Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
828,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ sinh người luôn gặp khó khăn trở ngại hoạt động từ khó khăn đú đũi hỏi người phải có nỗ lực vượt qua cách hay cách khác để đạt mục đích mong muốn Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, miền Bắc hồn tồn giải phóng bắt tay vào lao động sản xuất, xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta nhận thấy vai trị vơ quan trọng giáo dục, nhiệm vụ mang tính chiến lược đặt phải tạo nên hệ giáo viên có trình độ chun mơn cao, phẩm chất nhân cách tốt để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Các nhà trường CĐSP khâu mắt xích khơng thể thiếu nhiệm vụ đú, cú vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do trường CĐSP phải thực nhiệm vụ giáo dục - đào tạo sinh viên sư phạm, trang bị cho họ tri thức khoa học, nghiệp vụ sư phạm để họ trở thành người giáo viên có đủ khả dạy học giáo dục Mục tiêu Đảng nhà nước ta đưa đất nước phát triển lên mặt, bên cạnh rút ngắn khoảng cách phát triển tỉnh miền núi so với tỉnh đồng Nhiệm vụ đú thực thơng qua nhiều sách đầu tư, đặc biệt có giáo dục, thể như: xây dựng sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị cho trường học, đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ đáp ứng u cầu đổi câu hỏi đặt làm để nâng cao chất lượng dạy - học của giáo viên - học sinh vấn đề quan tâm Trong trình học tập trường CĐSP, sinh viên phải trải qua nhiều khó khăn, sinh viên năm thứ đặc biệt sinh viên dân tộc thiểu số miền núi Những sinh viên phải tiếp cận với nội dung tri thức với số lượng nội dung lớn hơn, phức tạp so với phổ thông Cách thức học tập phương pháp dạy thầy khác so với phổ thông Phần lớn sinh xuất thân từ gia đình có kinh tế khó khăn, trình độ học vấn bố mẹ thấp, họ học tập môi trường phổ thông với điều kiện không thuận lợi nên trình độ đầu vào sinh viên tương đối thấp, tiếng phổ thông chưa thạo, chưa có bạo dạn giao lưu học hỏi Những yếu tố trờn gõy khơng khó khăn tâm lý cho sinh viên trình học tập Đứng trước khó khăn tâm lý khơng có cách thức khắc phục khó khăn dễ làm cho sinh viên chán nản, bỏ bê Từ tạo cho họ trì trệ, bng xi, phó mặc khơng có động lực để phấn đấu Việc tìm biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số, đồng thời giúp sinh viên tự tìm cho thân cách thức học tập hợp lý, ý thức đầy đủ khó khăn tâm lý gặp phải hoạt động học tập việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao kết học tập họ Hiện cú số đề tài nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên CĐSP song thật đáng tiếc chưa có đề tài thực nghiên cứu khó khăn tâm lý học tập sinh viên dân tộc thiểu số Xuất phát từ lý lựa trọn nghiên cứu đề tài "Những khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La" Mục đích nghiên cứu Phát khó khăn tâm lý học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất, nguyên nhân khó khăn đó, từ đưa biện pháp, cách thức tác động nhằm hạn chế khó khăn Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La Khách thể nghiên cứu: Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La (thăm dò khoảng 150 sinh viên dõn tộc thiểu số năm thứ nhất) Giả thuyết khoa học Sinh viên dân tộc thiểu số thường gặp khó khăn tâm lý học tập đặc biệt năm thứ nhất, cụ thể như: Khó khăn tõm lý nhận thức, thái độ, hành vi; phương pháp học, điều kiện học tập, môi trường sống mơi trường học tập; khả có của em Những khó khăn có ảnh hưởng định đến kết học tập họ Nếu rốn luyện cho em thói quen tự tin, bạo dạn học học tập giao tiếp kỹ cần thiết học tõp nâng cao chất lượng kết học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu (học tập, khó khăn tâm lý học tập, ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến kết học tập 5.2 Phát thực trạng khó khăn tâm lý học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP nguyên nhân nảy sinh khó khăn tâm lý 5.3 Xõy dựng chõn dung điển hình khăn tõm lý học tập sinh viên dõn tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La 5.4 Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn tõm lý Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất, thử nghiệm vài biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn tâm lý Địa bàn nghiên cứu Trường CĐSP Sơn La số gia đình có em sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La huyện lõn cận Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp trò chuyện vấn 8.2.2 Phương pháp quan sát 8.2.3 Phương pháp điều tra viết 8.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 8.2.5 Phương pháp nghiên cứu điển hình 8.3 Phương pháp thống kê tốn học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khó khăn tõm lý học tập vấn đề cũn quan tõm nghiên cứu lịch sử tõm lý học giới Việt Nam Sau đõy xin đưa số quan điểm nghiên cứu khó khăn tõm lý học tập số tác giả nước Việt Nam 1.1.1 Ở nước Trong thập kỷ 70 kỷ XX bà Bianka Zazzo, giáo sư đại học EPHE Pari cộng 12 chuyên gia cấp cao tõm lý, y khoa giáo dục nghiên cứu trẻ em từ lớp mẫu giáo đến cuối lớp ra: “khó khăn tõm lý lớn mà trẻ gặp phải làm cản trở đến thớch ứng với HĐHT trẻ thay đổi môi trường hoạt động cách triệt để , gọi chuyển dạng hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo lấy hoạt động vui chơi làm hoạt động chủ đạo, vừa học vừa chơi, hoạt động đa dạng, tính tự tuỳ hứng cá nhõn nặng tính đạo giáo viên, người lớn tuổi Bước sang lớp 1, học tập hoạt động chủ đạo, học sinh phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định theo đạo chặt chẽ giáo viên, theo nguyên tắc lớp học Vì thế, trẻ vượt qua khó khăn học tốt, cũn khơng vượt dẫn đến tình trạng chán học, kết không cao” Theo [42;19] - Cũng với đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 1, tác giả A.V Petrovxki chia khó khăn tõm lớ trẻ em học lớp làm ba loại + Những khó khăn có liờn quan đến đặc điểm chế độ học tập + Khó khăn việc thiết lập quan hệ giao tiếp với thầy bạn bè + khó khăn việc thích nghi với hoạt động mới, lúc đầu trẻ chuẩn bị gia đình, nhà trường, xã hội nên trẻ có tõm trạng vui thớch, sẵn sàng học, sau giảm dần khát vọng chán học [33;52] Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến nguyên nhõn dẫn đến khó khăn, ảnh hưởng khó khăn nêu đến đời sống trẻ đề xuất số biện pháp giải khó khăn cho trẻ Như vậy, tác giả sõu nghiên cứu khó khăn tõm lý hoạt động học tập dừng lại việc nghiên cứu học sinh lớp Theo nhà tõm lí học Mauricé Deberse, cơng trình khó khăn tõm lí trẻ rằng: Đứng trước ngưỡng cửa lớp 1, trẻ em gặp nhiều khó khăn tõm lí Điều ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập, làm cho trẻ sợ học, không muốn tới trường kết học tập không cao Ballard Clauchy (1985) khó khăn tõm lí q trình học tập SV chõu Á học trường đại học Úc Hai tác giả khẳng định : SV đến từ nên văn hố khác thường đặt mục đích khác cách nghĩ cách học họ Hầu hết SV nghĩ học theo cách mà họ đào tạo trường phổ thông đại học họ thành cơng ngơi trường đất nước họ lại gặp thất bại đất nước khác, môi trường học tập khác Bằng kinh nghiệm kiến thức khoa học tác giả số sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh người Nhật, Singapo, Indonexia tháo gỡ số khó khăn tõm lí q trình học tập nghiên cứu trường ĐH ông Các tác giả kết luận: Sinh viên cần phải có chuyển biến lớn văn hố, kiến thức khác để thích ứng với mơi trường học tập P.N Sullivan báo tỡm thấy: “ảnh hưởng văn hố xã hội đến kiểu tương tác lớp học” tác giả rằng: “những sinh viờn Việt Nam quen với kiểu học tương tác mà việc nói “đan xen đồng thời” chuẩn mực sang học lớp học Mỹ lại “im lặng” khó khăn tõm lí Ở Việt Nam, giáo viên đặt cõu hỏi, sinh viên đứng lên trả lời, cũn SV khác nói lên suy nghĩ cách “đan xen đồng thời” với SV Vì vậy, SV liên hợp cõu trả lời Cũn Mỹ, giáo viên đặt cõu hỏi, SV thường tự trả lời, không trông chờ giúp đỡ từ bạn bè, học Mỹ, SV Việt Nam cảm thấy nhút nhát im lặng khơng khí mà có người nói thời điểm cưỡng bức, SV Việt Nam thường coi thành viên khác lớp phần thể mình, thiếu họ, SV cảm thấy tự tin 1.1.2 Ở Việt Nam: Từ trước đến nay, vấn đề khó khăn tâm lí nhà tõm lí học, giáo dục học nghiờn cứu chưa nhiều, số tác giả tiêu biểu Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Nhất, Phạm Thị Đức có số viết đề cập đến vấn đề - Nguyễn Khắc Viện tác phẩm “Nỗi khổ em chúng ta” nêu khó khăn tõm lí mà học sinh lớp gặp phải là: + Trẻ phải giữ kỉ luật lớp học , phải ngồi yên buổi, tiết học, chịu áp lực, gị bó + Trẻ phải học chương trình nặng so với tuổi mẫu giáo + Trẻ vỗ về, õu yếm trước trẻ chịu kiểm tra, đánh giá bố mẹ - Trong tác phẩm “6 tuổi vào lớp 1” Nhà giáo dục Nguyễn Thị Nhất nhiều khó khăn tõm lí mà trẻ lớp phải vượt qua Tác giả cho rằng: “Trong q trình lớn lên trẻ em có bước ngoặt chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác, trẻ em đòi hỏi phải thay đổi phương thức hoạt động cách triệt để” Đồng thời tác giả nêu số khó khăn tõm lí cụ thể mà trẻ lớp phải vượt qua: + Trẻ phải rời bỏ sống thoải mái, đa dạng, vui nhộn, hoạt động tuỳ hứng mẫu giáo để khép vào kỉ luật nghiêm khắc lớp học phổ thông + Trẻ gặp khó khăn quan hệ với thầy cô + Trẻ bị “vỡ mộng” vào lớp hõn hoan chờ đón điều hấp dẫn, thay điều khác xa với tưởng tượng trẻ [34] - Trong viết “Chuẩn bị tõm lí cho trẻ vào lớp 1” tác giả Phạm Thị Đức nêu số khó khăn tõm lí trẻ em học: + Trẻ chưa quen với chế độ học tập + Chưa có thói quen nắm kiện cõu hỏi tập, yêu cầu cô giáo trước bắt tay vào hành động + Nhút nhát, bình tĩnh trước hồn cảnh + Chưa có động học tập đắn Năm 1995, “Những khó khăn tõm lí” q trình giải tốn học sinh tiểu học”, tác giả Nguyễn Thị Hải đề cập đến nguyên nhõn khác hạn chế lực giải toán học sinh tiểu học - Tác giả Nguyễn Thanh Sơn viết “Những khó khăn học sinh miền núi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam” phõn tích khó khăn học sinh miền núi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam khó khăn mà học sinh gặp phải là: + Hoàn cảnh giao tiếp học sinh miền núi bị hạn chế + Vốn từ ngữ học sinh miền núi thiếu yếu + Năng lực cảm thụ cõu, đoạn thơ yếu Theo tác giả nguyên nhõn đến tình trạng tầm văn hố, vốn sống, vốn hiểu biết SV cũn hạn chế [37;22] Do để nõng cao cảm thụ văn học SV trước hết phải nõng cao tầm văn hố SV lên, cần mở rộng tầm hiểu biết sống, xã hội cho SV Những hoạt động ngoại khoá, tham quan du lịch, cõu lạc văn học … hoạt động bổ ích SV - Trong viết “Một số trở ngại tõm lí trẻ vào học lớp 1” tác giả Vũ Ngọc Hà số trở ngại tõm lí mà trẻ thường gặp vào học lớp là: + Khó khăn việc thích nghi với mơi trường + Khó khăn mối quan hệ + Khó khăn phải đến trường [9] - Tác giả Nguyễn Xũn Thức với viết “Khó khăn tõm lí trẻ em học lớp 1”; “Thực trạng khó khăn tõm lí biểu chúng học sinh lớp tiểu học” “Các nguyên nhõn khó khăn tõm lí học sinh học lớp 1” cho rằng: Trẻ em mẫu giáo lớn bước vào học lớp gặp khó khăn tõm lí mà khó khăn làm cản trở thích ứng với hoạt động học tập em, dẫn đến trẻ sợ học kết học tập khơng cao, tác giả đồng ý với quan điểm A.V Petropxki cho rằng: khó khăn tâm lí trẻ học lớp gồm loại: + Thứ nhất: Những khó khăn có liên quan đến đặc điểm chế độ học tập mẻ + Thứ hai: Khó khăn việc thiết lập quan hệ giao tiếp với thầy cô bạn bè, đặc biệt giao tiếp với bạn bè + Thứ ba: Trẻ dần khát vọng học tập ban đầu chán học [44;32] - Những năm gần đõy có số luận văn thạc sỹ quan tõm nghiên cứu khó khăn tõm lí hoạt động học tập sinh viờn như: 10 Xếp thứ năm nguyên nhân “do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo” Do đặc thù Sơn La tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn, Trường CĐSP Sơn La lại trường chuyển từ trung cấp lên cao đẳng thời gian chưa nhiều nên sở vật chất nhiều thiếu thốn, sách giáo khoa tài liệu tham khảo hạn chế thiếu sách thư viện thỡ cỏc em khó mua hiệu sách bên ngồi, việc tham khảo thờm sỏch vấn đề khó khăn em Một số ngun nhân khác như: “Do khơng có động viên kịp thời gia đỡnh”; “Do bị chi phối mối quan hệ bạn bè, yêu đương”; “Do yêu cầu công việc sau trường dạy khơng cao” Nhìn chung em nhận thấy nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến kết học tập em sinh viên năm thứ không lớn 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan: Chúng tiến hành điều tra với câu hỏi: “Bạn xếp nguyên nhân chủ quan sau ( đánh số thứ tự từ → n theo thứ tự tăng dần từ mức độ quan trọng đến mức độ quan trọng nhất) ảnh hưởng đến hoạt động học tập của bạn?” Qua nhóm nguyên nhân chủ quan, SV điều tra đánh số từ → theo thứ tự quan trọng tăng dần (điểm số tính từ đến điểm) Bảng 15: Nguyên nhân chủ quan gây khó khăn tâm lý hoạt động học tập SV DTTS năm thứ stt Các nguyên nhân chủ quan ∑ Năng lực học tập hạn chế 1129 Bản thân thấy không cần thiết 401 phải phấn đấu 91 5,85 TB 2,08 X Cảm thấy không tự tin trao đổi, 905 4,69 nhiều (tiếp khách, uống rượu, mua 775 4,02 665 3,45 1174 6,08 1005 5,21 1235 6,39 học hỏi với bạn thầy cô giáo Dành thời gian vào việc khác sắm vv ) Do động chọn nghề thân Do chưa có phương pháp học tập hợp lý Thiếu kinh nghiệm sống học tập nghiên cứu độc lập Do thân chưa tích cực, chủ động * Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng mạnh mẽ gây cỏc khú khăn học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ “Do thân chưa tích cực, chủ động” Tính ỳ, thụ động, lười học bệnh phổ biến sinh viên nói chung sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ thỡ lớn Điều xuất phát từ đặc điểm tâm lý em, tư tưởng thích “nghỉ xả hơi”, “hưởng thụ” sau trình học tập vất vả để vào Đại học, Cao đẳng tượng phổ biến Một khía cạnh sinh viên dân tộc thiểu số thường thích hoạt động bề nổi, nhu cầu nhiều vượt xa nhu cầu học tập Việc em xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập quan trọng, hướng mở cho nghiên cứu vấn đề đưa biện pháp khắc phục cách có hiệu Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học cho thấy, động bên người nhân tố định làm thay đổi hành vi Như vậy, việc tìm 92 động học tập cho yếu tố quan trọng hàng đầu để biến việc học tập tự phát sang tự giác Nguyên nhân chủ quan xếp thứ là: “Do chưa có phương pháp học tập hợp lý” Cách học cao đẳng không giống với phổ thông, cao đẳng xuất nhiều môn học với kiến thức khó phức tạp nhiều so với học tập phổ thơng Vì vậy, việc em tìm phương pháp học tập phù hợp dễ Đõy mâu thuẫn lớn nảy sinh năm thứ Giải tốt mâu thuẫn động lực để thành công trình học tập mặt lý luận, thấy khơng có cách học chung cho tất người khơng có phương pháp học tập “vạn năng” thay cho tất phương phỏp khỏc Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm định, vấn đề đõy vận dụng cách linh hoạt phương pháp người học Q trình gắn vói đặc trưng mơn học Việc tích cực tự học tập tự nghiên cứu chỡa khoá để trả lời câu hỏi Xếp vị trí thứ ba nguyên nhân : “Năng lực học tập cũn hạn chế” Chúng ta biết lực học tập tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động học tập, đảm bảo cho hoạt động có kết hạn chế lực học tập người rõ ràng yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập Cần lưu ý lực học tập đặc điểm riờng có người, hình thành đặc điểm tư chất họ khơng phải sẵn có hay tiền định mà để hình thành, phát triển lực học tập phải có tích cực hoạt động cá nhân tác động rèn luyện, dạy học giáo dục Nguyên nhân chủ quan xếp vị trí thứ tư là: “thiếu kinh nghiệm sống học tập nghiên cứu độc lập” Ở môi trường học tập cao đẳng khối lượng kiến thức học tập tương đối lớn mà thời gian học tập lớp có hạn, nờn cỏc em phải tự học, tự nghiên cứu nhiều lĩnh hội kiến thức 93 mơn học, đú khả làm việc độc lập với sách tài liệu Do em từ môi trường phổ thông bước vào môi trường cao đẳng nên ngỡ ngàng, mẻ, khả làm việc độc lập hầu hết em yếu, kinh nghiệm để phân bố thời gian cho môn học nhiều chưa hợp lý Nguyên nhân: “Cảm thấy không tự tin trao đổi, học hỏi với bạn thầy cô giỏo” xếp vị trí thứ Qua quan sát chúng tơi nhận thấy, sinh viên năm thứ cịn nhiều hạn chế vốn kinh nghiệm, kiến thức chuyên ngành Muốn khắc phục tình trạng địi hỏi sinh viên phải tích cực học tập trao đổi lẫn điểm mạnh hạn chế điểm yếu Song sinh viên năm thứ tập trung, chưa mạnh dạn mối quan hệ lớp khác lớp Các em thường tỏ e dè, nhút nhát không dám trao đổi học hỏi lẫn Đõy thực nguyên nhân gây nhiều khó khăn tâm lý học tập sinh viên năm thứ Một số nguyên nhân khác như: “Dành thời gian vào việc khác nhiều (tiếp khách, uống rượu, mua sắm vv ”, “Do động chọn nghề thõn”, “Bản thân thấy không cần thiết phải phấn đấu” nguyên nhân cú tác động em, mức độ ảnh hưởng khơng lớn em nhìn chung nhận thức nguyên nhân này, sở để em định hướng cho đề mục tiêu phấn đấu 3.3 Một vài chân dung sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La gặp nhiều khó khăn tâm lý hoạt động học tập Chúng tiến hành xây dựng hai chân dung sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ gặp nhiều khó khăn tâm lý hoạt động học tập hai khoa tự nhiên khoa tiểu học mầm non Để lựa chọn hai chân dung điển hình này, 94 chúng tơi tham khảo ý kiến giảng viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp, ban cán lớp, ý kiến sinh viên lớp hai sinh viên đó, kết học tập học kì I sinh viên Chúng tơi tiến hành xây dựng chân dung sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ gặp nhiều khó khăn tâm lý học tập qua sau: - Khó khăn tâm lý học tập biểu qua mặt nhận thức, kỹ thực cỏc khõu hoạt động học tập - Nguyên nhân gây cỏc khú khăn tâm lý hoạt động học tập Để xây dựng chân dung tiến hành phương pháp cụ thể sau: Phỏng vấn sâu, quan sát, phương pháp điều tra viết… 3.3.1 Chân dung thứ Sinh viên Lường Thị T lớp Văn - Sử K8 khoa xã hội, Sinh ngày 21/2/1987 T sinh viên dân tộc Thái Đõy thành phần dân tộc chiếm tỉ lệ cao tỉnh Sơn La cao số lượng khách thể nghiên cứu luận văn Địa bàn cư trú sinh viên T: T sinh lớn lên xã Mường Và huyện Sốp Cộp, huyện tách từ Huyện Sụng Mó (năm 2003) Huyện Sốp Cộp huyện nghèo tỉnh Sơn La Số lượng người Kinh sinh sống đõy chiếm khoảng 7% (tập trung hầu hết thị trấn), lại dân tộc khác như: Thái, H’Mụng, Lào, Sinh mun… dân tộc Thái chiếm tỉ lệ cao Khoảng cách từ trung tâm Thị xã Sơn La đến huyện Sốp cộp khoảng 150km, xa so với huyện tỉnh, đường xá lại khó khăn, khoảng 40 km đường đất, trời mưa tơ khơng thể 95 Về thành phần gia đình: Gia đình T có anh chị em, bố mẹ nhà làm nương rẫy, T thứ hai gia đình, chị gái T lấy chồng, giáo viên mầm non xã Mường Và, hai em M học sinh cấp II cấp III Chúng tơi có dịp vào thăm Mường Và dịp cơng tác, nhìn chung kinh tế hộ gia đình huyện Sốp cộp nói chung xã Mường Và nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, đường xá lại vất vả đặc biệt vào trời mưa Khi nhỏ T học cấp I, II gần nhà (cách khoảng 3km) lên cấp III em học trường huyện cách nhà khoảng 15 Km, em phải trọ học, khoảng đến hai tuần em nhà để lấy gạo tiền bố mẹ chu cấp ba năm học cấp III em học sinh học mức trung bình, tốt nghiệp cấp III xong em có thị xã thi trường cao đẳng năm đầu em bị trượt sau em nhà cố gắng ôn thi năm thi đỗ vào năm sau, cố gắng nỗ lực đáng ghi nhận em Học trường T kớ tỳc xỏ trường, em tầng 4, phũng cú 08 sinh viên chung sống T người Thỏi nờn em em nói tiếng Thái tốt, bố mẹ em nhà nói tiếng Kinh ít, đặc biệt mẹ em ngồi giao tiếp với người Kinh nên tiếng Kinh mẹ em hạn chế, nói chuyện với khách người Kinh đến chơi từ thơng dụng mẹ em phải nói tiếng Thái em phải phiên dịch lại cho khách hiểu, mẹ em khơng biết chữ T nói tiếng Kinh ngọng nhiều (núi õm ~ thành âm ' âm L thành âm Đ) Do T sinh sống huyện giáp biên giới với với nước bạn Lào nên T biết nhiều tiếng Lào tiếng Lào tiếng dân tộc Thái Việt Nam có nhiều nét tương đồng Trong trình tiếp xúc với T, cảm giác chúng tơi thấy T hiền lành, e dè, nhút nhát Em có mặc cảm thân em người vựng sõu nhà em nghèo, lực học thân em lại lại yếu… Hết học 96 kỳ I, Kết học tập trung bình chung em là: 4,75, xếp loại yếu em phải thi lại tới môn Qua trao đổi với chúng tơi T cho biết, em gặp nhiều khó khăn tâm lý học tập, thân em vựng sõu nờn sống môi trường Cao đẳng khả thích ứng em kém, em bỡ ngỡ lúng túng với nhiều thứ sinh hoạt học tập tính nhút nhát khơng tự tin nên em giao lưu với bạn sinh viên khác ít, em cảm thấy có khoảng cách lớn bạn đặc biệt bạn dân tộc Kinh em yếu kĩ học tập, khả nghe, hiểu lớp em không tốt nên em ghi chép khiều không đầy đủ nội dung, em cho biết chưa em xung phong phát biểu xây dựng lớp, em khơng có thói quen trao đổi, học hỏi với bạn khác lớp phòng Đõy điểm hạn chế em em có mặc cảm tự ti nhiều học tập nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý học tập hỏi em trả lời nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng lớn là: thân chưa tích cực, chủ động Nguyên nhân khách quan có mức độ ảnh hưởng lớn chưa thích ứng với phương pháp giảng dạy giáo viên 3.3.2 Chân dung thứ hai Sinh viên Lý A S, lớp Toán - Lý, Khoa tự nhiên, sinh năm 1986, địa bàn cư trú xã Chiềng Nơi Huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La S sinh viên dân tộc H'Mụng Đõy thành phần dân tộc chiếm tỉ lệ đứng thứ hai tỉnh Sơn La dân tộc chiếm tỉ lệ cao tỉnh miền núi phía Bắc Địa bàn cư trú sinh viên S: S sinh lớn lên xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La huyện giáp với Thị xã Sơn La Tỉ lệ người Kinh huyện chiếm cao khoảng 40% (tập trung hầu hết thị trấn 97 vùng ven thị trấn), dân tộc H' Mông chiếm khoảng 20% lại dân tộc Thái Huyện Mai Sơn Mai Sơn giáp với Thị xã Sơn La, ô tô theo đường quốc lộ đến Sơn La phải qua thị trấn Mai Sơn, Mai Sơn huyện phát triển tỉnh Sơn La, xã Chiềng Nơi lại xã vùng cao nghèo, cách xa trung tâm thị trấn khoảng 60Km, đường đến Chiềng Nơi khó khăn, xe máy từ trung tâm thị trấn vào khoảng gần ba đồng hồ Về thành phần gia đình: Gia đình S có anh chị em, bố mẹ nhà làm nương rẫy, S út gia đình, anh chị S lấy vợ, lấy chồng, bố mẹ S nhiều tuổi (cả hai 60 tuổi) sức khoẻ tốt lao động dịp vào thăm Chiềng Nơi thấy đõy chủ yếu người H'Mụng sinh sống, sống dân đõy phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều Khi nhỏ T học cấp I gần nhà (cách khoảng km) lên cấp II em học trường dân tộc nội trú huyện Mai Sơn em kớ tỳc xỏ trường, khoảng đến cuối tháng bố anh trai thăm lần Khi lên cấp III em chuyển lên thị xã Sơn La học cấp III trường dân tộc nội trú tỉnh, ba năm học cấp III em học sinh học mức trung bình, tốt nghiệp cấp III xong, xét thấy chưa có đủ khả để thi đỗ vào trường chuyên nghiệp nên em nhà ôn thi năm sau dự thi vào trường Cao đẳng sư phạm Sơn La Học trường cao đẳng sư phạm em kớ tỳc xỏ trường, phũng cú 08 sinh viên chung sống S người H' Mơng em nói tiếng Thái tốt đặc thù người H'Mụng nhiều người biết nói tốt tiếng Thái song số người Thỏi núi tiếng H'Mụng ít, bố mẹ em nhà biết nói tiếng Kinh ít, đặc biệt mẹ em ngồi giao tiếp với người Kinh nên tiếng Kinh mẹ em hạn chế 98 khơng nói được, nói chuyện với khách người Kinh đến chơi từ thơng dụng bố,mẹ em phải nhờ S phải phiên dịch lại cho khách hiểu, mẹ em chữ viết Do học thị trấn thị xã từ môi trường cấp II, III nên S biết nói tiếng Kinh thành thạo Trong q trình tiếp xúc với S, chúng tơi thấy T toỏt lờn sự hiền lành, chất phác, trung thực, thẳng thắn Đõy tính đặc thù người dân tộc H' Mơng, song em có mặc cảm chưa thực tự tin Hết học kỳ I, Kết học tập trung bình chung em thi lần I là: 4,08, lần II tính điểm thi lại 4,75 xếp loại yếu em phải thi lại tới môn Qua trao đổi với chúng tơi S cho biết, em gặp nhiều khó khăn tâm lý học tập, khác với T, S sinh viên nam học thị trấn thị xã hết cấp II cấp III nên em có mạnh bạo cách ứng xử giao tiếp có nhiều mối quan hệ khác Khi chúng tơi tìm hiểu sở thích, hứng thú S, người bạn thân em cho biết lớp em sinh viên hoạt bát nổ, em biết đánh đàn, thổi kèn mơi thích ca hỏt, cỏc hoạt động lớp văn nghệ, thể thao em tham gia đầy đủ, điểm sở thích em giống bao bạn sinh viên dân tộc khác em thích tụ tập bạn bè uống rượu uống nhiều, uống rượu xong em không quậy phá hay gây gổ với người khỏc Cỏc bạn lớp kể lại, có lên lớp sáng hơm sau mà S cịn có mùi rượu, điều nguyên nhân khơng nhỏ gây tình trạng học tập khơng tốt S Khác với sinh viên T, S người giao lưu rộng rãi kể với bạn sinh viên người Kinh Khi tâm trao đổi, biết em yếu kĩ thực cỏc khõu học tập, khả nghe, hiểu lớp em không tốt nên em ghi chép khiều không đầy đủ nội dung, xem ghi em thấy nhiều trang em bở trống S cho biết chưa em xung 99 phong phát biểu xây dựng lớp, em khơng có thói quen trao đổi, học hỏi với bạn khác lớp phòng Đõy điểm hạn chế em em có mặc cảm tự ti nhiều học tập nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý học tập hỏi em trả lời nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng lớn là: thân chưa tích cực, chủ động, em chưa có phương pháp học tập hợp lý, S dùng nhiều thời gian vào việc chơi bời, uống rượu… Những nguyên nhân khách quan có mức độ ảnh hưởng lớn chưa thích ứng với phương pháp giảng dạy giáo viên, Kiến thức tiếp thu ngày lớn, hướng dẫn phương pháp tự học nên việc rèn luyện phương pháp học tập sinh viên chủ yếu cịn mang tính tự phát, chắp vá, thiếu hệ thống khoa học Tất lý khiến S gặp nhiều khó khăn tâm lý học tập điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập em Kết học tập Kì I, năm học 2006 - 2007 sinh viên Lý A S: stt Mơn học Tốn cao cấp A1 Triết học Môi trường Anh văn Tâm lý học đại cương Cơ học Nhập môn XH học NVCT đội Số ĐVHT 3 2 Điểm thi lần I 6 3 100 Điểm thi lần II 5 Trung bình chung học kì I Xếp loại 4,08 4,75 Yếu 3.3.3 Một số biện pháp nhằm khắc phục KKTL học tập cho sinh viên dõn tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La Từ kết nghiên cứu có chúng tơi thấy có nhiều ngun nhõn khác dẫn đến khó khăn tõm lý học tập sinh viên dõn tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La, cần phải khẳng định nguyên nhõn chủ quan nhúm nguyên nhõn ảnh hưởng chính, vấn đề đặt đõy làm để hình thành người học tính tích cực, chủ động, tự giác học tập, phải trang bị cho họ “bộ công cụ”, CÁCH để làm việc mơi trường khác Như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo … dần người học lĩnh hội trình hoạt động có đối tượng thân Điều hoàn toàn phù hợp với chứng minh trường phái tõm lý học hoạt động rằng: hoạt động cá nhõn nhõn tố định trực tiếp trình hình thành phát triển nhõn cách họ Để làm điều trờn cần ý tới số hướng sau: - Giáo viên cần có quan tâm sâu sát với đối tượng sinh viên người dân tộc thiểu số: tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, hồn cảnh gia đình, phong tục từ đưa cách thức tác động phù hợp - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác người học cần hướng dẫn cụ thể phương pháp học tập, lĩnh hội tri thức cho sinh viên - Nhà trường, khoa cần trang bị thờm cỏc phương tiện học tập đặc biệt sách giáo khoa tài liệu tham khảo cho sinh viên - Sinh viên đặc biệt em dân tộc thiểu số cần khắc phục tính tự ti, e dè cần tích cực chủ động giao tiếp học 101 tập Cụ thể như: Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, hội thảo, sinh hoạt văn nghệ Trong lên lớp giáo viên cần quan tõm em SV DTTS, bố trí xếp cho em ngồi xen kẽ với bạn sinh viên dõn tộc Kinh, nhóm thảo luận cần có em sinh viờn dõn tộc thiểu số dõn tộc Kinh Thường xuyên định em phát biểu để em bạo dạn - Trang bị cho người học nhận thức đắn để làm sở cho mặt thái độ hành vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn rút số kết luận sau: Nghiên cứu lý luận xây dựng khái niệm KKTL hiểu sau: Khó khăn tõm lớ tồn nột tõm lớ cá nhân, nảy sinh trình hoạt động, mà yếu tố tác động tiêu cực, thường làm cản trở, ảnh hưởng xấu tới tiến trình kết hoạt động Hầu hết sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La gặp KKTL hoạt động học tập Có khác biệt mức độ thứ bậc KKTL hoạt động học tập sinh viên khoa giới tính đặc thù đào tạo khoa đặc điểm khác biệt giới tính Cụ thể 102 sinh viên nữ thường gặp nhiều khó khăn sinh viên nam, sinh viên khoa tiểu học - mầm non gặp khó khăn nhiều so với sinh viên khoa xã hội khó khăn tâm lý nói chung mà sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ thường gặp như: - Chưa thích ứng với phương pháp giảng dạy giáo viên trường CĐSP - Cảm thấy khoảng cách lớn quan hệ giáo viên CĐSP sinh viên - Chưa thích ứng với kiểu sinh hoạt, học tập sinh viên - Hiểu biết chưa nhiều nghề sư phạm - chưa thực làm quen với môi trường sinh viên - Chưa thực tự tin đưa kiến học tập Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ gặp KKTL việc thực kĩ học tập Khó khăn mà sinh viên gặp phải nhiều kĩ "chuẩn bị tiến hành xemina" Các nguyên nhân (chủ quan khách quan) ảnh hưởng đến hoạt động học tập SV DTTS năm thứ như: nguyên nhân chủ quan: "thiếu tính tích cực, chủ động tự giác học tập", " phương pháp học tập thân chưa hợp lý"; nguyên nhân khách quan: “Do chưa thích ứng với phương pháp giảng dạy giỏo viờn”, “do biến động lớn môi trường sống học tập”,“Do chịu ảnh hưởng nặng nề cách học phổ thụng”.Vỡ vậy, có biện pháp hình thức tổ chức dạy học đa dạng hoạt động ngoại khoá, thảo luận …thỡ phát huy nội lực người học khắc phục tình trạng thiếu tính tích cực, tự giác, không tự tin người học 103 Biện pháp để khắc phục KKTL cho SV DTTS năm thứ chủ yếu kích thích tớnh tích cực nhận thức em Đặc biệt phải trang bị cho em nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng nội dung công việc HĐHT cao đẳng từ đú em có hoạt động tích cực chiến thắng sức ỳ tồn cố hữu từ lâu em II KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với Bộ giáo dục đào tạo Tạo sách, chế độ ưu tiên hợp lý sinh viên dân tộc thiểu số đại phận sinh viên dân tộc thiểu số phải đối mặt với nhiều khó khăn, thiệt thịi Nếu làm rút ngắn khoảng cách phát triển tỉnh miền xuôi tỉnh miền núi Đối với nhà trường, khoa Tổ chức cho sinh viên hiểu biết nhà trường, nghề nghiệp để từ hình thành động học tập, lý tưởng nghề nghiệp, giới quan đắn cho sinh viên Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm sinh lý sinh viên năm thứ nhất, sở xây dựng kế hoạch, xếp lịch học, lịch thi cho phù hợp Tổ chức buổi ngoại khoá thảo luận trao đổi phương pháp học tập để em có điều kiện học hỏi trao đổi tìm hướng khắc phục khó khăn Tổ chức hình thức sinh hoạt văn nghệ cú cỏc tiết mục người dân tộc để em sinh viờn dân tộc có hội để khẳng định mình, loại bỏ tính tự ti, khơng bạo dạn em Về phía giảng viên 104 Cần tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm sinh lý em sinh viên dân tộc thiểu số từ đưa cách thức tác động phù hợp với em lớp việc quản lý em giáo viên chủ nhiệm Hướng dẫn em sinh viên DTTS phương pháp học cần cụ thể nữa, kích thích tính tích cực tự giác thân em Trong áp dụng phương pháp dạy học tích cực cần phải tới đặc điểm đối tượng em sinh viên DTTS 105 ... động học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La Khách thể nghiên cứu: Sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La (thăm dò khoảng 150 sinh viên dõn tộc thiểu số năm. .. lý luận có liên quan đến vấn đề khó khăn tâm lý, hoạt động học tập, khó khăn tâm lý hoạt động học tập SV - Khảo sát thực trạng KKTL hoạt động học tập SV năm thứ dân tộc thiểu số trường CĐSP Sơn. .. lý chúng tơi lựa trọn nghiên cứu đề tài "Những khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ trường CĐSP Sơn La" Mục đích nghiên cứu Phát khó khăn tâm lý học tập sinh viên