1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Ý nghĩa phương pháp luận. Liên hệ thực tế địa phương.

8 751 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
Thể loại Essay
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Quán triệt sâu sắc ll với TT HCM đã thành công trong việc tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Leenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ đó đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. HCM đã khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của CN Mác leenin. Thực tiễn ko co LL hướng dẫn là thực tiễn mù quáng, ll mà ko liên hệ với tt là lý luận suông. Việc ptích tìm hiểu mối liên hệ bchứng giữa LL và TT, từ đó rút ra quan điểm TT và vận dụng đúng đắn qđiểm đó trong hđộng TT là rất cần thiết cũng như tránh được những sai lầm của bệnh knghiệm, giáo điều chủ nghĩa.

Trang 1

Câu 2: Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn Ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ thực tế địa phương.

Quán triệt sâu sắc ll với TT HCM đã thành công trong việc tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Leenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ đó đưa cách mạng Việt Nam đi

từ thắng lợi này đến thắng lợi khác HCM đã khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của CN Mác leenin Thực tiễn ko co LL hướng dẫn là thực tiễn mù quáng, ll mà ko liên hệ với tt là lý luận suông Việc p/tích tìm hiểu mối liên hệ b/chứng giữa LL và TT, từ đó rút ra quan điểm TT và vận dụng đúng đắn q/điểm đó trong h/động TT là rất cần thiết cũng như tránh được những sai lầm của bệnh k/nghiệm, giáo điều chủ nghĩa

Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng cơ bản của TH M-L nói chung và của lý luận nhận thức Macsxit nói riêng Trong lịch sử Triết học ko phải mọi trào lưu nào đều đã đưa ra quan niệm một cách đúng đăn về phạm trù này Chẳng hạn CNDT chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ ko xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội Ngược lại CNDV trước Mác, mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu nó ko có vai trò

gì đối với nhận thức của con người.

Khắc phục những yếu tố sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những yếu tố hợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C Mác và Ph Ăng-ghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triên của xã hội loài người Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào LL nhận thức các nhà kinh điển của CN M-L đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng trong THọc nói chung và trong ll nhận thức nói riêng

Vậy TT là gì: Theo q/điểm của CNMLN, TT là toàn bộ những h/động vật chất, có

mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và XH

Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người khác với hoạt động theo bản năng của con vật nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên ngoài Con người nhờ vào thực tiễn như là một hoạt động có mục đích, có tính chất xã hội của mình

mà cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ động tích cực với thế giới và để làm chủ thế giới Con người ko thể thỏa mãn với những gì tự nhiên cung cấp cho mình dưới dạng có sẵn Con người phải tiến hành LĐSX ra của cải vật chất để nuôi sống mình Để lao động và lao động có hiệu quả con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất, con người tạo nên những vật phẩm vốn ko có sẵn trong tự nhiên Ko có hoạt động đó, con người và xã hội loài người ko thể tồn tại và phát triển được Vì vậy có thể nói rằng thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giưã con người và thế giới

Tuy trình độ và các hình thức hoạt động thực tiễn có thay đổi qua các giai đoạn lịch

sử khác nhau của xã hội nhưng thực tiễn luôn luôn là hoạt động cơ bản và phổ biến của xã hội loài người Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội Thực tiễn cũng có quá trình vận động và phát triển của nó, trình độ pát trien của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục TGTN và làm chủ xã hội của con người do đó về mặt nội dung cũng như về phương thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử- xã hội

Trang 2

Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có 3 hình thức cơ bản là hoạt đông SXVC, H/đ chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học

Hoạt động sx vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn Đây là

hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội

Hoạt động cải tạo chính trị - xã hội là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người

khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển

Hoạt động thực nghiệm khoa học là một dạng đặc biệt của h/động TT Đó là h/động

được con người tiến hành trong đk nhân tạo để nhận thức, cải tạo thế giới tự nhiên và xh theo m/đích của mình Ngày nay, trong điều kiện cách mạng KH và c/nghệ hiện đại thì h/thức h/động TT này càng đóng vai trò quan trọng

Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của TT có một chức năng quan trọng khác nhau ko thể thay thế được cho nhau song giữa chúng có mqh chặt chẽ với nhau, t/đ qua lại lẫn nhau Trong mqh đó h/đ SXVC là h/đ cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với hoạt động khác Bởi vì nó là một hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và nó tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển của con người ko có h/đ SXVC thì ko thể có các hình thức h/đ khác Các hình thức hoạt động khác suy cho cùng cũng xuất phát từ h/đ SXVC và phục vụ cho h/đ SX của con người

Nói như thế ko có nghĩa là các hình thức h/đ chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học là hoàn toàn thụ động, lệ thuộc một chiều vào h/đ SXVC Ngc lại chúng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy h/đ SX phát triển Chẳng hạn nếu h/đ chính trị - xã hội mamg tính chất tiến bộ, cách mạng và nếu hoạt động thực nghiệm khoa học mà đúng đăn sẽ tạo đà cho hoạt động sản xuất phát triển, còn nếu h/đ CT- Xh mà lạc hậu, phản cách mạng và nếu hoạt động thực ngiệm mà sai lầm, ko khoa học sẽ kìm hãm sự phát triển của h/đ sản xuất vật chất

Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức h/đ cơ bản đó làm cho thực tiễn vận

động, phát triển ko ngừng và ngày càng có vai trò quan trọng đối với nhận thức

Lý luận là gì? LL là hệ thống những tri thức đc khái quát từ k/nghiệm TT, phản

ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới k/quan và đc biểu đạt bằng hệ thg các k/niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật

… Hay nói cách khác ll là sự tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn, là những tri thức về tự nhiên và xã hội của con người phản ánh thế giới hiện thực khách quan nhằm phục vụ mục đích và nhu cầu của con người, ll thông qua kinh nghiệm, từ kinh nghiệm con người luôn rút ra được ll

Ll có 2 đặc trưng:

Cơ sở của ll là thực tiễn Tri thức của LL là tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm LL được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm, nhưng ll ko hình thành một cách tự phát từ kinh nghiệm và ko phải mọi ll đều trực tiếp xuất phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối của nó, ll có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm Tuy nhiên, điều đó vẫn không làm mất đi mối liên hệ giữa ll với kinh nghiệm

Trang 3

HCM chỉ rõ : “ll là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”

Ll có tính khái quát cao, tính lô gic và tính hệ thống chặt chẽ Vì vậy , LL có thể mang lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính quy luật, tính tất yếu của các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan Do đó phạm vi ứng dụng của ll rộng hơn, phổ biến hơn so với kinh nghiệm

Sự thống nhất giữa LL và TT là 1 nguyên tắc căn bản của CN Mác-Lênin

Giữa LL và TT có mối quan hệ biện chứng với nhau Trong mối quan hệ đó, TT giữ vai trò là cơ sở , động lực, mục đích và là tiêu chuẩn của chân lý LL Song, LL không chỉ phản ảnh TT 1 cách thụ động mà nó có vai trò vạch đường cho hoạt động thực tiễn

- TT quy định ll luận:

+ TT là cơ sở, nguồn gốc của ll: TT có trước quyết định ll LL là sự tổng kết những kinh nghiệm tt , ll thông qua kinh nghiệm từ kinh nghiệm rút ra được ll, hoạt động thực tiễn thế nào thì ll phản ánh như vậy, tt luôn luôn vận động biến đổi ko ngừng dẫn đến ll cũng phải vận động biến đổi theo.

+ TT cơ sở, động lực của LL.

Hđộng tt của con người, ngay từ đầu đã bị quy định bởi nhu cầu thực tiễn muốn sống, muốn tồn tại con người phải sản xuất, cải tạo tự nhiên và xã hội Chính nhu cầu sản xuất vật chất, cải tạo xã hội buộc con người phải tìm hiểu, khám phá, nhận thức thế giới xung quanh Rõ ràng con người quan hệ với thế giới xung quanh ko phải bắt đầu bằng ll mà bằng tt Bằng hoạt động thực tiễn con người tác động vào thế giới khách quan làm cho thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính, những tính chất, những tính quy luật để con người nhận thức Chính thực tiễn đã cung cấp cho nhận thức của con người những hiểu biết về thế giới Như vậy mọi tri thức của con người, xét đến cùng đều bắt đầu từ thực tiễn

Tt còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, vì thế nó luôn thúc đẩy sự ra đời của các ngành khoa học mới TT có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn Trên

cơ sở đó giúp nhận thức của con người đạt hiệu quả hơn Bởi lẽ chính trong hoạt động thực tiễn con người cung cải biến luôn chính bản thân mình, phát triển năng lực, trí tuệ của mình Ph Awngngen đã k/đ: “…Chính việc người ta biến đổi tự nhiên, chứ

ko phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất

và trực tiếp nhất của tư duy con người và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên” h/đ tt còn là cơ sở để chế tạo ra các công

cụ, phương tiên, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức Chính nhu cầu chế tạo và cải biến công cụ sản xuất cũng như công cụ, máy móc hỗ trợ con người nhận thức đã thúc đẩy nhận thức, tư duy phát triển

TT còn là mục đích của LL.

ll của con người là nhằm phục vụ tt, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo tt LL mà ko nhằm mục đích phục vụ tt thì mất phương hướng, bế tắc Mọi tri thức khoa học, mọi ll chỉ có ý nghĩa đích thực khi chúng được áp dụng vào tt nghĩa là được vận dụng vào sản xuất vật chất, vào cải tạo xã hội và vào thực nghiệm khoa học nhằm phục vụ con người

TT còn là tiêu chuẩn để KTra LL:

Trang 4

TT là tiêu chuẩn kiểm tra tính chân lý hay sai lầm Thông qua kiểm nghiệm tt

mà ll được khẳng định, được bổ sung, được phát triển hay loại bỏ.

TT là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.

Tính tuyệt đối của tiêu chuẩn tt là chỉ có tt mới kiểm tra dc chân lý hay sai lầm của một ll, một đường lối, 1 chủ trương, 1 chính sách nhất định

Tính tương đối của tt trong việc kiểm tra chân lý là vì tt là một quá trình vận động phát triển và việc kiểm tra tính chân lý của ll hay sai lầm của ll cũng phải là một quá trình Bất kỳ chân lý nào cũng mang tính lịch sử cụ thể vì tt mang tính lịch sử cụ thể

+ Vai trò của LL đối với TT: Tuy xuất hiện trên cơ sở TT, song LL ko thụ động

theo sau TT mà có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại TT Vai trò của LL thể hiện ở chỗ:

+ LLCM đúng đắn đóng vai trò hướng dẫn chỉ đạo hoạt động tt LLKH thông qua hoạt động tt của con người góp phần làm biến đổi tgkq và chính tt

+ LLKH đúng đắn nó có tác dụng hướng dẫn lôi kéo, tập hợp quần chúng hiểu thực chất của vấn đề mà tt đặt ra để trở thành ptrao tt Vì vậy ll khi đã thâm nhập vào quần chúng thì nó trở thành sức mạnh vật chất vĩ đại LL đóng vai trò soi đường, dẫn dắt chỉ đạo tt Nó vạch ra phương hướng và phương pháp cho h/đ tt, nhằm biến đổi hiện thực khách quan theo hướng tiến bộ vì p con người Nói về vai trò của llcm Lênin khẳng định

“Ko có LL cách mạng thì cũng ko thể có phong trào cách mạng”, HCM đã ví “ko có LL thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”

Lý luận K/học đúng đắn có thể dự báo được xu hướng vận động phát triển của tt giúp cho con người có thể tích cực chủ động, tự giác, có thể lường hết được những tình huống xảy ra trong tt

LL tác động đến tt diễn ra theo nhiều chiều tích cực or tiêu cực, thúc đẩy or kìm hãm sự phát triển của tt, trong quá trình tác động ll phụ thuộc vào ba yếu tố Bản thân ll đó

là khoa học hay sai lầm Nếu ll đó đúng thì nó là động lực, là khoa học làm cơ sở phát triển thúc đẩy tt; sự sâm nhập của ll vào trong tt của con người vào trong quần chúng nhân dân; sự vận dụng của ll vào thúc đẩy của chủ thể quản lý

Như vậy, TT và LL không tách rời nhau, mà thống nhất biện chứng với nhau Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Thống nhất giữa LL và TT là 1 nguyên tắc căn bản của

CN Mác-Lênin Thực tiễn không có LL hướng dẫn thì thành TT mù quáng, LL mà không liên hệ TT là LL suông" Điều đó k/định rằng giữa LL và TT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và bổ sung cho nhau

* Nguyên lý đó có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động TT cũng như hoạt động LL + Đối với hoạt động nhận thức:

Xuất phát từ quan niệm giữa LL và TT thống nhất biện chứng với nhau Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con người và đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người Sự thống nhất giữa

LL và TT là sự thống nhất của những hoạt động có chức năng khác nhau Chức năng của thực tiễn là trực tiếp tác động cải tạo thế giới hiện thực; còn chức năng của LL là phản ánh trung thành các QL vận động, Ptriển của hiện thực để phục vụ cho thực tiễn Cho nên trong hoạt động LL, chúng ta cần phải xác định LL phải xuất phát từ thực tiễn và phải phản ánh 1 cách chính xác các QL khách quan làm cho LL thực hiện vai trò định hướng cho nhận thức và hoạt động TT

Trang 5

Cần khắc phục những quan niệm lạc hậu trước đây (và hiện nay vẫn còn tồn tại trong

1 số người) của chúng ta về CNXH như quan niệm về CNH, về cải tạo XHCN, cơ chế QLKT, về phân phối, về lưu thông…đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh công tác ncứu LL, tổng kết có hệ thống sự nghiệp XD CNXH và bảo vệ Tổ quốc, rút ra những kluận đúng đắn, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, có như vậy, LL mới thực hiện vai trò tích cực của mình đvới TT

Đổi mới nhận thức LL và công tác LL là 1 quá trình phức tạp, đòi hỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm LL cũ Đồng thời, đtranh với những ttưởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những ntắc cơ bản của CN Mác-Lênin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựu của CNXH

Không nên biến các nguyên lí LL thành giáo điều khô cứng máy móc, điều cơ bản là rút ra từ đó những giá trị về phương pháp luận Căn cứ để xây dựng và Ptriển LL chính là

TT, phải tìm trong TT và thường xuyên tổng kết TT

Để tạo ĐK thuận lợi cho đổi mới tư duy nói chung, đổi mới tư duy LL, công tác LL nói riêng, cần tạo bầu không khí dân chủ trong XH, trong tập thể, tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tạo hệ thống thông tin chính xác; tự phê bình và phê bình được tiến hành 1 cách t/xuyên và nghiêm túc…Cùng với những Đkiện nêu trên, việc bám sát những vấn đề

TT, hướng vào TT, dựa trên cơ sở TT…là cái bđảm thành công cho đổi mới LL và đổi mới công tác lý luận

+ Đối với Hđộng TT:

TT đã, đang và sẽ mãi mãi là ngọn nguồn bất tận của mọi hiểu biết của con người Là

1 hđộng lịch sử mang tính chủ động, tự giác, công cuộc XD CNXH của chúng ta không thể thiếu được LL Khọc Mác-Lênin với tính cách là kim chỉ nam cho hđộng thực tiễn Nhưng chúng ta đừng bao giờ coi LL Mác-Lênin như 1 thứ giáo điều trong đó đã có sẵn lời giải đáp cho mọi vấn đề của thời đại chúng ta Trên cơ sở những định hướng cơ bản chủ yếu mang tính chất thế giới quan và phương pháp luận của LL Mác-Lênin, chúng ta còn phải đi vào tổ chức hđộng TT, từ diễn biễn và những kquả cụ thể trong thực tiễn mà làm sáng tỏ, thậm chí khám phá thêm nhiều vấn đề, tìm ra những PPháp và cách thức cụ thể để giải quyết những vấn đề do chính cuộc sống hôm nay đặt ra

* Biểu hiện tập trung nhất của sự vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận

và thực tiễn chính là bệnh kinh nghiệm CN và bệnh giáo điều

- Kinh nghiệm có vài trò hết sức to lớn trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn Nhưng nếu coi kinh nghiệm là tất cả, tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi nhẹ lý luận, không chịu học tập lý luận thì sẽ mắc bệnh kinh nghiệm Bệnh kinh nghiệm có nhiều tác hại, dễ dẫn tới việc coi thương lý luận, coi thường việc học tập lý luận, coi nhẹ vai trò của cán bộ làm công tác lý luận, của đội ngũ trí thức để rơi vào lối suy nghĩ giản đơn, tư duy áng chừng, đại khái; trong hoạt động thực tiễn thì mò mẫm, tuỳ tiện, sự vụ, gặp đâu hay

đó, thiếu nhìn xã trộng rộng… Bản chất của bệnh kinh nghiệm là khuynh hướng tư tưởng

và hành động tuyệt đối hoá vai trò kinh nghiệm thực tiễn, coi thường hạ thấp vai trò của lý luận

- Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng và hành động tuyệt đối hoá lý luận, coi thường hạ thấp kinh nghiệm thực tiễn; hoặc áp dụng kinh nghiệm hay lý luận không tính tới điều kiện thực tiễn cụ thể Đó là giáo điều kinh nghiệm và giáo điều lý luận

Nếu cường điệu lý luận, coi nhẹ thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch, tách lý luận khỏi thực tiễn, vận dụng lý luận không căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử- cụ thể sẽ mắc bệnh

Trang 6

giáo điều Ở nước ta có hai loại giáo điều đó là: giáo điều lý luận biểu hiện ở việc học tập

lý luận tách rời khỏi thực tiễn, xa rời cuộc sống, rơi vào bệnh sách vở, câu chữ, tầm thường trích cú…; giáo điều kinh nghiệm biểu hiện ở việc rập khuôn máy móc, kinh nghiệm của nước khác vào nước mình, của ngành khác vào ngành mình, của địa phương khác vào địa phương mình… không tính đến những điều kiện lịch sử- cụ thể

* Nguyên nhân:

- Khách quan: Bệnh giáo điều, khinh nghiệm chủ nghĩa có cội nguồn của nó là do điều kiện KT-XH để lại, đối với nước ta đó là chúng ta đi lên CNXH từ 1 nước có nền kinh tế nông nghiệp, SX nhỏ lạc hậu, từ chế độ PK tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn ptriển TBCN Cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp chi phối, tồn tại 1 thời gian khá dài, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, trình độ cán bộ, đảng viên còn hạn chế

- Chủ quan: Chúng ta chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của sự thống nhất biện chứng giữa LL và TT Trong công tác LL, chưa thường xuyên tổng kết thực tiễn, chưa sâu sát TT, công tác đào tạo bồi dưỡng LL còn thiếu đồng bộ

* Biện pháp khắc phục:

Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều ở nước ta ngoài những ng/nhân khác cùng có chung một ng/nhân: vi phạm sự thống nhất giữa LL và TT Đó là thực chất của 2 căn bệnh này Vì vậy, cùng với các g/pháp khác thì g/pháp q/trọng là phải quán triệt tốt sự thống nhất giữa LL và TT Quán triệt tốt sự thống nhất giữa LL và TT có thể bằng nhiều h/thức khác nhau như: tổng kết thực tiễn; vận dụng các lý thuyết khoa học vào SX, cải tạo xã hội; đẩy mạnh sự hợp tác giữa các trung tâm n/cứu với các cơ sở SX; t/cường sự hợp tác giữa các nhà LL với các nhà hoạt động TT trong tổng kết k/nghiệm TT, trong đó tổng kết k/nghiệm là g/pháp cơ bản, trực tiếp, quan trọng nhất Vì vậy, Đảng ta đề ra nhiệm vụ “coi trọng t/kết TT trong n/cứu LL và trong h/động của các cấp uỷ đảng; coi tổng kết TT là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp các ngành

Tổng kết TT là quá trính bằng tư duy khoa học với p/pháp duy vật biện chứng phân tích, đánh giá, khái quát TT nhằm rút ra những bài học cho chỉ đạo TT tiếp theo Trên cơ

sở tổng kết k/nghiệm We mới thấy rõ những ưu điểm của k/nghiệm TT, đồng thời phát hiện những hạn chế của nó để ko ngừng xem xét, bổ sung, sửa đổi, p/triển khải quát thành

LL Để t/kết TT có hiệu quả thì phải đ/bảo 3 yêu cầu cơ bản: tính k/quan, tính khái quát cao và tính m/đích đúng đắn

Yêu cầu khách quan trong tổng kết TT đòi hỏi phải quán triệt tốt quan điểm duy

vật biện chứng và có thái độ trung thực để tránh tổng kết TT theo kiểu "tô hồng" hoặc "bôi đen" Tránh lấy ý đồ có sẵn của người tổng kết TT để áp đặt cho việc tổng kết TT, cũng không được lấy việc tông kết TT để chứng minh cho ý muốn chủ quan cá nhân, Phải tôn trọng kết quả tổng kết TT dù kết quả đó có trái với mong muốn chủ quan Cần phải khắc phục tình trạng khi tổng kết TT hoặc chỉ đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan hoặc chỉ đổ lỗi cho những thiếu sót, khuyết điểm chủ quan Bởi lẽ cả hai xu hướng này đều vi phạm nghiêm trọng yêu cầu khác quan trong tổng kết TT

Tổng kết TT đòi hỏi qua phân tích, đánh giá, xem xét các sự kiện thực tế, khi tông kết kinh nghiệm TT phải rút ra những kết luận có tính quy luật, tức là nắm được các mối

liên hệ bản chất nhất Những kết luận rút ra từ tổng kết TT có tính khái quát cao là những

kết luận có tính phổ biến, tính điển hình và phải có giá trị TT cao, tức là chúng có tác dụng định hướng, dẫn đường, chỉ đạo cho hoạt động TT ko chỉ trước mắt mà còn cho các giai đoạn tiếp theo; đồng thời chúng góp phần vào việc bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận.

Trang 7

Tổng kết TT dù ở cấp nào đều phải phục vụ cho mục đích xây dựng thành công

CNXH, phát triển CN Mác- Lênin và tư tưởng HCM trong điều kiện mới Mọi biểu hiện xa rời mục tiêu trên như CN cá nhân, CN cơ hội, CN xét lại, CN thành tích… đều làm cho tổng kết TT biến dạng nghiêm trọng Trong tổng kết TT, chúng ta còn phải t/ hiện tốt các bước cơ bản: xác định mục đích và lựa chọn đúng vấn đề cần t/kết, lập c/trình, k/hoạch, tổ chức lực lượng tông kết; tiến hành điều tra, thu thập tư liệu, khảo sát thực tế; xử lý thông tin, phân tích tư liệu, dữ liệu, rút ra kết luận và hướng dẫn thực hiện.

Những giải pháp khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều có liên quan với nhau, vì vậy phải thực hiện đồng bộ, nhất quán, có như vậy mới mang hiệu quả thiết thực.

Tóm lai, đến với CNMLN, nếu chúng ta chỉ dừng lại ở nhận thức LL thôi mà không đưa lý luận nhận thức vào TT cách mạng, ko bổ sung LL ấy trên cơ sở t/kết những k/nghiệm rút ra từ TT cách mạng thì nhận thức LL ấy đến một lúc nào đó sẽ ko phù hợp nữa và nó sẽ trở thành LL suông Ngược lại nếu chỉ dừng ở một hoạt động TT cách mạng thuần tuý mà ko dựa vào LL cách mạng đã được nhận thức và cũng ko biết đúc kết những kinh nghiệm từ TT để bổ sung và nâng cao tầm LL thì vô hình dung chúng ta đã phủ nhận vai trò của TT

Qua phân tích trên we có thể thấy rằng TTvà LL có mối quan hệ b/chứng với nhau, thống nhất với nhau, ko tách rời nhau, qui định và ràng buộc lẫn nhau, xâm nhập và chuyển hoá cho nhau, tạo tiền đề cho nhau p/triển LL mà xa rời thực TT tiễn thì sẽ dẫn tới bệnh giáo điều, sách vở; Nhưng TT mà ko được h/dẫn, chỉ đạo bởi LL, ko được t/kết đúc rút thành LL thì dễ trở thành chổ đất màu mở cho bệnh k/nghiệm chủ nghĩa nảy sinh, tồn tại và p/triển Ở đâu, khi nào có LL đích thực thì ở đó, lúc đó bệnh k/nghiệm chủ nghĩa cũng như bệnh giáo điều sẽ ko còn chỗ đứng

* Liên hệ thực tế

Thực tế, nguyên tắc về sự thống nhất giữa LL và TT của CNMLN đã được khẳng định qua TT của CMVN Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhiều p/trào yêu nước, nhiều cuộc đấu tranh của q/chúng n/dân đã liên tiếp diễn ra mà tiêu biểu là các p/trào yêu nước do Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu lãnh đạo với các cuộc vận động

"Đông Du", "Đông kinh nghĩa thục" có thể thấy những cuộc đấu tr CM ở nước ta từ khi thực dân Pháp xâm lược cho đến đầu thế kỷ XX đã phản ánh tinh thần yêu nước và bất khuất của d/tộc ta, nhưng tất cả các p/trào, các cuộc vận động đều ko giành được thắng lợi Tất nhiên, là do h/cảnh lịch sử chi phối, nhưng vấn đề cơ bản là do chưa tìm được con đường đi đúng đắn, hay nói cách khác là chưa có LLCM

Cho đến khi Nguyễn Ái Quốc tìm đến với CNMLN và được ánh sáng soi đường của

CM tháng mười Nga, CMVN mới thật sự có được con đường đi đúng đắn nhất đó là: "Chỉ

có g/phóng GCVS thì mới g/phóng được d/tộc; cả hai cuộc g/phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của CNCS và của CM thế giới" Đó chính là sự g/quyết đúng đắn vấn đề d/tộc và g/cấp, quốc gia và quốc tế, đ/lập dân tộc và CNXH, kết hợp sức mạnh d/tộc và sức mạnh thời đại, nhiệm vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc tế Chính những LL đó đã dẫn đường cho CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Tuy nhiên cũng có lúc Đảng ta mắc phải sai lầm, thiếu tôn trọng nguyên tắc về sự thống nhất giữa LL và TT, chẳng hạn là đã cho rằng QHSX đi trước mở đường cho LLSX phát triển, vì vậy đã duy trì kéo dài (từ 1960 đến 1986) nền k/tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp với hai thành phần k/tế đó là k/tế NN và k/tế tập thể, phủ nhận vai trò của các t/phần k/tế khác trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH Sự sai lầm trong nhận thức

và LL đó đã làm kìm hãm sự p/triển của đất nước

Trang 8

Thấy được sai lầm đó, Đảng ta đã nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm, đồng thời tiến hành đường lối đổi mới theo hướng p/triển k/tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của NN, nhờ vậy đã tạo ra động lực thúc đẩy sự p/triển của đất nước Những thành tựu quan trọng sau hơn 15 năm đổi mới đã khẳng định sự đúng đắn trong tư duy LL của Đảng ta mà tư duy LL đó là kết quả của sự tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ TT CMVN và các nước trên thế giới Tuy vậy trong từng lĩnh vực, trường hợp cụ thể vẫn còn thiếu sự tôn trọng và vận dụng đúng đắn nguyên tắc này, chẳng hạn như trong chính sách giá lương tiền, chính sách về đất đai, về thuế giá trị gia tăng, về đầu tư nước ngoài

Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, nguyên tắc về sự thống nhất giữa LL

và TT có ý nghĩa đặc biệt q/trọng sự nghiệp đổi mới có thành công hay ko trước hết đòi hỏi phải đổi mới trong nhận thức và LL Chỉ có đổi mới tư duy LL và gắn LL với TT chúng ta mới có thể nhận thức được các qui luật k/quan chi phối sự vận động và p/triển của nước ta trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH Vì vậy mỗi cán bộ đảng viên phải có q/điểm TT và q/điểm đó phải được thể hiện qua nhận thức và h/động Nghĩa là cần phải đi sâu đi sát cơ sở, nắm bắt TT, năng động g/quyết những vấn đề TT đặt ra trên cơ sở vận dụng LL một cách hợp lý, sáng tạo Mặt khác phải biết gắn LL với TT, phải thường xuyên t/kết TT, qua TT để bổ sung cho LL được hoàn chỉnh, p/phú và có tính khả thi hơn, góp phần nâng cao tư duy LL, thúc đẩy h/động sản xuất p/triển

Tóm lại dù bất cứ ở đâu, lúc nào, làm việc gì chúng ta càng phải t/trọng và vận dụng một cách linh hoạt, s/tạo ng/tắc căn bản của CNMLN về sự thống nhất giữa LL và TT, có như vậy chúng ta mới tránh các căn bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, k/nghiệm chủ nghĩa Như vậy, giữa LL và TT có mối quan hệ b/chứng, trong mối q/hệ đó

TT giữ vai trò cơ sở, nó là động lực, là m/đích, là tiêu chuẩn của chân lý Song LL ko pản ánh thế giới hiện thực một cách thụ động mà có vai trò như kim chỉ nam vạch ra p/hướng cho TT, nó chỉ rõ những p/pháp h/động có hiệu quả nhất để đạt được m/đích của TT

Thiết nghĩ, trong g/đoạn hiện nay của SN XD và BVTQ đòi hỏi We mỗi một cán bộ, đảng viên phải nắm vững, vận dụng s/tạo giữa LL nhận thực và TT trên cơ sở CN-MLN và

Tư tưởng HCM, đẩy mạnh công tác n/cứu LL Khi x/dựng hoặc đề xuất, tham mưu các g/pháp t/hiện các chủ trương, chính sách thì cần phải nắm rõ t/hình thực tế, đ/giá trung thực k/quan, rút ra được những yếu kém tồn tại, từ đó mới có được những g/pháp tích cực mang tính tầm nhìn, có như vậy LL mới biểu hiện hết vai trò tích cực của mình đối với

TT, giúp We trong quá trình t/hiện nhiệm vụ được giao đ/bảo đúng về LL và sát với TT, không đi chệch định hướng

Ngày đăng: 19/06/2017, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w