Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THANH MINH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THANH MINH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Tác giả Ngô Thanh Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu, đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Hoàng Văn Bằng - ngƣời trực tiếp định hƣớng hƣớng dẫn cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè - ngƣời giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ suốt thời gian học tập làm khóa luận Đề tài nghiên cứu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam đề tài có đối tƣợng phạm vi nghiên cứu rộng, lại đƣợc hoàn thành quỹ thời gian hạn hẹp nên khó tránh khỏi khiếm khuyết Tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ thầy, cô giáo bạn để đề tài đƣợc mở rộng nghiên cứu kỹ Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Các quan niệm chất đầu tƣ trực tiếp nƣớc .6 1.1.1 Các lý thuyết giải thích xuất đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Quan niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Bản chất đầu tư trực tiếp nước 1.1.4 Thu hút đầu tư trực tiếp nước 11 1.2 Những lợi ích chi phí FDI nƣớc phát triển 12 1.2.1 Những lợi ích 12 1.2.2 Những chi phí 14 1.3 Những yếu tố nƣớc nhận đầu tƣ ảnh hƣởng đến FDI 14 1.4 Kinh nghiệm thu hút FDI số nƣớc 20 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 20 1.4.2 Kinh nghiệm Singapore 23 1.4.3 Kinh nghiệm Đài Loan .24 CHƢƠNG 26 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 .26 2.1 Chính sách Nhà nƣớc đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 26 2.2 Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam, giai đoạn 2000-2013 28 2.2.1 Xu hướng vận động FDI vào Việt Nam thời gian qua 29 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng tích cực FDI phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam 47 2.3 Những thuận lợi, hạn chế thu hút FDI Việt Nam .50 2.3.1 Những thuận lợi 50 2.3.2 Những hạn chế 52 CHƢƠNG 57 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC 57 3.1 Quan điểm định hƣớng thu hút FDI Việt Nam .57 3.2 Vai trò FDI chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 58 3.3 Những giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam 60 3.3.1 Giải pháp thu hút đầu tư 60 3.3.2 Giải pháp xúc tiến đầu tư 61 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực dự án đầu tư 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu AFTA FDI FPI IMF NAFTA MNC NSNN 10 GDP OECD UNCTAD Nguyên nghĩa Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Đầu tƣ gián tiếp nƣớc Quỹ tiền tệ Quốc tế Hiệp định Thƣơng mại Tự Bắc Mỹ Công ty đa quốc gia Ngân sách nhà nƣớc Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Tổ chức Liên hợp quốc Hợp tác Phát triển kinh tế i DANH MỤC BẢNG Stt Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Nội dung Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 9/2013 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam theo hình thức đầu tƣ (Lũy kế dự án cịn hiệu lực đến ngày 20/9/2013) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tƣ, năm 2012 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tƣ, từ 01/01/2013 20/9/2013 Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tháng đầu năm 2013 Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc năm 2012 theo ngành, từ 01/01/2012 đến 15/12/2012 Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc năm 2013 theo ngành, từ 01/01/2013 đến 20/9/2013 ii Trang 31 34 36 37 38 43 44 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Nội dung Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào Việt Hình 2.1 Nam giai đoạn 2000-9/2013 iii Trang 31 Với thuận lợi Việt Nam đƣợc đánh giá điểm đến thật hấp dẫn cho nhà đầu tƣ 2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh thuận lợi tồn khó khăn, hạn chế việc thu hút đầu tƣ vào nƣớc ta Nền kinh tế thị trường sơ khai: Trong năm qua kinh tế Việt Nam thành công việc chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng Việt Nam sơ khai Thị trƣờng hàng hoá dịch vụ hình thành nhƣng cịn hạn hẹp cịn nhiều tƣợng tiêu cực (hàng giả, hàng lậu, hàng nhái nhãn hiệu làm rối loạn thị trƣờng…) Thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn có nhiều tiến nhƣng nhiều trắc trở Rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tƣ nhân thiếu vốn nhƣng khơng vay đƣợc vƣớng thủ tục Trong nhiều ngân hàng thƣơng mại lại cho vay nên để dƣ nợ hạn đến mức báo động Thị trƣờng chứng khoán vào hoạt động nhƣng cịn thiếu “hàng hố” để mua bán chƣa đƣợc kiểm sốt chặt chẽ Trình độ sơ khai kinh tế thị trƣờng Việt Nam chƣa đủ đảm bảo cho môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, chƣa thực có sức hấp dẫn mạnh mẽ nhà đầu tƣ nƣớc Sự yếu đặt thách thức lớn sách thu hút đầu tƣ Việt Nam Năng lực doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế: Mối liên kết lỏng lẻo khu vực FDI khu vực kinh tế nội địa điểm yếu kinh tế nƣớc ta Công nghệ phụ trợ yếu kém, nhiều lĩnh vực, để xuất đƣợc cần nhập tới 70-80% 52 nguyên liệu từ nƣớc Các đối tác Việt Nam phần lớn tập trung vào doanh nghiệp nhà nƣớc mà trình độ lực doanh nghiệp nhiều hạn chế yếu Theo kết điều tra Viện Nghiên cứu Kinh Tế Trung Ƣơng Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật cho thấy phần lớn doanh nghiệp nƣớc ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ - hệ: 80% - 90% công nghệ nƣớc ta sử dụng công nghệ ngoại nhập Có 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị hết khấu hao, 50% đồ tân trang Rất nhiều doanh nghiệp quốc doanh sử dụng máy móc, thiết bị doanh nghiệp nƣớc ngồi thải bỏ Các hoạt động R&D (Nghiên cứu Phát triển) chƣa thực đƣợc công ty nƣớc quan tâm cách thích đáng Phần lớn giành phần kinh phí hạn hẹp (dƣới 0.2% doanh thu) cho hoạt động Công tác nghiên cứu thị trƣờng yếu Sự lạc hậu công nghệ kỹ thuật tạo chất lƣợng sản phẩm thấp không ổn định làm hạn chế lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa (giá thành sản phẩm nƣớc cao sản phẩm nhập từ 20% - 40%) Với quy mô nhỏ bé, lại yếu lực tổ chức sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam chƣa trở thành đối tác thực tin cậy ngang tầm để nhà đầu tƣ tin tƣởng đặt quan hệ làm ăn lâu dài Mặc khác làm hạn chế tác dụng lan tỏa FDI doanh nghiệp nƣớc, tăng chi phí kinh doanh doanh nghiệp FDI Đây khó khăn trở ngại lớn mà cần phấn đấu để nhanh chóng vƣợt qua Hệ thống pháp luật cịn nhiều nhược điểm: Tính minh bạch, quán ổn định của luật pháp nhƣợc điểm lớn nhất, đồng thời đòi hỏi nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Tình trạng khơng qn khơng ổn định luật pháp kéo theo thay đổi khó 53 lƣờng trƣớc doanh nghiệp làm cho số nhà đầu tƣ thực đƣợc dự tính ban đầu Sự mâu thuẫn chồng chéo luật với nhau, luật pháp lệnh, nghị định, thông tƣ làm cho đối tƣợng thi hành luật gặp nhiều khó khăn, đồng thời kẽ hở để tổ chức cá nhân lách luật hoạt động khơng hợp pháp Tình trạng “phép vua thua lệ làng” phổ biến việc số quan trung ƣơng quyền địa phƣơng tự ý ban hành văn trái với luật không thi hành luật Hiện hệ thống luật Việt Nam nhiều mâu thuẫn chƣa phù hợp với cam kết quốc tế tham gia Yêu cầu đƣợc đặt cách nhiều năm song nhiệm vụ sửa đổi tiến hành chậm so với tiến độ đặt Một số nhà đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản cho biết, dự án nhƣ nhau, nhƣ Trung Quốc hay Thái Lan cần 1-2 năm để hồn tất, Việt Nam tốn gấp đơi thời gian thủ tục hành rƣờm rà, phức tạp Cơ sở hạ tầng yếu kém: Cơ sở hạ tầng yếu kém, tải yếu tố làm nản lòng nhà đầu tƣ Tình trạng điện đột ngột, không báo trƣớc, hay nhiều tuyến đƣờng giao thông huyết mạch thƣờng xuyên bị tắc nghẽn, hàng hóa bị ách tắc cảng…là điều đƣợc phản nhiều lần nhƣng không đƣợc cải thiện Mặc dù hạ tầng sở đƣợc cải thiện năm qua nhƣng khả sẵn có chất lƣợng kết cấu Việt Nam dƣới mức trung bình khu vực 54 Hầu hết nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc vấn trích hệ thống vận tải nghèo nàn trở ngại lớn kinh doanh Đồng thời họ cịn cho biết, chi phí vận tải Việt Nam cịn cao nhiều so với bình quân chung khu vực hầu hết nƣớc quanh vùng Khi giá nguyên liệu biến động khó lƣờng, nhiều nhà đầu tƣ phải định vị lại địa điểm đầu tƣ gần thị trƣờng tiêu thụ để giảm chi phí vận chuyển, Việt Nam tận dụng đƣợc số lợi có sẵn Do đó, việc tăng cƣờng chất lƣợng sở hạ tầng để giảm chi phí cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng u cầu cấp bách khơng để thu hút thêm dự án FDI mà để giữ chân dự án hữu Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực có kĩ năng, lành nghề chƣa đƣợc khắc phục, chí ngày rõ rệt, không khu kinh tế hình thành mà cịn trung tâm cơng nghiệp nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng… Mặt hạn chế tồn từ giai đoạn trƣớc nhƣng thời gian gần trở nên xúc điều kiện nhiều dự án Đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt dự án lớn vào triển khai thực Cơng tác giải phóng mặt mặt hạn chế chậm đƣợc khắc phục môi trƣờng đầu tƣ ta Trên thực tế, công tác quy hoạch sử dụng đất đƣợc địa phƣơng quan tâm nhƣng thiếu chƣa đồng với quy hoạch ngành, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng nói chung thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI nói riêng Bên cạnh đó, kinh tế giới có dấu hiệu vƣợt qua khủng hoảng nhƣng phục hồi diễn chậm, tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, 55 cịn có nhiều khó khăn, trở ngại nhà đầu tƣ lớn việc triển khai dự án đầu tƣ nƣớc ngồi Tóm lại, kể từ Việt Nam ban hành Luật Đầu tƣ Nƣớc ngồi (1987) đƣờng để nhà đầu tƣ vào Việt Nam đƣợc khai thông Việt Nam đạt đƣợc số kết định việc thu hút vốn FDI tổng số vốn đầu tƣ, số dự án, số lƣợng nhà đầu tƣ Nguồn vốn FDI có tác động lớn đến tăng trƣởng phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều nguyên nhân khiến cho môi trƣờng đầu tƣ trở nên hấp dẫn Để tăng cƣờng thu hút vốn FDI Việt Nam cần có giải pháp đồng quán 56 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC 3.1 Quan điểm định hƣớng thu hút FDI Việt Nam Kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi phận kinh tế Việt Nam, đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích phát triển lâu dài, đƣợc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đối xử bình đẳng sở hợp tác có lợi, thực theo cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhận thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam đƣợc khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng coi kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành phần kinh tế, phận cấu thành kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Đảng Nhà nƣớc có quan điểm, chủ trƣơng là: “Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh đầu tư nước ngoài”[6] Để đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới, đòi hỏi phải phát huy nhiều yếu tố tích cực, hạn chế đến mức tối đa cản trở, đồng thời phải kêu gọi nỗ lực từ nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều thành phần Trong đó, cần phải có định hƣớng cụ thể sau: - Tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hƣớng chọn lọc dự án có chất lƣợng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trƣờng, tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp nƣớc, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp; phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phù hợp với định hƣớng tái cấu trúc kinh tế 57 - Việc thu hút FDI phải đƣợc quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng, ngành để phát huy hiệu đầu tƣ địa phƣơng, vùng phù hợp tổng thể lợi ích quốc gia tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trƣởng - Đa dạng hố hình thức đầu tƣ, khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ nƣớc tham gia phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội - Tăng cƣờng thu hút dự án quy mô lớn, sản phẩm cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới, làm tiền đề cho xây dựng, phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp hỗ trợ nƣớc Đồng thời, trọng đến dự án có quy mơ vừa nhỏ có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội - Khuyến khích, tạo điều kiện tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc với với doanh nghiệp nƣớc - Chuyển dần thu hút FDI hƣớng vào đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực có kỹ năng, có tay nghề cao 3.2 Vai trị FDI chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ đời, FDI ln đóng vai trị tích cực q trình phát triển Việt Nam FDI có tác động lan tỏa đến khu vực khác kinh tế, có việc tạo sức ép cạnh tranh, thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất; phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, góp phần đƣa Việt Nam bƣớc tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, gián tiếp tạo việc làm, góp phần tích cực việc hỗ trợ cho q trình cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc, khuyến khích đổi thủ tục hành hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng 58 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn lực quan trọng kinh tế, nguồn lực nƣớc tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc tái cấu kinh tế Đây bƣớc đột phá phát triển nhận thức vai trị, vị trí FDI chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội nƣớc ta Điều thể chủ trƣơng quán: phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, kết hợp chặt chẽ nội lực lực để tạo thành nguồn lực tổng hợp cho công Đổi phát triển đất nƣớc Mục tiêu tổng quát Chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2011- 2020) đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp, cần tiếp tục huy động vốn nƣớc cho đầu tƣ phát triển đảm bảo tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm 7% Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc cần huy động giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 60 tỷ USD, vốn thực 50 tỷ USD bao gồm vốn dự án đƣợc cấp phép chƣa đƣợc thực năm trƣớc; vốn thực dự án cấp Việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch đạo tập trung, thống trung ƣơng đôi với phân cấp hợp lý cho địa phƣơng sở điều kiện kinh tế, xã hội lực, chất lƣợng đội ngũ cán ; đặc biệt trọng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc chức kiểm tra, giám sát, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, mục tiêu mà cần nỗ lực thực thách thức lớn bối cảnh luồng vốn FDI toàn cầu ngày giảm, đặc biệt sau kiện suy thoái kinh tế khu vực đồng tiền Euro, nguồn vốn FDI chảy vào nƣớc phát triển suy giảm 59 3.3 Những giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam Để tiếp tục thu hút quản lý nguồn vốn FDI thời gian tới cần triển khai thực giải pháp đồng nhằm khắc phục tồn hệ lụy nhƣ cân đối đầu tƣ ngành nghề, vùng lãnh thổ; tình trạng nhiễm mơi trƣờng, phá vỡ quy hoạch ngành, đe dọa an ninh lƣợng, gia tăng đầu thị trƣờng bất động sản bất ổn thị trƣờng vốn; việc chuyển giao sử dụng công nghệ lạc hậu; lạm dụng ƣu đãi thuế, đất đai 3.3.1 Giải pháp thu hút đầu tư - Đẩy mạnh cải cách tổ chức thủ tục hành chính, tạo mơi trƣờng pháp lý thuận lợi thu hút đầu tƣ theo hƣớng qn, cơng khai, minh bạch, có tính dự báo, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ có tính cạnh tranh so với nƣớc khu vực Nghiên cứu, sửa đổi Luật Đầu tƣ phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn nguyên tắc Luật Đầu tƣ pháp lý điều chỉnh thống quy trình, thủ tục đầu tƣ công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ Nghiên cứu, sửa đổi Luật Doanh nghiệp theo hƣớng tiếp tục tạo dựng khung pháp lý thuận lợi, minh bạch cho việc thành lập, hoạt động doanh nghiệp - Xây dựng, bổ sung công bố công khai quy hoạch phát triển ngành, vùng kinh tế, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch chi tiết khu, cụm công nghiệp, khu dân cƣ, khu đô thị, trọng nâng cấp cải thiện sở hạ tầng để thu hút đầu tƣ - Tiếp tục thực sách ƣu tiên đầu tƣ cho phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, coi biện pháp quan trọng để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tham gia hội nhập quốc tế 60 - Rà soát quy định pháp luật hành quy định hoạt động mua bán sáp nhập có yếu tố nƣớc đƣợc quy định nhiều văn quy phạm pháp luật để đồng hóa quy định cụ thể, rõ ràng Việc sửa đổi, điều chỉnh sách, pháp luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi phải đảm bảo ngun tắc khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh, ngày thuận lợi ƣu đãi cho hoạt động đầu tƣ, kinh doanh 3.3.2 Giải pháp xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tƣ cần gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; có điều phối chung thống Trung ƣơng hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc nội dung, thời gian, địa điểm; đƣợc thực theo kế hoạch theo định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động xúc tiến đầu tƣ Vì vậy, cần xây dựng chiến lƣợc FDI nằm tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai tổng thể sách tăng cƣờng lực cạnh tranh, nâng cao suất kết nối với sách/chiến lƣợc khác Đồng thời, xây dựng quy hoạch gọi vốn FDI theo ngành, vùng lãnh thổ để qua thấy rõ đƣợc lĩnh vực, ngành nghề, dự án, địa bàn cần liên doanh, cho phép nƣớc thực - Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành cần tăng tỷ trọng đầu tƣ nƣớc nhƣ đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng giao thông, nông nghiệp nông thôn, điện, nƣớc, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng; ngành sản xuất có yếu tố hàm lƣợng công nghệ, đào lạo lao động chuyển giao cơng nghệ, kỹ năng, hoạt động R&D Trong đó, lƣu ý đến ngành Việt Nam có nhiều lợi so sánh nhƣng chƣa đƣợc khai thác 61 - Tăng cƣờng hƣớng dẫn doanh nghiệp tìm đối tác đầu tƣ Việc thu hút đầu tƣ hiệu đầu tƣ phụ thuộc lớn vào khả doanh nghiệp nhƣ hiệu dự án cụ thể Sự yếu doanh nghiệp Việt Nam nguyên nhân giảm hiệu đầu tƣ nhƣ hạn chế vai trị phía Việt Nam hoạt động thu hút đầu tƣ Chính vậy, doanh nghiệp cần có giải pháp riêng tầm vi mơ Đồng thời phủ cần có trợ giúp doanh nghiệp tìm kiếm đối tác cách an tồn thuận lợi Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn cho đội ngũ lao động am hiểu hoạt động hợp tác kinh doanh quốc tế Sẵn sàng có đầy đủ tự tin nhƣ lực hợp tác với đối tác nƣớc Đồng thời, tiếp xúc tìm đối tác, kêu gọi đầu tƣ doanh nghiệp cần chuẩn bị nghiên cứu sẵn phƣơng án hợp tác nhƣ xây dựng dự án để kêu gọi đầu tƣ tìm đối tác - Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc nhƣ cập nhật, bổ sung nội dung thơng tin mơi trƣờng, sách đầu tƣ, danh mục dự án gọi vốn FDI trang thông tin điện tử hay tổ chức xúc tiến nƣớc có triển vọng trở thành nhà đầu tƣ lớn vào Việt Nam, thƣờng xuyên tổ chức hỏi đáp đối thoại với nhà đầu tƣ Qua đó, kịp thời trợ giúp, tháo gỡ khó khăn, ách tắc cho doanh nghiệp, thủ tục thẩm định phê duyệt dự án, cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ Quy định rõ đặc thù thủ tục điều kiện đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc để mặt tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ thông qua việc minh bạch hóa thủ tục; đồng thời, đảm bảo hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ Sửa đổi sách ƣu đãi đầu tƣ bảo đảm tính hệ thống từ ƣu đãi thuế (Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu), ƣu đãi tài đến ƣu đãi phi tài chính; thống sách thuế sách đầu tƣ nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh với 62 nƣớc khu vực thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; điều chỉnh đối tƣợng hƣởng ƣu đãi thuế theo hƣớng gắn ƣu đãi theo ngành, lĩnh vực ƣu tiên với theo vùng lãnh thổ để thúc đẩy phân công lao động địa phƣơng; thực ƣu đãi đầu tƣ có chọn lọc phù hợp với định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; nghiên cứu, bổ sung ƣu đãi dự án đầu tƣ Khu công nghiệp - Tập trung cao cho công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, đầu tƣ hạ tầng Khu cơng nghiệp, chuẩn bị tốt điều kiện mặt sản xuất cho nhà đầu tƣ; xây dựng bƣớc hoàn thiện kết cấu hạ tầng thiết yếu nhƣ điện, nƣớc, thông tin liên lạc phục vụ nhà đầu tƣ nƣớc triển khai thuận lợi dự án đầu tƣ phát huy lợi vị trí địa lý trung tâm, đồng thời với việc nâng cấp tuyến đƣờng giao thông quan trọng nối thông với nƣớc khu vực tiền đề tốt để nhà đầu tƣ nƣớc lựa chọn Việt Nam nhƣ điểm sản xuất hoàn thiện sản phẩm cuối - Nghiên cứu bổ sung tiêu chí để xét ƣu đãi đầu tƣ nhƣ: dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, dự án có giá trị gia tăng cao, dự án sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tƣ nƣớc dự án cam kết chuyển giao công nghệ tiên tiến, - Thƣờng xuyên cập nhật, nghiên cứu xu hƣớng đồng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đối tác tiềm để chủ động tiếp cận xúc tiến giới thiệu dự án đầu tƣ Nghiên cứu sách phƣơng thức thích hợp để tiếp cận, vận động, thu hút đầu tƣ tập đoàn xuyên quốc gia đầu tƣ vào dự án quy mơ lớn, có tính lan tỏa tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội 63 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực dự án đầu tư - Phối hợp chặt chẽ Trung ƣơng địa phƣơng việc cấp phép quản lý dự án đầu tƣ nƣớc ngồi, khơng nên cấp phép cho dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, thiết bị thải loại gây ô nhiễm môi trƣờng Tránh dự án muốn khai thác tài ngun thiên nhiên, khơng có cam kết lực chắn chế biến, dự án tạo dƣ thừa cơng suất lớn mà khó có triển vọng khai thác, sử dụng hiệu quả… - Hoàn thiện chế, sách quản lý mơi trƣờng Đẩy mạnh việc hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra doanh nghiệp việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng Thực quy định nghiêm ngặt hệ thống xử lý rác thải doanh nghiệp Tiến hành xử phạt doanh nghiệp gây ô nhiễm mơi trƣờng - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung thể triển khai áp dụng nghiêm hệ thống quy định yêu cầu bắt buộc công nghệ, chuyển giao công nghệ, thu hút, đào tạo kỹ cho ngƣời lao động Quy định yêu cầu bắt buộc chất lƣợng dự án FDI tùy theo lĩnh vực địa bàn đầu tƣ - Tiến hành rà soát, tra kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ FDI để có hƣớng xử lý thích hợp dự án có khó khăn - Xây dựng Hệ thống thông tin quốc gia đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi để giúp cho cơng tác giám sát đƣợc liên tục, chặt chẽ; thƣờng xuyên cập nhật phân loại tình hình thu hút, hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi để phục vụ cho cơng tác quản lý, điều hành hoạch định sách quan nhà nƣớc cấp 64 KẾT LUẬN Một lần khẳng định vai trò to lớn FDI trình đổi phát triển kinh tế Để FDI đóng góp nhiều vào tăng trƣởng kinh tế nhƣ tối đa hóa lợi ích mà FDI mang lại địi hỏi có cách tiếp cận bao quát, hài hòa xây dựng sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Phải có biện pháp trọng tới thu hút đầu tƣ, bên cạnh biện pháp cần thiết để xúc tiến đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn, đặc biệt trọng tới hiệu sử dụng vốn, giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI để tránh hệ lụy dẫn đến Việc nghiên cứu đề tài “Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam” luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Đã tập hợp khái quát hoá đƣợc vấn đề lý luận FDI, tổng hợp đƣợc giải pháp có tính khoa học nhằm phát huy hiệu quả, vai trò FDI trình phát triển đất nƣớc - Đã đƣa đƣợc số giải pháp, khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI nƣớc ta bối cảnh kinh tế giới Những nội dung vấn đề đƣợc phân tích đề cập tới luận án góp phần bổ sung lý luận FDI tạo sở khoa học cho việc hoạch định sách nhằm đẩy mạnh việc thu hút phát huy vai trò FDI phát triển kinh tế 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2012), Số liệu đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 2000 – 2012 [2] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2013), Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam [3] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2012), Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam [4] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2011), Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam [5] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2013), Tạp chí kinh tế dự báo (13), Tr 17 [6] Bộ Tài (2002), Các vướng mắc doanh nghiệp FDI đối thoại lần thứ IV Bộ Tài với doanh nghiệp FDI, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [8] Hoàng Văn Bằng (2000), Một số vấn đề thuế đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí tài (5), Tr 45 [9] Quốc hội Việt Nam (2005), Luật đầu tư [10] Quốc hội Việt Nam (1996), Luật đầu tư trực tiếp nước [11].Tài nguyên Giáo dục Mở Việt Nam (2009), Kinh nghiệm số nước việc thu hút FDI [12].Võ Hồng Phúc (2003), Đẩy mạnh thu hút đầu tư dài hạn khu vực tư nhân nước Tiếng Anh [13] Hymer, S H (1976) The international operations of national firms: A study of direct foreign investment, The MIT Press, Cambridge, MA [14] UNCTAD (2000), Wold Investment Report, United Nation, New York [15] UNCTAD (2011), Wold Investment Report, United Nation, New York [16] UNCTAD (2012), World Investment report, United Nation, New York [17] Vintila Denisia (2000), An Overview of the Main FDI Theories _ 66