indispensable requirem ent for the Sustainable D evelopm ent in general and for the Sustainable Service Sector in particular In this aspect, FDI attraction tow ards Sustainable Service Sector requires the developm ent o f econom ic system that allow s the approach and uses the resources favorably and equally betw een econom ic activists The m ost im portant thing here is to create prosperity for everyone, w ithin the lim it o f ecosystem , w ithout violating hum an basic rights This aspect consists o f these small contents: Using resource-saving technology and changing lifestyle to gradually reduce the energy and other resources consum ption costs Changing consum ption dem and that is not harm ful to the biodiversity and the environm ent Equality in accessing resources, living standards, health services and education Extrem e poverty fighting U sing clean technology and ecologized industry (recycle, reuse, waste reduction, renew used energy) Global experience in FDI attraction and lessons for Vietnam In d ia 's experience o f F D I attraction in Service Sector India used to be considered to be a third w orld country that relied on m onopoly policy to m im ic W estern goods It leads to the fact that foreign invertors seem ed to ignore Indian market H ow ever, now adays, w ith the change o f research and developm ent fields in sectors that can attract FDI like softw are, cars, p h arm aceu tical more and m ore foreign investors start to pay attention to India In order to m ake the com parative advantage different from other countries, especially China, India concentrates on service sector and intellectual labor to develop the econom y In service sector, India chooses inform ation technology, finance and banking, softw are, pharm aceutical to be its key areas B esides, this country also concentrates on educating and training a big num ber o f high quality labors that can m eet the requirem ents o f expertise and language from foreign investors Every year, India can create m illion o f bachelor in w hom there is a large share o f bachelors in the fields o f science, m edicine and business M ore than that, India also has policies to attract high quality Indian labors that live overseas W ith this strategy, the am ount o f FDI capitals into India increases continuously year by year In 2007-2008, the foreign direct investm ent into India reached $24.57 billion This am ount was 56.5% higher than that in 2006-2007 ($15.7 10 billion) In fact, India received $3.93 billion from foreign investors only in June 2008 This am ount in the first m onths o f 2009 was $8.6 billion and rose dram atically to $13.6 billion in the first m onths o f 2010, the highest am ong the em erging economies B right econom ic outlook and the loosened policies on FD I issued in the end o f 2009 led to the result o f foreign investors considering India to be an ideal destination in the future H ow ever, because o f attracting a large am ount o f FD I, India is prone to the negative effects o f foreign investm ents activities like econom ic, political and environm ental fluctuations Today, these are the biggest threats to the sustainable developm ent o f this country Therefore, beside the policies to attract FD I, India needs to find m easures to filter them The Indian governm ent has com e up with many incentives to develop the clean energy and green industries w ith low carbon footprint India specially pays attention to the w ind energy and has becom e one o f the biggest 5wind energy m arkets in the w orld B esides, this country persistently refuses FDIs that pollute the environm ent, even though they are really big investm ents from outside It proves that India is really rigorous in the FDI selection process M ore than that, this country also stops providing licenses for the projects, w hich not meet the requirem ents o f w aste disposal or have the negative im pacts on people living condition, even though this policy m ight be a hindrance for attracting FD1 A ccording to the governm ent, India does not oppose the developm ent and the im plem entation o f the big projects, but India w ants those enterprises to guarantee to com ply the environm ental laws, w hich they often ignore It shows that India has soon realized the need to balance the developm ent and the environm ent The selection between econom ic developm ent and environm ent will reflect the developm ent orientation o f this country and set an exam ple for developing countries to build up a sustainable econom y in the future Lessons fo r Vietnam f o r a ttracting F D I in Service Sector From the experience o f attracting FDI in Service Sector above, w e can point out some lessons for V ietnam : 11 Due to the fact that V ietnam is divided into different regions w ith different characteristics and advantages, we need to build a different service sector developm ent strategy for each one to prom ote its strength, provide a favorable condition for attracting FD I and reduce the im balances in regional structure Besides, the governm ent should have the intention to attract FDI tow ards Sustainable Service Sector and encourage the incentives for environm ent-friendly projects such as projects using-renew able en erg y B ecause the initial investm ents for these projects are high, the governm ent should have initial supports as w ell as prom ote fair com petition through auctions to quickly develop the environm ent-friendly service sector As soon as the idea fo r investm ent is generated, the sector and local authorities should build up a plan regarding goals, capitals, m ethods, conditions that ensure the availability o f traffics, telecom m unications, energy, w ater supply, on-the-spot and trainable hum an resource, tax incentives, credits, rents, exports and consum ption in dom estic m arkets, organizations o f legal counsel, contacts for m ore inform ation o f the project O nly w ith plans like that, foreign investors gain trust and w illing to pay large am ount o f m oney for the project Besides, we also need to educate and train high quality labor that can m eet the requirem ents o f expertise and language from foreign investors The governm ent should be rigorous and active in selecting investm ent partners In details, the governm ent should refuse to provide license for or confiscate license from FDI projects that: not m eet the requirem ents o f labor standard and w ages; not suit the benefits o f the com m unity; not ensure the labor safety; pollute the environm ent and export natural resources instead o f using it to increase the product value In order to that, the authorities should base on the long-term benefits o f the country in the decision-m aking process W hile foreign investors have the right to choose its destinations, the host countries has the right to allow or forbid projects that not benefit the com m unity In the process o f choosing FDI projects into Service Sector, there should be requirem ents in the area o f environm ental standard, waste disposal system , high technology w ith low carbon footprint M ore than that, the 12 authorities should supplem ent the contents that regard FD I tow ards Sustainable D evelopm ent in bilateral agreem ent on investm ent and investm ent rules to clearly identify the right and responsibility o f investors, the host and the hom e country O f course, in order to attract FDI, each country m ust respect the rights and obligations o f foreign investors according to international practices H ow ever, the investors should respect the distinct characteristics, the orientation and the priority in the developm ent strategy o f each country in return, because it reflects the share o f benefits betw een the investors and the host countries A good law system s w ith a harm onious and synchronous com bination o f m easures like: education reform , high quality labor training, setting priority for the environm ental pollution issue in the decision making process, creating favorable conditions for the foreign inv esto rs can help Vietnam attract good and clean FDI to ensure the sustainable developm ent o f the service sector in particular and the w hole country in the future Conclusion Sustainable D evelopm ent and Sustainable Service Sector is a trend that every countries and governm ents follow now adays These concepts are really essential for the long-term existence o f the w orld in the context o f globalization and the tendency o f sacrificing social and environm ents for the developm ent o f the econom y Am ong m any factors affecting sustainable developm ent, FD I attractions are a really im portant one It has a tight relationship w ith sustainable developm ent and is a basis for the sustainability o f the service sector Therefore, the contents o f FD I attractions m ust be based on pillars o f Sustainable D evelopm ent: Econom ics — Socials - Environm ent In the w orld, there are m any countries that change their FD I attractions policies tow ards Sustainable Service Sector and succeed One o f them is India with their rem arkable developm ent This is a precious lesson for V ietnam in its w ay to attain the sustainability o f the country in general and o f the service sector in particular in the future 13 References Daniel C hudnovsky and A ndrés Lospez (2009), Foreign Investm ent and Sustainable D evelopm ent in Argentina Fabienne F ortainer (2001), F oreign D irect Investm ent and Sustainable D evelopm ent, O EC D G lobal Forum on International Investm ent Nguyen Thi L ien et al (2012), Thu hút F D I “sạch ” cho p h t triển bền vững kinh tế Việt Nam ' N guyen H ong Son et al (2010), Luận khoa học cho p h t triên ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 14 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T É PHẠM THANH TUYỀN THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHƯ V ự VỤ• VIỆT NAM • c DỊCH • • Chuyên ngành: Kinh Te Đối Ngoại Mã số : 60 31 07 LUẬN VẢN THẠC s ĩ KINH TÉ ĐÓI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS TS HÀ VĂN HỘI H N ội - N ăm M ỤC LỤC MỞ ĐẦU CH Ư Ơ NG C SỎ KH OA HỌC CỦA VIỆC THU H Ú T FDI CHO PHÁT TRIẺN B È N V Ữ N G K H U vực DỊCH y ụ VIỆT N A M 1.1 K hái quát lý thuyết phát triển bền vững khu vực dịch v ụ 1.1.1 K hái niệm lý thuyết phát triển bền v ữ n g 1.1.2 K hái niệm nội hàm phát triển bền vững khu vực dịch v ụ 12 1.1.3 Q uan hệ FDI phát triển bền vững khu vực dịch v ụ 15 1.2 Sự cần thiết thu hút FDI cho phát triển bền vững khu vực dịch v ụ 18 1.2.1 T ăng quy mô ngành dịch v ụ 18 1.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng cho ngành dịch vụ 20 1.2.3 G óp phần nâng cao chất lượng dịch v ụ 21 1.3 Kinh nghiệm quốc tế thu hút FDI lĩnh vực dịch v ụ .21 1.3.1 K inh nghiệm số quốc gia thu hút FD I lĩnh vực dịch v ụ 21 1.3.2 Bài học kinh n g h iệ m 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH Q TRÌNH THU HÚT FDI TRONG LĨNH v ự c DỊCH VỤ T R Ê N Q UAN Đ IỂM PHÁT TRIẺN BÈN V Ữ N G 32 2.1 T quan tình hình vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 1 32 2.2 Thực trạng thu hút FDI vào ngành dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2006 1 Ị ° 34 2.3 Phân tích q trình thu hút FDI gắn vói quan điểm phát triển bền vững số ngành dịch vụ điển h ìn h 38 2.3.1 Tình hình thu hút FDI vào ngành Y tế 38 2.3.2 Tình hình thu hút FDI vào ngành Giáo d ụ c 45 2.3.3 Tình hình thu hút FDI vào ngành Du lịc h 48 2.4 Đ ánh giá chung thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ V iệt Nam gắn với quan điểm phát triển bền v ữ n g .51 C H Ư Ơ N G M Ộ T SĨ GIẢI PHÁP THU HÚT DỊNG V Ó N FDI GẮN VỚI PHÁT T R IẺ N BỀN VỮ NG KH U vực DỊCH vụ V IỆT N A M 75 3.1 Triển vọng thu hút FDI vào khu vực dịch vụ V iệt Nam trước xu phát triển ngành dịch vụ Thế giớ i 75 3.1.1 X u hướng FDI vào ngành dịch v ụ .75 3.1.2 Triển vọng thu hút FDI vào khu vực dịch vụ V iệt N a m 76 3.2 Quan điểm định hưÓTig Việt Nam thu hút FD I cho phát triển bền vững khu vực dịch v ụ 79 3.3 M ột số giải pháp thu hút FDI hướng tói phát triên bên vữ ng khu vực dịch vụ V iệt N a m 82 3.3.1 Các giải pháp v ĩ m ô 82 3.3.2 Các giải pháp đôi với ngành dịch vụ cụ th ê .90 KÉT L U Ậ N 106 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ - oOo - Đ Ỗ M IN H H U Y KÉT QUA NGHIÊN c ứ u s o B ộ LUẬN VĂN THẠC Sĩ Tên đề tài đề xuất: Thu hút FDI cho phát triển bền vững ngành du bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế NGÀNH: Kinh tể quốc tế CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế quốc tế C H Ư Ơ N G T R ÌN H Đ ỊN H H Ư Ớ N G N G H IÊ N c ứ u Họ tên : Đỗ Minh Huy Khóa/lớp : K21 KTQT Người hướng dẫn : PGS.TS Hà Văn Hội : Trưòng ĐHKT - ĐHQGHN Co quan Năm 2014 ... triển bền vững FDI cho phát triển bên vững ngành dịch vụ Việt Nam ngành dịch vụ Việt Nam ii) Kinh nghiệm quốc tế ii) việc thu hút FDI cho việc thu hút FDI cho ngành dịch vụ ngành dịch vụ iii)... QUẢ THỤC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Thu hút dầu tư trực tiếp nước cho phát triển bền vừng ngành dịcli vụ Việt Nam Mã số đề tài: QG.12.53 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hà Văn... đó, thu hút dòng von FDI nhằm phát triển khu vực dịch vụ cách bền vững thực cần thiết nước phát triển Việt Nam Tăng quy mô ngành dịch vụ Đ ầu tư trực tiếp nước thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w