LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Nguyên tắc chung khi làm bài
- nắm được các ý nội dung của câu hỏi;
- Khẳng định nội dung đó có ý nghĩa đối với hoạt động thực tiễn;
- Vận dung đưa vào thức tế công tác bằng các ví dụ cụ thể (được điểm cao);- Hướng phấn đấu của bản thân để thực hiện được mục tiêu đó;
- Khẳng định lại ý nghĩa của nó với cuộc sống.PHẦN I: TRIẾT HỌC
Câu 1: Nguyên lý vê mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển Ý nghĩa phươngpháp luận, sự vận dụng của Đảng CSVN Liên hệ công tác CA.
a Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đều tồntại trong mối quan hệ phổ biến Liên hệ là khách quan, phổ biến, đa dạng, phong phú, muôn vẻ - Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sựchuyển hóa lẫn nhau giữa sự vật và hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, một hiện tượngtrong thế giới
- Mọi mối liên hệ của các sự vật và hiện tượng là khách quan, là vốn có của chúng Mối liênhệ là phổ biến, hiện thực, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, thể hiện tính khách quan, tínhthống nhất của thế giới vật chất
- Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ biến bởi vì nó tồn tạitrong tất cả mọi sự vật, hiện tượng ở tất cả lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư duy Tồn tại ở mọi thờiđiểm trong qua khứ hiện tại và cả trong tương lai.
Mối liên hệ phổ biến là hiện thực, là cái vốn có của mọi sự vật hiện tượng nó thể hiện tínhthống nhất vật chất của thế giới trong quá trình tự nhiên cũng như trong xã hội loài người Domối liên hệ là phổ biến, nên có tính đa dạng phong phú, các sự vật hiện tượng trong thế giới vậtchất là đa dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng đa dạng, vì thế khi nghiên cứu các sự vật hiệntượng cần phải phân loại mối liên hệ một cách cụ thể Căn cứ vào tính chất, phạm vi, trình độ,vai trò của các mối liên hệ, chúng ta có thể phân chia ra thành một số loại mối liên hệ như: mốiliên hệ bên trong và bên ngoài; mối liên hệ của bản chất và không bản chất; mối liên hệ trực tiếpvà gián tiếp; mối liên hệ tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Sự phân loại các mối liên hệ cũng chỉ có ý nghĩa tương đối Mỗi loại mối liên hệ trong từngcặp có thể chuyên hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoạc do kết quả củasự vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng Các mối liên hệ có vai trò khác nhauđối với sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận.
- Nếu trong thế giới khách quan mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong mối liên hệ biệnchứng phổ biến, đa dạng thì muốn phản ánh và nhận thức đúng về sự vật để hành động có hiệuquả Chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh lối xem xét phiến diện một chiều để không điđến những kết luận sai lầm.
- Quan điểm toàn diện có ý nghĩa khi xem xét sự vật phải nghiên cứu tất cả mối liên hệ sự tácđộng qua lại của sự vật ấy với sự vật khác của các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật đó phải đặtnó trong những điều kiện không gian và thế giới nhất định, phải nghiên cứu quá trình vận độngcủa nó trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai.
Trang 2- Quan điểm toàn diện không có nghĩa là cầu toàn mà phải xem cụ thể theo từng loại mối liênhệ để có nhận thức và có tác động khác nhau của các mặt, các yếu tố Do đó ngoài quan điểmtoàn diện phải có quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm lịch sử cụ thể là phải biết được cách giảiquyết những vấn đề có tính chất trọng tâm trọng điểm, những vấn đề phải nổi lên hàng đầutrong từng lúc, từng giai đoạn Muốn vậy, phải học tập để không ngừng nâng cao trình độ nhậnthức.
Với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn, nguyên lý về mối liênhệ phổ biến đòi hỏi để cải tạo được sự vật, chúng ta phải bằng hoạt động thực tiễn của mình,biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật cũng như những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đóvới những sự vật khác Muốn vậy, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phương tiện khácnhau để tác động nhằm thay đổi những liên hệ tương ứng.
Vận dụng của Đảng CSVN
Đảng ta chủ trương: đổi mới toàn diện, đồng bộ có nguyên tắc và có bước đi vững chắc đó làmệnh lệnh của cuộc sống là quá trình không thể đảo ngược Phương hướng đổi mới của Đảng talà tiếp tục đổi mới toàn diện và đồng bộ đưa công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu với bước đivững chắc, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới về chính trị, đồng thời thúcđẩy mạnh mẽ việc đổi mới các lĩnh vực khác
Trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, khi khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất cảcác mặt, các lĩnh vực của quá trình đổi mới, Đảng CSVN cũng đồng thời coi đổi mới tư duy lýluận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá; trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phảiđổi mới cả lĩnh vực kinh tế lẫn chính trị, Đảng ta cũng xem xét đổi mới kinh tế là trọng tâm.
Trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Đảng CSVN xác định: đổi mới toàn diện,mọi mặt đờisống XH trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế.Theo từng bước đổi mới kinh tế chúng ta thậntrọng từng bước đổi mới hệ thống chính trị, cải cách hành chính nhưng không thay đổi mục tiêuchính trị mà đổi mới nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng CS.
Tại Đại hội Đảng lầ thứ VIII, Đảng CSVN đã khẳng định:” Xét trên tổng thể Đảng ta đã bắtđầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối đối nội vàđối ngoại, không có sự đối nội đó thì không có mọi sự đổi mới khác Song Đảng ta đã đúng khitập trung trước hết và việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủnghoảng kinh tế- XH, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị,xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạo điều kiện để đổi mới các mặt khác của đời sốngXH”./
D Liên hệ công tác công an:
- Đối với người công an nhân dân, việc nắm vững và vận dụng nguyên lý này là hết sức quantrọng trong quá trình công tác và cuộc sống hàng ngày.
- Nắm vững nguyên tắc này sẽ giúp cho người cand hiểu được các sự vật hiện tượng mộtcách đầy đủ, chính xác và khách quan để vận dụng vào công tác nghiệp vụ đạt được kết quảđúng đắn nhất.
- Bản thân tôi là một chiến sĩ cho nên việc vận dụng nguyên lý này là rất cần thiết đối vớitôi.
- Ví dụ: khi tôi gặp một vụ án là điều tra, làm rõ một vụ trộm tài sản và có đối tượng khảnghi.
Khi nắm được nguyên lý này se giúp tôi không vội vàng để dẫn đến sai lầm Mà tôi sẽ điếutra trên các manh mối, hiện tượng trong mối mối quan hệ tổng thể liên quan đến vụ án để có thểtìm ra tội phạm
- Đó là một đơn cử rất nhỏ trong công tác của người cand Vận dụng nguyên lý này sẽ giúpcho người cand hoàn thành được nhiệm vụ của mình, đảm bảo tính chính xac, khoa học và hiệu
Trang 3b Nguyên lý về sự phát triển, ý nghĩa PP luận và vận dụng…
Cùng với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứngduy vật sẽ giúp chúng ta hiểu được bản chất của sự vật, làm cho nhận thức phản ánh đúng đắnvề sự vật và hoạt động thực tiễn có hiệu quả cao.
- Phát triển là một phạm trù triết học khái quát hoá quá trình vận động tiến lên từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện Như vậy, nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển có mối quan hệ biện chứng với nhau vì nhờ cómối liên hệ thì sự vật mới có vận động và không có vận động thì không thể có sự phát triển củacác sự vật và hiện tượng.
Cần phải phân biệt khái niệm vận động với khái niệm phát triển Vận động là mọi sự biến đổinói chung bao gồm cả biến đổi theo chiều hướng tiến lên, biến đổi vòng tròn, biến đổi thụt lùitan rã, tức là sự biến đổi không phụ thuộc vào tính chất, khuynh hướng hay kết quả của nó.
Nội dung nguyên lý về sự phát triển được thể hiện:
- Phát triển là thuộc tính vốn có của mọi sự vật hiện tượng, là khuynh hướng chung của thếgiới.
Tính chất của sự phát triển là tiến lên trình độ cao hơn, nó phủ định cái cũ nhưng có kế thừanhững yếu tố tích cực của cái cũ trên cơ sở cái mới hoàn thiện hơn.
Đặc trưng của sự phát triển là xuất hiện cái mới Cái mới ra đời trong đấu tranh cho nên sựphát triển thường diễn ra quanh co phức tạp, phải trải qua những khâu trung gian Cái mới xuấthiện không xuôi chiều thẳng tắp, có lúc có sự thụt lùi tạm thời.
Phát triển là sự thay đổi về chất của sự vật Nguồn gốc của sự phát triển là do đấu tranh củamới đối lập trong bản thân sự vật Cách thức của sự phát triển là do lượng đổi dẫn đến chất đổivà ngược lại
Quan điểm biện chứng và siêu hình về sự phát triển có sự khác nhau về căn bản.
Quan điểm siêu hình nói chung là phủ định sự phát triển vì học thường tuyệt đối hoá mặt ổnđịnh của sự vật, hiện tượng Sau này khi khoa học đã chứng minh sự vận động và phát triển củasự vật buộc họ phải nói đến sự phát triển, song đối với họ sự phát triển chỉ là tăng hay giảm vềlượng, không có sự thay đổi về chất và nguồn gốc của vận động và phát triển là ở bên ngoài sựvật, hiện tượng.
Sự phát triển là hiện tượng diễn ra không ngừng trong tự nhiên, XH và tư duy Xét trongphạm vi hẹp và ở trong trường hợp cá biệt thì có những vận động đi lên, đi xuống, vòng tròn,nhưng xét trong tổng thể không gian rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh hường chủ đạo.Khái quát tình hình đó triết học Mác-Lênin đã khẳng định: Phát triển là khuynh hướng chungcủa mọi sự vận động của các sự vật , hiện tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp chúng ta khẳng định lập trường duy vật Thừanhận phát triển là khuynh hướng vốn có của các sự vật hiện tượng.
Nếu khuynh hướng chung của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan là vận động đi lênthì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm khi xem xét, nghiên cứu cácsự vật.
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi phân tích sự vật đặt nó trong sự vận động đi lên, phát hiệnđược xu hướng biến đổi và chuyển hoá của chúng Phải có nhận thức nhanh để sớm phát hiện racái mới ủng hộ cái mới, bảo vệ và tạo điều kiện cho cái mới ra đời Phải tìm nguồn gốc của sựbiến đổi và phát triển trong bản thân sự vật.
Quan điểm biện chứng về sự phát triển trang bị cho chúng ta tinh thần lạc quan các mặt, khắcphục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, lối nhìn sự vật một cách tĩnh tại không phát triển.Vận dụng quan điểm phát triển với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận của họat động thực
Trang 4tiễn nhằm thúc đẩy sự vật phát triển theo quy luật vốn có của nó đỏi hỏi chúng ta phải phát hiệnra mâu thuẫn và tổ chức để các mâu thuẫn đó được giải quyết.
- Cần đấu tranh khắc phục và chống lại mọi biểu hiện của trì trệ, bảo thủ, không dám đổi mớiđể phát triển; đồng thời phải chống lại thái độ nóng vội, chủ quan muốn đốt cháy giai đoạn
Vận dụng nguyên lý về sự phát triển
Vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy các sự vật pháttriển theo đúng quy luật vốn có của nó đòi hỏi chúng ta phải tìm ra mâu thuẫn của sự vật vàbằng hoạt động thực tiễn mà giải quyết mâu thuẫn, phải thấy được sự phát triển là quá trìnhkhó khăn, phức tạp Do đó vận dụng quan điểm về sự phát triển vào thực tiễn xây dựngCNXH ở nước ta hiện nay, trong điều kiện CNXH đã thoái trào và sụp đổ; CNĐQ và các thếlực thù địch không ngừng chống phá các nước XHCN còn lại thì quan điểm của Đảng CSVNlà kiên quyết chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, bệnh giáo điều, định kiến và nhận định:Chủ nghĩa xã hội hiện đứng trước nhiều khó khăn thử thách, lịch sử thế giới đang trải quanhững bước quanh co, song loài người cuối cùng nhất định tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó làquy luật phát triển tất yếu của lịch sử
D Liên hệ công tác công an:
- Đối với người công an nhân dân, việc nắm vững và vận dụng nguyên lý này là hết sức quantrọng trong quá trình công tác và cuộc sống hàng ngày.
- Nắm vững nguyên tắc này sẽ giúp cho người cand hiểu được quá trình phát triển tất yếu củacmvn để có hướng phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành người cand vì nước phục vụcho sự nghiệp cnh – hdh đất nước.
- Bản thân tôi là một chiến sĩ cho nên việc vận dụng nguyên lý này là rất cần thiết đối vớitôi để không ngừng học tập nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn để hoang thành tốt nhiệmvụ được giao.
- Ví dụ: Hiện nay các thê lực thù địch đang tìm mọi cách , mua chuộc và làm nhũng nhiếutrong công an Nhưng tôi luôn nhận thức được con đường cách mạng của đảng và nhân dân ta làcong đường đúng đắn nhất, cách mạng nhất Do đó phải kiên định với lập trường cách mạngxhcn, chống lại các tư tưởng phản cách mạng Luôn luôn tin theo con đường cách mạng của đântộc Từ đó có hướng phấn đấu để trở thành người cand phục cho sn cm của dt.
- Nước ta đang hội nhập mạnh mẽ với quốc tế, thời cơ là rất nhiều nhưng thách thức cũngkhông nhỏ vì thế việc nắm vững và vận dụng nguyên lý này có ý nghĩa sống còn với sn cm.Nắm được con đường pt tất yếu của dân tộc sẽ
Vận dụng nguyên lý này sẽ giúp cho người cand hoàn thành được nhiệm vụ của mình, đảmbảo tính chính xac, khoa học và hiệu quả trong công tác để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhândân.
Trang 5Câu 2: Nội dung Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Ý nghĩaphương pháp luận, Sự vận dụng của Đảng CSVN.
a Nội dung của quy luật
Lê nin viết “Khái niệm quy luật là 1 trong những giai đoạn của sự nhận thức của con ngườivề tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thếgiới”
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản của phép biệnchứng duy vật Nó là cơ sở để hiểu rõ mối quan hệ giữa các phạm trù khác nhau cũngnhư các quy luật cơ bản khác của phép biện chứng duy vật Quy luật thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập được đánh giá là hạt nhân của phép biện chứng bởi lẽ nó vạchra nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng.Để chỉ sự liên hệ và tác đông lẫn nhau của các mặt đối lập – tức những mặt có khuynh hướngphát triển trái ngược nhau, có liên hệ với nhau, thống nhất với nhau trong sự vật, ta dùng kháiniệm mâu thuẫn Mâu thuẫn vừa là sự thống nhất, vừa là sự đấu tranh của hai mặt đối lập Mâuthuẫn là một hiện tượng khách quan, phổ biến.
Mâu thuẫn mang tính khách quan vì nó là cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tồn tạitrong tất cả các lĩnh vực nên nó có tính phổ biến Chính vì vậy, mâu thuẫn rất đa dạng và phứctạp Mỗi sự vật, mỗi lĩnh vực khác nhau thì có những mâu thuẫn khác nhau và ngay bản thânmỗi sự vật hiện tượng cũng lại bao hàm nhiều mâu thuẫn khác nhau Mỗi mâu thuẫn, mỗi mặtcủa mâu thuẫn lại có đặc điểm, vai trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển củasự vật.
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ quy định, ràng buộc lẫn nhau của các mặtđối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình không có sự thống nhất thì không tạothành sự vật sự thống nhất này là sự thống nhất từ bên trong, do nhu cầu tồn tại, nhu cầu vậnđộng và phát triển của các mặt đối lập, nếu bị phá hủy sự vật không tồn tại nữa.
Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp, sự thống nhất được hiểu là sự đồng nhất, sự phù hợp, sự tác độngngang nhau Thống nhất trong trường hợp này được hiểu như là một trạng thái mà những yếu tốchung của hai mặt đối lập giữ vai trò chi phối Đó là một trạng thái cân bằng của mâu thuẫn.
- Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đốilập Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranhcủa chúng, bởi trong sự ràng buộc, quy định lẫn nhau chúng vẫn luôn có xu hướng phát triểntrái ngược nhau, đấu tranh với nhau.
Tất nhiên đấu tranh có rất nhiều hình thức, trong mỗi lĩnh vực, mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi trìnhđộ và bản thân từng mâu thuẫn cũng khác nhau Song, tính chất chung, cơ bản của mọi cuộcđấu tranh là đi đến cái mới, xóa bỏ cái cũ, cái không phù hợp Vì vậy, đấu tranh là động lực củasự phát triển.
Quá trình đấu tranh của các mặt đối lập ban đầu được thể hiện dưới dạng khác biệt; sau đóphát triển thành xung đột giữa hai mặt đối lập với nhau, cuối cùng xung đột đó chuyểnthànhưng mâu thuẫn Khi mâu thuẫn nảy sinh, buộc phải giải quyết để tới các kết quả: cả haicùng cùng mất; một mất một còn; cả hai cùng còn hoặc khi có điều kiện thì giữa chúng có sựchuyển hóa - mâu thuẫn được giải quyết Chuyển hóa của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quảcủa cuộc đấu tranh giữa hai mặt đối lập Do sự đa dạng của thế giới nên các hình thức chuyểnhóa cũng rất đa dạng, mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành, một quá trình mớibắt đầu Sự vật không ngừng vận động và phát triển trong những quá trình biện chứng: Sựthống nhất và đấu tranh của hai mặt đối lập trong đó thống nhất là tạm thời, là tương đối, đấutranh là tuyệt đối Bởi vì đối với các mặt đối lập thì ngay sự phù hợp của nó cũng là sự phù hợp
Trang 6của các mặt đối lập, có tính chất tiền đề, nghĩa là không có sự phù hợp tuyệt đối, đồng nhấttuyêt đối Trong đồng nhất đã bao hàm sự khác biệt, trong sự phù hợp, tác động ngang nhau,vẫn làm nảy nở, triển khai cuộc đấu tranh dưới hình thức mới, sự thống nhất ấy chỉ tồn tại cótính chất tạm thời.
Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa hai mặt đối lập làm cho sự vận động và phát triển của sựvật là sự tự thân và diễn ra liên tục Tính tương đối của sự thống nhất giữa các mặt ấy làm chothế giới phân thành các bộ phận, các sự vật đa dạng, phức tạp và gián đoạn Như thế, mọi sựvật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều là thể thống nhất của các mặt đối lập và sựchuyển hóa giữa chúng là nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
b Ý nghĩa phương pháp luận
- Luôn luôn nhìn sự vật trong sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Sự vật nàocũng bao hàm tổng hợp những mâu thuẫn và chính các mâu thuẫn bên trong, cơ bản, chủ yếucủa chúng là cái quy định bản chất và quá trình tồn tại, phát triển của chúng, cho nên để nhậnthức sự vật trước hết phải nhận thức mâu thuẫn đó của chúng.
- Nguyên tắc của sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn,cho nên để tác động vào sự vật, hiện tượng phải biết vận dụng quy luật này, tạo cho các mặt đốilập của chúng những hình thức đấu tranh.
Mọi mâu thuẫn đều có quá trình phát sinh, phát triển và biến hóa Mâu thuẫn là phổ biến, đadạng, do đó trong nhận thức và hoạt động thực tiển cần phải phân tích mâu thuẫn và giải quyếtmâu thuẫn một cách cụ thể, bằng con đường đấu tranh với những điều kiện chín muồi, thíchhợp.Trong hoạt động, tùy hoàn cảnh cụ thể, phải biết lợi dụng mâu thuẫn
c Sự vận dụng của Đảng ta
Mâu thuẩn cơ bản ở nước ta hiện nay Đảng ta xác định: Để thực hiện mục tiêu dân giàu nướcmạnh theo con đường XHCN, điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế –xã hội kém phát triển, chiến thắng những lực lượng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hếtlà các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và CNXH Nước ta quá độ đi lên CNXH từ mộtnền sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lênCNXH là mâu thuẫn giữa một bên là CNTB với tư cách là một xu hướng thế phát triển của cơcấu kinh tế nhiều thành phần, có sự tác động của các thế lực phản động trong và ngoài nước vớimột bên là xu hướng hướng XHCN đang hình thành và phát triển từng bước trong quá trình đilên từ một cơ sở kinh tế, xã hội ở trình độ thấp Mâu thuẫn cơ bản làm nảy sinh những mâuthuẫn khác trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Chừng nào CNXH chưathực sự được xác lập có nghĩa là chưa hết thời kỳ quá độ thì mâu thuẫn ấy vẫn tồn tại
Hiện nay Việt nam chủ trương thực hiện mở rộng kinh tế thị trường, chủ động hội nhập kinhtế quốc tế , điều này vừa có ý nghĩa tích cực cho quá trình hiện đại hoá , công nghiệp hoá, đồngthời mặt trái của nó cũng tạo ra kẻ hở để hiện tượng tiêu cực có thể phát triển và lây lan Điềuquan trọng trong cuộc đấu tranh là phải nghiên cứu tìm hiểu sự phát sinh, tồn tại, sự mở rộngcủa những mặt tiêu cực, đánh giá đúng đặc điểm, tính chất của mỗi hiện tượng tiêu cực và trêntừng lĩnh vực Từ đó tìm ra phương thức, biện pháp, phương tiện bố trí lực lượng giải quyếtmâu thuẫn và cần linh hoạt trong việc sử dụng, kết hợp đồng bộ các biện pháp để giải quyếtmâu thuẫn, từ giáo dục thuyết phục, cảm hóa đến trừng phạt cưỡng bức; từ hành chính đến phápluật.
*Vai trò của người cán bộ công an: (tự nghiên cứu)
-Về nhận thức: phải nâng cao nhận thức vấn đề này trong cuộc sống và công tác của mình.Có nhận thức đúng đắn về quy luật này thì người cand mơi suy nghĩ và hành động đúng để hoànthành được nhiệm vụ của mình.
Người cand phải nhận được trong cuộc sống và công tác của mình luôn luôn tồn tại nhữngmặt đối lập và phải biết đấu tranh để đi đến sự phát triển Phải nhìn nhận sự tất yếu của quy luật
Trang 7này để vận dụng vào thực tiễn để có hướng phấn đấu học tập, rèn luyện và công tác đạt hiệu quảcao nhất.
-Vận dụng quy luật này nhằm làm tốt chức năng tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyềntrong đơn vị công tác của bản thân Bên cạnh nhận thức của bản thân, phải tích cực đóng góp ýkiến, đề suất các biện pháp phù hợp với quy luật này đảm bảo cho đơn vị ngày càng vững mạnh.Đề xuất với lãnh đạo các chủ trương biện pháp phù hợp với thực tế của đơn vị, đấu tranh loạibỏ những tiêu cực, hạn chế để phát huy những thế mạnh của đơn vị để hoàn thành tốt nhấtnhiệm vụ được giao
- Là một chiến sĩ cand, bản thân phải tích cực vận động quần chúng để tổ chức thực hiện đấutranh chống tiêu cực, loại bỏ các biểu hiện tham nhũng, nhũng nhiễu trong nhân dân, làm trongsạch hình ảnh của người cand để thực sự là người
-Trực tiếp tham gia đấu tranh chống tội phạm Từ nhận thức đúng đắn về quy luật này, tôiluôn vận dụng nó vào hoạt động công tác thực tiển của mình trong đấu tranh phòng chống tộiphạm.
Luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh phòng chống tội phạm đem lạicuộc sống bình yên cho nd.
Phải tuyên truyền cho người dân hiểu và nêu cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh tố giác tộiphạm tức là đấu tranh giữa các mặt đối lập để phát hiện tội phạm và coa các hình phạt thíchđáng để răn đe và vận động người dân sống và làm việc theo hp và pl Có như vậy mới đảm bảocho nhân dân một cs bình yên và hp.
Trang 8Câu 3: Nội dung các cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả, bản chất và hiện tượng, nộidung và hình thức Ý nghĩa phương pháp luận, sự vận dụng của Đảng CSVN
a Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả, ý nghĩa
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mốiliên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
Mỗi bộ môn khoa học đều có 1 hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những mặt,những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học đó nghiên cứu.Nghiên cứu nắm được nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả theo quan điểm của chủnghĩa duy vật biện chứng là rất cần thiết có ý nghĩa to lớn đối với chúng ta trong nhận thức vàhoạt động thực tiễn.
- Trước hết chúng ta phải hiểu được các khái niệm
+ Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vậtvới nhau gây ra một sự biến đổi nhất định.
+ Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vậthoặc giữa các sự vật với nhau.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa các nguyên nhân đã xuất hiện và tácđộng Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả bao giờ nó cũng là cái hình thành, xuất hiện trước kếtquả, còn kết quả ra đời sau khi đã có nguyên nhân và nguyên nhân bắt đầy phát huy tác dụng.Tuy nhiên, không phải bất kỳ 1 sự nối tiếp nhau nào về mặt thời gian cũng là mối quan hệ NN –KQ, chỉ có cái nào vừa có trước về mặt thời gian vừa trực tiếp làm sản sinh ra kết quả thì nómới được gọi là nguyên nhân.VD ngày kế tiếp đêm ,mùa hè kế tiếp mùa xuân nhưng khôngphải đêm là nguyên nhân của ngày, mùa xuân là nguyên nhân của mùa hè.
- Trong hiện thực, mối liên hệ NN – KQ biểu hiện rất phức tạp, cùng một nguyên nhân có thểgây nên nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể chỉ những mối quan hệ trướcsau về mặt thời gian có quan hệ sản sinh mới là mối liên hệ nhân quả.
Trong hiện thực mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp, thực tiễn đã cho thấy rằng:Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể;Cùng một kết quả có thể gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau (tác động riêng lẻ hay tácđộng cùng một lúc).
Nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kếtquả nhanh chóng hơn, ngược lại nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật ngượcchiều thì làm cho tiến trình hình thành kết quả chậm hơn Thậm chí hoàn toàn triệt tiêu tác dụngcủa nhau.
- Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả, có thể chia racác nguyên nhân sau đây: Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, trong đó nguyên nhânchủ yếu là những nguyên nhân mà nếu thiếu chúng thì kết quả không được hình thành.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài, trong đó nguyên nhân bên trong là sựtác động lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố của cùng một hệ thống kết cấu vật chất, nó quyếtđịnh sự tồn tại, phát triển và biến đổi của kết cấu vật chất đó.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan trong đó nguyên nhân khách quan lànhững nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào yếu tố con người, vào trình độ nhậnthức và hoạt động thực tiễn của con người Nếu nhận thức của con người phù hợp với các quyluật khác quan và biết cách tổ chức lao động thực tiễn có hiệu quả thì hoạt động của con ngườisẽ cót ác động đẩy nhanh quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội.
Trang 9Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khi xuất hiện kết quả không giữ vai trò thụ động,ngược lại nó có ảnh hưởng tích cực trở lại đối với nguyên nhân Nguyên nhân và kết quả trongđiều kiện nhất định có thể chuyển hoá lẫn nhau cái trong mối quan hệ này là nguyên nhân thìtrong mối liên hệ khác là kết quả và ngược lại Sự tác động qua lại đó tạo thành chuỗi liên hệnhân quả, chuỗi này vô tận vì thế giới vật chất là vô cùng vô tận.
* Ý nghĩa
- Thừa nhận mối liên hệ nhân quả là khách quan do đó phải tìm hiểu nguyên nhân thì mớinhận thức được sự vật, hiện tượng một cách đúng đắn Nếu hiểu được đúng mối quan hệ này tacó khả năng chủ động tạo những điều kiện để cho kết quả xảy ra như mong muốn Để loại bỏmột hiện tượng nào đó phải loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh nó Trong quá trình tìm hiểu xácđịnh các nguyên nhân cần phải hết sức tỉ mỉ, thận trọng , phải biết đánh giá từng nguyên nhân,sàng lọc, phân loại đâu là nguyên nhân bên trong chủ yếu có vai trò quyết định để từ đó có giảipháp giải quyết nguyên nhân.
- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa trước hết vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bêntrong vì nó quyết định sự xuất hiện, vận động và tiêu vong của sự vật, đồng thời phải nắm đượcnhững nguyên nhân tác động cùng chiều để tạo ra sức mạnh tổng hợp hạn chế sức nhữngnguyên nhân nghịch chiều
- Tăng cường hiệu quả hoạt động nhân tố chủ quan của con người, nâng cao trình độ nhậnthức, trang bị những kiến thức về kỹ thuật, quản lý và đưa ra những cơ chế tổ chức thực hiệnphù hợp để hoạt động của con người không vi phạm những quy luật của khách quan làm tănghiệu quả của nhân tố chủ quan và xem đó là nguyên nhân có tính quyết định đối với sự pháttriển của xã hội.
- Kết quả tác động lại nguyên nhân vì vậy phải biết khai thác vận dụng các kết quả đạt đượcđể nâng cao nhận thức và tiếp tục đẩy sự vật phát triển.
* Sự vận dụng của Đảng CSVN
Trong thực tiễn Đảng và nhà nước ta đã thấy được nguyên nhân sâu xa đã làm cho nền kinhtế tăng trưởng chậm, những tác động xấu của cơ chế thị trường; buôn lậu làm cho sản xuất đìnhđón Từ đó Đảng và nhà nước ta đã đưa ra chủ trương, biện pháp để khắc phục và tiến tới giảiquyết căn bản những hậu quả xấu xảy ra tác động đến các mặt của đời sống xã hội, tư tưởng củanhân dân.
Trong đời sống xã hội ta có thể hạn chế, thậm chí loại trừ nguyên nhân khi biết nó sẽ gây ranhững kết quả tiêu cực đối với sự phát triển của xã hội.
* Liên hệ vận dụng vào công tác công an:
- Đối với người công an nhân dân, việc nắm vững và vận dụng cặp phạm trù này là hết sứcquan trọng trong quá trình công tác và cuộc sống hàng ngày.
- Nắm vững cặp phạm trù này sẽ giúp cho người cand hiểu được các sự vật hiện tượng mộtcách đầy đủ, chính xác và khách quan để vận dụng vào công tác nghiệp vụ đạt được kết quảđúng đắn nhất.
- Trong công tác đấu tranh nắm tình hình phải thấy được các tác động sâu xa, trực tiếp vàgián tiếp liên quan đền thực tết của địa bàn mình đảm nhiệm để phân tích một các khách quanvà đúng đắn nhất các nguyên nhân để từ đó đưa ra những biện pháp đúng đắn và phú hợp.
Trên cơ sở phân tích đúng các nguyên nhân dẫn đến kết quả của tình hình an ninh trật tự trênđịa bàn sẽ đua lạ cho người cong an những biệm pháp để phòng tránh tội phạm phù hợp nhất.
- Công tác phòng ngừa : để phòng ngừa tội phạm , tệ nạn xã hội cần đi từ nguồn gốc gây nênhành vi phạm tội và các tnxh đó chính là việc giải quyết nguyên nhân sinh ra nó Khi đã nắmđược các nguyên nhân thì người công an sẽ đưa ra được các biện pháp phòng ngừa xã hội,phòng ngừa nghiệp vụ phù hợp nhất
Ví dụ: Tình hình trộm tài sản ở khu 7 phường Phú Nhuận – tp Huế trong tháng 08/2011 tăngđột biến Khi tìm hiểu thực tế, qua bắt tình hình phát hiện ra nguyên nhân chủ yếu là do đây là
Trang 10thánh mà học sinh, sv nghỉ hề về địa bàn sh nhiêu, cộng thêm có một số đối tượng mới chuyểntừ nơi khác tới cư trú ở địa bàn là nguyên nhân chính
Trên cơ sở đó người công an đưa ra biện pháp là theo doixm kiểm tra đối tượng đó và kết quảlà tơi tháng 9/2011, tình hình ở địa bàn lai j trở lai bình thường.
- Đó là một đơn cử rất nhỏ trong công tác của người cand Vận dụng Ptru này sẽ giúpcho người cand hoàn thành được nhiệm vụ của mình, đảm bảo tính chính xac, khoa học và hiệuquả trong công tác để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
- Phối hợp với các tổ chức xã hội, cơ quan, đoàn thể quần chúng: Cầm phải đi từ các nguyênnhân, các yếu tố tác động để đề ra được nhũng biện pháp đúng đắn, phù hợp nhất trong đấutranh phòng chống tôi phạm và các tnaxh
b Nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng Ý nghĩa
Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng đề cập và giải quyết mối quan hệ giữa những nhântố ổn định ở bên trong sự vật với những yếu tố thường xuyên biến đổi ở bên ngoài sự vật.
- Nghiên cứu nắm vững được nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng theo quan điểmcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng là rất cần thiết có ý nghĩa to lớn đối với chúng ta trong nhậnthức và hoạt động thực tiễn.
- Trước hết chúng ta phải hiểu được các khái niệm:
+ Bản chất là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt những mối liên hệ tấtnhiên, tương đối ổn định tạo thành thể thống nhất hữu cơ ở bên trong quy định sự vận động vàphát triển của sự vật đó.
+ Hiện tượng là phạm trù dùng để chỉ biểu hiện bên ngoài của cái bản chất gắn bó chặt chẽvới phạm trù cái chung, nhưng bản chất không phải bất kỳ cái chung nào Nó chỉ là cái chungtất yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
Cái bản chất cũng đồng thời là cái có tính chất quy luật Nói đến bản chất của sự vật tức lànói đến những quy luật vận động và phát triển của nó Tuy nhiên bản chất và quy luật khônghoàn toàn không đồng nhất với nhau Mỗi quy luật thường chỉ biểu hiện được một mặt, mộtkhía cạnh nhất định của bản chất, còn bản chất là tổng hợp hàng loạt quy luật.
- Mỗi sự vật là sự thống nhất biện chứng giữa bản chất và hiện tượng Bản chất và hiện tượngđều tồn tại khách quan không phụ thuộc vào yếu tố của con người và có quan hệ hữu cơ vớinhau Bản chất và hiện tượng là hai mặt vừa thống nhất vừa độc lập với nhau.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng được thể hiện: bản chất bao giờ cũng bộc lộ quahiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất, không có bản chất tồn tạimột cách thuần tuý, ngược lại không có hiện tượng không phải là sự biểu hiện của một bản chấtnào đó.
- Bản chất và hiện tượng tương ứng với nhau, bản chất như thế nào thì hiện tượng như thế ấy.
Bản chất mất đi thì hiện tượng do nó sinh ra cũng mất theo Bản chất mới ra đời thì các hiệntượng mới gắn liền với nó cũng xuất hiện.
- Về căn bản bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, phù hợp với nhau nhưng hiệntượng không bao giờ hoàn toàn trùng khớp với bản chất, sự không hoàn toàn trùng khớp đókhiến cho sự thống nhất mang tính đối lập được thể hiện.
- Bản chất là cái ở bên trong ẩn dấu sâu xa của sự vật, được biểu hiện ra các hiện tượng ở bênngoài Tất cả các hiện tượng đều biểu hiện bản chất nhưng biểu hiện cách khác nhau dưới hìnhthức cải biến đôi khi xuyên tạc bản chất.
- Sự đối lập giữa bản chất là cái tương đối ổn định biến đổi chậm với hiện tượng là cáithường xuyên biến đổi Bản chất của sự vật tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, chỉkhi sự vật mất đi thì bản chất thay đổi Bản chất của sự vật tồn tại trong suốt quá trình tồn tại
Trang 11của sự vật, chỉ khi sự vật mất đi thì bản chất thay đổi và những hiện tượng của nó cũng thay đổitheo.
- Sự đối lập giữa cái sâu sắc hơn với cái phong phú hơn: hiện tượng phong phú hơn bản chấtvì tuỳ theo sự biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh mà hiện tượng có những biểu hiện khácnhau Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng vì bản chất phản ánh cái bên trong, cái chung tất yếuquyết định sự tồn tại của sự vật.
Ý nghĩa phương pháp luận, sự vận dụng của ĐCSVN:
- Trong nhận thức để hiểu đầy đủ và đúng đắn về sự vật không nên dừng lại ở hiện tượng màphải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nó ẩn đằng sau những hiện tượng.
- Trong khoa học cần phải dựa vào hiện tượng Phải phân tích hiện tượng một cách cặn kẽ,phải loại bỏ được các hiện tượng giả để hiểu đúng đắn bản chất của sự vật Trong hoạt độngthực tiễn cần dựa vào bản chất chứ không dựa trên hiện tượng để xác định phương thức hoạtđộng Cần biết thu thập, sàng lọc, đánh giá, phát hiện và loại bỏ những hiện tượng giả, hết sứcthận trọng khi kết luận về bản chất của con người, của đối tượng, của sự việc nào đó.
- ĐCSVN trong quá trình lãnh đạo phong trào cmvn cần vận dụng quy luật này để đi đúngcon đường cmxhcn Phải nhận thấy bản chất ưu việt của cnxh, thấy được cong đường tất yếucủa cmvn là xd cnxh, đảm bảo cuộc sống ấm no, hp cho nhân dân Hiện nay, nước ta đang thựchiện sn cnh, hdh đất nước Trong thực tiễn vẫn có những hiện tượng tham nhũng, hối lộ, lángphí nhưng đó chỉ là hiện tượng chứ không phải bản chất Vì vậy cần phải đáu tranh loại bỏcác hiện tượng tiêu cực để đi đến con đường đúng đắn
*Liên hệ công tác công an:
- Trong công tác công an không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà còn đi sâu vào bản chất để hiểurõ quy luật, sự việc và con người để từ đó xử lý đúng người, đúng tội Nhận thức đúng vấn đềthì LL công an mới giải quyết nhanh chóng, kịp thời, mới vạch rõ được những phương thức thủđoạn che đậy hành vi sai trái, đánh lạc hướng lực lượng công an của các đối tượng Do vậy,phải tiến hành điều tra nghiên cứu tất cả các dấu hiệu, các hiện tượng để làm rõ bản chất và hiệntượng trong quá trình điều tra phá án.
- Đấu tranh chống tội phạm, TNXH đi từ bản chất đến hiện tượng.
c Nội dung cặp phạm trù nội dung và hình thức Ý nghĩa
Mỗi bộ môn khoa học đều có 1 hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những mặt,những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học đó nghiên cứu.Bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó Song phép biện chứng duy vật chú ýchủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung Trong cặpphạm trù nội dung và hình thức, phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bêntrong gắn liền với nội dung, là cơ cấu của nọi dung chứ không muốn nói đến hình thưc bề ngoàicủa sự vật.
- Phạm trù nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sựvật.
- Phạm trù hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối quanhệ tương đối bền vững giữa các yêu tố của sự vật đó.
- Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau trong một sự vậthiện tượng Các yếu tố cấu thành nên sự vật, hiện tượng, các quá trình vừa góp phần tạo nên nộidung, đồng thời lại vừa tham gia vào các mối liên hệ tạo nên hình thức Do đó nội dung và hìnhthứa không tách rời nhau mà gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau Không có hình thức nào khôngchứa đựng nội dung, đồng thời không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thứcnhất định Cùng một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức và cùng một hình thức cóthể chứa đựng nhiều nội dung Quan hệ giữa nội dung –hình thức mang tính đa dạng, phức tạp
Trang 12thể hiện ở chỗ không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp tuyệt đối với nhau, cùngmột nội dung nhưng trong những tình hình , hoàn cảnh khác nhau có thể hiện ra dưới nhiều hìnhthức khác nhau Ngược lại, cũng có thể cùng một hình thức nhưng lại biểu thị nhiều nội dungkhác nhau.
Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, nội dung là mặt động nhất,khuynh hướng chủ đạo cuả nó là biến đổi Hình thức là mặt tương đối bền vững của sự vật nênkhuynh hướng chủ yếu đạo là ổn định Sự phát triển của sự vật bao giờ cũng từ sự biến đổi, pháttriển của nội dung, hình thức cũng biến đổi nhưng biến đổi chậm hơn so với nội dung Khi nộidung biến đổi đến một mức độ nhất định thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho phù hợp vớinội dung mới.
Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chúng, trong đó nội dungquyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung Nội dung quyết định hình thứcnhưng hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại với nội dung Hình thức phù hợpvới nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại nếu hình thức không phù hợp thìsẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung.
Ý nghĩa phương pháp luận, Sự vận dụng của Đảng ta
- Nội dung và hình thức luôn thống nhất hữu cơ với nhau Vì vậy trong hoạt động nhận thứcvà thực tiễn không được tách rời giữa nội dung và hình thức, hoặc tuyệt đối hóa một trong haimặt đó
- Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn cứvào nội dung Khi nghiên cứu xem xét sự vật trước hết cần căn cứ vào nội dung của nó và đểlàm biến đổi 1 sự vật thì trước hết cần tác động vào những yếu tố của nội dung Muốn thay đổisự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó
- Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối với nội dung trên cơ sởtạo ra tính phù hợp của hình thức với nội dung; mặt khác cũng cần phải thực hiện những thayđổi đối với những hình thức không còn phù hợp với nội dung, cản trở sự phát triển của nộidung.
- Cần thường xuyên theo dõi mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để kịp thời phát hiện sựkhông đồng bộ, không phù hợp, không tương xứng giữa nội dung –hình thức, kịp thời để kịpthời can thiệp vào quá trình phát triển của chúng Cần chống lại khuynh hướng tách rời nộidung và hình thức tuyệt đối hóa mặt này hay mặt khác.
* Liên hệ với ngành công an
- Trong công tác của người cand cần phải kết hợp nhiều biện pháp, hình thức đấu tranh vàphòng chống tội phạm để tìm ra được tội phạm một cách chính xác, đầy đủ nhất Người công anphải căn cứ vào các hình thức biểu hiện bên ngoài của tội phạm để phân tích một cách chínhxác nhất, khoa học nhất tìm ra nội dung bên trong hành vi phạm tội từ đó đưa ra những kết luậnđúng đăn nhất để xử lý đúng người, đúng tội.
Trong một vụ án hay một hành vi phạm tội có thể có nhiếu hình thức biểu hiện khác nhau,nhưng ngươi cand phải biết van dung cap phạm tru nay de tin ra duoc cái nội dung bên trong từđó sư dụng các biện phá nghiệp vụ để phá án một cách chính xác nhất.
- Trong công tác vận động quần chúng tham gia thế trận ANND nhằm đảm bảo ANCT vàTTATXH cần phải vận dụng cặp phạm trù này để thuyết phục, động viên mọi người biết đượcnội dung cơ bản của thế trận ANND nhằm đảm bảo ANCT và TTATXH, từ đó có các hìnhthức đấu tranh và phòng tránh phù hợp với đặc thù của đơn vị và địa bàn.
Bên cạnh đó, với sự phát ngaỳ càng mạnh mẽ cua công nghệ thông tin thì tội phạm và tnxhcó rất nhiều hình thức biểu hiện khác nhau cho nên phải tuyên truyền để nhân dân hiểu được cáinội dung bên trong Từ đó mới có thể đưa ra những biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạmđạt hiệu quả cao nhất.
Trang 13Câu 4: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Sự thống nhất giữa lý luậnvà thực tiễn Việc vận dụng của Đảng CSVN Liên hệ công tác CA?
a Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Quan điểm của triết học Mác- Lênin cho rằng giữa chủ thể và khách thể có mối quan hệ biệnchứng với nhau Mối quan hệ đó không phải đơn thuần chỉ trong hoạt động nhận thức mà cảtrong hoạt động thực tiễn.
- Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có tính lịch sử- xã hội của conngười làm biến đổi tự nhiên và xã hội
- Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động tư duy ý thức, trong hoạt động thực tiễn con ngườiđã sử dụng những công cụ, những phương tiện vật chất tác động vào những đối tượng vật chấtđể làm biến đổi chúng, do vậy hoạt động thực tiễn trước hết là hoạt động vật chất của conngười Hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích của con người, nếu con vật chỉ hoạt độngtheo bản năng để thích nghi với môi trường và thừa hưởng những gì có sẳn trong tự nhiên thì ởcon người hoạt động phải theo mục đích nhằm cải tạo thế giới và tạo ra của cải vật chất thỏamãn nhu cầu vật chất thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của mình Con người không chỉ thỏamãn với những gì mà tự nhiên có sẳn bằng hoạt động thực tiễn mà trước hết là lao động sảnxuất con người đã sáng tạo ra những vật phẩm vốn đã không tồn tại trong thiên nhiên.
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, song có 3 hình thức cơ bản trong liên hệ tác động qua lại.Đó là: Hoạt động sản xuất vật chất; Hoạt động đấu tranh biến đổi xã hội; Hoạt động thựcnghiệm khoa học.
Trong ba hình thức trên, thì hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản nhất có vai tròquyết định và là cơ sở các hình thức hoạt động khác.
Trong quan hệ với nhận thức, thực tiễn có vai trò sau đây:
- Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Nhận thức, ngay từ đầu xuất phát từ thực tiễn do thực tiễn quy định Chính yêu cầu của thựctiễn sản xuất vật chất và cải biến xã hội buộc con người phải nhận thức thế giới xung quanh.Thực tiễn không ngừng vận động phát triển, nên nó không ngừng đặt ra những nhu cầu mớithúc đẩy nhận thức con người Khi thực tiễn đặt ra con người lại sáng tạo, phải vượt qua và giảiquyết nó, lúc đó con người có nhận thức mới, cứ như thế nhận thức con người phát triển khôngngừng.
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn cung cấp những tài liệu về hiện thực khách quan cho con người nhận thức, chỉ cóhoạt động trực tiếp con người mới trực tiếp tác động vào thế giới khách quan giúp cho nhậnthức nắm bắt được bản chất các quy luật vận động và phát triển của thế giới và cải tạo thế giớikhách quan.
Thực tiễn đã rèn luyện các giác quan và tư duy của con người Trong quá trình hoạt độngthực tiễn các giác quan của con người đặc biệt là bộ óc không ngừng hoàn thiện tạo điều kiệngiúp cho con người có khả năng phản ánh đầy đủ và chính xác thế giới khách quan.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn, các giác quan của con người không thoả mãn được nhucầu nhận thức của con người Do đó con người đã biết sáng tạo ra các phương tiện và công cụđể nối dài khí quan con người, giúp cho con người nhận thức thế giới được sâu sắc hơn như ốngdòm kính hiển vi thiên văn, tàu vũ trụ, máy vô tuyến điện, các máy tính điện tử
Trang 14- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa khi nó vận dụng vào trong thực tiễn Chính thực tiễnlà nơi thể hiện sức mạnh của tri thức Mục đích của nhận thức không phải là bản thân các trithức mà là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hộithông qua hoạt động thực tiễn Chính nhu cầu của thực tiễn là dẫn đến sự hình thành và pháttriển của các ngành khoa học, biến những tri thức khoa học thành phương tiện hùng mạnh giúpcho hoạt động thực tiễn có hiệu quả Do đó, thực tiễn là mục đích của nhận thức.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tri thức, là tiêu chuẩn của chân lý, bởi vì chỉ có đemnhững tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính đúng đắn hay sai lầmcủa nhận thức.
Như vậy thực tiễn là động lực, là cơ sở hình thành và phát triển của nhận thức, là mục đíchcủa nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý Vì thế, Lênin đã khẳng định: "Quan điểm về đờisống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lí luận về nhận thức".
b Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn Ý nghĩa
Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, nguyên lý thống nhất giữa lí luận và thực tiễncó ý nghĩa đặc biệt quan trọng Coi trọng tổng kết thực tiễn là một phương pháp căn bản tronghoạt động lí luận, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, phát triển lí luận hoàn chỉnhđường lối để chỉ đạo sự nghiệp đối với xã hội ở nước ta.
- Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có lịch sử xã hội của conngười làm biến đổi tự nhiên và xã hội Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qualại của chủ thể và khách thể.
Hoạt động thực tiễn đa dạng song có thể chia thành ba hình thức cơ bản, hoạt động sản xuấtvật chất, hoạt động biến đổi chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học Trong đó hoạtđộng sản xuất vật chất là hoạt động có ý nghĩa quyết định và chi phối các hoạt động hình thứccòn lại.
Lí luận với ý nghĩa chung nhất là sự khái quát những kinh nghiệm thực tiễn, là tổng hợp cáctri thức về tự nhiên xã hội đã được tích luỹ trong quá trình lịch sử của con người Theo Hồ ChíMinh : Lý luận là “sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức vềtự nhiên và XH tích lũy lại trong quá trình lịch sử”.
Như vậy lí luận là sản phẩm của nhận thức, của sự phản ánh hiện thực khách quan Tronghiện tượng các khái niệm phạm trù, các nguyên lý và các quy luật tạo nên lí luận thì qui luật làhạt nhân của lí luận Là sản phẩm của quá trình nhận thức nên bản chất của lí luận là hình ảnhchủ quan của thế giới khách quan đã được tri thức hoá.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa lí luận và thực tiễn có mối quan hệbiện chứng với nhau, được thể hiện:
Vai trò của thực tiễn đối với lí luận.
Trong quan hệ với lí luận thực tiễn các vai trò quyết định bởi vì thực tiễn là hoạt động vậtchất, còn lí luận là hoạt động tinh thần Vật chất có quyết định tinh thần Vai trò quyết định củathực tiễn đối với lí luận thể hiện ở chỗ:
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và đồng thời nó cũng là của hoạt độnglí luận bởi vì lí luận là kết quả của hoạt động nhận thức Thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tralý luận.
Thông qua hoạt động thực tiễn lí luận mới có sức mạnh thực sự để cải tạo thế giới, lí luậnhiện thực hoá thông qua hoạt động thực tiễn, lí luận mà không có thực tiễn là lí luận suông.Lênin viết "Thực tiễn cao hơn nhận thức (lí luận) Nó có ưu điểm không những của tính phổbiến mà của tính hiện thực trực tiếp".
Thực tiễn có vai trò quyết định đối với lí luận song chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng địnhsự tác động tích cực trở lại của lí luận đối với nhận thức.
Trang 15Lí luận có vai trò xác định mục tiêu, khuynh hướng hoạt động thực tiễn, bởi vậy có thể nói líluận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn Thực tiễn mà không có lí luận là thực tiễn mùquáng.
Lí luận khái quát hoạt động thực tiễn, qua đó có thể điều chỉnh định hướng cho hoạt độngthực tiễn của con người làm cho hoạt động thực tiễn đạt hiệu quả tốt hơn.
Lí luận có tác động to lớn trong đấu tranh xã hội góp phần đẩy nhanh quá trình tiến triển củacác mặt LêNin viết: "Không có lí luận thì cũng không thể có phong trào các mặt".
Thực tiễn và lí luận không tách rời nhau, mà liên hệ với nhau, xâm nhập vào nhau và tạo điềukiện cho nhau cùng phát triển Bởi vậy sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một nguyên lýcơ bản của triết học Mác- LêNin.
* Việc vận dụng của Đảng CSVN:
Trong hoạt động nhận thức, cần phải xây dựng và quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểmnày yêu cầu để nhận thức về sự vật hiện tượng nào đó trước hết cần xuất phát từ thực tiễn, dựatrên cơ sở thực tiễn, theo nhu cầu của thực tiễn và con người tổng kết thực tiễn, khái quát nhữngkinh nghiệm của thực tiễn
Cần phải xây dựng và quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động Quanđiểm này yêu cầu: để nhận thức thức về sinh vật, hiện thực nào cần xuất phát từ thực tiễn dựatrên cơ sở thực tiễn theo nhu cầu của thực tiễn đi sâu vào thực tiễn và khái quát những kinhnghiệm của thực tiễn.
Cần kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn xây dựng hệ thống lý luận từ thực tiễn vàdùng thực tiễn để kiểm nghiệm, kiểm chứng lý luận kịp thời bổ sung điều chỉnh, bổ sung lýluận khi nó không phù hợp với thực tiễn.
Tích cực hoạt động trên phương diện nhận thức lý luận nhằm giải đáp phục vụ cho hoạt độngthực tiễn
Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn Cần kết hợp học đi đôi với hành Nếu xarời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.Ngược lại nếu tuyệt đối hoá vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệmchủ nghĩa
Cần đổi mới tư duy trong sự gắn liền với hoạt động thực tiễn là một trong những chủ trươnglớn hiện nay của Đảng ta Chỉ có đổi mới tư duy lý luận, gắn lý luận cới thực tiễn thì mới có thểnhận thức được các quy luật khách quan và trên cơ sở đó đề ra được đường lối cách mạng đứngđắn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
* Liên hệ công tác công an:
Thế kỷ XXI toàn cầu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước ViệtNam đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế Trong quá trình hội nhậpvà phát triển đói hỏi người cand phải không ngừng học tập và rèn luyện để đáp ứng được yêucầu của công viêc trong hoàn cảnh quốc tế và điều kiện nước ta hiện nay.
Người cand phải nâng cao nhận thức về mặt lý luận theo con đường mà đảng và nhà nướcta đã lựa chọn, đồng thời phải vận dụng nó vào thực tiến nghiệp vụ và địa bàn của mình để giảiquyết cac công việc đạt được hiệu quả ccao nhất.
Trang 16Trong tình hình mới, đòi hỏi người cand phải có trình độ lý luận nói chung của ngànhcảnh sát là phải tiếp cận với luật pháp quốc tế và khu vực, đồng thời phải gắn với thực tiến củanước ta Có như vậy chúng ta mới đảm bảo được antt của đất nước và tiến hành hội hập khu vựcvà quóc tế được thành công.
Bản thân tôi là một chiến sĩ trẻ, cho nên trong hoạt động thực tiến tôi luôn nhận đượcnhiệm vụ của mình là phải không ngừng học tập và rèn luyện để có được trình độ chuyên mônvà nghiệp vụ có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao củ công việc Đồng thời tôicúng thấy được sự cần thiết phải vận dung những lý thuyết đã họ vaog công tác thực tiến để cóthể hoàng thành tốt nhất công việc được giao.
Trong công tác của người cand, cần phải hết sực tránh chủ nghĩa kinh nghiệm, giáo điều, cầnphải tích cực đấu tranh để tìm ra nguyên nhân của những hạn chế này và đưa ra nhuengx biệnpháp để khắc phục Có như vậy mới đảm bảo người cand thưc sự
Câu 5: Hình thái kinh tế - xã hội Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất Sự vận dụng của Đảng CSVN?
a.Hình thái kinh tế - xã hội
- Hình thái kinh tế-xã hội là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ một xã hội cụ thểtốn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất đặc trưng, dựa trênmột trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tấng dựa trên nhữngquan hệ sản xuất đó.
- Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội Hìnhthái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau Suy đến cùng, sự phát triển củaLLSX quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xãhội.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất vật chất – là quanhệ cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội Nó là bộ xương của hình thái kinh tế - xãhội, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội này với hình thái kinh tế -xã hội khác.
Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất xãhội, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, mà chỉ phụ thuộc vào tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất Điều đó khẳng định rằng con người không thể tùy tiện lựa chọnhay xóa bỏ một kiểu quan hệ sản xuất nào đó, nó hoàn toàn được quy định bởi tính chất và trìnhđộ của lực lượng sản xuất Vì vậy lực lượng sản xuất quyết định cả sự vận động, phát triển củahình thái kinh tế - xã hội.
- Bộ phận thứ ba trong hình thái kinh tế - xã hội là kiến trúc thượng tầng tương ứng, nghĩa làmột kiểu kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra Đây là cái thứ sinh, cái phản ánh, làmcho xã hội được hiểu như một chỉnh thể, một chỉnh thể thống nhất biện chứng giữa các yếu tốvật chất và tinh thần, kinh tế và chính trị, là sự tác động giữa cái khách quan và chủ quan của xãhội.
Trong cơ cấu và sự tác động của các yếu tố của hình thái kinh tế - xã hội còn có quan hệ giaicấp, quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình…được hình thành và chịu sự tác động của các yếu tốtrên.
Nghiên cứu lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác ta thấy các yếu tố hợp thành hình tháikinh tế - xã hội có mối quan hệ và tác động lẫn nhau theo những quy luật khách quan vốn cócủa nó Trước hết và cơ bản vẫn là quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX,
Trang 17quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến truc thượng tầng… sự tác động tổng hợp của các quy luậtnày tạo nên động lực của sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử.
Sự vận dụng của Đảng ta
- Xuất phát từ phạm trù hình thái kinh tế - xã hội, Đảng ta nhận thức đúng bản chất tiến trìnhquá độ lên CNXH ở nước ta Đây là cơ sở khoa học cho phép Đảng ta xác định đúng điểm xuấtphát, mục tiêu vươn tới và đặc điểm con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Với đặc điểm xuấtphat này thì mô hình, bước đi và tính chất quá trình XD CNXH ở nước ta là phức tạp và rất khókhăn, phải trải qua nấc thang trung gian quá độ mới đi đến mục tiêu XD thành công CNXH ởnươc ta.
- Trong đường lối XD CNXH, Đáng ta luôn xác định nội dung có tính chất toàn diện cả vềLLSX lẫn QHSX và kiến trúc thượng tầng bới vì phạm trù thái kinh tế - xã hội cho phép nhậnthức xã hội nói chung và CNXH nói riêng phải là sự phát triển đồng bộ, tương ứng với nhautrên các yếu tố cơ bản
b.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất Sự vận dụng của Đảng CSVN?
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt không thể tách rời trong phương thức sảnxuất Sự tác động biện chứng giữa chúng theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định của xã hội loài người qua các giaiđoạn lịch sử từ thấp đến cao.
Lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ của con người với tự nhiên, biểu hiện trình độchinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên của con người Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người vớingười được hình thành trong quá trình sản xuất.
- Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất là hình thức xã hộicủa quá trình sản xuất Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nội dung quyết định hìnhthức, cho nên lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất như thế nào?
Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sản xuất,trình độ của lực lượng sản xuất quyết định kiểu quan hệ sản xuất tương ứng, sự vận động pháttriển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó.
+ Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển Sự phát triển xét đếncùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất Sự phát triển của lựclượng sản xuất được đánh dấu bằng trình độ của lực lượng sản xuất Trình độ của lực lượng sảnxuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giaiđoạn lịch sử đó.
Trình độ lý luận sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ kinh nghiêm vàkỹ năng lao động của con người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứngdụng khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính hất của lực lượng sản xuất Tính chất củalực lượng sản xuất là nói đến tính chất của tư liệu sản xuất và của lao động là có tính chất cánhân hay xã hội.
Trình độ của lực lượng sản xuất thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lý luận sảnxuất chủ yếu có tính chất cá nhân Trình độ của lực lượng sản xuất là cơ khí, hiện đại, phâncông lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa rộng rãi trên cơ sởchuyên môn hóa.
Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chổ có tính chất cá nhân lên tính chấtxã hội hóa.
+ Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuấtphù hợp với nó:
Trang 18Khi một phương thức sản xuất mới ra đời thì quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất là một trạng thái mà trong đó tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều tạo địa bàn đầyđủ cho lực lượng sản xuất phát triển, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữangười lao động với tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có cơ sở để phát triển hết khảnăng của nó.
Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc, độc hại và nâng cao năng suất lao động,con người luôn tìm cách cải tiến và chế tạo ra những công cụ lao động mới hiện đại hơn Cùngvới sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm, kỹ năng lao động, tri thứckhoa học kỹ thuật của con người cũng tiến bộ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, phân công laođộng xã hội cũng nâng cao.
Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định dẫn đến mâu thuẫn với quan hệsản xuất hiện có thì quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lượng sản xuất, kìm hảm lựclượng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu phảithay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực lượngsản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Nhưng rồi quan hệ sản xuất nàycũng sẽ trở thành không phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ mới khác nữa…Sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sảnxuất cũ mất đi và phương thức sản xuất mới ra đời.
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất; quy định hệ thống tổ chức quản lý sảnxuất, phân công lao động xã hội; quy định phương thức phân phối sản phẩm lao động; tác độngđến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ cho nên tác động đến thái độ lao động củangười lao động (lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội) và do đó tác đông sự phát triển của lựclượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển Ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời lạc hậu hoặc tiên tiến hơn mộtcách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lựclượng sản xuất Song tác dụng kìm hảm chỉ là tạm thời vì theo quy luật nó sẽ được thay thếbằng một kiểu quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn cho phù hợp với trình độ mới của lực lượngsản xuất
Quy luật này là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại đã tạo ranguồn gốc động lực của sự vận động phát triển lịch sử Lịch sử loài người đã chứng minh rằngsự thay thế của các chế đô xã hội từ thấp đến cao là do sợ tác động hệ thống các quy luật xãhội, trong đó quy luật này là quy luật cơ bản nhất Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì giảiquyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải thông qua đấu tranh giai cấpvà cách mạng xã hội.
Sự vận dụng của Đảng CSVN
- Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lạc hậu, laođộng thủ công là phổ biến Cái thiếu thốn nhất ở nước ta là một nền đại công nghiệp Chính vìvậy, để đưa nước ta phát triển Đảng ta đã tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, coi đó lànhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH
- Xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại, quan hệ sản xuất phù hợpvới trình độ của LLSX
- Để xây dựng quan hệ sản xuất trong quá trình đổi mới xây dựng xã hội ở nước ta, Đảng vàNhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay
Trang 19
Câu 6: Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giaicấp Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay.
a Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa các giai cấp mà lợi ích cơ bản đối lập nhau và kết quảcủa đấu tranh giai cấp là dẫn đến cách mạng xã hội thay thế chế độ xã hội này bằng chế độ xãhội khác tiến bộ hơn Triết học Mác - Lênin khẳng định rằng đấu tranh cách mạng của giai cấpbị bóc lột chống lại giai cấp bóc lột thống trị là một trong những động lực thực sự của xã hội cógiai cấp được thể hiện là:
- Sự phát triển xã hội là kết quả của sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtlỗi thời biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp bị bóc lột là giai cấp đại biểu cholực lượng sản xuất mới với giai cấp thống trị bóc lột đại biểu cho những lợi ích gắn liền vớiquan hệ sản xuất lỗi thời nhưng còn đang thống trị Mâu thuẫn đó chỉ có thể được giải quyếtbằng cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp bị bóc lột chống giữa lại giai cấp bóc lột mà đĩnhcao của nó là cách mạng xã hội bùng nổ thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuấtmới mở đường cho sản xuất xã hội phát triển dẫn đến sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội.Thực tiễn lịch sử xã hội loài người đã chứng minh rằng: nô lệ đấu tranh chống chủ nô làm chochế độ CHNL tan rã, giai cấp nông dân đấu tranh chống lại giai cấp địa chủ làm cho chế độphong kiến tan rã, giai cấp vô sản đấu tranh chống lại giai cấp tư sản dẫn đến sự ra đời của thờiđại mới, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, bắt đầu từ cách mạngTháng Mười năm 1917.
- Đấu tranh giai cấp chẳng những có tác dụng cải tạo xã hội cũ, xóa bỏ các lực lượng xã hộiphản động, mà còn có tác dụng cải tạo cả bản thân các giai cấp cách mạng.
- Đấu tranh giai cấp là quy luật của xã hội có giai cấp, song quy luật ấy có những biểu hiệnđặc thù trong từng xã hội cụ thể Điều đó do kết cấu giai cấp của mỗi xã hội, địa vị lịch sử củamỗi giai cấp cách mạng trong từng phương thức sản xuất, do tương quan lực lượng giai cấptrong từng giai đoạn và trên từng đia bàn quyết định Muốn hiểu đúng quy luật đấu tranh giaicấp, còn phải phân tích cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
b Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay.
Đại hội IX của Đảng CSVN khẳng định nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giaiđoạn hiện nay ở nước ta là: thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện côngbằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hànhđộng tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thếlực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồnvinh, nhân dân ấm no, hạnh phúc