1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con ở tuổi thiếu niên, nghiên cứu trên địa bàn quận liên chiểu

86 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON Ở TUỔI THIẾU NIÊN, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GVHD: TH.S Nguyễn Thị Phương Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tăng Minh Anh Lớp: 15CTL ĐÀ NẴNG, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ nhiều phía Tất điều trở thành động lực giúp em hồn thành tốt khóa luận Trước tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S Nguyễn Thị Phương Trang – người tận tình hướng dẫn em suốt trình em thực khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại Học Sư phạm – Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực khảo sát trường Đồng thời, em xin cảm ơn em học sinh khối trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu nhiệt tình hỗ trợ em hoàn thành khảo sát Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô, chú, anh, chị em học sinh trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Tăng Minh Anh MỤC LỤC Contents PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu , đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu học sinh lớp trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ( 585 học sinh, có 286 học sinh nam, 299 học sinh nữ) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 10 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Cấu trúc đề tài: 10 Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT TÂM LÝ CHA MẸ VÀ CON 11 ĐỘ TUỔI THIẾU NIÊN 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên 11 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 11 1.2 Lý luận xung đột tâm lý cha mẹ độ tuổi thiếu niên 19 1.2.1 Khái niệm xung đột tâm lý cha mẹ độ tuổi thiếu niên 19 1.2.2 Phân loại xung đột tâm lý 20 1.2.4 Các hình thức biểu thường thấy xung đột tâm lý cha mẹ 23 1.2.5 Nguyên nhân xung đột mối quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên 24 1.2.6 Hậu xảy xung đột tâm lý cha mẹ 26 1.2.7 Giải pháp giúp giải xung đột tâm lý cha mẹ 27 1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh THCS 28 1.3.1 Sự phát triển thể chất 28 1.3.2 Đặc điểm hoạt động giao tiếp trẻ 29 1.3.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ độ tuổi thiếu niên 29 1.3.4 Sự phát triển tự ý thức học sinh THCS 31 1.3.5 Đặc điểm đời sống tình cảm ý chí học sinh THCS 32 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 37 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Tổ chức nghiên cứu: 37 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu: 37 2.1.2 Mô tả khách thể khảo sát: 37 2.2 Thời gian nghiên cứu : 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu: 38 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 39 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 40 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 44 THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT TÂM LÝ CHA MẸ VÀ CON TUỔI THIẾU NIÊN, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU 44 3.1 Đánh giá chung xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên, nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 44 3.2 Biểu xung đột nhận thức mối quan hệ cha mẹ trẻ thiếu niên nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 47 3.3 Biểu xung đột hành động mối quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 50 3.4 Biểu xung đột thái độ mối quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 54 3.5 Nhận thức tuổi thiếu niên nguyên nhân dẫn đến xung đột tâm lý mối quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 57 3.6 Những biện pháp trẻ thiếu niên dùng để khắc phục xung đột mối quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 60 3.7 Mối quan hệ số thành tố xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên – nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 64 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị: 68 Đối với nhà trường 68 Đối với cha mẹ 68 Đối với trẻ thiếu niên 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lục 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học sinh nói chung học sinh Trung học sở (THCS) nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn mối quan hệ cha mẹ con, khác nhau, mâu thuẫn chí xung đột cha mẹ gia đình Vấn đề xung đột giải xung đột nghiên cứu nhiều giới, Việt Nam, riêng vấn đề xung đột giải xung đột tâm lý cha mẹ nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu ngành tâm lý học Trong loạt phim tài liệu Cha mẹ thay đổi, giáo sư Peck nêu lên tác hại xung đột tâm lý cha mẹ vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ sau “cha mẹ không nghĩ việc áp đặt khiến bị tổn thương tinh thần, thực tế tổn thương tinh thần tương đương bỏng cấp độ 3, khiến đau đớn Những trải nghiệm tổn thương thời thơ ấu ngăn cản phát triển não trẻ làm tăng tỉ lệ tự tử tương lai Ý kiến giáo sư Peck trùng hợp với quan điểm nghiên cứu Lưu Song Hà là: cách ứng xử cha mẹ quan hệ cha mẹ có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển nhân cách lứa tuổi nói chung lứa tuổi học sinh THCS nói riêng Bên cạnh xúc cảm tích cực mà nhận được,quan hệ cha mẹ làm cho số có cảm giác tiêu cực ấm ức, căng thẳng, muốn phản đối… phận học sinh THCS muốn có thay đổi từ phía cha mẹ quan hệ này.[1] Trong viết thư gửi tới trẻ em giới vào ngày 13/09/2019 bà Henrietta Fore, giám đốc điều hành UNICEF kỷ niệm 30 năm công ước liên hợp quốc quyền trẻ em, bàn vấn đề sức khỏe tinh thần [2], bà nói: tin tất thân đọc thiếu niên ngày hình ảnh phản ánh truyền hình phim ảnh, khơng có lạ nghĩ chúng đứa trẻ hoang dã, phản xã hội Nhưng thật lại hoàn toàn khác Bằng chứng thực cho thấy thiếu niên ngày hút thuốc hơn, uống rượu hơn, gặp rắc rối thường liều lĩnh so với hệ trước Bạn chí gọi chúng hệ có ý thức Tuy nhiên, tồn nguy trẻ thiếu niên biểu xu hướng định hướng sai lầm đáng lo gại điều gợi nhắc tính dễ bị tổn thương vơ hình mà người trẻ tuổi mang Rối loạn sức khỏe tâm thần độ tuổi 13 gia tăng đặn 30 năm qua trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây khuyết tật người trẻ tuổi Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính có 62.000 trẻ thiếu niên chết năm 2016 tự gây hại cho thân, nguyên nhân gây tử vong xếp thứ ba trẻ thiếu niên độ tuổi từ 11 đến 19.” Từ thơng tin trên, thấy xung đột mối quan hệ cha mẹ - tuổi thiếu niên vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, cần tập trung vào đối tượng trẻ thiếu niên, đặc biệt trẻ em độ tuổi dậy thì, giai đoạn trẻ gặp nhiều vấn đề cảm xúc, học tập đỉnh điểm mối quan hệ cha mẹ Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu vài nét thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ độ tuổi trung học sở, nỗ lực tìm đặc điểm việc xung đột tâm lý cha mẹ nhằm đánh giá cách đắn khách quan thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ Từ đó, đề xuất biện pháp cải thiện mối quan hệ cha mẹ Phát xuất từ thực tế xã hội từ lập luận nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “tìm hiểu xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên, nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu” Mục đích nghiên cứu − Khảo sát thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ độ tuổi thiếu niên học sinh lớp trường THCS quận Liên Chiểu − Đề xuất khuyến nghị nhằm phòng ngừa để giảm thiểu xung đột mối quan hệ cha mẹ học sinh lớp trường THCS quận Liên Chiểu Khách thể nghiên cứu , đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu học sinh lớp trường THCS địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ( 585 học sinh, có 286 học sinh nam, 299 học sinh nữ) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên Giả thuyết khoa học Trẻ có xung đột mối quan hệ với cha mẹ biểu hiệu nhận thức, thái độ, hành vi em chưa biết cách ứng phó hợp lý với xung đột Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích giả thuyết khoa học, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: − Tìm hiểu sở lý luận xung đột cha mẹ độ tuổi thiếu niên − Điều tra thực trạng xung đột tâm lý mối quan hệ cha mẹ độ tuổi thiếu niên học sinh lớp trường THCS quận Liên Chiểu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung − Đề tài tập trung tìm hiểu số nguyên nhân, thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ (biểu qua nhận thức, thái độ, hoạt động) tuổi thiếu niên vấn đề xung đột tâm lý cha mẹ 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài tiến hành trường THCS Quận Liên Chiểu– thành phố Đà Nẵng, bao gồm: o Trường THCS Nguyễn Lương Bằng o Trường THCS Ngơ Thì Nhậm o Trường THCS Lương Thế Vinh o Trường THCS Nguyễn Chơn o Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm o Trường THCS Đàm Quang Trung o Trường THCS Lê Anh Xuân o Trường THCS Nguyễn Thái Bình 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu − Đề tài tiến hành học sinh khối quận Liên Chiểu, lớp nhận xét có đầy đủ đặc điểm giai đoạn dậy tuổi thiếu niên − Đề tài tiến hành nghiên cứu mẫu đại diện gồm 585 em học sinh khối địa bàn quận Liên Chiểu khóa 2019 - 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận − Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyêt 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn − Dùng phiếu điều tra bảng hỏi − Phương pháp vấn − Phương pháp quan sát − Phương pháp thống kê Cấu trúc đề tài: Báo cáo tổng kết cơng trình nghiên cứu gồm phần: (mở đầu kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục) phần nội dung (chương 1, 2, 3) Phần nội dung có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xung đột tâm lý mối quan hệ cha mẹ tuổi thiếu niên Chương 2: Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên, nghiên cứu học sinh khối quận Liên Chiểu 10 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh Cách tính điểm ý nghĩa câu hỏi bảng hỏi Kết xử lý số liệu SPSS 72 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Em thân mến! Trong sống, nhiều lúc, cha mẹ, thầy giáo chưa hiểu suy nghĩ, tâm tư em, để giúp cha mẹ, thầy cô giáo hiểu suy nghĩ mong ước tuổi học trị, từ có cách ứng xử phù hợp hơn, xin dành thời gian chia sẻ với suy nghĩ tâm em Cô cảm ơn chia sẻ chân thành em! Câu 1: sống ngày, em có xung đột với cha mẹ? Rất thường xun Thường xun Đơi Ít Rất Nếu có xung đột thường mức Xung khắc (mức độ cao nhất) Mâu thuẫn Khác rõ rệt Khác Khác Câu 2: cảm nhận chung em cha mẹ Rất hài lịng tự hào Khơng hài lịng  hài lịng tự hào  bình thường  khơng hài lịng Câu 3: theo em hậu xung đột cha mẹ em nào? Khoanh vào đáp án Bầu khơng khí tâm lí gia đình: 1.Rất căng thẳng căng thẳng 3.bình thường Tâm lí cha mẹ: 1.Rất buồn phiền 2.buồn phiền bình thường Tâm lí em 1.Rất buồn phiền buồn phiền bình thường Quan hệ cha mẹ với em Rất xa cách 2.xa cách bình thường Sức khỏe cha mẹ em Rất ảnh hưởng 2.ảnh hưởng Bình thường Câu 4: cách lĩnh vực đây, lĩnh vực em có xung khắc với cha mẹ? Cách trả lời: em đọc kĩ mức độ đánh dấu (x) vào mức độ tương ứng với lĩnh vực 73 - mức độ 1: Em thống nhất, hợp với cha mẹ quan điểm/suy nghĩ, quan điểm, thái độ hành vi cư xử - mức độ 2: Em cha mẹ có khác suy nghĩ, thái độ hành động - mức độ 3: Em cha mẹ thường có trái quan điểm/suy nghĩ, quan điểm, thái độ hành vi - mức độ 4: Em cha mẹ thường có đối ngược quan điểm/suy nghĩ, quan điểm, thái độ hành vi Nhiều lúc em muốn phản đối cha mẹ, em kìm nén Mức độ 5: Em cha mẹ thường bất đồng quan điểm/suy nghĩ, quan điểm, thái độ hành vi Em cảm thấy khó chịu muốn chống đối lại A.Xung đột quan điểm/suy nghĩ em với cha mẹ Mức độ Stt Nội dung Quan điểm/suy nghĩ/ nhận định/ đánh giá cha mẹ em (ít) Mục tiêu học tập Nội dung học tập Phương pháp, thói quen học tập Thành tích học tập Chăm chỉ, chun cần, ý chí vượt khó học tập Quan niệm bạn bè trẻ Việc chọn bạn trẻ Thời gian thực tế cha mẹ dành cho 10 trẻ Ứng xử bạn cha mẹ với trẻ Quan niệm giá trị thân trẻ Chí hướng, lý tưởng, nghị lực phấn đấu vươn lên trẻ Thói quen sinh hoạt hàng ngày 12 trẻ 74 (nhiều) Ứng xử cha mẹ trẻ Cách ứng xử trẻ cha mẹ người thân gia đình 10 Ứng xử cha mẹ thầy cô giáo người lớn khác 11 B Xung đột hành động cha mẹ với Stt 16 12 13 19 20 21 22 23 24 25 Nội dung Hành động (lời nói, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, đánh mắng, vỗ về, cười đùa….) cha mẹ em Mục tiêu học tập Nội dung học tập Phương pháp, thói quen học tập Thành tích học tập Chăm chỉ, chuyên cần, ý chí vượt khó học tập Quan niệm bạn bè trẻ Việc chọn bạn trẻ Thời gian thực tế cha mẹ dành cho trẻ Ứng xử bạn cha mẹ với trẻ Quan niệm giá trị thân trẻ Chí hướng, lý tưởng, nghị lực phấn đấu 26 27 28 vươn lên trẻ Thói quen sinh hoạt hàng ngày trẻ Ứng xử cha mẹ trẻ Cách ứng xử trẻ cha mẹ 29 người thân gia đình Ứng xử cha mẹ thầy cô giáo 30 người lớn khác 75 Mức độ C.Xung đột thái độ em với cha mẹ Stt 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nội dung Thái độ (cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, giá trị/ điều quan trọng…) cha mẹ em Mục tiêu học tập Nội dung học tập Phương pháp, thói quen học tập Thành tích học tập Chăm chỉ, chuyên cần, ý chí vượt khó học tập Quan niệm bạn bè trẻ Việc chọn bạn trẻ Thời gian thực tế cha mẹ dành cho trẻ Ứng xử bạn cha mẹ với trẻ Quan niệm giá trị thân trẻ Chí hướng, lý tưởng, nghị lực phấn đấu 41 42 43 vươn lên trẻ Thói quen sinh hoạt hàng ngày trẻ Ứng xử cha mẹ trẻ Cách ứng xử trẻ cha mẹ 44 người thân gia đình Ứng xử cha mẹ thầy cô giáo 45 người lớn khác Câu 5: Nguyên nhân dân đến xung đột cha mẹ với em : Mức 1: ảnh hưởng Mức 5: ảnh hưởng nhiều nhất, mức cao 76 Mức độ Mức độ Nội dung Stt Do điều kiện kinh tế gia đình 46 Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ 47 Do truyền thống gia đình 48 Do mức độ thấu hiểu cha mẹ trẻ 49 Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi cha mẹ 50 Do cha mẹ không tin tưởng trẻ 51 Do hệ (ông bà, cha mẹ)trong gia đình số gia đình 52 Do khác biệt tính cách, cá tính cha mẹ 53 Câu 6: em với cha mẹ có bất đồng, xung đột, em thường dùng biện pháp để khắc phục Cách trả lời: em đọc kĩ ý đây, ý có Phương án trả lời, tương ứng với mức: mức dùng nhất, mức dùng nhiều Em đánh dấu (x) vào mức phù hợp với STT Nội dung Hành động theo ý riêng thân Trao đổi với cha mẹ tìm cách giải Nhờ bạn bè cha mẹ tác động tới cha mẹ 77 Mức độ 5 Nghe theo cha mẹ để cha mẹ vui vẻ, dù thâm tâm không thoải mái Không trực tiếp giải quyết, để thời gian trơi qua, chuyện bình thường Nhờ thầy (cô) tác động tới cha mẹ Giải gián tiếp câu chuyện, kiện khác có liên quan tới xung đột, để cha mẹ tự suy nghĩ hành động Nhờ giúp đỡ dì bác tác động tới cha mẹ Nghe theo cha mẹ để cha mẹ vui vẻ, dù thâm tâm không thoải mái Giới tính:  NAM Học lực: NỮ Giỏi Khá Trung bình 78 PHỤ LỤC CÁCH TÍNH ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI Nghiên cứu khảo sát mức độ xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiêu niên, biểu qua nhận thức, thái độ, hành động cha mẹ trẻ (xét từ góc nhìn trẻ) lĩnh vực hoạt động trẻ vị thành niên: + Hoạt động học tập + Quan hệ với bạn bè +Định hướng giá trị sống trẻ vị thành niên + Thói quen sinh hoạt ứng xử hàng ngày lĩnh vực tách thành 11 tiêu chí bảng 2.3.3.1 Về phân mức thang đo, câu hỏi xác định theo mức điểm số: xung đột mức cao: điểm, xung đột mức cao: điểm; khác nhau, chưa tới mức xung đột điểm, điểm:khác mức thấp, gần không khác nhau: điểm Cụ thể: Mức độ 1: em thống nhất, hợp với cha mẹ quan điểm/suy nghĩ, quan điểm, thái độ hành vi cư xử - mức độ 2: em cha mẹ có khác suy nghĩ, thái độ hành động - mức độ 3: em cha mẹ thường có trái quan điểm/suy nghĩ, thái độ hành vi - mức độ 4: em cha mẹ thường có đối ngược quan điểm/suy nghĩ, quan điểm, thái độ hành vi Nhiều lúc em muốn phản đối cha mẹ, em kìm nén Mức độ 5: em cha mẹ thường bất đồng quan điểm/suy nghĩ, quan điểm, thái độ hành vi Em cảm thấy khó chịu muốn chống đối lại • Khảo sát chung mối quan hệ cha mẹ con, gồm câu hỏi: Câu 1: Khảo sát nhận thức trẻ xung đột cha mẹ gia đình trẻ 79 Câu 2: Cảm nhận chung em cha mẹ (theo hình mẫu cha mẹ lý tưởng) ✓ Rất hài lòng tự hào – điểm ✓ Hài lòng tự hào - điểm ✓ Bình thường – điểm ✓ Khơng hài lịng – điểm ✓ Rất khơng hài lòng – điểm Câu 3: Khảo sát nhận thức trẻ hậu xung đột cha mẹ về: +Bầu khơng khí tâm lý gia đình +Tâm lý cha mẹ +Tâm lý em +Quan hệ cha mẹ với em + Sức khỏe cha mẹ em Câu 5: Khảo sát nhận thức học sinh nguyên nhân dẫn đến xung đột cha mẹ với em dựa yếu tố sau Do điều kiện kinh tế gia đình Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ Do truyền thống gia đình Do mức độ thấu hiểu cha mẹ trẻ Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi cha mẹ Do cha mẹ không tin tưởng trẻ Do hệ (ông bà, cha mẹ)trong gia đình số gia đình Do khác biệt tính cách, cá tính cha mẹ Với thang đo mức: mức ảnh hưởng – gần khơng có ảnh hưởng, mức mức ảnh hưởng nhiều nhất, mức cao nhất, mang tính chất định đến xung đột mối quan hệ cha mẹ 80 Câu 6: giải pháp trẻ sử dụng để giải bất đồng, xung đột với cha mẹ, yếu tố đo phương diện, mức độ sử dụng mức độ hiệu quả; xây dựng nội dung sau: Mức độ sử dụng S T Nội dung T Hành động theo ý riêng thân Trao đổi với cha mẹ tìm cách giải Nhờ bạn bè cha mẹ tác động tới cha mẹ Mức độ hiệu 5 Nghe theo cha mẹ để cha mẹ vui vẻ, dù thâm tâm không thoải mái Không trực tiếp giải quyết, để thời gian trôi qua, chuyện bình thường Nhờ thầy (cơ) tác động tới cha mẹ Giải gián tiếp câu chuyện, kiện khác có liên quan tới xung đột, để cha mẹ tự suy nghĩ hành động Nhờ giúp đỡ dì bác tác động tới cha mẹ Nghe theo cha mẹ để cha mẹ vui vẻ, dù thâm tâm khơng thoải mái Câu có thang đo, mức độ sử dụng từ đến 5, sử dụng nhất, cịn sử dụng nhiều Mức độ hiệu quả, mức hiệu nhất, sau sử dụng phương án nêu phần nội dung, xung đột cha mẹ khơng khơng cải thiện mà cịn trầm trọng 81 hơn, chí trẻ nhận hình phạt áp dụng phương pháp này; mức mức hiệu cao nhất, sau sử dụng phương án, mối quan hệ cha mẹ cải thiện rõ rệt 82 PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU SPSS Độ tin cậy toàn phiếu hỏi Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 946 81 Điểm trung bình độ lệch chuẩn toàn phiếu hỏi Descriptive Statistics N Mean Std Deviation câu 585 2.879 1.01264 câu 1.1 585 3.3521 1.09283 câu1.2 585 3.9350 1.998 câu 3.1 585 2.4051 1.06387 câu 3.2 585 2.2530 91277 câu 3.3 585 2.1329 96641 câu 3.4 585 2.5880 79995 câu 3.5 585 2.5675 94102 câu 4.1 585 2.5470 1.46591 câu 4.2 585 2.3863 1.44694 câu 4.3 585 2.6786 1.37964 câu 4.4 585 2.6479 1.46621 câu 4.5 585 2.5487 1.48328 câu 4.6 585 2.5128 1.52275 câu 4.7 585 2.4479 1.43026 câu 4.8 585 2.6769 1.53606 câu 4.9 585 2.3966 1.35737 câu 4.10 585 2.4222 1.3699 câu 4.8 585 2.7863 1.58238 câu 4.12 585 2.6701 1.56444 câu 4.9 585 2.7009 1.52077 câu 4.10 585 2.6735 1.56297 câu 4.11 585 2.5436 1.53003 câu 4.16 585 2.4786 1.37988 câu 4.12 585 2.3949 1.4329 câu 4.13 585 2.4581 1.39668 câu 4.19 585 2.7778 1.40761 83 câu 4.20 585 2.5966 1.43632 câu 4.21 585 2.5590 1.43835 câu 4.22 585 2.3231 1.37488 câu 4.23 585 2.3538 1.37477 câu 4.24 585 2.3795 1.31383 câu 4.25 585 2.4120 1.33686 câu 4.26 585 2.3726 1.31028 câu 4.27 585 2.4769 1.41296 câu 4.28 585 2.7162 1.36297 câu 4.29 585 2.6496 1.42812 câu 4.30 585 2.3744 1.36932 câu 4.31 585 2.4496 1.51007 câu 4.32 585 2.4256 1.4962 câu 4.33 585 2.3949 1.3478 câu 4.34 585 2.5470 1.38544 câu 4.35 585 2.5607 1.35743 câu 4.36 585 2.4291 1.35946 câu 4.37 585 2.4085 1.29366 câu 4.38 585 2.4359 1.40805 câu 4.39 585 2.3744 1.32224 câu 4.40 585 2.3538 1.38712 câu 4.41 585 2.2114 1.28803 câu 4.42 585 2.5521 1.35107 câu 4.43 585 2.4564 1.33520 câu 4.44 585 2.4222 1.27456 câu 4.45 585 2.6496 1.4490 câu 4.46 585 2.4120 1.24121 câu 4.47 585 2.4769 1.43938 câu 4.48 585 2.3385 1.37554 câu 4.49 585 2.7692 1.49075 câu 4.50 585 2.4872 1.42636 câu 4.51 585 2.4974 1.41073 câu 4.52 585 2.3248 1.5089 câu 4.53 585 2.3009 1.45659 sử dụng 6.1 585 2.0444 1.34269 sử dụng 6.2 585 2.6444 1.47702 sử dụng 6.3 585 1.9210 1.26219 sử dụng 6.4 585 2.4051 1.34533 sử dụng 6.5 585 2.4872 1.47940 sử dụng 6.6 585 1.8786 1.19386 84 sử dụng 6.7 585 2.2034 1.26788 sử dụng 6.8 585 2.0034 1.24278 sử dụng 6.9 585 1.9105 1.11103 hiệu 6.1 585 2.4611 1.41105 hiệu 6.2 585 2.8256 1.50582 hiệu 6.3 585 2.5009 1.44550 hiệu 6.4 585 2.4786 1.32112 hiệu 6.5 585 2.4974 1.32691 hiệu 6.6 585 2.4838 1.36121 hiệu 6.7 585 2.5210 1.2868 hiệu 6.8 585 2.3624 1.42457 hiệu 6.9 585 2.4462 1.26502 giới tính 585 1.581 50030 học lực 585 1.8012 67362 Valid N (listwise) 585 câu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent hài lòng tự hào 192 32.8 32.8 32.8 hài lòng tự hào 193 33.0 33.0 65.8 bình thường 115 26.5 26.5 92.3 khơng hài lịng 29 5.0 5.0 97.3 khơng hài lịng 16 2.7 2.7 100.0 585 100.0 100.0 Valid Total Điểm trung bình yếu tố nhận thức, thái độ,hành động Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Variance N of Items Minimum Item Means 2.501 2.211 2.786 571 1.258 012 Tương quan Correlations câu câu 1.1 câu1.2 85 giới tính học lực 46 Pearson Correlation câu Sig (1-tailed) N Pearson Correlation câu 1.1 học lực -.007 -.019 -.082* -.86** 436 326 024 002 585 585 585 585 257** 008 84** 000 419 003 585 585 585 204** 125** 000 001 436 N 585 585 -.019 257** Sig (1-tailed) 326 000 N 585 585 585 585 585 -.082* 008 204** -.258** Sig (1-tailed) 024 419 000 N 585 585 585 585 585 Pearson Correlation -.86** 84** 125** -.258** Sig (1-tailed) 002 003 001 000 N 585 585 585 585 Pearson Correlation giới tính 585 -.007 Sig (1-tailed) Pearson Correlation câu1.2 * Correlation is significant at the 0.05 level (1-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (1-tailed) 86 000 585 ... THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT TÂM LÝ CHA MẸ VÀ CON TUỔI THIẾU NIÊN, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU 3.1 Đánh giá chung xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên, nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu Bảng... nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?tìm hiểu xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên, nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu? ?? Mục đích nghiên cứu − Khảo sát thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ độ tuổi. .. chung xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên, nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu 44 3.2 Biểu xung đột nhận thức mối quan hệ cha mẹ trẻ thiếu niên nghiên cứu địa bàn quận Liên Chiểu

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w