Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, mỗi địa phương phải tự năng động trong việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của mình nhằm theo kịp và chủ động hội nhập với nền kinh tế cả nước và toàn cầu, nâng cao mức sống của người dân địa phương
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
Chương I: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 8
1.1 Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh 8
1.1.1 Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh 8
1.1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: 8
1.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 10
Bảng 1.1 GDP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 11 Bảng 1.2 Cơ cấu GDP theo giá cố định 1994 giai đoạn 2003-2008 12 Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 13
1.1.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc 15
1.1.2 Khái quát chung về sự phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 19
Bảng 1.4 Công nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 19
1.1.2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp 20
1.1.2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 21
Bảng 1.5 GTSXCN tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 22
1.1.2.3 Giá trị sản xuất phân theo phân ngành công nghiệp , và địa phương 24 1.1.2.4 Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu: 25
1.1.3 Sự cần thiết thu hút FDI cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 25
1.1.3.1 FDI góp phần bổ sung vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 25
1.1.3.2 FDI góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa tỉnh Bắc ninh: 26
1.1.3.3 FDI góp phần phát triển những ngành công nghiệp mới, và chuyển giao công nghệ: 27
1.1.3.4 FDI góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động: 28
1.1.4 Kinh nghiệm trong thu hút FDI cho phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc 29
Bảng 1.6 chỉ số năng lực cạnh tranh câp tỉnh của 32
Vĩnh phúc qua các năm 32 Bảng 1.7 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Vĩnh Phúc 2002-2008 32
1.2 Thực trạng thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp
tỉnh Bắc Ninh 33
1.2.1 Tổng quan tình hình thu hút đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 33
Bảng 1.8 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh theo giai đoạn 34
Bảng 1.9 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh 37
Trang 2theo hình thức đầu tư giai đoạn 1997-2008 37 Bảng1.10 : FDI Bắc Ninh phân theo ngành kinh tế 38
tính đến hết tháng 12/2008 38
1.2.2 Thực trạng thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 40
1.2.2.1 Phân theo giai đoạn: 40
Bảng 1.11 : FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh 41
1.2.2.2 Phân theo địa điểm đầu tư 43
Bảng 1.12: FDI trong ngành công nghiệp phân theo địa điểm đầu tư 43
Giai đoạn 1997-2008 43
1.2.2.3 Phân theo hình thức đầu tư 45
Bảng 1.13 : FDI trong ngành công nghiệp phân theo hình thức đầu tư 46
Giai đoạn 1997-2008 46 Bảng 1.14 : FDI ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân theo đối tác đầu tư
giai đoạn 1997-2008 47
1.2.2.5 Phân theo ngành công nghiệp 48
Bảng 1.15 : FDI công nghiệp Bắc Ninh phân theo chuyên ngành 48
công nghiệp giai đoạn 1997-2008 48
1.2.2.6 Một số đầu tư trực tiếp nước ngoài tiêu biểu trong ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 51
1.2.3 Những nhân tố tác động tới tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp Bắc Ninh 54
Bảng 1.16: giá đất sản xuất phi nông nghiệp trong các 61
KCN và cum công nghiệp 61 Bảng 1.17: Chỉ số thành phần của bốn tỉnh trong PCI năm 2008 64
1.1.3 Đánh giá chung về kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp Bắc Ninh 65
1.1.3.1 Những kết quả đạt được 65
Bảng 1.18 : cơ cấu GTSXCN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 66 Bảng 1.19 : Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh 68
giai đoạn 2003-2008 68 Bảng 1.20 : Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân
theo thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2008 69
1.1.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 71
Chương II Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 73
2.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 73
2.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội và phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 73
2.1.1.1.Định hướng phát triển kinh tế xã hội 73
2.1.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp 76
Trang 32.1.2 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 80
2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho
phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 83
2.2.1 Giải pháp trước mắt 83
2.2.2 Nhóm các giải pháp dài hạn 85
2.2.2.1 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tâng kỹ thuật xã hội 86
2.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91
2.2.2.3 Giải pháp tăng cường cải cách thủ tục hành chính, nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển ngành công nghiệp 93
97
2.2.2.4 Giải pháp về chọn lọc trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp 97
2.2.5 Giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư: 100
KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 108
Dự án 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa
CNTT- TT Công nghệ thông tin truyền thông
ĐH, CĐ, THCN Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp
ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Trang 4TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TNCs Công ty xuyên quốc gia
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
Chương I: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 8
1.1 Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh 8
Bảng 1.1 GDP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 11 Bảng 1.2 Cơ cấu GDP theo giá cố định 1994 giai đoạn 2003-2008 12 Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 13
Bảng 1.4 Công nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 19
Bảng 1.5 GTSXCN tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 22
Bảng 1.6 chỉ số năng lực cạnh tranh câp tỉnh của 32
Vĩnh phúc qua các năm 32 Bảng 1.7 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Vĩnh Phúc 2002-2008 32
1.2 Thực trạng thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp
tỉnh Bắc Ninh 33
Bảng 1.8 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh theo giai đoạn 34
Bảng 1.9 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh 37
theo hình thức đầu tư giai đoạn 1997-2008 37 Bảng1.10 : FDI Bắc Ninh phân theo ngành kinh tế 38
tính đến hết tháng 12/2008 38 Bảng 1.11 : FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh 41
Bảng 1.12: FDI trong ngành công nghiệp phân theo địa điểm đầu tư 43
Giai đoạn 1997-2008 43 Bảng 1.13 : FDI trong ngành công nghiệp phân theo hình thức đầu tư 46
Trang 5Giai đoạn 1997-2008 46 Bảng 1.14 : FDI ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân theo đối tác đầu tư
giai đoạn 1997-2008 47 Bảng 1.15 : FDI công nghiệp Bắc Ninh phân theo chuyên ngành 48
công nghiệp giai đoạn 1997-2008 48 Bảng 1.16: giá đất sản xuất phi nông nghiệp trong các 61
KCN và cum công nghiệp 61 Bảng 1.17: Chỉ số thành phần của bốn tỉnh trong PCI năm 2008 64 Bảng 1.18 : cơ cấu GTSXCN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 66 Bảng 1.19 : Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh 68
giai đoạn 2003-2008 68 Bảng 1.20 : Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân
theo thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2008 69
Chương II Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 73
2.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 73 2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho
phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 83
KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 108
Dự án 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
1 Biểu đồ 1.1 GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2003-2008
12
2 Biểu đồ 1.2 cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 1997 và
2008
13
3 Biểu dồ 1.3 Tỷ trọng công nghiệp trong GDP Bắc Ninh giai
đoạn 2003-2008
20
4 Biều đồ 1.4 Tăng trưởng GTSXCN Bắc Ninh giai đoạn
2003-2008
21
5 Biểu 1.5 GTSXCN Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 23
Trang 66 Biểu đồ1.6 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh
theogiai đoạn
35
7 Biểu đồ1.7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu
tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1997-2008
37
8 Biểu đồ 1.8 : FDI Bắc Ninh phân theo ngành kinh tế giai
đoạn 1997-2008
39
9 Biểu đồ 1.9 : FDI trong ngành công nghiệp tỉnh Bắc
Ninh Error: Reference source not found
42
10 Biều đồ 1.10: Cơ cấu FDI ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
theo địa điểm đầu tư giai đoạn 1997-2008
44
11 Biểu đồ 1.11: FDI công nghiệp Bắc Ninh phân theo chuyên
ngành công nghiệp giai đoạn 1997-2008
50
12 Biểu đồ 1.12 : bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
năm 2008 khu vực đồng bằng Sông Hồng
63
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, mỗi địa phương phải
tự năng động trong việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của mình nhằm theo kịp và chủ động hội nhập với nền kinh tế cả nước và toàn cầu, nâng cao mức sống của người dân địa phương Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, bất kỳ một địa phương nào cũng phải thu hút được vốn đầu tư phù hợp với định hướng phát triển của địa phương mình
Kể từ khi tái lập tỉnh năm 1997, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp của Bắc Ninh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi những mục tiêu phát triển công nghiệp cũng như kinh tế xã hội của tỉnh.Tuy nhiên, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong công nghiệp những năm qua vẫn còn bộc lộ những mặt yếu kém, hạn chế
Trang 7Nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, củng cố niềm tin của các nhà đầu
tư nước ngoài, tạo điều kiện để thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp phát triển thuận lợi, đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển công nghiệp tỉnh, phấn đấu đưa Bắc Ninh đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp
Được sự góp ý và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, cũng như tập thể cán
bộ phòng kinh tế đối ngoại Tôi đã quyết định chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.”.làm đề tài nghiên cứu của mình
Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần chính
Chương I : Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Chương II : Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp Bắc Ninh
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Cô giáo:Th.s Phan Thu Hiền, cùng tập thể cán bộ phòng kinh tế đối ngoại (Sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh),đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này
Trang 8Chương I: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
1.1 Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh
1.1.1 Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh
1.1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý:
Tỉnh Bắc Ninh được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997,
bao gồm thành phố Bắc Ninh và 7 huyện thị bao gồm: Gia Bình, Lương tài, Quế Võ, Yên Phong, Thuận Thành, Tiên Du, Từ Sơn , là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, là
Trang 9một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 822,71 km2, dân số toàn tỉnh là 1028000 người đạt mật
độ bình quân là 1251 người / km2 Bắc Ninh là tỉnh có diện tích tự nhiên nhỏ nhất trong 64 tỉnh thành phố trên cả nước
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang
- Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội
- Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương
- Phía Tây giáp thủ đô Hà Nội
Với vị trí như thế, xét tầm không gian lãnh thổ vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội
Điều kiện tự nhiên:
Khí hậu: Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông
lạnh Nhiệt độ trung bình năm là 23,3°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C ( tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,8°C ( tháng 1) Lượng mưa trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1400 - 1600mm nhưng phân bố không đều trong năm Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm
Nhìn chung Bắc Ninh có điều kiện khí hậu đồng đều trong toàn tỉnh và không khác biệt nhiều so với các tỉnh đồng bằng lân cận
Địa hình : Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ
yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ về sông Đuống và sông Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình không lớn.Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( 0,53% ) so với tổng diện tích
tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2 huyện Quế Võ và Tiên Du Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lung Tài, Quế Võ, Yên Phong Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ
Trang 10lưới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km², có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa như sông Ngũ huyện Khê, sông Dân, sông Đông Coi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình
Tài nguyên thiên nhiên:: Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Bắc Ninh
nhìn chung khá nghèo nàm không phong phú về chủng loại cũng như dồi dòa
về trữ lượng bao gồm
Tài nguyên Rừng: Tài nguyên rừng của Bắc Ninh là không lớn do là
một tỉnh đồng bằng, địa hình lại tương đối bằng phẳng Rừng đa số là rừng trồng tập trung chủ yếu ở hai huyện là Quế Võ và Tiên Du với tổng diện tích
là 661,26 ha
Tài nguyên khoáng sản: Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ
yếu chỉ có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh,
đá sa thạch ở Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³ Ngoài ra còn có than bùn ở Yên Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn
Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 803,87
km², trong đó đất nông nghiệp chiếm 64,7%; đất lâm nghiệp chiếm 0,7%, đất chuyên dùng và đất ở chiếm 23,5% & đất chưa sử dụng còn 11,1% Nhìn chung tiềm năng đất đai của tỉnh vẫn còn lớn
1.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Kinh tế duy trì nhịp độ tăng trưởng cao